Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
5,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT TẠ THỊ THỦY XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN THÔNG TIN ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ KON TUM PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT TẠ THỊ THỦY XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN THÔNG TIN ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ KON TUM PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Trường Xuân Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Tạ Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung đề tài Yêu cầu nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 11 1.1 Khái niệm chung hệ thông tin địa lý 11 1.2 Các thành phần hệ thông tin địa lý 15 1.2.1 Hệ thống phần cứng ……….16 1.2.2 Phần mềm 17 1.2.3 Cơ sở liệu 17 1.2.4 Con người 18 1.2.5 Chính sách quản lý 18 1.3 Cấu trúc sở liệu GIS 19 1.3.1 Cơ sở liệu không gian 19 1.3.2 Cơ sở liệu thuộc tính 27 1.3.3 Liên kết liệu khơng gian liệu thuộc tính 28 1.4 Siêu liệu 29 1.5 Xu phát triển hệ thông tin địa lý 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 34 2.1 Cơ sở liệu địa lý 34 2.1.1 Khái niệm sở liệu địa lý 34 2.1.2 Mơ hình cấu trúc liệu 35 2.1.3 Độ xác đối tượng địa lý 37 2.1.4 Chuẩn hóa liệu địa lý 39 2.1.5 Siêu địa lý - METADATA 42 2.1.6 Mơ hình cấu trúc sở liệu địa lý 43 2.2 Ứng dụng sở liệu địa lý công tác quản lý đô thị 46 2.2.1 Sự cần thiết xây dựng sở liệu địa lý quản lý đô thị 46 2.2.2 Quy định nhà nước công tác quản lý đô thị 47 2.2.3 Quy trình ứng dụng GIS cơng tác quản lý thị 48 2.3 Ứng dụng ArcGis xây dựng sở liệu địa lý 49 2.3.1 Giới thiệu chung ArcGis 49 2.3.2 Nguồn liệu, khuôn dạng liệu, tổ chức liệu 54 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ KON TUM 56 3.1 Giới thiệu chung thành phố Kon Tum 56 3.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi địa giới 56 3.1.2 Đặc điểm địa hình thành phố Kon Tum 56 3.1.3 Hệ thống đường đường thuỷ 56 3.1.4 Đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội 57 3.2 Hiện trạng thông tin tư liệu 57 3.2.1 Hiện trạng thông tin tư liệu điểm toạ độ, độ cao khu vực 57 3.2.2 Hiện trạng tư liệu ảnh hàng không 58 3.2.3 Hiện trạng tư liệu đồ địa hình 59 3.2.4 Hiện trạng tư liệu đồ địa 59 3.3 Thành lập sở liệu địa lý tỷ lệ 1:5.000 thành phố Kon Tum 62 3.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 62 3.3.2 Các phần mềm sử dụng để biên tập liệu 63 3.3.3 Các bước thực nghiệm 64 3.4 Ứng dụng sở liệu phục vụ công tác quản lý đô thị thành phố Kon Tum 85 3.4.1.Quản lý Cơ sở hạ tầng, dân cư 85 3.4.2 Quản lý phát triển hệ thống giao thông 87 3.4.3 Quản lý môi trường xây dựng quy hoạch thành phố 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC VIẾT TẮT BTNMT CNTT CS CSDL DC DEM DGH DGN DGT DGX DH DTM DXF GIS GT PBM PC QĐ TIMDG TOPOLOGY TP ĐTĐL Bộ Tài nguyên Môi trường Công nghệ thông tin Cơ sở Cơ sở liệu Dân cư Mơ hình số độ cao Địa giới huyện Định dạng đồ họa phần mềm MicroStation Địa giới tỉnh Địa giới xã Địa Hình Mơ hình số địa hình Định dạng đồ họa phần mềm AutoCar Geography Information System Giao thơng Phủ bề mặt Máy tính cá nhân Quyết định Tim đường Mối quan hệ không gian đối tượng địa lý Thành phố Đối tượng địa lý DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1-1: Mơ hệ thơng tin địa lý 12 Hình 1-2: Chức hệ thông tin địa lý 13 Hình 1-3: Mơ hình thành phần GIS 15 Hình 1-4: Các thiết bị phần cứng hệ thống 16 Hình 1-5: Hình học topology đối tượng điểm liệu raster 20 Hình 1-6: Hình học topology đối tượng đường liệu raster 20 Hình 1-7: Hình học topology đối tượng vùng liệu raster 20 Hình 1-8: So sánh quan hệ hình học quan hệ topology liệu vector 23 Hình 1-9: Dữ liệu topology đối tượng điểm 24 Hình 1-10: Dữ liệu topology đối tượng đường 25 Hình 1-11: Dữ liệu topology đối tượng vùng 25 Hình 1-12: Mối quan hệ Topology đối tượng không gian dạng vector 27 Hình 2-1: Các thành phần thơng tin đối tượng địa lý 35 Bảng 2-1: Quy chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia 40 Hình 2-2: Mơ hình cấu trúc sở liệu địa lý 45 Hình 2-3: Hệ thống ArcGis 50 Hình 2-4: Cấu trúc ArcGis Desktop 51 Hình 2-5: Nhập liệu 52 Hình 2-6: Cấu trúc GeoDatabase 55 Hình 3-1: Sơ đồ quy trình công nghệ 62 Hình 3-2: Sửa lỗi lớp tạo Topology 65 Hình 3-3: Hộp thoại dẫn việc tách lọc liệu 65 Hình 3-4: Ví dụ gói Cơ sở 67 Hình 3-5: Ví dụ gói Dân cư 67 Hình 3-6: Ví dụ gói Giao thơng 68 Hình 3-7: Ví dụ gói Thủy hệ 69 Hình 3-8: Ví dụ gói Phủ bề mặt 69 Hình 3-9: Ví dụ gói Địa giới 70 Hình 3-10:Ví dụ gói Đại hình 71 Hình 3-11: Ví dụ chồng xếp gói 71 Hình 3-12: Tạo lược đồ phân lớp 72 Hình 3-13: Lược đồ quản lý lớp thông tin 72 Hình 3-14: Bảng gán thơng tin từ tệp 73 Hình 3-15: Ví dụ thơng tin sau gán 73 Hình 3-16: Bảng truy vấn thông tin đối tượng 74 Hình 3-17: Bảng chuẩn hóa liệu 74 Hình 3-18: Chuyển đổi định dạng liệu 76 Hình 3-19: Các đường dẫn gói liệu 77 Hình 3-20: Ví dụ lệnh liên kết thơng tin đối tượng 77 Hình 3-21a: Tiến hành ghép nối 78 Hình 3-21b: Tiến hành ghép nối 79 Hình 3-22: Tìm lỗi topology 79 Hình 3-23: Minh họa tìm lỗi 80 Hình 3-24: Thanh cơng cụ sửa lỗi 80 Hình 3-25: Hiển thị liệu sửa lỗi ArcMap 81 Hình 3-26: Hiển thị thơng tin thuộc tính 81 Hình 3-27: Minh họa truy vấn đối tượng địa lý 82 Hình 3-28: Gói liệu hoàn chỉnh 83 Hình 3-29: Sản phẩm Metadata 85 Hình 3-30a:Khu dân cư đông đúc hạ tầng phát triển Phường Thắng LợiThành Phố Kon Tum 86 Hình 3-30b: Dân cư rải rác, thưa thớt khu vực xã Đoàn Kết-Thành phố Kon Tum 86 Hình 3-32: Chống xếp gói liệu 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình thị hóa diễn nhanh chóng Việt Nam với tốc độ tăng khoảng 8,9%/năm Hiện nay, nước có 755 thị (từ loại V trở lên) phân loại dựa vào số dân, hệ thống cơng trình hạ tầng số số đặc điểm đô thị khác, tầm quan trọng trung tâm phát triển vùng mạng lưới đô thị tỉnh quốc gia Phát triển đô thị đạt nhiều thành quan trọng khu vực thị đóng góp khoảng 65-70% tổng GDP nước Tuy nhiên, với tăng nhanh dân số thị, q trình thị hóa làm tăng thêm sức ép lên hệ thống sở hạ tầng dịch vụ đô thị dẫn đến tình trạng mơi trường thị xuống cấp trầm trọng, nhiều thành phố tình trạng phát triển mạnh mà khơng có quy hoạch Mặt khác, cơng tác quản lý thị cịn nhiều hạn chế vấn đề cộm chưa có hệ thống liệu thị tổng hợp đầy đủ cập nhật Chính vậy, việc xây dựng sở liệu địa lý nhiệm vụ cấp bách, thông tin cần cập nhật liên tục, thường xuyên có giá trị giúp cho nhà quy hoạch có định, lựa chọn đắn Hệ thông tin địa lý cơng nghệ hữu ích quản lý xử lý tích hợp liệu thị có toạ độ với dạng liệu khác để biến chúng thành thơng tin hữu ích trợ giúp quyền thị lựa chọn địa điểm, quản lý sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ đô thị cách hợp lý Với ưu điểm trội, công nghệ GIS ứng dụng rộng rãi giới Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu dự án ứng dụng thí điểm GIS ngành quy hoạch xây dựng đô thị, giao thông vận tải, cấp nước, quản lý cấp phép xây dựng… Tuy nhiên, chưa thu nhiều kết mong đợi nay, ứng dụng GIS quản lý đô thị chưa phát triển đồng bộ, chưa có thống hệ thống Chính vậy, việc xây dựng sở liệu địa lý thống để phục vụ cho chuyên đề quản lý đô thị khác cần thiết giai đoạn Việc tăng cường xây dựng sở liệu thông tin đô thị quy hoạch GIS nhằm phục vụ công tác quản lý đô thị, hoạch định chiến lược phát triển đô thị lâu dài tương lai Cơ sở liệu địa lý đảm bảo cho tra cứu, truy nhập thông tin nhanh chóng, xác theo phạm vi địa lý người sử dụng yêu cầu, không theo phạm vi mảnh đồ Sản phẩm liệu địa lý xây dựng sở Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuẩn thông tin địa lý sở Cấu trúc liệu địa lý quy định chặt chẽ mơ hình cấu trúc nội dung liệu loại liệu địa lý mức sở (nền), với mật độ thông tin tương đương với loại đồ địa hình số loại tỷ lệ Mỗi gói liệu địa lý kèm theo liệu mô tả thơng tin (METADATA), cho phép người sử dụng hình dung độ tin cậy sản phẩm liệu địa lý, cách tiếp cận cấu trúc nội dung, đặc tính sản phẩm liệu: lớp đối tượng địa lý, thuộc tính loại đối tượng địa lý quan hệ chúng Nhận thấy quan trọng vấn đề nhu cầu thực tế, nghiên cứu thực luận văn với đề tài: “Xây dựng sở liệu thông tin địa lý thành phố Kon Tum phục vụ công tác quản lý đô thị.” với mong muốn, đề tài đem lại lợi ích trên, đem lại thuận tiện, dễ dàng, hiệu cho người sử dụng Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở liệu địa lý phục vụ công tác quản lý đô thị Thành phố Kon Tum Đối tượng nghiên cứu Là đối tượng CSDL thông tin địa lý, cụ thể thông tin liên quan đến lớp phủ bề mặt, thông tin địa hình, giao thơng, thuỷ hệ, kinh tế xã hội… cập nhật thu thập trình điều tra thực tế đo đạc 76 Chọn: chuyển DGN > GD để thực Thực với lớp thơng tin mà ta có Cơ Sở , Địa Giới, Dân Cư, Địa Hình, Giao Thông, Phủ Bề Mặt Thủy Hệ Kết file MDB hồn chỉnh Hình 3-18 Chuyển đổi định dạng liệu - Sau q trình Convert hồn thành ta mở Arc Catalog lên ngồi ta chọn đường dẫn chứa file MDB có hình 3.19 - Tiếp tục chọn vào file MDB cụ thể file KonTum_5N108 ta thấy đủ Gói thơng tin cịn gọi Feature Dataset Feature Dataset lại có hay nhiều lớp thơng tin nhỏ gọi Feature class hình bên 77 Hình 3-19 đường dẫn gói liệu - Vì nội dung đầu vào tờ đồ riêng rẽ chưa có quan hệ với ta cần có bước để nối 28 tờ đồ lại thành tổng - Khởi động Arc Tool Box công cụ Arc Catalog: Data management Tools\ Generalization\ Dissolve Hình 3-20 Ví dụ lệnh liên kết thông tin đối tượng - Click đúp vào Dissolve cửa sổ: + InPut Lớp thơng tin chọn hay cịn gọi Feature class chọn 78 + Output Đường dẫn file Feature class kết + Trong ô Dissolve_Fied chứa trường thuộc tính lớp thơng tin dùng để Ghép nối nghĩa đối tượng có thuộc tính nối thành Tiếp theo chọn OK để trình ghép nối tiến hành, cụ thể hình 3.21a, b Lưu ý tiến hành Dissolve với đối tượng dạng vùng dạng đường bỏ qua đối tượng dạng điểm Hình 3-21a Tiến hành ghép nối - Ta tiến hành làm tất lớp thơng tin gói liệu kết hình Các lớp thơng tin có thêm phần *_ Dissolve file tạo thành phần mà ta cần sử dụng Các đối tượng cũ không cần thiết xóa bỏ Sau tiến hành đổi tên lớp thông tin cho 79 Hình 3-21b Tiến hành ghép nối Sau làm bước ghép nối hồn chỉnh ta tiến hành chạy tìm lỗi topo tạm hiểu lỗi logic dựa vào file topo cho sẵn tiến hành Chuột phải chọn: Arc Catalog\ New\ topology Hình 3-22 Tìm lỗi tobology 80 - Sau q trình ta có lớp thông tin chứa lỗi sai, lỗi khơng người làm chuẩn hóa thiếu sót cần khắc phục có phần *_topology Để kiểm tra ta nháy đúp chuột vào lớp thông tin để kiểm tra số lượng lỗi tồn - Để sửa chữa khắc phục lỗi ta khởi động Arc Map mở gói Feature Dataset lên để tiến hành sửa chữa triệt để công cụ Arc Map để khối thông tin trở nên hồn chỉnh xác - Các lỗi sai cần sửa chữa đánh dấu màu đỏ hình Hình 3-23 Minh họa tìm lỗi - Ta tiến hành sử lý chỉnh sửa công cụ ứng dụng Arc Map để sửa chữa cho Bản đồ hoàn chỉnh Hình 3-24 Thanh cơng cụ sửa lỗi - Dữ liệu sau hoàn thành hiển thị phần mềm ArcMap 81 Hình 3-25 Hiển thị liệu sửa lỗi ArcMap - Các thông tin thuộc tính đối tượng nêu có ta sử dụng phần mềm EtmaGis để gán, q trình ứng dụng CSDL vào thực tế phát sinh thông tin đối tượng địa lý, với trường hợp ta gán trực tiếp thơng tin Arc Map - Cụ thể gói địa phận xã thơng tin thuộc tính đối tượng gán đủ ta muốn quản lý thêm thông tin dân số xã ta tiến hành sau Hình 3-26 Hiển thị thơng tin thuộc tính Nhấp chuột vào Add Field bảng thơng tin Add Field - Sau chọn xong tên kiểu ta ấn “ OK “ 82 - Tiếp theo ta sử dụng công cụ Editor, mục target ta tìm đến mục “địa phận xã” chọn Start Editing, tiến hành cập nhật thông số dân số cho vùng ta thu kết 3.3.3.8 Truy vấn thông tin đối tượng địa lý Trong ArcMap, liệu địa lý trình bày đồ layer Khi liệu thêm vào đồ từ layer, truy vấn theo vị trí thuộc tính đối tượng Để truy vấn đối tượng ArcMap có cách thức sau: -Tìm đối tượng thơng qua địa danh: Ví dụ để tìm vị trí địa lý thông tin Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum liệu địa lý, chọn Edit\ Find từ menu Arcmap Hình 3-27 Minh họa truy vấn đối tượng địa lý - Tìm đối tượng thơng qua giá trị trường thuộc tính: Bằng cách sử dụng cơng cụ “Selectt By Attribute” lựa chọn đối tượng thông qua biểu thức truy vấn dựa giá trị trường thơng tin thuộc tính Từ menu Arcmap chọn Selection\ Selectt By Attribute + Layer: chọn lớp chứa đối tượng cần tìm Ví dụ tìm vị trí ‘Chi cục Hải quan Kon Tum’, chọn lớp “Khuchucnang A” + Method: chọn Create a new selection, chọn mục “diaDanh” 83 + Chọn Get Unique Values, xuất tất địa danh vùng chức chọn dãy ký tự ‘Chi cục Hải quan Kon Tum’ Chọn OK để thực *Sau thực khâu ta có mảnh đồ hoàn chỉnh thể ARC Map sau: Hình 3-28: Gói liệu hồn chỉnh 3.3.3.9 Xây dựng siêu liệu Mô tả tổng quan liệu Metadata: CSDL địa lý lớp liệu xây dựng từ nguồn liệu đồ địa hình nhằm mục đích tạo nguồn CSDL cung cấp thơng tin liên quan đến q trình thiết kế, xây dựng, kiểm tra, 84 cập nhật phân phối liệu Việc xây dựng, khai thác sử dụng CSDL phục vụ cho công tác lập quy hoạch công tác quản lý vĩ mô vấn đề có liên quan đến địa lý tỉnh Việc tiến hành xây dựng Metadata tiến hành thu thập tư liệu thông tin bao gồm: Tài liệu thiết kế xây dựng liệu địa lý khu vực, lý lịch đồ, tài liệu sử dụng trình xây dựng CSDL kết đánh giá chất lượng liệu Tiếp theo sử dụng phần mềm VMP Editor xây dựng Metadata Trong q trình xây dựng Metadata, ta phải nhập thơng tin có liên quan đến q trình thiết kế, xây dựng, kiểm tra, cập nhật phân phối liệu Các thông tin bao gồm + Tên tập liệu Metadata + Ngôn ngữ sử dụng để xây dựng Metadata + Bảng mã ký tự sử dụng để xây dựng Metadata: UTF-8 + Ngày hoàn thành việc xây dựng liệu Metadata Ngồi cịn có số thông tin quan trọng khác…v…v Sau Khi nhập liệu vào Metadata ta kiểm tra lại xem thông tin nhập đầy đủ hay chưa Phần mềm VMP Editor có chức tự động kiểm tra phát thơng tin bắt buộc phải có tài liệu siêu liệu chưa nhập thông tin Ta cần kiểm tra nhập cho đầy đủ thông tin bắt buộc vào Metadata Sau hồn thành việc nhập thơng tin ta tiến hành kết nối Metadata vào liệu Dataset cách: Trên công cụ ta chọn “ Tệp” chọn ghi liệu XML 19139 Ta có file tương tự định dạng mà Arc Gis hiểu Tiếp theo ta khởi động Arc Catalog chọn đường dẫn tới file *.MDB sửa chữa hoàn chỉnh cửa sổ bên phải ta chọn Metadata Trên Stylesheet ta chọn kiểu liệu Metadata đầu vào Tiếp tục chọn Import Metadata 85 Ta thu kết hình sau: Hình 3-29 Sản phẩm Metadata 3.4 Ứng dụng sở liệu phục vụ công tác quản lý đô thị thành phố Kon Tum 3.4.1.Quản lý Cơ sở hạ tầng, dân cư Với đặc điểm địa hình lịng chảo bao bọc xung quanh dãy núi cao độ cao từ 700 m đến 1026 m, dân cư phân bố không đồng tập trung chủ yếu khu vực trung tâm thành phố Phường: Thắng Lợi, Quang Trung, Trường Chinh, Quyết Thắng vậy, cở sở hạ tầng phát triển nhiều khu vực ngoại thành Trên gói dân cư ta dễ dàng nhận biết khu vực có mật độ dân số đơng, khu vực thưa dân cư, khu chức v v 86 Hình 3-30a Khu dân cư đơng đúc hạ tầng phát triển Phường Thắng Lợi – Thành Phố Kon Tum Hình 3-30b Dân cư rải rác, thưa thớt khu vực xã Đoàn Kết – Thành phố Kon Tum 87 3.4.2 Quản lý phát triển hệ thống giao thơng Thành phố Kontum có quốc lộ 14,24,18,675 qua, ngồi khu vực trung tâm có hệ thống giao thông dày đặc, khu vực ngoại thành chủ yếu đường đất đường bê tông, gói giao thơng thể rõ điều Vì vậy, muốn phát triển hệ thống giao thông khu vực ngoại thành sử dụng sở liệu sẵn có giúp tiết kiệm chi phí khảo sát bao quát hệ thống giao thông khu vực nhanh 3.4.3 Quản lý môi trường xây dựng quy hoạch thành phố Thành phố Kon Tum thành phố phát triển có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Tây Nguyên nước ta, việc quản lý mơi trường xây dựng quy hoạch thành phố việc làm quan trọng Để quy hoạch xây dựng khu vực phù hợp với điều kiện mơi trường xung quanh, người sử dụng chồng xếp gói liệu để tìm địa điểm phù hợp mà không cần sử dụng nhiều tài liệu, đồ giấy trước Ví dụ muốn tìm địa điểm để xây dựng khu cơng nghiệp, ta chồng xếp gói liệu để chọn địa điểm thích hợp Các thao tác đơn giản mà hiệu ưu điểm việc sử dụng sở liệu quản lý thị Hình 3-31 Chồng xếp gói liệu 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau trình nghiên cứu làm việc nghiêm túc, với cố gắng thân với giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trường Xuân, đến tơi hồn thành luận văn Kết nghiên cứu việc xây dựng sở liệu địa lý khu vực TP Kon Tum phục vụ công tác quản lý đô thị cách hiệu quả, đơn giản hệ thống sở liệu chuẩn hố, với thơng tin xác cập nhật kết hợp với công nghệ ảnh số Từ kết đạt được, rút số kết luận kiến nghị sau: Cơ sở liệu địa lý cho phép người sử dụng mở rộng thông tin, không dừng lại loại đồ chuyên đề hay giới hạn Nó đầy đủ thơng tin lớp phủ bề mặt, giao thông, thủy lợi, đối tượng kinh tế-văn hóa, xã hội, địa hình…v v Xây dựng sở liệu thông tin địa lý từ liệu biên tập, chuẩn hóa phần mềm MicroStation sau liệu xuất sang ArcGis để sửa chữa hoàn thiện Phần mềm ArcGis phần mềm quản lý thông tin, biên tập, xử lý thông tin hiệu quả, sử dụng đơn giản, cho phép người dùng dễ dàng xuất định dạng file khác nhanh chóng thao tác bước chồng xếp, kết nối, chiết xuất thông tin đơn giản Phần mềm ứng dụng thành lập sở liệu địa lý có ưu điểm: - Tổng hợp, lưu trữ thông tin đất đai, thông tin kinh tế – xã hội đa dạng đồ truyền thống thông thường - Dễ dàng xây dựng bảng, biểu, box thông tin - Cho phép tìm kiếm thơng tin dễ dàng theo u cầu người sử dụng Ngày nay, việc ứng dụng các phần mềm tin học đem lại hiệu lớn lĩnh vực Vì nhà quản lý cần có sách đặc biệt ưu tiên có đầu tư trang thiết bị kỹ thuật kinh phí để việc ứng 89 dụng phần mềm vào thực tiễn sản xuất đạt hiệu cao hơn, góp phần cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh, Bài giảng Công nghệ GIS, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình, Trần Thị Tâm, Phạm Thị Lan Hương (1995), Bài giảng hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Cơng ty TNHH tin học EK Giáo trình đào tạo xây dựng sở liệu địa lý phần mềm ARCGIS Hoàng Ngọc Hà (2000), Bài giảng sở hệ thống thông tin địa lý (GIS) thông tin đất đai, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội Trương Anh Kiệt (2000), Giáo trình Trắc địa ảnh, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Phạm Vọng Thành (2009), Ứng dụng viễn thám thành lập hệ thống thông tin địa lý thành lập đồ, Trường Đại học Mỏ Địa Chất Trần Đình Trí( 2005), Khả loại trừ hạn chế ảnh hưởng loại sai số ảnh đo công nghệ ảnh số, LATSKT, Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Nhữ Thị Xuân, Bài giảng Phương pháp nghiên cứu đồ, Trường Đại học Mỏ Địa Chất Nguyễn Trường Xuân (2000), Một số kiến thức hệ thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ-Địa Chất Quyết định số : 06/2007/QĐ-BTNMT việc ban hành “ Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia” định sửa đổi, bổ sung số điều Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT ngày 14 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, 12 phụ lục kèm theo ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT TẠ THỊ THỦY XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN THÔNG TIN ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ KON TUM PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214... địa thu thập, lưu trữ, phân tích hiển thị thơng tin địa lý 34 CHƯƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 2.1 Cơ sở liệu địa lý 2.1.1 Khái niệm sở liệu địa lý Cơ. .. tài Nội dung đề tài Xây dựng sở liệu thông tin địa lý thành phố Kon Tum phục vụ công tác quản lý thị, tìm kiếm thơng tin, sở liệu địa lý gồm liệu không gian, liệu thuộc tính liệu kinh tế, văn hoá