Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT - –¶— CHU NGỌC DŨNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐÊ ĐIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Bản đồ, Viễn thám hệ thống tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Ngọc Quý HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn CHU NGỌC DŨNG MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 10 Lời cảm ơn 11 CHƯƠNG 12 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG ĐÊ ĐIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 12 1.1.1.3 Đặc điểm địa chất 13 1.1.1.4 Thủy văn 14 1.1.1.5 Giao thông 15 1.1.1.6 Khí hậu 16 1.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 17 1.1.2.1 Dân số, lao động việc làm đời sống dân cư 17 1.1.2.2 Tài - Tín dụng - Thị trường chứng khoán: 17 1.2 HIỆN TRẠNG ĐÊ ĐIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI 18 1.2.1 Hiện trạng đê điều thành phố Hà Nội 18 1.2.2 Công tác quy hoạch đê điều Hà Nội 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS 21 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS 21 2.1.1 Khái niệm GIS 21 2.1.2 Cơ sở liệu hệ thông tin địa lý GIS 22 2.1.2.1 Dữ liệu không gian 24 2.1.2.2 Dữ liệu thuộc tính 25 2.1.3 Các chức GIS 25 2.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS 29 2.2.1 Khái niệm sở liệu GIS 29 2.2.2 Cơ sở liệu không gian 29 2.2.3 Cơ sở liệu thuộc tính (phi khơng gian) 35 2.2.4 Mối liên kết liệu 35 2.2.5 Tổ chức sở liệu 36 2.3 CHUẨN CƠ SỞ DỮ LIỆU 37 2.4 QUI TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 38 2.4.1 Rà sốt, phân tích nội dung thơng tin liệu 38 2.4.1.1 Rà sốt, phân loại thơng tin liệu 38 2.4.1.2 Phân tích nội dung thông tin liệu 39 2.4.2 Thiết kế mơ hình sở liệu 39 2.4.3 Tạo lập liệu cho danh mục liệu, siêu liệu 40 2.4.4 Tạo lập liệu cho sở liệu 40 2.4.4.1 Chuyển đổi liệu 40 2.4.4.2 Quét (chụp) tài liệu 41 2.4.4.3 Nhập, đối soát liệu 41 2.4.5 Biên tập liệu 42 2.4.6 Kiểm tra sản phẩm 42 2.4.7 Phục vụ nghiệm thu giao nộp sản phẩm 43 2.4.8 Công nghệ sử dụng xây dựng sở liệu luận văn 44 2.4.9 Quy trình chung XDCSDL ArcGIS 46 CHƯƠNG 3:XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ THÀNH LẬP CSDL GIS QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48 3.1.1 Mục đích 48 3.1.2 Yêu cầu 48 3.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐÊ ĐIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI 50 3.2.1 Quy trình cơng nghệ xây dựng sở liệu đê điều thành phố Hà Nội 50 3.2.2 Thiết kế xây dựng mơ hình cấu trúc, nội dung sở liệu 50 3.2.2.1 Cơ sở toán học 52 3.2.2.2 Các yếu tố sở địa lý 53 3.2.2.2 Thiết kế cấu trúc CSDL yếu tố nội dung chuyên môn 58 3.2.3 Xây dựng mã cho đối tượng 72 3.2.4 Xây dựng Geodata Base 73 3.2.5 Biên tập, tổ chức CSDL cho đồ 73 3.2.5.1 Chuyển đổi định dạng liệu 73 3.2.5.2 Biên tập đồ Arcmap 74 3.2.5.3 Làm việc với bảng thuộc tính 74 3.2.5.4 Biên tập chỉnh sửa liệu thuộc tính 75 3.3 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐÊ ĐIỀU CỦA TOÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 76 3.3.1 Tra cứu thông tin thuộc tính 78 3.3.2 Tìm vị trí liệu 78 3.3.3 Truy vấn, hỏi đáp tìm kiếm cớ sở liệu 79 3.3.4 Thống kê liệu sau truy vấn 80 3.3.5 Truy vấn,tìm kiếm hỏi đáp liệu khơng gian 80 3.4 VAI TRÒ CỦA CSDL THỰC NGHIỆM TRONG HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ chữ viết tắt Giải thích GIS Hệ thống thông tin địa lý CSDL Cơ sở liệu UBND Ủy ban nhân dân GRDP Tổng sản phầm địa bàn ID Mã HNO Hà Nội PCLB Phòng chống lụt bão XDCSDL Xây dựng sở liệu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chức hệ thống thông tin địa lý 43 Bảng 3.1: Thơng số sở tốn học hệ quy chiếu VN2000 ArcGIS 52 Bảng 3.2: Thơng tin lớp Bình độ 53 Bảng 3.3: Thông tin lớp Bình độ 53 Bảng 3.4: Thông tin lớp Điểm độ cao 53 Bảng 3.5: Thông tin lớp Đường sắt 54 Bảng 3.6: Thông tin lớp Đường quốc lộ 54 Bảng 3.6: Thông tin lớp Đường quốc lộ 55 Bảng 3.6: Thông tin lớp Đường quốc lộ 55 Bảng 3.7: Thông tin lớp Dân cư 56 Bảng 3.8: Thơng tin lớp Hành tỉnh 56 Bảng 3.9: Thơng tin lớp Hành huyện 56 Bảng 3.10: Thông tin lớp Hành xã 57 Bảng 3.11: Thông tin lớp Ao, hồ, đầm 57 Bảng 3.12: Thông tin lớp Suối, kênh, mương 58 Bảng 3.13: Thơng tin lớp Đê dự phịng 58 Bảng 3.14: Thông tin lớp Đê trung ương 59 Bảng 3.15: Thơng tin lớp Lịng đê dự phòng 59 Bảng 3.16: Thông tin lớp Cột km đê 60 Bảng 3.17: Thông tin lớp Cửa qua đê 60 Bảng 3.18: Thông tin lớp Điếm canh đê 61 Bảng 3.19: Thông tin lớp Cống đê 62 Bảng 3.19: Thông tin lớp Kè lát mái 63 Bảng 3.20: Thông tin lớp Kè mỏ hàn 65 Bảng 3.21: Thông tin lớp Trạm bơm 66 Bảng 3.22: Thông tin lớp Trạm thủy văn 66 Bảng 3.23: Thông tin lớp Kho vật tư PCLB 67 Bảng 3.24: Thông tin lớp Trụ sở Ban huy PCLB tỉnh 68 Bảng 3.24: Thông tin lớp Trụ sở BCH PCLB huyện 68 Bảng 3.25: Thông tin lớp Cơng trình khác 70 Bảng 3.26: Thông tin lớp Đoạn đê khoan phun vữa 70 Bảng 3.27: Thông tin lớp Dốc lên đê 71 Bảng 3.27: Thông tin lớp Vùng phân, chậm lũ 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý TP Hà Nội khu vực Miền Bắc Việt Nam 12 Hình 1.2: Mặt đê tan nát xe chở tải qua 16 Hình 2.1: Các thành phần phần cứng 22 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức hệ thống GIS 23 Hình 2.3: Cấu trúc liệu Raster Vector 30 Hình 2.4: Biểu diễn thơng tin dạng điểm, đường, vùng theo cấu trúc vector 31 Hình 2.5- Sơ đồ liên kết thơng tin chung hai vùng 32 Hình 2.6- Minh họa thơng tin raster 33 Hình 2.7: Liên kết liệu khơng gian thuộc tính 36 Hình 2.8: Sơ đồ quy trình xây dựng sở liệu 38 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xây dựng sở liệu đê điều 50 Hình 3.2: Cấu trúc Geodatabase 73 Hình 3.4: Thanh cơng cụ Editor 74 Hình 3.5: Bảng thuộc tính 75 Hình 3.6: Cơ sở liệu GIS phục vụ quản lý đê điều 75 Hình 3.7: Chú giải 76 Hình 3.8: Bản đồ đê điều Thành Phố Hà Nội 77 Hình 3.9: Tra cứu thơng tin thuộc tính 78 Hình 3.10: Tìm vị trí liệu 79 Hình 3.11: Truy vấn, hỏi đáp tìm kiếm sở liệu 79 Hình 3.12: Thống kê liệu sau truy vấn 80 Hình 3.13: Truy vấn,tìm kiếm hỏi đáp liệu khơng gian 80 Hình 3.14: Cơng cụ Select by Location 81 Hình 3.15: Hiển thị truy vấn khơng gian 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống đê bao quanh Hà Nội có tuổi thọ hàng trăm năm, để điều hịa dịng chảy dịng sơng phục vụ cho tưới tiêu nơng nghiệp, để phịng chống lũ lụt… cha ông ta xây dựng lên hàng trăm km đê tạo nên tường thành bao quanh thành phố Hàng trăm năm lịch sử tường thành phải chống chọi với lũ lớn hệ thống đê bao ngày trở nên xuống cấp, nhiều đoạn khơng cịn có khả bảo vệ bờ bị sạt lở, bị lún Mỗi mùa mưa lại nơi có địa chất yếu thường xuyên xây giếng sủi, mạch sủi… Ngày với phát triển thành phố tốc độ thị hóa ngày trở nên nhanh chóng tình trạng lấn chiếm đê diễn phức tạp kéo dài ngày khó kiểm sốt Tình trạng khai thác cát bừa bãi, tập trung vật liệu xây dựng, chỗ chứa phế thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết cấu than đê công trình chống lũ, hàng năm phải tốn nhiều kinh phí để tu bổ nâng cấp đê Do để có nhìn tổng quan tồn hệ thống đê từ quản lý cách hiệu chinh xác để từ đưa sách đắn kịp thời ta phải xây dựng sở liệu thật đầy đủ chi tiết xác ứng dụng cơng nghệ GIS để xây dựng sở liệu phục vụ cho quản lý đê điều giải pháp hữu hiệu có tính khoa học thực tiễn quản lý đê điều giai đoạn Chính vậy, học viên thực nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ GIS xây dựng CSDL đê điều Thành Phố Hà Nội” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hệ thống đê điều Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: vấn đề liên quan đến lý thuyết hệ thông tin địa lý, sở liệu đê điều Thành phố Hà Nội - Cập nhật tất thông tin hệ thống đê điều - Xây dựng CSDL đồ đê điều giúp quan chức quản lý, cập nhật thông tin cần thiết hệ thống đê điều từ đưa sách có liên quan tới đê điều 72 Bảng 3.27: Thông tin lớp Vùng phân, chậm lũ (HNO_Vg-PClu_polygon) Thông tin Tên trường Cấu trúc (Fields) (Type) Độ rộng Đơn (Width) vị Mã hiệu ID Character 40 Tên vùng phân, chậm lũ Ten_vung Character 50 Loại cơng trình phân, chậm lũ Loai_CT Character 50 Vị trí theo Km đê Vitri_Km Character 50 Thuộc tuyến đê Thuoc_Tde Character 50 Thuộc huyện Thuoc_huyen Character 50 Thuộc tỉnh Thuoc_tinh Character 50 Diện tích bị ngập Vung_ngap Decimet 6.1 Ha Số xã bị ngập So_xa Small Integer Số huyện bị ngập So_huyen Small Integer Độ ngập sâu Do_ngap Decimet 3.1 m Khu cần di dân vùng Khu_didan Character 50 phân chậm lũ Vị trí di dân vùng phân Vitri_den chậm lũ đến Liên kết liệu ảnh, video 50 Character Lien_ket Character 254 3.2.3 Xây dựng mã cho đối tượng Nguyên tắc đánh mã - Cấu trúc mã: MH= Mã tỉnh + Huyện + Tuyến đê + Vị trí theo Km đê + Loại cơng trình + Tên cơng trình - Giải thích: Mã tỉnh: sử dụng kí tự (3 chữ in hoa đầu tên tỉnh) Huyện: Sử dung kí tự thể tên huyện (kèm phụ lục: danh mục đơn vị hành Tổng Cục Thống kê) Tuyến đê: h: hữu; t: tả - Vị trí theo Km đê: cơng trình ứng với Km đê, Km đê + phần lẻ 73 - Loại cơng trình: sử dụng kí tự tương ứng với cột thứ tự phụ lục loại cơng trình - Tên cơng trình: tên riêng cơng trình, chữ đầu tên viết tắt chữ cuối tên viết đầy đủ khơng có dấu 3.2.4 Xây dựng Geodata Base Lớp sở toán học: lưới kinh vĩ độ, khung đồ, tỷ lệ đồ, tên đồ, bảng biểu Lớp Dân cư: Tên hành chính, ghi chú, kí hiệu hành chính, dân cư CSDL đê điều Thành phố Hà Nội Lớp Thủy hệ: sông nét, sông nét, tên sông Lớp Giao thông:Tỉnh lộ, quốc lộ, giao thông nội thành, ghi chú, đường sắt Lớp Ranh giới: Hành (xã, tỉnh, huyện), địa giới hành (xã, tỉnh, huyện), đường bo tỉnh Địa hình: Đường bình độ cái, đường bình độ con, điểm độ cao, ghi Cơng trình đê điều: Ủy ban nhân dân (tỉnh, huyện), trạm bơm, trạm thủy văn, lòng đê, kè lát mái, kho vật tư, hạt quản lý, khu vực khoan vữa, điếm canh, cửa khẩu, dốc lên đê, đê trung ương, đê dự phòng, cột (1km, 5km), cống, huy, kè mỏ hàn, vùng phân chậm lũ, phân chậm lũ (tỉnh) Hình 3.2: Cấu trúc Geodatabase 3.2.5 Biên tập, tổ chức CSDL cho đồ 3.2.5.1 Chuyển đổi định dạng liệu Sau liệu số hóa hồn chỉnh biên tập, trình bày, nhập thơng tin mẫu quy định chung Các yếu tố nội dung xếp nhập thông tin theo quy định đồ đê điều, đồ lưu lại dạng đuôi *.dgn ta cần chuyển định dạng liệu sang *.SHP (định dạng ArcGIS) để quản lý sở liệu biên tập trình bày GIS 74 3.2.5.2 Biên tập đồ Arcmap Cơ sở liệu sau nhập Geodatabase cần phải biên tập, hồn thiện trình bày sở phần mềm ArcMap để người dùng ứng dụng quản lý thông tin đê điều trực tiếp giao diện phần mềm Bộ phần mềm ArcMap cung cấp cho ta nhiều công cụ lệnh để biên tập sở liệu, ta biên tập trình bày liệu trực tiếp Shapefile từ CSDL Geodatabase Hình 3.4: Thanh công cụ Editor Khởi động Editor Trước vào công việc chỉnh sửa ta phải khởi động công cụ Editor Từ menu chọn Editor chọn Start Editing sau ta bắt đầu q trình biên tập Sau ta sửa xong ta phải tiến hành Save Edits liệu ta chỉnh sửa lưu lại vào CSDL, sau ta bấm tiếp Stop Editing để kết thúc biên tập lưu lại đồ 3.2.5.3 Làm việc với bảng thuộc tính Mỗi Feature class có bảng thuộc tính liên kết với để mô tả đối tượng không gian lớp Các liệu thuộc tính lưu trữ dạng bảng 75 Bảng thuộc tính cho phép ta xem giá trị thuộc tính đối tương khơng gian ArcMap Từ bảng thuộc tính ta chọn đối tượng bảng đồ hay cập nhật sửa chữa thuộc tính đối tượng Bảng thuộc tính cấu tạo hàng (Record), cột (field), Record đại diện cho đối tượng khơng gian Hình 3.5: Bảng thuộc tính 3.2.5.4 Biên tập chỉnh sửa liệu thuộc tính Để gán giá trị hay cập nhật giá trị thuộc tính cho bảng thuộc tính lớp ta phải để lớp dạng hoạt động Ta nhập thuộc tính cách nhấn nút Attributes Editor ta nhập trực tiếp bảng thuộc tính Để chỉnh sửa liệu thuộc tính Editor chọn Start Editing Hình 3.6: Cơ sở liệu GIS phục vụ quản lý đê điều 76 Với CSDL GIS thực công tác tra cứu, hiển thị thông tin hệ thống đê điều Thành phố Hà Nội cách nhanh chóng GIS nhằm hỗ trợ thiết thực cho công tác trợ giúp định 3.3 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐÊ ĐIỀU CỦA TOÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Cơ sở liệu đê điều thành phố Hà Nội hồn thiện thực công tác tra cứu, hiển thị thông tin hệ thống đê điều Thành phố Hà Nội nhanh chóng GIS nhằm hỗ trợ thiết thực cho công tác quản lý đê điều trình bày mục 3.2 như: • Tra cứu thơng tin thuộc tính • Tìm vị trí liệu • Truy vấn, hỏi đáp tìm kiếm sở liệu • Truy vấn, hỏi đáp liệu khơng gian • Hiển thị truy vấn khơng gian • Và nhiều ứng dụng GIS khác Hình 3.7: Chú giải 77 Hình 3.8: Bản đồ đê điều Thành Phố Hà Nội 78 3.3.1 Tra cứu thơng tin thuộc tính Chức khai thác thơng tin đối tượng, Ví dụ mã hành chính, tên hành chính, vị trị địa lý … Mỗi Layer có bảng thuộc tính kèm để mơ tả đối tượng lớp Để xem thơng tinh thuộc tính đối tượng ta mở bảng Attribute Table hay dùng cơng cụ Identify • Chọn cơng cụ Identify • Chọn đối tượng cần hiển thị đồ • Kết hiển thị cửa sổ Identify results Tất thông tin đối tượng biểu diễn qua hàng cột rõ ràng thuận lợi cho việc tra cứu thơng tin liệu Ngồi ra, người sử dụng mở thơng tin thuộc tính lúc đối tượng cần làm việc Hình 3.9: Tra cứu thơng tin thuộc tính 3.3.2 Tìm vị trí liệu Chức giúp cho người sử dụng khai thác thông tin đối tượng vị trí địa lý ,khơng gian đối tượng đồ Ví dụ tìm vị trí Ủy ban nhân dân Huyện Thường Tín hình 3.9, ta mở bảng thuộc tính lớp đối tượng cách kích vào lớp layer chuột phải chọn Open Attribute Table Để hiển thị vị trí đồ ta kích đúp vào đối tượng bảng thuộc tính 79 Hình 3.10: Tìm vị trí liệu 3.3.3 Truy vấn, hỏi đáp tìm kiếm cớ sở liệu Chọn Select by Attributes menu Selection từ bảng thuộc tính: Chọn trường cần lựa chọn hộp Fields Chọn phép tính câu lệnh Chọn Apply đối tượng chọn hiển thị màu xanh Các đối tượng chọn có màu xanh da trời Trong bảng thuộc tính ta hiển thị đối tượng chọn cách bấm nút Selected Hình 3.10 ví dụ cho việc truy vấn, tìm kiếm liệu layer HNO_HatQly_point Hình 3.11: Truy vấn, hỏi đáp tìm kiếm sở liệu 80 3.3.4 Thống kê liệu sau truy vấn Sau truy vấn, tìm kiếm liệu ta thống kê liệu cách chọn menu Selection chọn Statistics Hình 3.12: Thống kê liệu sau truy vấn 3.3.5 Truy vấn,tìm kiếm hỏi đáp liệu khơng gian Nếu muốn tìm điểm, đường vùng nằm gần đối tượng layer khác Để chọn đối tượng dựa theo vị trí địa lý mối liên hệ khơng gian chúng sử dụng công cụ Select by Location menu Selection, cơng cụ có số mối quan hệ khơng gian sử dụng Ví dụ Intersect (đối tượng giao đối tượng layer khác), Are within a distance of ( chọn đối tượng nằm cách đối tượng layer khác phạm vi khoảng cách cho trước) … Hình 3.13: Truy vấn,tìm kiếm hỏi đáp liệu khơng gian 81 Hình 3.14: Cơng cụ Select by Location Hình 3.15: Hiển thị truy vấn không gian đối tượng có màu xanh da trời 82 3.4 VAI TRỊ CỦA CSDL THỰC NGHIỆM TRONG HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Việc xây dựng sở liệu chuẩn xác giúp ích lớn cho công tác quản lý đê điều Thành phố Hà Nội: tra cứu, tìm kiếm thơng tin, cảnh báo lũ lụt, phân vùng chậm lũ… - Các thông tin cung cấp cách nhanh đảm bảo tin cậy, hỗ trợ kịp thời cho công tác đê điều xảy cố bất ngờ giúp cho quan chức điều chỉnh nắm bắt kịp thời để kịp đưa phương án đối phó khu vực đê điều bị sạt lở, tuyến đê bị xuống cấp cần tu bổ… -Thông tin xếp hơp lý, giúp cho người sử dụng dễ dàng, lưu trữ khoa học không thời gian cho việc tìm kiếm - Ngồi chức hỗ trợ tìm kiếm, truy vấn đối tượng phần mềm xây dựng sở liệu cịn có khả phân tích thơng minh để đưa nhận định nhanh xác - Nguồn thơng tin liệu đồng thống việc sử dụng, thiết lập hệ thống khoa học, người sử dụng dễ dàng cập nhật thơng tin thuộc tính, thơng tin liệu cách nhanh chóng - Việc xây dựng sở liệu GIS thành phần quan trọng nhất, cốt lõi hệ thông tin địa lý tùy theo mục đích yêu cầu mà hệ thống liệu có mức độ phức tạp khác 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận GIS chun ngành cơng nghệ thơng tin, có vai trị quan trọng việc hỗ trợ cho cơng tác quản lý nhà nước nhiều ngành khác Việc ứng dụng kỹ thuật GIS nói chung phần mềm Arcgis nói riêng mang lại kết to lớn cho nhà quản lý cách nhìn, đánh giá tổng quát không gian đối tượng quản lý từ nhiều nguồn liệu khác Nó kỹ thuật quản lý thông tin dựa vào máy tính sử dụng người vào mục đích lưu trữ, quản lý số liệu, phân tích thống nhật, mơ hình hóa liên kết thuộc tính với liệu không gian Việc xây dựng sở liệu phát triển ngày hồn thiện giúp nâng cao mặt sau: - Về quản lý: giúp đơn giản hóa cơng tác quản lý tài ngun mơi trường, đảm bảo tính đồng bộ, xác liệu, hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý quy hoạch phát triển kinh tế Thành phố - Về kinh tế: giảm chi phí đáng kể cho cơng tác quản lý cập nhật liệu đất đai cho ngành Tài Ngun – Mơi Trường nói riêng cho đơn vị liên quan nói chung - Về mặt xã hội: việc triển khai mở rộng hệ thống toàn tỉnh xây dựng sở liệu đầy đủ đồng tài nguyên đất đai tỉnh Cơ sở liệu cho sở ban ngành khác phục vụ đắc lực cho công tác quản lý quy hoạch Với kết xây dựng hệ thống sở liệu đê điều Thành phố Hà Nội phần mềm Arcgis đạt kết sau: - Các thông tin cơng trình đê điều lưu trữ máy tính theo biểu mẫu thống liên kết với đồ, giúp cho việc quản lý gọn nhẹ nhanh chóng - Thống kê thơng tin cần thiết việc quản lý liệu đê điều - Tạo đồ chuyên đề thể theo yêu cầu khác nhà quản lý 84 - Tạo điều kiện thuận lợi việc thực kế hoạch quản lý sở liệu, nguồn liệu quan trọng phục vụ công tác quản lý đê điều toàn Thành phố Hà Nội - Có thể nhập, lưu trữ với khối lượng liệu khổng lồ mà gọn nhẹ so với phương pháp lưu trữ biểu bảng trước - Các số liệu lưu trữ truy xuất cách nhanh chóng, dễ dàng với độ xác cao so với phương pháp truyền thống Tuy nhiên việc quản lý sở liệu tài nguyên phần mềm Arcgis có số khó khăn: - Nguồn liệu thu thập chưa đầy đủ, thơng tin liệu cịn thiếu - Trong công tác quản lý sở liệu đòi hỏi kiến thức kỹ thuật phần mềm GIS Kiến nghị -Thời gian, điều kiện kiên thức có giới hạn nên xây dựng thư nghiệm vài lớp thông tin sở liệu Vì khơng tránh khỏi thiếu sót liệu cần mở rộng, cập nhật bổ sung thêm lớp thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng - Số liệu đầu vào chưa đầy đủ nguồn cung cấp cịn hạn chế, cần nghiên cứu hồn chỉnh sở liệu, thêm số liệu, hoàn chỉnh chức - Việc chia sẻ liệu tương lai trở thành vấn đề cần thiết với hoạt động nghiên cứu quản lý đê điều Do ta cần cải tiến sở liệu kết nối mạng internet, việc nghiên cứu số liệu vào sở liệu, bổ sung hoàn chỉnh chức sở liệu - Để khai thác sử dụng có hiệu phần mềm ứng dụng quản lý tài ngun mơi trường cần có hệ thống máy móc đại với đội ngũ cán có chun mơn cao - Tình trạng đê điều hư hỏng khu vực Quận Bắc Từ Liêm vấn đề không nhỏ, việc cho lưu thông xe vận tải q lớn vơ tình làm cho chất lượng đê điều giảm có nguy sạt lở cao, việc tu bổ điều chỉnh, xử lý nghiêm trường 85 hợp vi phạm yêu cầu thực cần thiết vào thời điểm quan chức đặc biệt Ủy Ban Nhân Dân Quận Bắc Từ Liêm - Việc triển khai ứng dụng cơng nghệ tích hợp GIS địa bàn quy mơ Thành phố Hà Nội địi hỏi mức kinh phí lớn, cho việc thu thập liệu, xây dựng sở liệu, công nghệ triển khai, đào tạo đội ngũ cán lực quản lý vận hành Dù vậy, ứng dụng công cụ cải tiến nâng cao lực công tác quản lý đất đai, đặc biệt lĩnh vực nóng tình hình nay, điều bỏ qua giai đoạn tới - Để dễ dàng thuận tiện đồng hóa liệu xây dựng quản lý phân tích, chuyển đổi liệu theo yêu cầu ngành cần phải có chu trình thống đảm bảo tính tồn vẹn đồng liệu theo quy định Bộ Tài Nguyên – Môi Trường 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường - Qui định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Bản đồ - Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Cục Bảo vệ Môi trường - Báo cáo môi trường quốc gia (2006) Công ty TNHH Tư vấn Geoviet - Ứng dụng GIS Quy hoạch Quản lý môi trường đô thị Công ty TNHH GeoViet - Hướng dẫn thực hành sử dụng Arcgis http://www.geoviet.vn Cơ sở liệu quốc gia - Văn pháp luật quy định đê điều (2006) http://www.moj.gov.vn Vũ Hoàng Hưng - Hiện trạng đê điều Việt Nam - Đại học Thủy Lợi http://www.vncold.vn/Modules/CMS/Upload/10/DapVietNam Hội Đồng Nhân Dân Thành Phố Hà Nội số 21/2013/NQ-HĐND - Nghị Quyết việc thông qua quy hoạch đê điều địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (ngày 03 tháng 12 năm 2013) Võ Quang Minh - Cấu trúc sở liệu GIS http://123doc.org/document/1271380-cau-truc-co-so-du-lieu-trong-gis.htm 10 Trần Thị Băng Tâm - Giáo trình hệ thơng tin địa lý - Đại học nông nghiệp Hà Nội.1 http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-21-2013-NQ-HDND-quy-hoachde-dieu-Ha-Noi-den-2030-tam-nhin-den-2050-vb221463.aspx ... 48 3.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐÊ ĐIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI 50 3.2.1 Quy trình cơng nghệ xây dựng sở liệu đê điều thành phố Hà Nội 50 3.2.2 Thiết kế xây dựng mơ hình cấu trúc, nội dung sở liệu ... đồ đê điều dạng số, phần mềm quản lý đồ đê điều dạng giấy 3.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐÊ ĐIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.1 Quy trình cơng nghệ xây dựng sở liệu đê điều thành phố Hà Nội Nghiên cứu đề tài... viên thực nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ GIS xây dựng CSDL đê điều Thành Phố Hà Nội? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hệ thống đê điều Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên