Hoạt động 3: Trò chơi: Thi gói bánh ngày tết - Cô có một số nguyên liệu để gói bánh chưng bánh giầy: Lá dong, dây nhựa, các hình khối.. - Chia lớp làm 2 đội, trong thời gian 2 phút đội [r]
(1)Tuần thứ 22 : TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện; Số tuần: tuần
(Từ ngày 01/02/2021 đến ngày 26 tháng 02 năm 2021) Tên chủ đề nhánh 1: Tết mùa xuân
Thời gian thực hiện; số tuần: tuần (Từ ngày 01/02 Đến ngày 05/02/2021) B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 01 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: : Thể dục:
+ VĐCB: Tung bóng lên cao bắt bóng. + TCVĐ: Nhảy bật vào ô số
Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: “ Quả bóng” I Mục đích- u cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết tung bóng lên cao bắt bóng hai tay, khơng ơm bóng ngang ngực
2 Kỹ
- Trẻ thực tập kỹ thuật
- Phát triển cơ, tay, vai, tố chất vận động nhanh, khéo 3 Thái độ
- Trẻ thích vận động, ý tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Đĩa nhạc hát cho trẻ khởi động thực tập phát triển chung, giáo viên hướng dẫn PH trẻ dạng Video
- PHHS chuẩn bị cho trẻ đồ dùng sau: Bóng cao su, vẽ vịng trịn có chữ số từ đến 10 để trẻ chơi trò chơi
2 Địa điểm tổ chức : Trẻ xem video học nhà hỗ trợ phụ huynh học sinh
III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định
- Cơ trẻ trị chuyện thơng điệp 5k phịng
(2)2 Giới thiệu
- Để có thể khỏe mạnh phịng tránh bệnh tâp thể dục với tập vận động “ Tung bóng lên cao bắt bóng”
3 Hướng dẫn
3.1 Hoạt động1 Khởi động
- Trước thực vận động cô thực tập khởi động
- Cơ hướng dẫn trẻ theo vịng trịn theo nhạc kết hợp kiểu đi, gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ nhanh, chậm, chạy
3.2 Hoạt động2: Trọng động ( tập kết hợp với bóng hát: Quả bóng trịn)
3.2.1 Bài tập phát triển chung + Tay: Tay đưa trước, lên cao
+ Chân: Tay đưa trước ngồi khuỵu gối + Bụng: Nghiêng người sang bên + Bật: Bật tách, khép chân
3.2.2.VĐCB: Tung bóng lên cao bắt bóng - Cơ giới thiệu tập
- Cô làm mẫu lần
- Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích
+ TTCB : Đứng tự nhiên hai chân sang ngang rộng vai, hai tay cầm bóng đưa trước
+ Khi thực hiện: dùng lực cánh tay tung bóng lên cao, bóng rơi xuống bắt bóng hai tay, khơng làm rơi bóng, khơng ơm bóng ngang ngực - Trẻ thực
- Khuyến khích phụ huynh quay ( Chụp ảnh) trẻ thực gửi vào trang zalo nhóm lớp
3.2.3 Trị chơi vận động - Giới thiệu tên trò chơi
- Luật chơi: Nhảy bật liên tục vào ô đọc số
- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dẫn cô
- Tập theo cô động tác - Đứng hàng dọc đối diện
- Quan sát lắng nghe - Quan sát lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- Trẻ thực
- Quan sát lắng nghe
(3)- Cách chơi: Bật nhảy từ ô số đên ô số 10, quay lại bật nhảy ô số
- Khuyến khích phụ huynh quay ( Chụp ảnh) trẻ thực gửi vào trang zalo nhóm lớp
3.3 Hoạt động Hồi tĩnh
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 4 Củng cố- Giáo dục
- Các tập tập gì? Chơi trị chơi vận gì? - Cc thấy có thích khơng? Có khỏe khơng?
- Giáo dục trẻ: TTD có lợi cho sức khỏe, giúp cho thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hàng ngày cc tập thể dục
- Trẻ nhẹ nhàng
- Trẻ nhắc tên tập tên trò chơi
- Nói theo cảm nhận trẻ - Quan sát lắng nghe
Thứ ngày 02 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: TC- KNXH: Trẻ biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm Hoạt động bổ trợ: Chơi viết số điện thoại bố mẹ số điện thoại khẩn cấp I Mục đích- yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết số tình nguy hiểm cách xử lý 2 Kỹ
- Trẻ nhớ số điện thoại bố mẹ số điện thoại quan trọng gặp nguy hiểm
3 Thái độ
- Trẻ thích vận động, ý tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Bài giảng thiết kế dạng Video
- PHHS chuẩn bị cho trẻ đồ dùng sau: bút, giấy thẻ số từ đến 10 Địa điểm tổ chức : Trẻ xem video học nhà hỗ trợ phụ huynh học sinh
III Tổ chức hoạt động
(4)1 Ổn định- gây hứng thú
- Mùa xuân tươi đẹp đến, cảnh vật xung quanh đẹp người hân hoan đón chào năm
- Tuy nhiên sống nhiều lúc gặp tình nguy hiểm, gặp chưa? Các xử lý nào?
2 Giới thiệu
- Vậy nên hôm cô hướng dẫn kỹ sống “ Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm”
3 Hướng dẫn 3.1 Hoạt động1
- Sau xem video bạn Hùng - Câu hỏi đàm thoại
+ Bố mẹ khơng có nhà bạn Hùng đâu? + Khi nhà bạn Hùng thấy điều xảy ra?
+ Thấy điều bất thường Bạn Hùng suy nghĩ nào? bạn Hùng làm gì?
+ Khi nghe Hùng nói thầm bác Vinh làm gì? + Bố mẹ bạn Hùng gọi điện cho ai?
+ Và cuối tên trộm bị làm sao? + Bạn Hùng người nào?
- Các Phụ huynh bấm nút tạm dừng cho trẻ trả lời câu hỏi cơ, trẻ chưa hiểu cho trẻ xem lại video, sau phụ huynh bấm nút play để tiếp tục học
Hoạt động2: Cơ giảng giải
+ Bố mẹ khơng có nhà bạn Hùng sang nhà hàng xóm bác Vinh chơi
+ Khi nhà bạn Hùng thấy cửa bị phá tung
+ Thấy điều bất thường Bạn Hùng suy nghĩ đặt câu hỏi: Ai vào nhà ta, chắn khơng phải bố mẹ bố mẹ có chìa khóa cửa, thống chút suy nghĩ bạn Hùng chạy sang
- Quan sát lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- Trẻ lắng nghe suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Trẻ trả lời câu hỏi cô theo hướng dẫn PHHS
(5)nhà Bác Vinh nhờ Bác giúp đỡ
+ Khi nghe Hùng nói thầm bác Vinh gọi điện cho bố mẹ Hùng báo nhà có trộm
+ Bố mẹ bạn Hùng gọi điện cho cảnh sát 113 báo nhà có trộm, bố mẹ bạn Hùng báo số nhà, địa nhà công an đến địa bắt tên trộm
+ Các thấy không bạn Hùng thông minh nhanh trí Khi phát điều bất thường bạn khơng vào nhà mà bình tĩnh suy nghĩ biết sang nhờ hàng xóm giúp đõ
+ Qua câu chuyện học tập điều gì?
- Các học tập bạn Hùng bình tĩnh thơng minh nhanh trí Bên cạnh phải ghi nhớ số điện thoại bố mẹ, số điện thoại cần thiết như:
+ 113 : Cảnh sát + 114 : Cứu hỏa + 115: Cứu thương 3.2.3.Hoạt động2:
- Để ghi nhớ số điện thoại cần thiết phụ huynh cho viết giấy số điện thoại bố mẹ số điện thoại 113, 114, 115 4 Củng cố- Giáo dục
- Các vừa học kỹ gì?
- Giáo dục trẻ: Các gặp tình nguy hiểm phải bình tĩnh xử trí, biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm, phải nhớ số điện thoại bố, mẹ số điện thoại quan trọng 113 cảnh sát, 114 gặp hỏa hoạn, 115 xe cứu thương nhé!
- Quan sát lắng nghe - Quan sát lắng nghe
- - Trả lời theo cảm nhận - Quan sát lắng nghe
- -Trẻ thực theo hướng dẫn PHHS
- Nhắc tên kỹ vừa học - Quan sát lắng nghe
Thứ ngày 03 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ cành hoa đào
(6)I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ biết hoa đào cánh mỏng, màu hồng, nở vào mùa xuân
- Trẻ biết vẽ nét cong, nét thẳng, nét xiên tạo thành cành hoa đàđ, biết tô màu cho tranh
2 Kĩ năng
- Kỹ quan sát, đàm thoại, kỹ vẽ, tô màu tranh 3.Thái độ
- Có thái độ kiên trì thực để tạo sản phẩm
- Biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm bạn Bảo vệ loại hoa II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô trẻ
- Đồ dùng cơ: Bức tranh hoa đào Giấy, bút chì, bút màu; giá để sản phẩm tạo hình
- Các đồ dùng phương tiện thiết kế giảng dạng video - Đồ dùng trẻ: Giấy A4, bút chì, bút màu
2 Địa điểm tổ chức: Trẻ thực nhà III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định- gây hứng thú
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Hoa đào” gợi hỏi trẻ: - Con vừa đọc thơ gì? Hoa đào nở vào mùa nào?
- Cơ nói mùa xn hoa đào nở, hoa đào nở vào mùa xuân “ Khi thấy hoa cườời tết đến” - Ngày tết nhà trang trí cành hoa đào nhà cho đẹp
2 Giới thiệu bài
- Hôm cô hướng dẫn vẽ hoa đào có thích khơng?
3 Hướng dẫn
3.1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Cơ có tranh hoa đây? Hoa đào màu gì? - Cánh hoa đào nào? Nhuỵ hoa đào màu gì? Cơ đặt câu hỏi giúp trẻ nói lên hiểu biết tranh
- Cơ chốt: Bức tranh vẽ cành hoa đào có cành to, nhỏ khác nhau, có bơng hoa, có nụ hoa, hoa Bơng hoa đào có cánh trịn, có nhụy hoa
3.2 Hoạt động 2: Cô làm mẫu
- Để vẽ tranh hoa đào xem
- Đọc thơ
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Quan sát nhận xét
(7)cô vẽ mấu
- Cô vừa vẽ vừa giảng giải:
+ Cô dùng bút màu đen vẽ nét thẳng, xiên, dì ngắn khác để tạo thành cành đào
+ Trên cành đào cô vẽ hoa đào: Cơ vẽ hình trịn nhỏ làm nhụy hoa, xung quanh cô vẽ cánh hoa nét cong nối liền
+ Trên cành cô vẽ thêm nụ hai nét cong tròn khép kín
+ Để cành đào đẹp vẽ thêm non
- Vẽ xong để tranh đẹp phải làm gì? Cơ dùng bút màu để tô
- Cô dùng bút màu hồng tô cánh hoa, màu xanh tô hoa
- Các lưu ý bố cục tranh cho hợp lý, tỷ lệ hoa phù hợp
* Cô hỏi trẻ ý tưởng cách thể hiện
- Cô nhắc lại cách thực hiện, nhắc trẻ tô màu đều, khơng chờm ngồi
3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ vẽ cành hoa đào giấy, tô màu tranh cho đẹp
- phụ huynh quan sát trẻ thực hiệện nhắc trẻ cách ngồi đúng, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ thực 3.4 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Phụ huynh cho trẻ treo tranh nhà, phụ huynh trẻ quan sát, cho trẻ nói lên cảm nhận Chụp anh sản phẩm trẻ gửi lên trang zalo nhóm lớp
- Phụ huynh động viên tuyên dương trẻ trẻ thực tốt; Động viên khích lệ trẻ để trẻ cố gắng
4 Củng cố- Giáo dục - Hỏi trẻ vẽ gì?
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩẩm tạo 5 Kết thúc
- Nhận xét- tuyên dương
- Quan sát lắng nghe
- Quan sát lắng nghe trả lời
-Trẻ nói ý tưởng cua
- Trẻ thực
Thứ ngày 04 tháng 02 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu tết nguyên đán
(8)1 Kiến thức
- Trẻ hiểu ý nghĩa tết Nguyên đán
- Trẻ biết hoạt động, phong tục diễn ngày tết - Trẻ biết số loại hoa quả, thức ăn, khơng khí ngày tết 2 Kĩ năng
- Rèn khả quan sát ý, ghi nhớ có chủ định - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3.Thái độ
- Dạy trẻ biết yêu quý, quan tâm, chúc tết ông bà, bố mẹ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn ngày tết cổ truyền dân tộc II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô trẻ
- Một số sile hình ảnh ngày tết
- Các hát: Cùng múa hát mừng xuân; tết đến rồi, mùa xuân - Lô tô hoa quả, ăn ngày tết
- Đất nặn, bảng cho trẻ
2 Địa điểm tổ chức: Xem video học nhà III.Tổ chức hoạt động
HƯỠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
- Cô trẻ chơi trị chơi “Bốn mùa” Cơ gọi tên mùa trẻ nói làm động tác thể thời tiết mùa
+ Mùa đông - lạnh lẽo + Mùa hè - nóng + Mùa thu - Lá rụng + Mùa xuân - ấm áp quá! 2.Giới thiệu bài
- Mùa xuân đến rồi, hát ca đón chào mùa xn (Hát múa hát mừng xuân)
- Mùa xuân có ngày vui nhất, đặc biệt mà tất người háo hức mong chờ, tất người nghỉ học, nghỉ làm để sum họp gia đình?
- Các có thích tết khơng? Ai biết tết?
- Trẻ chơi
(9)- Các thích tết, hơm tìm hiểu kỹ ngày tết Nguyên Đán
3 Hướng dẫn
3.1 Hoat động 1: Trò chuyện ngày tết Nguyên Đán
- Chúng vừa chơi trị chơi mùa, năm có mùa? Bao nhiêu tháng?
- Cho trẻ xem clip “Chợ tết”
- Con có nhận xét quang cảnh ngày tết? (Thời tiết, cối, đường phố đông vui, nhiều hoa, nhiều người lại…)
- Gần đến ngày tết cổ truyền dân tộc, người, nhà thường chuẩn bị làm để đón tết?
- Trong dịp tết hàng năm, giúp bố mẹ làm để đón tết?
+ Bạn chợ sắm tết?
+ Con chợ với ai, nhìn thấy chợ tết bán nhiều loại hàng nhất?
+ Nhà mua gì?
+ Ai có nhận xét màu sắc loại hàng nhìn thấy? Màu nhiều nhất, đặc trưng cho ngày tết?
-> Để chuẩn bị đón tết nhà dọn dẹp nhà cửa sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp mua sắm đầy đủ đồ dùng sinh hoạt nhà sắm quần áo cho
- Loại bánh mà nhà thường hay gói ngày tết? (Cho trẻ xem slide: gói bánh chưng) + Tết vừa nhà có gói bánh chưng khơng? + Ai biết để gói bánh chưng cần chuẩn bị ngun vật liệu gì?
+ Các có giúp bố mẹ gói bánh chưng khơng? Con giúp bố mẹ làm gì?
- Chúng có muốn gói bánh chưng
- Trẻ trả lời theo kinh nghiệm - Vâng
- mùa, 12 tháng - Trẻ trả lời
- Quan sát - Trẻ trả lời
- 1, trẻ trả lời
- 1, trẻ trả lời
- Bánh kẹo, hoa…
- 1, trẻ trả lời
- Trẻ xem clip
(10)không? Hãy làm động tác mơ việc gói bánh chưng
- Trong ngày tết nhà thường trang trí loại hoa gì? (Cho trẻ xem slide: Hoa đào, hoa mai)
+ Hoa mai thường có miền nào? Cịn miền Bắc thường có hoa gì?
->Mỗi xuân tết đến miền nam hoa mai nở rộ, cịn miền Bắc có hoa đào đặc trưng cho ngày tết Ngồi cịn số loài hoa khác: quất, hoa cúc, hồng, vạn thọ Các có biết thơ nói hoa đào khơng?
- Có loại hoa quả, bánh mứt đặc trưng cho ngày tết?
+ Ở nhà người bày mâm ngũ quả?
+ Mâm nhà gồm có loại ? (Cho trẻ xem slide: mâm ngủ quả)
+ Trong mâm cơm ngày tết nhà mẹ bà nấu ăn gì? Con thích ăn nhất?
+ Vào đêm giao thừa thường có hoạt động bật?(Xem video bắn pháo hoa)
- Sau đêm giao thừa, ngày tết đâu? Có bạn quê ăn tết với ông bà không?
- Khi đến thăm hỏi ngày tết người thường chúc điều gì?
- Con chúc tết ông bà, bố mẹ nào? (Cho vài cháu lên chúc tết nhạc bài: Bé chúc tết)
-> Ngày tết nguyên đán ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam ta, người vui vẻ đón tết, mong năm có nhiều điều tốt lành đến với Bánh chưng xanh loại bánh truyền thống thiếu ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam cịn số
- Gạo, đỗ, dong… - Trẻ trả lời
- Trẻ làm động tác mơ việc gói bánh chưng - Hoa đào, hoa mai
- Hoa mai miền bắc, hoa đào miền nam
- Trẻ đọc thơ “Cây đào” - Quả táo, cam, chuối… - Mẹ bày mâm ngũ - Quả chuối, long… - Trẻ xem clip
- Bánh chưng, thịt gà…
- Trẻ xem clip
- Đi chúc tết ông bà…
- Chúc sức khỏe
(11)ăn khác có ý nghĩa với phong tục tập quán cuả người Việt dưa hành, giò lụa Khi chúc nhau, người thường chúc năm nhiều may mắn, hạnh phúc, chúc người già sống lâu trăm tuổi, chúc bé chăm ngoan học mừng tuổi - phong tục tập quán người Việt
3.2 Hoạt động 2: Trò chơi * Trò chơi : Gian hàng tết
- Cách chơi: Cô cho trẻ kết nhóm, bạn nhóm bật qua vịng, chọn lơ tơ có nội dung liên quan đến ngày Tết lên dán vào bảng
- Cơ quan sát - Nhận xét đội 4 Củng cố
- Cho trẻ nhắc lại tên bai học
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường ngày tết
5 Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nhắc lại tên bai học - Lắng nghe
Thứ ngày 05 thánThứ2 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Chuyện kể “ Sự tích bánh chưng, bánh giầy”
(12)1 Kiến thức.
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện: Lang Liêu người chăm lao động Biết tham gia đàm thoại
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, tham gia đàm thoại tốt, biết kể chuyện sáng tạo theo tranh
2 Kỹ năng.
- Rèn trẻ kỹ kỹ kể chuyện diễn cảm, khả nói lời nói mạch lạc, nói cấu trúc ngữ pháp
3 Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Việt nam gói bánh chưng làm bánh giầy để lễ vào ngày tết
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ. - Hình ảnh gói bánh chưng, bánh giầy
- Tranh chuyện tích bánh chưng bánh giầy - Các hát: “ Bé chúc xuân” “ Sắp đến tết rồi”
- Lá dong, khối hình trụ trịn, hình vng, dây nhựa… 2 Địa điểm tổ chức: Xem video học nhà
III Tổ chức hoạt động
HƯỠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định.
- Cho trẻ hát bài: “ Sắp đến tết ” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát:
+ Tết đến vui, mẹ mua sắm cho gì?
+ Vào dịp tết đến nhà chuẩn bị dể đón tết?
+ Có hoa vào ngày tết? 2 Giới thiệu bài
- Tết đến vui, vào đêm giao thừa người nói ngày tết.Tết nhà gói bánh chưng có nhà cịn gói bánh giầy nữa.Vậy người nghĩ loại bánh này, nghe câu chuyện: “ Sự tích bánh chưng bánh giầy”
3.1 Hoạt động 1: Kể chuyện
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần
Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể
- Trẻ hát
- Quần áo, giầy dép, đồ chơi - Dọn nhà, gói bánh chưng - Hoa đào, hoa mai
-Trẻ nghe
(13)vị vua Hùng Vương muốn chuyền lại cho người trai tài giỏi Và cuối nhà vua tìm người kế vị, Lang Liêu, chàng làm cho vua hài lịng q bánh chưng bánh giầy
- Kể lần cho trẻ xem tranh - Giải thích từ :
+ Hồng tử: Con trai nhà vua
+ Ni miệng: Làm hạt lúa hạt gạo để nuôi sống người
- Kể lần kết hợp chữ tranh 3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại- Giảng giải
- Cơ có trị chơi hay dành cho lớp Trị chơi “thử tài bé” Cơ có số câu hỏi cho Mỗi câu hỏi phần thưởng bánh chưng
+ Chúng vừa nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có ai?
+ Ai người nghĩ cách làm bánh chưng, bánh giầy?
+ Hoàng tử Lang Liêu người nào?
+ Vua cha có ý định nhân ngày hội? Các hồng tử làm gì?
+ Lang Liêu suy nghĩ nào? Lang Liêu làm cơng việc để có lễ vật dân vua cha đầu năm?
+ Ý nghĩa thứ bánh nào?
+ Phong tục nhân dân ta tết đến làm gì? Nhà làm bánh vào ngày tết?
3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện. - Cô dẫn dắt giúp trẻ kể lại chuyện
- Nghe giải thích
- Quan sát lắng nghe
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Chuyện tích bánh chưng, bánh giầy Chuyện có vua, hồng tử,
-Hồng tử lang liêu + Hiền lành, hiếu thảo
+ Vua có ý đình chuyền ngơi cho người tài giỏi + Lang Liêu trồng gạo nếp để làm bánh
+ Bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh giầy tượng trưng cho trời, xanh bên ngồi, nhân bên thể tình cảm u thương đùm bọc cha mẹ với
(14)-Trẻ kể chuyện theo tranh hình thức hoạt động nhóm
- Cho - trẻ kể
3.4 Hoạt động 3: Trò chơi: Thi gói bánh ngày tết - Cơ có số nguyên liệu để gói bánh chưng bánh giầy: Lá dong, dây nhựa, hình khối
- Chia lớp làm đội, thời gian phút đội gói nhiều bánh chưng bánh giầy với số lượng nhiều đẹp đội thắng trò chơi 4 Củng cố- Giáo dục
- Chúng làm gì? Được nghe câu chuyện gì?
- Giáo dục: Để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà xa xưa nghĩ thứ bánh đặc biệt, ngày nhân dân ta giữ phong tục gói bánh chưng, làm bánh giầy để thờ cúng ông bà tổ tiên vào ngày lễ tết
5 Kết thúc
- Nhận xét-tuyên dương
- Cho trẻ hát bài: “ Bánh chưng xanh”
hỏi gợi mở cô 1-2 lần - Nhóm, cá nhân
- Chơi trị chơi “ Gói bánh chưng”
- Gói bánh chưng, nghe chuyện tích bánh chưng, bánh giầy
- Lắng nghe - Trẻ hát