1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

de van 8 ky II

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 34,32 KB

Nội dung

Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá của con người nói chung, của học sinh trong nhà trường nói riêng.. Mốt trang phục là những trang phục theo kiểu cách, hì[r]

(1)

PHÒNG GD-ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 5 TRƯỜNG THCS KIM TRUNG Môn : Ngữ văn 8

Năm học: 2011 - 2012 (Thời gian làm bài: 90 phút)

* Đề bài:

Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt

Kim Trung, ngày 02 tháng 05 năm 2012

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ

(2)

Phòng gd - đt kim sơn

Trêng thcs kim trung ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 5Híng dÉn chÊm Năm học: 2011 – 2012

Môn: NG Văn 8 I/ P N:

Hc sinh trình bày theo cách khác phải đảm bảo dàn ý sau:

1/ Mở bài: Nêu khái quát tên đồ dùng công dụng

2/ Thân bài:

- Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc,…của đồ dùng - Cấu tạo phận đồ dùng

- Cách sử dụng đị dùng - Cách bảo quản,…

3/ Kết bài: Những điều cần lưu ý lựa chọn để mua, sử dụng, gặp cố cần sửa chữa

II/ THANG ĐIỂM:

- Điểm – 10: Đảm bảo yêu cầu trên, diễn đạt sáng, trôi chảy, không sai lỗi tả, trình bày

- Điểm – 8: Đảm bảo nội dung, mắc – lối nhỏ diễn đạt sai – lỗi tả

- Điểm – 6: Nội dung cịn sơ sài, diễn đạt đơi chỗ lủng củng, mắc từ – lỗi tả

- Điểm – 4: Cịn thiếu ý, diễn đạt rời rạc, sơ sài, sai khoảng lỗi tả - Điểm – 2: Thiếu nhiều ý, bố cục lộn xộn, diễn đạt lủng củng, sai qua nhiều lỗi tả lạc đề

Kim Trung, ngày 02 tháng 05 năm 2012

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA HƯỚNG DẪN

(3)

TRƯỜNG THCS KIM TRUNG Môn : Ngữ văn 8

Năm học: 2011 - 2012 (Thời gian làm bài: 90 phút)

* Đề bài:

Bàn vai trò, tác dụng sách, nhà văn M.Goocki viết: “Sách mở rộng trước mắt tơi chân trời mới”.Hãy giải thích ý kiến trên?

Kim Trung, ngày 02 tháng 05 năm 2012

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ

Trần Thị Miên Nguyễn Thị Thu Thuỷ Ninh Vn Hng Phòng gd - đt kim sơn

(4)

ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Năm học: 2011 – 2012

M«n: NGỮ Văn 8 I/ P N:

Hc sinh cú th trình bày theo cách khác phải đảm bảo dàn ý sau:

1/ Mở bài: Nêu khái quát vai trò, tác dụng sách đời sống tinh thần người

2/ Thân bài:

- Sách ?

+ Là kho tàng tri thức nhân loại (về giới tự nhiên, đời sống, xã hội, người)

+ Là sản phẩm tinh thần nhân loại (kết lao động trí tuệ, loại văn hố phẩm có giá trị đặc biệt, thể văn minh cuả nhân loại)

- Sách mở chân trời nghĩa ?

+ Chân trời mới: (Sách mở trước mắt) tri thức, hiểu biết mẽ, kì diệu

+ Sách giúp ta hiểu biết lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội + Sách giúp ta vượt không gian, thời gian để hiểu biết (trong nước, nước, khứ, tại, tương lai…)

+ Sách giúp ta biết giới bên người (niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc, đau khổ,…)

3/ Kết bài: Khẳng định lại vai trò, tác dụng sách đời sống tinh thần người

II/ THANG ĐIỂM:

- Điểm – 10: Đảm bảo yêu cầu trên, diễn đạt sáng, trơi chảy, khơng sai lỗi tả, trình bày

- Điểm – 8: Đảm bảo nội dung, mắc – lối nhỏ diễn đạt sai – lỗi tả

- Điểm – 6: Nội dung cịn sơ sài, diễn đạt đơi chỗ cịn lủng củng, mắc từ – lỗi tả

- Điểm – 4: Còn thiếu ý, diễn đạt rời rạc, sơ sài, sai khoảng lỗi tả - Điểm – 2: Thiếu nhiều ý, bố cục lộn xộn, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi tả

Kim Trung, ngày 02 tháng 05 năm 2012

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA HƯỚNG DẪN

(5)

TRƯỜNG THCS KIM TRUNG Năm học: 2011 - 2012 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I/ Trắc nghiệm: ( điểm )

Đọc kĩ câu hỏi khoanh tròn chữ đầu câu trả lời nhất

Câu 1: Ý nghĩa câu "Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu" trong thơ "Nhớ rừng” Thế Lữ gì?

A Thể nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ

B Thể niềm tiếc nhớ khôn nguôi khứ vàng son

C Thể niềm khát khao tự mãnh liệt D Thể nỗi chán ghét cảnh sống thực

Câu 2: Tâm trạng Bác Hồ thể qua câu thơ"Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm nào”? (Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)

A Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ

B Sự băn khoăn lo lắng

C Xúc động lúc đêm trăng đẹp

D Sự khao khát thưởng thức ánh trăng

Câu 3: Bài thơ Khi tu hú viết theo thể thơ nào?

A Thất ngôn tứ tuyệt B Tự C Thất ngôn bát cú D Lục bát Câu 4: Hai câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã –Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang”. Sử dụng biện pháp tu từ gì?

A Hốn dụ B Ẩn dụ C So sánh D Nhân hóa

Câu 5: Lí việc dời đô văn "Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn gì?

A Vì đáp ứng phát triển lên đất nước

B Vì mn vật khơng thích nghi C Vì triều đại khơng vững bền D Vì nhân dân khổ cực

Câu 6: Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn nào để phê phán hành động sai trái tướng sĩ quyền?

A Nhẹ nhàng, thân tình B Nghiêm khắc phê phán C Mạt sát tệ D Bơng đùa, hóm hỉnh

Câu 7: Thái độ quan cai trị thực dân người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc biểu nào?

A Nồng nhiệt chào đón họ trở

B Tâng bốc, vỗ về, đề cao người dân thuộc đại

C Phong danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do”. D Rũ bỏ lời hứa đối xử tàn tệ

Câu 8: Cụm từ “Cuộc chiến tranh vui tươi” mà Nguyễn Ái Quốc sử dụng đoạn trích Thuế máu nói chiến tranh nào?

A Cuộc chiến tranh giới lần thứ hai (1939-1945) B Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)

C Cuộc chiến tranh giới lần thứ (1914-1918)

D Cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa

(6)

A Còn người thấy khơng thể khỏi số phận hẩm hiu, tìm cách làm cho nhiễm phải bệnh nặng

B Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ công lí tự do”

C …bước chân vào trại lính họ liền tìm hội để chốn D Những biểu tình đổ máu Cao Miên, vụ bạo động Sài Gòn, Biên Hòa nhiều nơi khác nữa…

Câu 10: Trong đoạn văn: “Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, chẳng phải [ ] “ Các anh bảo vệ Tổ quốc,thế tốt bây giờ, không cần đến các anh nữa, cút đi! sao?” Tác giả bộc lộ tình cảm thái độ gì?

A Phẫn nỗ, bất bình B Bực mình, tức tối C Chán nản, thất vọng D Đau đớn, xót xa

Câu 11: Luận điểm nêu đoạn hai văn Đi ngao du? A Đi cách ngao du thú vị ngựa

B Các niềm hứng thú khác mà ngao du đem lại cho người C Tác dụng việc ngao du

D Đi ngao du giúp người có dịp trau dồi vốn kiến thức

Câu 12: Câu không phải dẫn chứng rút từ thực tiễn sống trải thân Ru-xô?

A Bất đâu tơi ưa thích, tơi lưu lại

B Tơi nhìn thấy dịng sơng, tơi men theo sơng;…

C Đi ngao du ngao du Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go

D Tôi chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm

II Tự luận : (7 điểm)

Câu 13: (3đ). Chép lại phần dịch thơ Ngắm trăng Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích nội dung hai câu thơ đầu thơ em vừa chép?

Câu 14: (3đ). Quan điểm phương pháp học đắn việc học chân theo Nguyễn Thiếp gì? Từ quan điểm em rút học cho thân?

Câu 15: (1đ): Em có suy nghĩ cách đặt tên “Thuế máu” đoạn trích “Thuế máu “ mà em học?

Kim Trung, ngày 02 tháng 05 năm 2012

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ

(7)

Phòng gd - đt kim sơn

Trêng thcs kim trung HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 Năm học: 2011 – 2012

I Phần trắc nghiệm:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lựa

chọn B A D C A B D C B A D C

Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ II Tự luận:

Câu 13: (3đ) -Chép nội dung thơ (1đ)

Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ

- Phân tích nội dung câu thơ đầu(2đ): HS phân tích xoay quanh ý sau: + Hai câu thơ đầu kể việc Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: Trong nhà tù, không rượu, không hoa thưởng ngoạn, khơi gợi nguồn thi hứng + Việc nhớ đến rượu hoa cho thấy người tù không vướng bận vật chất, tâm hồn tự do, ung dung, khao khát tận hưởng cảnh trăng đẹp Trăng đẹp bác rứt, bối rối

Câu 14: (3đ) – Quan điểm Nguyễn thiếp(1.5đ): + Việc học dành cho đối tượng rộng rãi

+ Mục đích việc học: để thành người tốt, thịnh trị đất nước; học khơng cầu danh lợi

+ Học phải có phương pháp, học rộng tóm lấy tính chất, học đôi với hành

- Rút học (1.5đ) GV dựa vào làm cụ thể HS mà công nhận linh hoạt ghi điểm

Câu 15: (1đ): HS nêu suy nghĩ theo cách hiểu xoay quanh vấn đề sau: “Thuế máu” cách đặt tên tác giả nhằm phản ánh thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn chế độ thực dân nước thuộc địa, biến người dân thành vật hi sinh chiến tranh phi nghĩa

Kim Trung, ngày 02 tháng 05 năm 2012

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA HƯỚNG DẪN

(8)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Cộng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Thơ VN 1900-1945

Hiểu giá trị nội dung ý nghĩa văn

C13 ý (1 đ) 10% C1,2 (0,5 đ) 5% C13 ý (2 đ)

20% Số câu:

(4đ)

40% Thấy

nghệ thuật đặc sắc tác phẩm C3,4 (0.5 đ) 5% Nghị luận Trung đại VN

Hiểu giá trị nội dung tác phẩm vận dụng rút học

C14 ý (1.5 đ) 15% C14 ý (1.5 đ)

15% Số câu: 3(3,5 đ) 35% Hiểu ý nghĩa

nghệ thuật văn C6 (0.25 đ) 2.5 C5 (0.25 đ) 2.5% Nghị luận Hiện đại VN nước ngoài

Nhận biết hoàn cảnh đời hiểu nội dung tác phẩm C8 (0.25 đ) 2.5% C7,9,10, 11,12 (1.25 đ)

(12.5%) Số câu: 7(2.5đ)

25% Hiểu nghệ thuật

đặt tên để nêu suy nghĩ

C15 (1 đ)

10%

Tổng hợp:

Số câu: 4.5 1.5 0.5 0.5 15

Số điểm: (2đ) (2đ) (2,5đ) (2đ) (1.5đ) (10,0)

Tỉ lệ % 20% 20% 25% 20% 15% 100%

(9)

TRƯỜNG THCS KIM TRUNG Môn : Ngữ văn 8

Năm học: 2011 - 2012 (Thời gian làm bài: 90 phút)

* ĐỀ BÀI:

Hãy nêu nhận xét em thời trang tuổi trẻ

Kim Trung, ngày 02 tháng 05 năm 2012

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ

Trần Thị Miên Nguyễn Thị Thu Thuỷ Ninh Văn Hồng Phßng gd - ®t kim s¬n

(10)

ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 7 Năm học: 2011 – 2012

Môn: NG Văn 8 I/ P N:

1 Mở bài: Xuất phát từ tình hình thực tế lớp mà đặt vấn đề hội thảo bàn bạc, làm rõ để tìm cách khắc phục, giải

2.Thân bài:Hệ thống luận điểm

a Trang phục yếu tố quan trọng thể văn hố người nói chung, học sinh nhà trường nói riêng

b Mốt trang phục trang phục theo kiểu cách, hình thức nhất, đại, tân tiến Mốt thể trình độ phát triển đổi trang phục Trang phục theo mốt thời đại, chứng tỏ phần người hiểu biết, lịch sự, có văn hoá

c Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nói chung, nhà trường nói riêng lại vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kĩ lưỡng

d Chạy theo mốt cho người văn minh, sành điệu, có văn hố

e Chạy theo mốt tai hại thời gian, tốn tiền bạc, lơ học tập tu dưỡng, dễ chán nản khơng có điều kiện thoả mãn, dễ mắc khuyết điểm…dễ coi thường bạn bè, người khác lạc hậu khơng mốt, chưa mốt…

g Người học sinh có văn hố khơng học giỏi, chăm, ngoan…mà cách trang phục cần giản dị đẹp, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng thể, phù hợp với truyền thống trang phục dân tộc…

h Bởi vậy, bạn cần phải suy tính, lựa chọn tramng phục cho đạt yêu cầu không nên đua đòi, chạy theo mốt trang phục thời thượng 3 Kết bài:

- Tự nhận xét trang phục thân nêu hướng phấn đấu - Lời khuyên bạn chạy theo mốt nên suy nghĩ lại

II BIỂU ĐIỂM:

- Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo tốt yêu cầu nội dung cách thức diến đạt, lối viết giản dị, chân thành tạo đồng cảm thuyết phục người đọc Biết kết hợp nhiều yếu tố diễn đạt

- Điểm 7-8: Bài viết đảm bảo tốt yêu cầu Biết kết hợp yếu tố diễn đạt ở mức độ

- Điểm 5-6: Bài viết có thực yêu cầu Chủ yếu liệt kê luận điểm Việc kết hợp yếu tố diễn đạt phân tích lúng túng

- Điểm 3-4: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu Nêu luận điểm chưa xác, chưa đầy đủ

- Điểm 1-2: Bài viết yếu nội dung diễn đạt.

(11)

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Phần I Trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em cho câu sau. Câu 1 Phương tiện dùng để thực hành động nói gì?

A Nét mặt B Cử C Điệu D Ngơn từ

Câu 2.Trong hội thoại, người có vai thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao nào?

A Ngưỡng mộ B Kính trọng C Sùng bái D Thân mật

Câu 3 Cho câu văn: "Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy hắn” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Hãy cho biết việc đảo cụm từ "nhanh cắt" lên trước chủ ngữ có tác dụng gì?

A Để nhấn mạnh phản kháng liệt chị Dậu

B Để nhấn mạnh mức độ nhanh hành động chị Dậu C Để nhấn mạnh vào hành động "nắm gậy" chị Dậu D Để nhấn mạnh thái độ căm phẫn chị Dậu

Câu 4 Trong câu sau, câu mục đích hỏi?

A Mẹ chợ cha ạ? C Trời ơi, khổ này? B Ai tác giả thơ này? D Bao bạn Hà Nội?

Câu 5. Câu cầu khiến dùng để làm gì?

"Đừng vội vã cháu ơi, đến trường lúc sớm!”

A Khuyên bảo B Ra lệnh C Yêu cầu D Đề nghị

Câu 6 Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

A Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

B Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai C Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí dẫn công văn

D Cả ba ý

Câu 7. Dòng sau nêu lên chức câu nghi vấn? A Dùng để yêu cầu C Dùng để bộc lộ cảm xúc B Dùng để hỏi D Dùng để kể việc

Câu 8 Câu "Cựa gà trống đâm thủng áo giáp giặc" kiểu câu gì?

A Câu cảm thán B Câu nghi vấn C Câu cầu khiến D Câu phủ định

Câu 9. Nối cột bên trái với cột bên phải để làm rõ chức kiểu câu

Kiểu câu Chức chính

Câu trần thuật Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (viết)

Câu cảm thán Dùng để phủ định

Câu cầu khiến Dùng để kể, nhận định, thơng báo, trình bày Câu nghi vấn Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị

Dùng để hỏi

(12)

Câu 10. (1,5 điểm) Hãy xếp cụm từ in đậm câu“Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”bằng ba cách khác Cách xếp hợp lí? Vì sao?

Câu 11 (1.5 điểm) Viết đoạn hội thoại có sử dụng kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

Câu 12:(2,5 điểm) Cho đoạn văn: “…Con trăn vua nuôi lâu Nay em giết nó, tất khơng khỏi tội chết Thôi nhân trời chưa sáng em chốn Có truyện để anh nhà lo liệu.”

Hãy mục đích có hành động nói ? Cho biết mục đích nhân vật Lí Thơng thực hành động nói?

Câu 13:(1.5 điểm) Viết đoạn hội thoại ngắn khoảng năm câu, cho biết vai xã hội nhân vật hội thoại

Kim Trung, ngày 02 tháng 05 năm 2012

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ

Trần Thị Miên Nguyễn Thị Thu Thuỷ Ninh Vn Hng Phòng gd - đt kim sơn

(13)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 Năm học: 2011 – 2012

Phần I Trắc nghiệm: (mỗi câu trả lời 0,25 điểm)

Câu

Đáp án D B B C A D B D

Câu 9:

Kiểu câu Chức chính

Câu trần thuật Dùng để bộc lộ trức tiếp cảm xúc người nói (viết)

Câu cảm thán Dùng để phủ định

Câu cầu khiến Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày Câu nghi vấn Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị

Dùng để hỏi Phần II Tự luận (7 điểm)

Câu 10: (1,5 điểm)

* HS xếp câu sau

- Tre giữ nước, giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín - Tre giữ nước, giữ làng, giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh - Tre giữ làng, giữ nước giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh

* Chỉ cách xếp hợp lí, giải thích sao

Cách xếp trật tự từ câu văn mang lại hiệu diễn đạt cao vì: - Diễn đạt trình tự việc từ nhỏ bé đễn rộng lớn (làng, nước)

- Diễn đạt trình tự việc từ gần đến xa (mái nhà tranh, đồng lúa chín)

- Hài hồ ngữ âm, tạo nhịp điệu cho câu văn

Câu 11: (1.5 điểm)

- Viết hội thoại theo yêu cầu

Câu 12: (2,5 điểm)

Câu 1: Hành động trình bày. Câu : Hành động đe doạ Câu : Hành động khuyên bảo Câu : Hành động hứa hẹn

=> Mục đích : Lừa Thạch Sanh để chàng bỏ trốn hòng cướp công lao chàng

Câu 13: (1.5 điểm)

- Viết hội thoại theo yêu cầu

- Chỉ nhân vật vai ,nhân vật vai * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT:

(14)

kiến thức Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Hành động nói

Số câu: 1 Số điểm: 1

2 (3)

0.25 Tỉ lệ %:

4 0.25 Tỉ lệ %:

12 2.5 Tỉ lệ %:

Hội thoại

Số câu: 1 Số điểm: 1

1 (0,25)

0.25 Tỉ lệ %:

13 1.5 Tỉ lệ %:

Lựa chọn trật tự từ câu

Số câu: 1 Số điểm: 1

3 (0,5) 10 1.5 Tỉ lệ %: 0.25 Tỉ lệ %:

Các kiểu câu

Số câu: 1 Số điểm: 1

5 (1,25)

1 Tỉ lệ %:

5,7,8 0.75 Tỉ lệ %:

11 1.5 Tỉ lệ %:

Dấu ngoặc kép 1 1 (0,25) 0,25 Tỉ lệ %: Tổng số câu:

Tổng số điểm: Tỉ lệ %:

4 3 Tỉ lệ: 30%

7 4 Tỉ lệ: 40%

1 1.5 Tỉ lệ: 15% 1 1.5 Tỉ lệ: 15% 13 10 Tỉ lệ: 100%

Phòng GD&ĐT Kim Sơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2011-2012 Trường THCS Kim Trung MÔN: NGỮ VĂN

(15)

I Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời ghi vào làm Ví dụ câu chọn phương án A ghi: Câu – A.

Câu 1: Phương tiện dùng để thực hành động nói gì?

A Nét mặt B Điệu C Cử D Ngôn từ

Câu 2:Câu mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơgíc?

A Năm 18 tháng tuổi tơi vào đội B Bà lão nhai trầu hai hàm đẹp

C Linh học sinh chăm ngoan lớp

D Tuy phải làm nhiều việc gia đình bạn học giỏi

Câu 3:Hoàn cảnh ngắm trăng Bác thơ “Ngắm trăng” là:

A Trong đàm đạo việc quân thuyền

B Trong đêm khơng ngủ lo lắng cho vận mệnh đất nước C Trên đường chuyển lao

D Đang nhà ngục bọn Tưởng Giới Thạch

Câu 4: Ý nói mục đích thể chiếu?

A Giãi bày tình cảm người viết B Ban bố mệnh lệnh nhà vua

C Miêu tả phong cảnh, kể việc D Kêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân

Câu 5: Qua thái độ ông Giuốc- Đanh (trong văn “Ông Giuốc – Đanh mặc lễ phục” của Mô-li-e) áo may hoa ngược, cho thấy ông ta người nào?

A Cầu kì vấn đề ăn mặc B Thích áo lạ mắt C Hài hước hóm hỉnh D Dốt nát, hiểu biết

Câu 6: Mục sau không phù hợp với văn tường trình?

A Quốc hiệu, tiêu ngữ B Địa điểm, thời gian

C Cảm xúc người viết tường trình D Chữ kí họ tên người tường trình II Phần tự luận (7,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Em cho biết vai xã hội hội thoại? Vai xã hội có những quan hệ nào?

Câu 2:(1,0 điểm) Nêu giá trị nghệ thuật văn “Nhớ rừng” Thế Lữ.

Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết nghị luận để nêu rõ tác hại tệ nạn xã hội mà cần phải kiên nhanh chóng trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc tiếp xúc với văn hố phẩm khơng lành mạnh,…)

Kim Trung, ngày 02 tháng 05 năm 2012

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ

(16)

(Hướng dẫn chấm gồm 09 câu, 02 trang)

I Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm

Câu 1- D Câu - A Câu - D

Câu 4- B Câu - D Câu - C

II Phần tự luận:

Câu 1:

- Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại ( 0,5 điểm )

- Vai xã hội xác định quan hệ xã hội:

+ Quan hệ - hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội ) (0,25 điểm)

+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ).( 0,25 điểm )

Câu 2:

- Nghệ thuật thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ:

+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn dâng trào, từ, câu có sức lôi mạnh mẽ.( 0,5 điểm )

+ Biểu tượng hổ phù hợp với anh hùng chiến bại mang tâm u uất Ngôn ngữ, nhạc điệu dồi dào, cắt nhịp linh hoạt, phong phú ( 0,5 điểm )

Câu 3:

* Mở bài:

- Giới thiệu tác hại tệ nạn nói chung tệ nạn cần trình bày (1,0 điểm)

* Thân bài:

Kết hợp nghị luận với yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Mỗi vấn đề cần có dẫn chứng cụ thể:

- Tác hại tệ nạn nói chung ( tệ nạn cần trình bày nói riêng ) đến sức khoẻ, đời sống mắc bệnh truyền nhiễm ( 0,5 điểm )

- Gây lãng phí tiền bạc, thời gian ( 0,5 điểm )

- Dẫn đến khuyết điểm mà nghiêm trọng vi phạm pháp luật ( 0,5 điểm )

- Sa sút đạo đức, có hành vi khơng lành mạnh ( 0,5 điểm )

- Kết học tập, lao động sút gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội thân

( 0,5 điểm )

- Các biện pháp trừ khắc phục.( 0,5 điểm )

* Kết bài:

- Tất kiên trừ phòng chống tệ nạn xã hội ( 0,5 điểm )

- Đó nhiệm vụ, hiệu ngày ( 0,5 điểm )

* Thang điểm:

(17)

- Điểm 3-4: Đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu Kết cấu viết chặt chẽ Hành văn sáng Mắc số lỗi diễn đạt

- Điểm 2-3: Đáp ứng ý nêu Kết cấu chưa chặt chẽ Hành văn chưa rõ ràng Mắc nhiều lỗi diễn đạt

- Điểm1-2: Bài viết nội dung sơ sài, ý câu lủng củng

Hết

Kim Trung, ngày 02 tháng 05 năm 2012

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA HƯỚNG DẪN

(18)

Mức độ Lĩnh vực

nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng

Thấp Cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Văn học Nghệ thuật Câu (1,0 điểm) câu (1,0 điểm) Nội dung Câu (0,5 điểm) Câu (0,5 điểm) câu (1,0 điểm)

Thể loại Câu (0,5 điểm) câu (0,5 điểm) Tiếng Việt Hành

động nói Câu 1(0,5

điểm)

1 câu (0,5 điểm)

Hội

thoại Câu 1(1,0

điểm) câu (1,0 điểm) Chữa lỗi diễn đạt Câu (0,5 điểm)

1 câu (0,5 điểm) Tập làm văn Tường trình Câu (0,5 điểm) câu (0,5 điểm) Viết văn nghị luận Câu (5,0 điểm) câu (5,0 điểm)

Tổng số câu:

Tổng số điểm:

3 câu 1,5 điểm câu 1,0 điểm câu 2,0điểm câu 0,5điểm câu 5,0 điểm câu (10 điểm)

(19)

TM BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 21/05/2021, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w