đại số 7 - §11. SỐ THỰC

6 5 0
đại số 7 - §11. SỐ THỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được cách biểu diễn thập phân của số thực.. Kỹ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 20

§11 SỐ THỰC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nhận biết số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ; biết cách biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực

- Thấy phát triển hệ thống số từ N -> Z , Q-> R 2 Kỹ năng:

- Có kỹ sử dụng thuật ngữ - Tính tốn xác, trình bày khoa học * Đối với HSKT: Tính 81 9

3 Thái độ:

- Giáo dục thái độ học tập tích cực tự giác 4 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị:

- GV: Thước kẻ , com pa bảng phụ, bút dạ, phấn màu, BP, MTBT , BP1: Bài 107(SBT-18) Tính:

a, 81 = (9) d, 0,64 = (0,8)

b, 64= (8) e, 100

49

=

7 10      

c, 121 09 ,

= 0,9

11

 

 

  f, 0,01= (0,1)

BP2: VD: 0; 2; -5; 3/5; -0,234; 3,4; 1,(45); 1,25634 ; 2; - + Số hữu tỉ: + Số vô tỉ:

BP3: Bài 87 (SGK-44): Điền dấu ( , , ) thích hợp cào chỗ ( )

3 Q; R; I; -2,53 Q; 0,2(35) I; N Z; I R Bài 88 ( SGK-44): điền vào chỗ ( ) phát biểu sau:

a, Nếu a số thực a số số b, Nếu b số vơ tỉ b viết dạng

(2)

b, Chỉ có số không số hữu tỉ dương & không số hữu tỉ âm; c, Nếu a số tự nhiên a khơng số vơ tỉ

- HS: Bút , MTBT , thướckẻ, com pa, bảng phụ nhóm III Phương pháp - kĩ thuật:

- Phát giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, tổng hợp, làm việc với sách giáo khoa

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ IV Tiến trình hoạt động giáo dục: A Hoạt động khởi động:

GV nêu câu hỏi kiểm tra :

Câu Định nghĩa bậc hai số a không âm Chữa 107 (st/18) Câu Nêu quan hệ số hữu tỉ số vô tỉ với số thập phân

Cho ví dụ số hữu tỉ, số vơ tỉ (viết dạng số thập phân) Hai hs lên bảng kiểm tra :

HS1 : - Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a. - Chữa :

a) 81 9 b) 8100 90

c) 64 8 d) 0,64 0,8

e) 1000000 1000 g) 0, 01 0,1

h)

49

100 10 i)

4

25 5 k)

0, 09 0,3

0,0(27) 121 11 110 

HS2 : - Số hữu tỉ viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn. Số vơ tỉ số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn - VD : Số hữu tỉ : 2,5 ; 1,(32) ;

Số vô tỉ : =1, 414213 ; =1, 7320508 ; . GV nhận xét, cho điểm

GV: Số hữu tỉ số vô tỉ khác gọi chung số thực Bài học hôm cho ta hiểu thêm số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trục số

B Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu số thực (16')

(3)

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động cá nhân

Hoạt động GV-HS Nội dung

G: Hãy cho VD số TN, số nguyên âm, phân số, STPHH, số vơ tỉ, STPVHTH,….? Học sinh lấy ví dụ theo u cầu giáo viên

-Chỉ số trên, số số vô tỉ, số số hữu tỉ ?

-GV giới thiệu số thực ký hiệu tập số thực R

-Vậy có nhận xét mối quan hệ tập N, Z, Q, I với R ?

-Cách viết xR cho ta biết điều ? x

có thể số ?

GV Treo BP3: Tổ chức cho HS làm số 87 ; 88 (SGK- 44)

2 HS lên bảng điền, lớp làm vào HS So sánh kết nhận xét của bạn

GV Sửa chữa chốt lại kết đúng G : Cho số thực x, y Cho biết so sánh số x y xảy trường hợp nào?

Hs nêu thường hợp

-Muốn so sánh số thực ta làm ?

Hs so sánh so sánh số hữu tỉ -GV lấy ví dụ minh họa

GV yêu cầu học sinh làm ?2 So sánh số thực, bổ sung thêm phần c,

GV kết luận

* Đối với HSKT: Tính 16 4

1 Số thực: VD: 2;−5;

3

4;0,34;−1 2;√2 -> số thực

Số thực gồm: số hữu tỉ số vô tỉ Tập hợp số thực: R I⊂R ; NZQR

*Chú ý: IR ; NZQR Bài tập 87 (SGK)

3∈Q ; 3∉I ; −2,53∈Q ;

0,2(35)∉I ; NZ ; I⊂R Bài tập 88 (SGK)

a) Nếu a số thực a số hữu tỉ a số vô tỉ

b) Nếu b số vơ tỉ b viết dạng STPVH khơng tuần hoàn *Cho x, y số thực bất kỳ, ta ln

có:

[x=y [x>y [x<y [

So sánh hai số thực tương tự so sánh hai số hữu tỉ viết dạng số thập phân

Ví dụ: So sánh: a) 0,3192 <0,32(5)

b) 1,21598 >1,24596

?2: So sánh số thực sau a) 2,(35)=2,3535

(4)

b)

−7

11 =−0,(63)

c) √5=2,236067977 ⇒√5>2,23

* Với a, b R:

Nếu a > b > a > b Hoạt động 2: Trục số thực (13')

- Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm

Hoạt động GV-HS Nội dung

? Biểu diễn số nguyên –2; -1; 0; 1; trục số

HS lên bảng thực lớp biểu diễn vào -Muốn biểu diễn số vô tỉ trục số ta làm ?

-Hãy biểu diễn √2 trục số ?

Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên HS nghiên cứu SGK tìm hiểu cách biểu diễn

√2 trục số, học sinh lên bảng

GV vẽ trục số lên bảng, gọi học sinh lên bảng biểu diễn √2 trục số

-GV nêu ý nghĩa tên gọi “Trục số thực” -GV yêu cầu HS q.sát h.7-sgk

-Trên trục số biểu diễn số hữu tỉ nào? số vô tỉ ?

-GV yêu cầu học sinh đọc ý (SGK-44) GV kết luận

* Đối với HSKT: Vẽ trục số nằm ngang

2 Trục số thực:

Biểu diễn √2 trục số

2

1 -1

- Mỗi số biểu diễn điểm trục số

- Ngược lại, diểm trục số biểu diễn số thực

=> trục số gọi trục số thực

*Chú ý: SGK

C Hoạt động luyện tập:

- Tập hợp số thực bao gồm số ? (Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ số vơ tỉ) - Vì nói trục số trục số thực ?

(5)

D Hoạt động vận dụng sáng tạo:

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học:

+Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật thực hành

- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu

? Tập hợp số thực bao gồm số ( Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ số vô tỉ)

? Vì nói trục số trục số thực (Nói trục số trục số thực điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số.)

+ Treo BP4 - Cho H làm tập 89 (SGK –45) a, (đúng) c, (đúng)

b, (sai, ngồi số 0, số vơ tỉ khơng số hữu tỉ dương không số hữu tỉ âm)

D.Hoạt động tìm tịi mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng:

GV giới thiệu tới HS lịch sử số pi() : số có giá trị tỉ số chu vi đường trịn với bán kính đường trịn Hằng số có giá trị xấp xỉ bằng: 3,14159

* Hướng dẫn nhà:(2')

- Về học cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ Tất số học số thực Nắm vững cách so sánh số thực Trong R có phép tốn với tính chất tương tự Q

- BTVN 90 ; 91 ; 92 (SGK-45), 117 ; upload.123doc.net (SBT)

- Ôn lại định nghĩa : Giao tập hợp, tính chất đẳng thức, bất đẳng thức - Chuẩn bị tiết sau học ‘Luyện tập ‘

V Rút kinh nghiệm:

- Nội dung: Đầy đủ, rõ ràng xác Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Phương pháp: Phù hợp với đối tượng học sinh lớp

- Thời gian:

+ Toàn bài: đầy đủ

+ Từng phần: Phân bố hợp lý

(6)

Ngày đăng: 21/05/2021, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan