1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty cổ phần Phong Phú

92 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa về cơ sở lý luận kiểm soát nội bộ; phân tích đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty cổ phần Phong Phú; đưa ra những giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty cổ phần Phong Phú.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH -o0o - TRẦN ĐỨC AN HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ CHUYÊN NGHÀNH : KẾ TOÁN MÃ SỐ : 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN NGỌC DUNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Đức An MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ .4 1.1 Khái niệm vai trị hệ thống̀ kiểm sốt nợi bộ: .4 1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.1 Theo báo cáo COSO 1992: 1.1.1.2 Theo báo cáo COSO 2013 1.2 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống kiểm sốt nợi bợ 1.2.1 Giai đoạn tiền COSO 1992 1.2.2 Giai đoạn báo cáo COSO 1992 .9 1.2.3 Giai đoạn hậu COSO 1992 10 1.3 Các bợ phận cấu thành hệ thống kiểm sốt nợi bợ theo COSO 2013 12 1.3.1 Môi trường kiểm soát 12 1.3.1.1 Tính chính trực giá trị đạo đức 12 1.3.1.2 Năng lực đội ngũ nhân viên .12 1.3.1.3 Hội đờng Quản trị Ủy ban Kiểm tốn 13 1.3.1.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành 13 1.3.1.5 Cơ cấu tổ chức 13 1.3.1.6 Phân chia quyền hạn trách nhiệm 14 1.3.1.7 Chính cách nhân 14 1.3.2 Đánh giá rủi ro .14 1.3.3 Hoạt đợng kiểm sốt 16 1.3.3.1 Mối quan hệ giữa hoạt đợng kiểm sốt đánh giá rủi ro .16 1.3.3.2 Phân loại hoạt đợng kiểm sốt 16 1.3.4 Thông tin truyền thông 18 1.3.4.1 Thông tin 18 1.3.4.2 Truyền thông 19 1.3.5 Giám Sát 20 1.3.5.1 Giám sát thường xuyên .20 1.3.5.2 Giám sát định kỳ .21 1.4 So sánh COSO 1992 COSO 2013 .22 1.5 Hạn chế vốn có hệ thống kiểm sốt nợi bợ: .24 1.6 Một số đặc điểm hệ thống kiểm sốt nợi bợ tập đồn kinh tế tại Việt Nam: 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ 30 2.1 Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động chủ yếu 31 2.1.3 Đặc điểm hoạt động mục tiêu hướng đến 31 2.1.4 Tình hình tở chức cơng tác kế tốn .34 2.2 Thực trạng hệ thống KSNB Tổng công ty cổ phần Phong Phú .34 2.2.1 Khảo sát thực tế 34 2.2.1.1 Mục đích khảo sát .34 2.2.1.2 Đối tượng khảo sát 35 2.2.1.3 Nội dung phương pháp khảo sát (Bảng câu hỏi) 35 2.2.2 Thực trạng hệ thống KSNB Tổng công ty cổ phần Phong Phú 36 2.2.2.1 Thực trạng về mơi trường kiểm sốt 36 2.2.2.2 Thực trạng về đánh giá rủi ro 43 2.2.2.3 Thực trạng về hoạt động kiểm soát 47 2.2.2.4 Thực trạng về thông tin truyền thông 49 2.2.2.5 Thực trạng về giám sát .50 2.3 Nhận diện phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động công ty 52 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 52 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ .55 3.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại tởng cơng ty Phong Phú .55 3.2 Giải pháp hoàn thiện .57 3.2.1 Giải pháp nâng cao tính hiệu mơi trường kiểm sốt 57 3.2.1.1 Tính chính trực giá trị đạo đức 57 3.2.1.2 Đảm bảo về lực nhân viên chính sách nhân 59 3.2.1.3 Hội đồng Quản trị Ủy ban Kiểm toán 60 3.2.1.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành 61 3.2.2 Giải pháp nâng cao tính hiệu đánh giá rủi ro 62 3.2.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu hoạt động kiểm soát 64 3.2.4 Giải pháp nâng cao tính hiệu thông tin truyền thông .66 3.2.5 Giải pháp nâng cao tính hiệu giám sát 67 3.3 Một số kiến nghị .68 3.3.1 Đối với Nhà nước 68 3.3.2 Đối với Tổng công ty 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 DANH SÁCH KHẢO SÁT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP : Cổ phần HT : Hệ thống KSNB : Kiểm sốt nợi bợ QTRR : Quản trị rủi ro TK : Tài khoản NSNN : Ngân sách nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Biểu 1.1 Các yếu tố hệ thống KSNB 23 Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý 32 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong nền kinh tế thị trường nay, với q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, xu hợi nập quốc tế việc thiết lâp Hệ thống kiểm sốt nợi bợ việc vơ cần thiết bao giờ hết đặc biệt cơng ty lớn, Tởng cơng ty, Tập đồn kinh tế có qui mơ lớn,đa quốc gia Trong q trình hoạt đợng, doanh nghiệp gặp khơng rủi ro chủ quan khách quan đe dọa đến đạt mục tiêu Do một doanh nghiệp phải tự xoay sở đối phó với rủi ro đó Và hệ thống kiểm sốt nợi bợ hữu hiệu một công cụ giúp nhà quản lý đạt mục tiêu Hay nói cách khác, tập hợp biện pháp giúp giảm thiểu hay ngăn ngừa rủi ro đe dọa đạt mục tiêu doanh nghiệp coi hệ thống kiểm sốt nợi bợ doanh nghiệp nói chung Các biện pháp có thể ngăn ngừa phát gian lận sai sót Báo cáo COSO năm 1992 năm 2013 xây dựng sở khảo sát Tổng công ty lớn rất lớn Hoa Kỳ với quy mô khác biệt rất nhiều so với loại doanh nghiệp Việt nam Hơn nữa, lý luận về rủi ro theo Báo cáo COSO năm 2013 vẫn cịn mợt điều mẻ doanh nghiệp Việt nam nước Để nhìn nhận rủi ro một cách đầy đủ hệ thống, cũng xây dựng mợt chu trình KSNB để quản trị rủi ro một cách hiệu quả, Tổng công ty cần có thời gian cách thức tiếp cận khoa học Vì tơi chọn đề tài "Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại Tởng cơng ty cở phần Phong Phú" sở kết hợp với việc tìm hiểu đánh giá những thuận lợi nguy gặp rủi ro hệ thống KSNB Tổng Công ty cổ phần Phong Phú , đề xuất những định hướng chung nhằm thay đổi quan điểm, cách thức tiếp cận quản lý rủi ro, giúp Tởng Cơng ty cở phần Phong Phú hồn thiện hệ thống KSNB Tuy nhiên, để Tởng cơng ty thực tốt mục tiêu cần phải có những điều kiện phụ trợ từ bên ngoài, từ chính sách quy định Nhà nước đó cũng đề xuất giải pháp phụ trợ từ Nhà nước, từ đối tượng liên quan để hỗ trợ Tởng cơng ty xây dựng mợt quy trình KSNB hiệu để quản lý tốt loại rủi ro 2.Tổng quan nghiên cứu 2.1 Huỳnh Thị Quế Anh (2013) "Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại Tổng công ty Đầu tư Phát triển công nghiệp trách nhiệm hữu hạn một thành viên" Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp,khu dân cư đô thị giao thông giúp thu hút đầu tư,chăm lo đời sống người dân công ty Becamex IDC Corp Luận văn thực dựa lý thuyết hệ thống KSNB phát triển sở quản trị rủi ro Bằng phương pháp sử dụng bảng câu hỏi, tao đổi với nhà quản lý,tác giả tập trung nghiện cứu HTKSNB vấn đề mơi trường kiểm sốt, quy trình mua hàng tốn, quy trình KSNB TSCĐ,CCDC,quy trính bán hàng thu tiền tại Tổng công ty đầu tư phát triển công nghiệp trách nhiệm hữu hạn một thành viên 2.2 Ngô Trần Thị Minh Th (2013) "Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nợi bợ nhìn từ góc đợ mợt doanh nghiệp vừa nhỏ" Tác giả tiến hành khảo sát 10 doanh nghiệp nhỏ vừa để thấy mặt tồn tại yếu nguyên nhân hệ thống KSNB tại doanh nghiệp Từ đó sâu vào phân tích thủ tục kiểm soát thiết lập tại đơn vị theo chu trình hoạt đợng đưa giải pháp cụ thể cho thủ tục kiểm soát 2.3 Nguyễn Thị Phương Hoa Trường đại học Kinh tế quốc dân "Đặc điểm hệ thống kiểm sốt nợi bợ tập đồn kinh tế" Đưa một số đặc điểm hệ thống KSNB tại Tập đoàn kinh tế lớn lĩnh vực "nóng" Ngân hàng tại Việt Nam Từ đó dựa những thay đổi về mặt quản lý, hoạt động, điều hành thông qua mục tiêu hiệu hoạt động tác giả đưa mợt số khuyến nghị cho tập đồn có thể áp dụng nhằm đạt những mục tiêu cụ thể 3.Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa về sở lý luận kiểm sốt nợi bợ - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại Tổng công ty cổ phần Phong Phú - Đưa những giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại Tởng cơng ty cở phần Phong Phú Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại Tổng công ty cổ phần Phong Phú cụ thể những người có chức vụ quan trọng Tởng cơng ty (18 đối tượng) như: Phó phịng, Trưởng phịng, Phó Giám đốc, Giám đốc những người có thâm niên công tác - Phạm vi nghiên cứu tại Tổng công ty cổ phần dệt Phong Phú Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa nghiên cứu định tính phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp định tính bao gồm phương pháp quan sát,tổng hợp,diễn giải để phân tích ,đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện cho đối tượng nghiên cứu Những điểm mới đề tài Trình bày vấn đề để hiểu chức năng, vai trò, nhiệm vụ, tầm quan trọng, cách thức xây dựng nội dung một hệ thống KSNB hữu hiệu Làm rõ định nghĩa vai trò hệ thống KSNB theo báo cáo COSO 1992 theo báo cáo COSO 2013 sở phân tích nội dung quan trọng cần lưu ý Việc so sánh báo cáo COSO 1992 với COSO 2013 cho thấy những thay đổi KSNB theo báo cáo COSO 2013 nhằm phù hợp với môi trường kinh doanh ngày phức tạp với phát triển công nghệ đại Dựa bảng câu hỏi khảo sát tác giả tổng hợp vấn đề liên quan đến thực trạng hệ thống KSNB tại Tổng Công Ty cổ phần Phong Phú, dựa sở lý thuyết tác giả thực đánh giá hệ thống KSNB tại công ty cụ thể cho bộ phận hợp thành hệ thống KSNB theo COSO 2013 Bên cạnh đó việc phân tích nguyên nhân những hạn chế hệ thống KSNB làm sở cho những kiến nghị chương Đưa giải pháp cụ thể vể hồn thiện bợ phận cấu thành hệ thống KSNB, giải pháp mang tính chính sách, hỗ trợ từ Nhà nước góp phần giảm thiểu rủi ro, sai sót , gian lận, nâng cao việc điều hành kiểm sốt hoạt đợng đáp ứng mục tiêu Tổng Công Ty Kết cấu luận văn Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm sốt nợi bợ Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại Tởng cơng ty cở phần Phong Phú Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm sốt nợi bộ tại Tổng công ty cổ phần Phong Phú Kết luận 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hệ thống kiểm soát nội bộ sản phẩm trách nhiệm cấp quản lý Tởng cơng ty Nhưng nó địi nổ lực tất thành viên Tổng công ty để làm cho nó trở nên hữu hiệu Và mợt hệ thống kiểm sốt nợi bợ hữu hiệu không thể xây dụng một lần ngắn hạn, một sớm một chiều Xã hội phát triển, môi trường kinh doanh thay đổi kéo theo thay đổi rủi ro Do đó, hệ thống kiểm sốt nợi bợ Tởng cơng ty cần phải hồn thiện liên tục để phù hợp với mơi trường Vì vậy, hệ thống kiểm sốt nợi bợ doanh nghiệp nói chung Tổng Công ty cổ phần Phong phú nói riêng, tồn tại những yếu tố đe dọa đến hữu hiệu điều tất yếu Các nhà quản lý Tổng công ty cần phải thường xuyên cập nhật những thay đổi ảnh hưởng tới hệ thống kiểm sốt nợi bợ, đánh giá hệ thống để tìm những yếu tố chưa phù hợp, những nhân tố đe dọa hữu hiệu Từ đó đề giải pháp để hồn thiện nó Theo mợt qui trình vậy, chương tác giả đề xuất mợt số giải pháp trình bày để khắc phục điểm yếu hệ thống kiểm sốt nợi bộ tại Tổng Công ty cổ phần Phong phú Có thể điểm yếu chưa ảnh hưởng tới công ty, việc khắc phục nó để hoàn thiện hệ thống cần thiết để giảm thiểu thiệt hại tương lai Các giải pháp tác giả đưa hướng đến mục tiêu ngăn ngừa gian lận sai sót Nếu chỉ tập trung vào thủ tục để phát xử lý gian lập Tởng Cơng ty sẽ tốn chi phí gấp nhiều lần cho thất thoát tài sản cho kiểm soát 72 KẾT ḶN Phát triển hệ thống kiểm sốt nợi bộ cho doanh nghiệp Việt nam nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý để đáp ứng phát triển nền kinh tế, theo yêu cầu hội nhập vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Tiếp cận quan điểm về rủi ro quản lý rủi ro giúp Tổng cơng ty nhìn nhận đầy đủ rủi ro liên quan đến Tổng công ty, từ đó xây dựng hệ thống kiểm sốt nợi bợ phù hợp để quản lý hữu hiệu hiệu rủi ro liên quan Từ việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế hệ thống kiểm sốt nợi bợ quan điểm về rủi ro cũng cách thức quản lý rủi ro, luận văn đạt những nghiên cứu sau: - Làm rõ phát triển hệ thống lý luận về kiểm sốt nợi bợ - Làm rõ phát triển hệ thống lý luận về rủi ro quản trị rủi ro - Tiếp cận lý thuyết về rủi ro quản trị rủi ro đại theo báo cáo COSO năm 2013 - Khảo sát thực trạng hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại Tổng công ty, quan điểm Tổng công ty về rủi ro cách thức quản lý rủi ro - Đề xuất định hướng để hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nợi bợ theo hướng tích hợp với việc quản trị rủi ro theo Báo cáo COSO năm 2013 Bên cạnh đó, luận văn cũng không tránh những hạn chế cỡ mẫu chưa đủ khái quát để đưa những kết luận đầy đủ Hoàn thiện phát triển hệ thống kiểm sốt nợi bợ nhiệm vụ chủ yếu Tổng công ty, nhiên cũng cần hỗ trợ từ yếu tố bên ngồi, đặc biệt tác đợng Nhà nước Qua đề xuất mục 3.3, hy vọng Tởng cơng ty Nhà nước sẽ có những tác đợng cần thiết để hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại Tởng cơng ty ngày hồn thiện Qua việc nghiên cứu, cũng hy vọng bên liên quan nhà đầu tư, chủ nợ sẽ có những sở cần thiết để đánh giá rủi ro liên quan đến Tổng công ty cũng những nỗ lực, cách thức mà Tổng công ty quản lý rủi ro Chúng cũng mong muốn những kết bước đầu luận văn tiền đề, gợi ý cho những nghiên cứu sâu cụ thể sau về việc hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nợi bợ để giúp Tởng cơng ty kiểm soát hiệu rủi ro liên quan đến q trình hoạt đợng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bợ Tài chính, Các Quyết định, Thơng tư liên quan đến kế tốn kiểm tốn Hờ Đức Hùng (2003), Phương pháp quản lý doanh nghiệp, trường Đại học Kinh tế TP Hờ Chí Minh Hugh A Adams, Đỗ Thùy Linh (2005), Hội nhập với nguyên tắc kế toán kiểm toán quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nợi Hợi Kế tốn kiểm tốn Việt Nam (2004, 2005, 2006, 2007), Tạp chí kế tốn Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP Hờ Chí Minh (2005), Bài giảng mơn Kiểm tốn (hệ cao học) Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP Hờ Chí Minh (2005), Kiểm toán, Nhà xuất Thống kê Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP Hờ Chí Minh (1998), Hệ thống thơng tin kế tốn, Nhà x́t Tài Khoa kế tốn - Kiểm tốn trường Đại học Kinh tế TP Hờ Chí Minh (2012) Kiểm sốt nợi bợ Nhà x́t Phương Đơng Lưu Diễm Chi (2006), Hồn thiện hoạt đợng kiểm tốn nợi bợ tại doanh nghiệp địa bàn TP Hờ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh tế 10 Ngơ Trần Thị Minh Th (2013), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nợi bợ nhìn từ góc đợ một doanh nghiệp vừa nhỏ, Luận văn thạc sỹ kinh tế 11 Nguyễn Thị Phương Hoa Trường đại học Kinh tế quốc dân, Đặc điểm hệ thống kiểm soát nợi bợ tập đồn kinh tế 12 Vũ Hữu Đức, Nguyễn Phan Quang, Diệp Quốc Huy (1999), Kiểm tốn nợi bợ – Khái niệm quy trình, Nhà xuất Thống kê 13 Vũ Hữu Đức (2003), Tổng quan về kiểm sốt nợi bợ, Tài liệu hợi thảo khoa học Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP Hờ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Basel Committee (1998), Framework for Internal Control system in Banking Organisations Basel Committee (2000), Internal Audit in banking organizations and the relationship of the supervisory authorities with the internal and external auditors Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commision (COSO) (1992), Internal control – Integrated framework – Framwork, Including Executive Summary Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commision (COSO) (1992), Internal control – Integrated framework – Evaluation Tools COSO (2013), Enterprise Risk Management – Integrated framework – Framwork, Including Executive Summary COSO (2013), Enterprise Risk Management – Integrated framework – Application Techiques Holton, Glyn A (2013), Defining Risk, Finacial Analyst Journal Kight, Frank H (1921), Risk, Uncertainty, and Profit, Houghton Mifflin Company, USA Lam, James (2003), Enterprise Risk Management – From Incentives to Controls, John Wiley & Sons, Inc., USA 10 Leech, Tim J (2003), Sarbanes – Oxley Sections 302 & 404: A White Paper Proposing Practical, Cost Effective, Compliance Strategies, http://www.carddecisions.com 11 Marcheti, Anne M (2005), How to Set Up an ERM Program, John Wiley & Sons, Inc., USA 12 Oversight Systems, Inc (2005), The 2005 Oversight Systems Financial Executive Report on Risk Management, http://www.oversightsystems.com 13 Oversight Systems, Inc (2005), The 2005 Oversight Systems Report on Coperate Fraud, http://www.oversightsystems.com 14 Smithson, Charles W (1998), Managing Finacial Risk – A Guide to erivative Products, Finacial Engineering, and Value Maximization, The McGraw – Hill Companies, Inc., USA 15 Wells, Joseph T (2005), Principles of Fraud Examinaton, John Wiley & Sons, Inc., USA 16 Wood Jr., Oliver G (1964), Evolution of the concept of risk, The Journal of Risk and Insurance PHỤ LỤC 01 Xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu Anh/Chị vào bảng trả lời câu hỏi Kết trả lời anh chị tài liệu quan trọng cho công tác nghiên cứu Mọi thông tin riêng Quý Công ty/Doanh nghiệp bảo mật tuyệt đối BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Quy mô mẫu: 18 cán cơng nhân viên phịng ban Tổng cơng ty Cổ phần Phong Phú Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Đối tượng điều tra: Phó phịng, Trưởng phịng, Phó giám đốc, Giám đốc… Loại câu hỏi điều tra: Câu hỏi đóng Bảng câu hỏi: I Thông tin chung: Tên cán công nhân viên : Phòng ban: Chức vụ: Thời gian làm việc Trả lời Không CÂU HỎI Không Trả Lời Có Khơng Biết II Mơi trường kiểm sốt Mục tiêu: nhằm để thu kiến thức đầy đủ môi trường kiểm soát, để hiểu đánh giá thái độ, nhận thức hành động Ban Quản trị Hội đồng Quản trị thông qua nhân tố hình thành nên mơi trường kiểm sốt A Sự trực giá trị đạo đức Tổng công ty có tạo dựng mơi trường văn hóa 14 doanh nghiệp nhằm nâng cao trực phẩm chất đạo đức nhân viên không? Ban lãnh đạo có thực thi tính chính trực 16 gia trị đạo đức lời nói việc làm hay khơng? Cơng ty có ban hành thành văn hướng 15 dẫn quy tắc ứng xử giá trị đạo đức không? Tổng cơng ty có việc truyền đạt hướng dẫn 11 cụ thể hóa yêu cầu đạo đức, phân biệt hành vi vi phạm, hành vi khuyến khích, cho phép khơng? Có tồn áp lực thuế áp lực 13 khác khiến Tổng công ty phải hành xử trái luật không? B Sự ủy thác nhiệm vụ theo lực Quyền hạn trách nhiệm có phân chia rõ 14 ràng cho phận văn không? Trách nhiệm quyền hạn phịng ban có bị trùng lắp không? Khi phân công công việc, Tổng cơng ty có phân tích kiến thức kỹ nhân viên để giao việc không? Các nhân viên kế tốn có phải có lý lịch, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ họ hay không? 10 Các nhân viên kế tốn có chun mơn phù hợp việc chọn lựa áp dụng ngun tắc kế tốn hay khơng? C_Hội đồng Quản trị 11 Ban lãnh đạo có đánh giá cao vai trị kiểm sốt nội khơng? 12 Có họp định kỳ HĐQT để thiết lập chính sách, xác định mục tiêu mới xem xét, đánh giá lại hoạt động Tổng công ty không? 13 Biên họp có soạn thảo, ký xác nhận thời gian hay khơng? 14 HĐQT có thơng báo hay thông qua tất công văn, chứng từ gửi hay nhận khơng? 15 HĐQT có cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời để giám sát mục tiêu chiến lược quản lý; kết hoạt động tình hình tài Tổng công ty, điều khoản hợp đồng quan trọng khơng? 16 Có việc giám sát nhằm xác định mức khuyến khích vật chất cho nhân viên điều hành cấp cao trưởng ban kiểm toán nội bộ, xác định việc bổ nhiệm kết thúc nhiệm kỳ cho cá nhân khơng? D Triết lý quản lý phong cách điều hành: 17 Những nhà quản lý nhân viên khác Tổng cơng ty có bàn bạc ngân quỹ mục tiêu tài kinh doanh khơng? 18 Tổng cơng ty có sẵn sàng điều chỉnh báo cáo tài phát sai sót khơng? 19 Tổng cơng ty có chấp nhận mức độ rủi ro kinh doanh mạo hiểm khơng? 20 Trong Tổng cơng ty có thường xảy biến động nhân vị trí quản lý cấp cao không? 21 Các nhà quản lý Tổng cơng ty có thái độ hành động đắn việc áp dụng nguyên tắc kế toán, khai báo thơng tin báo cáo tài chính, chống gian lận giả mạo chứng từ sổ sách không? 15 11 16 17 10 11 13 18 13 13 16 14 12 11 13 E_Cơ cấu tổ chức 22 Tổng công ty thiết lập cấu tổ chức tập quyền phải khơng? 23 Tổng cơng ty có sơ đồ cấu tổ chức với phân định trách nhiệm quyền hạn nhân viên không? 24 Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mơ Tổng công ty độ phức tạp công việc không? 25 Cơ cấu tổ chức phân định chức quyền hạn có bị chồng chéo? 26 Các phận cơng ty có ban hành đầy đủ quy trình làm việc khơng? 27 Có văn quy định sách thủ tục để cụ thể hóa hoạt động phận Tổng công ty không? 28 Mọi quan hệ báo cáo Tổng công ty có rõ ràng khơng? (Các nhân viên có biết phải báo cáo vấn đề gì, cho ai, khơng?) 29 Nhà quản lý có đánh giá định kì thay đổi cấu tổ chức theo thay đổi điều kiện kinh doanh không? F_Phân chia quyền hạn trách nhiệm 30 Có phân chia rõ ràng quyền hạn trách nhiệm để chức điều hành giải công việc thực mục tiêu Tổng công ty khơng? 31 Nhân viên Tổng cơng ty có tự kiểm tra giám sát lẫn chức thực khác không? 32 Quyền hạn trách nhiệm tài chính có giao cho nhân viên quản lý cụ thể không? 33 Các nhân viên Tổng cơng ty có hiểu rõ quan trọng phân chia trách nhiệm ảnh hưởng đến kiểm sốt nội khơng? 34 Có bảng mơ tả cơng việc cho nhân viên, cụ thể hóa nhiệm vụ, bao gồm thủ tục kiểm sốt có liên quan đến trách nhiệm? G_ Chính sách nhân 35 Khi tuyển dụng nhân viên mới, Tổng cơng ty có sách, thủ tục để phát triển đội ngũ nhân viên trung thực có khả chun mơn nhằm đáp ứng cho hệ thống kiểm soát nội hiệu khơng? 36 Các nhân viên có hiểu hành động sai lệch so với sách thủ tục quy định phải chịu biện pháp điều chỉnh (như nhắc nhở, cảnh cáo, phạt, sa thải… tùy theo mức độ vi phạm) không? 37 Tổng công ty có thường xuyên tổ chức huấn luyện, đào tạo nâng cao trình độ nhân viên không? 18 13 13 16 12 13 12 13 2 11 11 18 14 17 18 13 38 Doanh nghhiệp có xây dựng quy chế khen thưởng kỷ luật rõ ràng khơng? 39 Có cam kết bảo mật thông tin đối với nhân viên trực tiếp chịu trách nhiệm không? 40 Khối lượng công việc nhân viên kế tốn có đảm bảo để chuẩn bị sổ sách kế toán đáng tin cậy khơng? 41 Có nhân viên sẵn sàng thay cho vị trí quan trọng khơng? 42 Khi nhân viên nghỉ phép, có ủy quyền văn để luân chuyển nhiệm vụ không? 43 Tổng công ty có quy định rõ ràng sách nhân có liên quan đến sử dụng thiết bị máy tính phần mềm khơng? 44 Tổng cơng ty có nhân viên chuyên quản lý mạng máy tính bảo vệ phần cứng không? 45 Nhân viên hệ thống thông tin có hiểu kết cơng việc họ góp phần quan trọng thực thủ tục kiểm sốt nội khơng? 46 Tổng cơng ty có chính sách liên quan đến quyền sở hữu, phát triển phần mềm liệu nội không? III Đánh giá rủi ro: Mục tiêu: Nhằm đạt hiểu biết đầy đủ q trình nhận biết, phân tích quản lý rủi ro liên quan đến hệ thống kế tốn thiết lập báo cáo tài 47 Tổng cơng ty có thường xun nhận dạng phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh khơng? 48 Ban quản lý Tổng cơng ty có đánh giá ảnh hưởng kiện sau đến việc thiết lập báo cáo tài khơng: a Sự thay đổi môi trường hoạt động Tổng công ty ? b Nhân mới? c Thay đổi ứng dụng mới hệ thống thông tin ? d Sự tăng trưởng nhanh? e Các phòng ban mới hoạt động khác? f Tái cấu trúc lại tổ chức Tổng công ty tinh giản biên chế, thay đổi cách giám sát, quản lý phân chia lại quyền hạn? 49 Tổng cơng ty có chấp nhận rủi ro ảnh hưởng đến báo cáo tài chi phí không? 50 Việc bảo quản hệ thống không hư hỏng mát liệu có thực tốt khơng? 13 12 17 13 9 12 13 14 31 11 16 13 12 11 17 1 13 14 11 11 11 21 51 Tổng cơng ty có hành động thay đổi kịp thời đối với nhân tố tác động từ bên ngồi Tổng cơng ty khơng? IV Hoạt động kiểm sốt: Mục tiêu: Nhằm thu thập thơng tin sách, thủ tục kiểm soát hoạt động để cung cấp đảm bảo hợp lý mục tiêu thực A_Hệ thống kế tốn 52 Tổng cơng ty có sử dụng hệ thống máy tính để lập báo cáo tài khơng? 53 Có kiêm nhiệm chức năng: xét duyệt, thực hiện, ghi chép bảo vệ tài sản khơng? 54 Có chứng từ phản ánh đầy đủ cho tất hoạt động nghiệp vụ xảy khơng? 55 Có đánh số thứ tự trước chứng từ khơng? 56 Có quy định trình tự ln chuyển chứng từ khơng? 57 Có xác định trách nhiệm cá nhân tham gia hoạt động chứng từ khơng? (kí tên – trách nhiệm) 58 Có hạn chế xâm nhập truy cập vào tài sản liệu, thông tin không? 59 Có kiểm tra đối chiếu nguồn độc lập nghiệp vụ không? (Số liệu thực tế ghi chép sổ sách, phần mềm ) 60 Chứng từ kế tốn có ghi chép trung thực xác từ phát sinh nghiệp vụ phê duyệt nguời có trách nhiệm khơng? 61 Tất liệu (đã duyệt hợp lệ) có xử lý xác khơng? 62 Các báo cáo kết xuất có đảm bảo mục tiêu đầy đủ, xác, hợp lệ khơng? B Hệ thống máy tính 63 Hệ thống có buộc khai báo User, password trước đăng nhập sử dụng khơng? 64 Có phân loại đối tượng sử dụng hệ thống khơng? 65 Hệ thống có theo dõi q trình sử dụng User thơng qua nhật kí tự động khơng? 66 Có hạn chế đối tượng bên tiếp cận trực tiếp với hệ thống xử lý khơng? (thơng qua bảo vệ ngồi, khóa địa điểm, crack mã …) 67 Có phân quyền Xem, Thêm, Sửa, Xóa đối với User theo chức quản lý thực riêng không? 68 Hệ thống có sử dụng liệu mặc định liệu tự động không? 11 11 13 10 18 16 18 18 15 14 14 17 1 18 18 18 15 13 12 10 69 Hệ thống có báo lỗi không khi: a Nhập liệu bị trùng lắp? b Kiểu liệu không theo quy định phần mềm? c Trình tự nhập liệu thời gian bị đảo lộn? d Bất thường? 70 Hệ thống có tự tổng kết thông báo với người sử dụng về: a Danh sách nghiệp vụ sai sót? b Thời gian, nội dung thực Bổ sung, Sửa, Xóa đối với liệu? 71 Tổng cơng ty có hệ thống ngăn chặn virus tự động khơng? 72 Tổng cơng ty có kiểm soát tốt thiết bị lưu trữ lưu dự phịng liệu khơng? V Thơng tin truyền thơng: Mục tiêu: nhằm có hiểu biết đầy đủ việc truyền đạt thông tin giúp thực vai trò trách nhiệm cá nhân quy trình thiết lập báo cáo tài nhằm đạt mục tiêu chung Tổng công ty A_Tổng quát: 73 Nhà quản lý có nhận thơng tin kịp thời từ nhân viên không? 74 Nhân viên Tổng cơng ty có báo cáo cố xảy cho ban quản lý không? 75 Các nhân viên có khuyến khích báo cáo điều nghi ngờ không hợp lý cho ban quản trị khơng? B_Hệ thống kế tốn B.1 Phân chia quyền hạn 76 Có phải hệ thống kế tốn, chức ghi nhận, vào sổ tách rời khỏi chức quản lý tài sản tiền mặt, chứng khoán, hàng tồn kho? 77 Những nhân viên chịu trách nhiệm việc ghi nhận, vào sổ, tổng hợp không liên quan đến chức toán, kinh doanh giám sát kế tốn? B.2 Thủ tục kiểm sốt 78 Có phải tất nghiệp vụ số dư tài khoản quan trọng thể báo cáo năm báo cáo công khai khác không? 79 Tổng công ty có trì kế tốn thủ cơng (sổ sách viết tay) khơng? 80 Tổng cơng ty có quy định cụ thể sách kế tốn áp dụng đối với tất nghiệp vụ số dư tài khoản quan trọng không? 81 Khi nghiệp vụ cần phải chỉnh sửa có chứng 13 10 3 6 10 11 10 7 12 16 12 5 1 1 18 17 11 10 14 13 14 từ riêng khơng? 82 Những sổ sách kế tốn viết tay có phân cơng quản lý cho nhân viên phù hợp không? 83 Các hồ sơ kế tốn có lưu trữ sở hành khơng? 84 Có sơ đồ kế tốn hồn thiện mơ tả xác khoản mục tài sản khơng? 85 Hệ thống sổ kép: gồm sổ tổng hợp sổ chi tiết có sử dụng khơng? Nếu có, chúng có cân đối hàng tháng khơng? 86 Các sổ sách cập nhật hàng ngày có cụ thể hóa tài khoản mà chúng phản ánh khơng? 87 Các thủ tục kế toán, sơ đồ kế toán … có cung cấp thơng tin về: a Các khoản thu nhập, chi phí số dư cân đối tính riêng biệt theo hợp đồng không? b Các phương thức để phân loại thu chi theo nguồn/dự án? c Các phương thức để phân loại nguồn kinh phí chi cho dự án hoạt động không? 88 Các nhân viên có điều chỉnh hồ sơ kế tốn cá nhân đối chiếu thấy khác biệt với họ hàng tháng không? VI Giám sát Mục tiêu: Nhằm đạt hiểu biết hoạt động giám sát ảnh hưởng đến hiệu kiểm sốt nội Tổng cơng ty 89 Ban quản lý Tổng cơng ty có thường xun kiểm tra hoạt động phận kết công việc cá nhân có trách nhiệm khơng? 90 Ban lãnh đạo trưởng phận có thường xuyên tổ chức họp giao ban không? (cố định vào ngày đầu tuần cuối tuần) 91 Ban lãnh đạo có kiểm tra lại chứng từ thu - chi cho phù hợp với quy định pháp luật không? 92 Kết làm việc nhân viên Tổng cơng ty có cung cấp chứng đáng tin cậy cho hệ thống kiểm sốt nội khơng? 93 Ban lãnh đạo có tham gia vào việc thiết lập, chấp thuận điều hành thủ tục hệ thống kế tốn khơng? 94 Khi tự nhận thấy báo cáo kiểm toán viên yếu kiểm soát nội bộ, ban lãnh đạo có hành động kịp thời khơng? 95 Tổng cơng ty có so sánh định kỳ số liệu ghi sổ sách với số liệu thực tế không? 13 18 15 18 17 10 9 14 14 13 18 18 14 13 14 96 Các nghiệp vụ phát sinh khác thường trước 13 ghi nhận vào sổ sách có xét duyệt cụ thể khơng? 97 Việc cơng khai báo cáo tài 13 thơng tin Tổng cơng ty có xét duyệt ban quản lý Tổng công ty không? 98 HĐQT có thường xuyên kịp thời nhận 14 báo cáo tài biên thống kê hữu ích khơng? 99 Ban quản lý Tổng cơng ty có thường xuyên 16 định kỳ đánh giá chất lượng hiệu công việc nhân viên không? 100 Các nhân viên giám sát viên có xem 11 phận trình nhận xét, đánh giá, đề xuất giải pháp đối với khuyến điểm hay công việc chưa thực so với kế hoạch khơng? 101 Tổng cơng ty có phận kiểm tốn nội khơng? a Có phải kiểm toán viên nội làm việc độc lập không? b Phạm vi công việc kiểm tốn viên nội có hợp lý tồn diện khơng? c Các kiểm tốn viên nội có làm việc theo chương trình thiết lập sẵn không? d Có phải tất cơng việc kiểm tốn viên thực dựa vào báo cáo kiểm tốn khơng? e Các kiểm tốn viên nội có báo cáo kết kiểm toán cho chức vụ quản lý cao khơng? f Các kiểm tốn viên nội có báo cáo tiếp 14 cận trực tiếp ủy ban kiểm tốn khơng? g Có nhân viên điều hành kiểm toán nội lựa chọn để báo cáo trực tiếp với HĐQT không? 102 Cơ quan quản lý nhà nước có thường xuyên 14 giám sát hoạt động Tổng công ty không? 103 Các tổ chức khác có thường xuyên xem xét lại kiểm tra tình hình hoạt động Tổng cơng ty không? Vd: chủ nợ, quan chuyển nhượng… 3 15 14 14 14 18 14 14 11 1 Phụ lục 02 QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN Nhằm mục đích đánh giá hiệu cơng việc nhân viên tháng, làm tiêu chí để xét thưởng cho CNV, Tổng công ty quy định việc đánh giá CNV sau: Đánh giá số lượng công việc: Tổng công ty chưa áp dụng hình thức định mức cơng việc cho nhân viên Tổng công ty, việc đánh giá số lượng công việc thực CNV phụ thuộc vào khả chủ động, sáng tạo CNV đánh giá theo tiêu chí “khơng làm việc” Cụ thể, lần phát CNV không làm việc làm việc riêng tư bị trừ 0.5 điểm Đánh giá chất lượng cơng việc • Cơng việc giao phải thực theo yêu cầu khách hàng và/hoặc yêu cầu Tổng cơng ty • Mỗi cơng việc giao mà không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu bị trừ 0.5 điểm, trường hợp không đảm bảo chất lượng mức nghiêm trọng (gây thiệt hại tài sản, uy tín Tổng cơng ty) trừ điểm Đánh giá tiến độ cơng việc • Những cơng việc giao phải hồn thành theo tiến độ, thời hạn, trường hợp hạn trường hợp bất khả kháng khơng xét vào quy định • Trường hợp xác định khơng thể hoàn thành tiến độ, người thực phải báo trước cho người giao việc trước tiếng • Mỗi công việc thực không thời hạn bị trừ 0.5 điểm, trường hợp hạn nghiêm trọng (quá hạn ngày gây thiệt hại tài sản, uy tín Tổng cơng ty) trừ điểm Đánh giá tác phong làm việc • Tác phong làm việc nhanh nhẹn, thái độ làm việc tận tình, hết lịng khách hàng • Mỗi lần khơng đảm bảo quy định bị trừ 0.5 điểm Đánh giá thực kỹ luật: • Đi muộn 10 phút trừ 0.25 điểm/1 lần • La lối, có lời lẽ khơng văn hố trừ 0.25 điểm/lần • Nhân viên nghỉ (có lý do) tối đa ngày/tháng Nếu q có lý hay khơng bị trừ điểm/ngày • Nghỉ khơng lý trừ điểm/ngày Hàng tuần nhân viên tự đánh giá kết mình, gởibản đánh giá cho GĐ Giám đốc có định cuối kết công việc hàng tháng nhân viên Bộ phận kế toán tổng hợp kết đánh giá cuối tháng làm xét thưởng Trong trình thực hiện, Tổng công ty yêu cầu nhân viên thực nghiêm chỉnh quy định Tổng công ty, nhân viên có điểm trung bình hai tháng liên tục bị nhắc nhở, thực biện pháp kỷ luật Trong q trình thực hiện, có phát sinh, Tổng cơng ty chỉnh sửa quy định cho phù hợp Quy định có giá trị kể từ tháng năm MẪU TỰ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN Thời gian đánh giá tuần tháng năm 20… Họ tên nhân viên: Số điểm tự đánh giá từ – 10 điểm 1.Đánh giá số lượng công việc: Số điểm tự đánh giá: Hãy cho biết thêm ý kiến bạn 2.Đánh giá chất lượng công việc Số điểm tự đánh giá: Hãy cho biết thêm ý kiến bạn 3.Đánh giá tiến độ công việc Số điểm tự đánh giá: Hãy cho biết thêm ý kiến bạn 4.Đánh giá tác phong làm việc Số điểm tự đánh giá: Hãy cho biết thêm ý kiến bạn 5.Đánh giá thực kỷ luật Số điểm tự đánh giá: Hãy cho biết thêm ý kiến bạn Bạn ý kiến khác khơng? Vui lịng ghi vào Nhân viên ký tên MẪU ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN Thời gian đánh giá tuần tháng năm 20… Họ tên người đánh giá : 1.Đánh giá số lượng công việc: Số điểm: Diễn giải: 2.Đánh giá chất lượng công việc Số điểm: Diễn giải: 3.Đánh giá tiến độ công việc Số điểm: Diễn giải: 4.Đánh giá tác phong làm việc Số điểm: Diễn giải: 5.Đánh giá thực kỹ luật Số điểm: Diễn giải: Điểm trung bình: Người đánh giá ... Hệ thống hóa về sở lý luận kiểm sốt nợi bợ - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty cổ phần Phong Phú - Đưa những giải pháp để hoàn thiện hệ thống. .. hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại Tởng cơng ty cở phần Phong Phú Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty cổ phần Phong Phú cụ thể... tiêu Tổng Công Ty Kết cấu luận văn Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm sốt nợi bợ Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm sốt nợi bợ tại Tởng cơng ty cổ phần Phong Phú

Ngày đăng: 21/05/2021, 17:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Leech, Tim J. (2003), Sarbanes – Oxley Sections 302 & 404: A White Paper Proposing Practical, Cost Effective, Compliance Strategies,http://www.carddecisions.com Link
12. Oversight Systems, Inc. (2005), The 2005 Oversight Systems Financial Executive Report on Risk Management, http://www.oversightsystems.com Link
13. Oversight Systems, Inc. (2005), The 2005 Oversight Systems Report on Coperate Fraud, http://www.oversightsystems.com Link
1. Bộ Tài chính, Các Quyết định, Thông tư liên quan đến kế toán và kiểm toán 2. Hồ Đức Hùng (2003), Phương pháp quản lý doanh nghiệp, trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Khác
3. Hugh A Adams, Đỗ Thùy Linh (2005), Hội nhập với các nguyên tắc kế toán và kiểm toán quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Hội Kế toán và kiểm toán Việt Nam (2004, 2005, 2006, 2007), Tạp chí kế toán 5. Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2005), Bài giảng môn Kiểm toán (hệ cao học) Khác
6. Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2005), Kiểm toán, Nhà xuất bản Thống kê Khác
7. Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (1998), Hệ thống thông tin kế toán, Nhà xuất bản Tài chính Khác
8. Khoa kế toán - Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2012) Kiểm soát nội bộ Nhà xuất bản Phương Đông Khác
9. Lưu Diễm Chi (2006), Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh tế Khác
10. Ngô Trần Thị Minh Thuý (2013), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhìn từ góc độ một doanh nghiệp vừa và nhỏ, Luận văn thạc sỹ kinh tế Khác
11. Nguyễn Thị Phương Hoa Trường đại học Kinh tế quốc dân, Đặc điểm hệ thống kiểm soát nội bộ trong các tập đoàn kinh tế Khác
12. Vũ Hữu Đức, Nguyễn Phan Quang, Diệp Quốc Huy (1999), Kiểm toán nội bộ – Khái niệm và quy trình, Nhà xuất bản Thống kê Khác
13. Vũ Hữu Đức (2003), Tổng quan về kiểm soát nội bộ, Tài liệu hội thảo khoa học Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.Tài liệu tiếng Anh Khác
1. Basel Committee (1998), Framework for Internal Control system in Banking Organisations Khác
2. Basel Committee (2000), Internal Audit in banking organizations and the relationship of the supervisory authorities with the internal and external auditors Khác
3. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commision (COSO) (1992), Internal control – Integrated framework – Framwork, Including Executive Summary Khác
4. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commision (COSO) (1992), Internal control – Integrated framework – Evaluation Tools Khác
5. COSO (2013), Enterprise Risk Management – Integrated framework – Framwork, Including Executive Summary Khác
6. COSO (2013), Enterprise Risk Management – Integrated framework – Application Techiques Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w