Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
10,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT LÊ TRUNG TÂM ĐẶC ĐIỂM, MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ THÀNH TẠO CACBONAT TRƯỚC KAINOZOI PHẦN ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội- 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT LÊ TRUNG TÂM ĐẶC ĐIỂM, MÔ HÌNH ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ THÀNH TẠO CACBONAT TRƯỚC KAINOZOI PHẦN ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 62.52.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.TS PHẠM VĂN TUẤN 2.TS.CÙ MINH HOÀNG Hà Nội- 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu sử dụng trung thực, kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Trung Tâm ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ hướng đạo tận tình hai nhà khoa học Tiến sĩ Phạm Văn Tuấn – Trưởng Bộ môn Địa chất Dầu khí, Khoa Dầu khí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tiến sĩ Cù Minh Hoàng – Giám đốc, Cơng ty Điều hành Thăm dị Khai thác Dầu khí Nước ngồi trực tiếp hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận án Trong suốt trình thực nghiên cứu, tác giả nhận hỗ trợ quý báu vô tư Thầy giáo, Cô giáo, Ban giám hiệu, Bộ môn Địa chất Dầu khí, Khoa Dầu khí, Phịng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tác gải xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Long – Phó Tổng Giám đốc, Tiến sĩ Lê Tuấn Việt – Trưởng Ban Tìm kiếm Thăm dị, tồn thể anh chị em, bạn bè đồng nghiệp Ban Tìm kiếm Thăm dị, Tổng Cơng Ty Thăm dị Khai thác Dầu khí tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Một lần cho phép tác giả, này, biểu lộ lòng biết ơn sâu sắc với tất hỗ trợ giúp đỡ vơ q báu iii MUC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIÊT TẮT .vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG .x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Những luận điểm bảo vệ .5 Những điểm luận án Cơ sở tài liệu thực luận án .6 10 Bố cục luận án .7 11 Nơi thực luận án CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ PHẦN ĐƠNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG .8 1.1 Vị trí địa lý .8 1.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dò 10 1.2.1 Thăm dò địa chấn 10 1.2.2 Khoan thăm dị phát dầu khí .12 1.3 Kiến tạo 15 1.3.1 Thềm Quảng Ninh (I) 17 1.3.2 Đới địa hào Paleoxen (II) 17 1.3.3 Thềm Bạch Long Vĩ (III) 18 iv 1.3.4 Đới nghịch đảo Mioxen (IV) .18 1.3.5 Đới nâng phía Tây (V) 19 1.3.6 Trũng Trung Tâm (VI) 19 1.4 Địa tầng 22 1.4.1 Đá móng trước Kainozoi 23 1.4.2 Giới Kainozoi .26 1.5 Hệ thống dầu khí 32 1.5.1 Đá mẹ 32 1.5.2 Đá chứa .34 1.5.3 Đá chắn .34 1.5.4 Bẫy chứa 35 1.5.5 Thời gian dịch chuyển dầu khí 36 1.6 Lịch sử phát kiến tạo khu vực Đông Bắc bể Sông Hồng vùng lân cận khung cấu trúc Đông Nam Á 37 1.6.1 Lịch sử phát triển kiến tạo trước Kainozoi 37 1.6.2 Lịch sử phát triển kiến tạo Kainozoi 39 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐÁ CACBONAT 45 2.1 Định nghĩa chế thành tạo 45 2.1.1 Định nghĩa 45 2.1.2 Cơ chế thành tạo 46 2.2 Phân loại đá cacbonat 49 2.2.1 Phân loại theo thành phần kiến trúc đá 49 2.2.2 Phân loại theo môi trường điều kiện thành tạo .55 2.3 Các trình biến đổi thứ sinh 57 2.3.1 Q trình hịa tan 57 2.3.2 Quá trình xi măng 58 2.3.3 Quá trình dolomit hóa 59 2.4 Đặc trưng cacbonat tài liệu địa vật lý .62 2.4.1 Đặc trưng mặt phản xạ địa chấn 62 v 2.4.2 Đặc trưng cacbonat tài liệu địa vật lý giếng khoan 64 CHƯƠNG : CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 67 3.1 Cơ sở tài liệu 67 3.2 Phương pháp nghiên cứu 68 3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu đặc điểm thạch học trầm tích .68 3.2.2 Phương pháp mơ hình hóa tầng chứa cacbonat .75 3.2.3 Chu trình nghiên cứu .86 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TRẦM TÍCH VÀ MƠ HÌNH TẦNG CHỨA .88 4.1 Đặc điểm thạch học trầm tích 88 4.1.1 Thành phần thạch học 89 4.1.2 Tuổi môi trường thành tạo 93 4.1.3 Phân loại đá 94 4.1.4 Các trình biến đổi thứ sinh .97 4.1.5 Đặc trưng địa chấn 99 4.1.6 Đặc trưng tài liệu địa vật lý giếng khoan .101 4.2 Mơ hình tầng chứa .104 4.2.1 Đặc tính chứa từ tài liệu địa vật lý giếng khoan 104 4.2.2 Kết phân tích thuộc tính địa chấn 108 4.2.3 Kết xây dựng mơ hình tầng chứa mạng nơ-ron nhân tạo 114 4.2.4 Tiềm chứa dầu khí 119 4.3 Thảo luận nghiên cứu thạch học trầm tích xây dựng mơ hình tầng chứa cho đá cacbonat .124 4.3.1 Đá cacbonat cổ có đặc điểm thạch học khác biệt với đá cacbonat trẻ 126 4.3.2 Qúa trình biến đổi thứ sinh cacbonat cổ khác biệt với cacbonat trẻ 127 4.3.3 Đặc tính chứa đá cacbonat cổ đá cacbonat trẻ 128 vi 4.3.4 Xây dựng mơ hình tầng chứa đá cacbonat cổ khác với đá cacbonat trẻ 129 KẾT LUẬN 131 KIẾN NGHỊ 132 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ a TÀI LIỆU THAM KHẢO b vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ĐVLGK Well Log Địa vật lý giếng khoan GR Gamma Ray Log Đường cong gammaray DT Sonic transit time log Đường cong thời gian truyền sóng FMI Formation Micro Imager Chụp ảnh thành giếng khoan ANN Artificial Neural Networks Mạng nơ-ron nhân tạo NPHI Neutron log Đường cong nơ-tron RHOB Density log Đường cong mật độ TKTD Exploration Tìm kiếm thăm dị Sw Water saturation Độ bão hịa nước RMS Root Mean Square Trung bình bình phương DST Drill Stem Test Thử vỉa cần khoan GK Well Giếng khoan TOC Total Organic Carbon Tổng hàm lượng cacbon hữu VCHC Organic Material Vật chất hữu ФT Total Effective Porosity Tổng độ rỗng hiệu dụng TVD True Vertical Depth Chiều sâu thực thẳng đứng MDT Modular Dynamic Tester Đo áp suất thành hệ LLD LarteroLog Deep Đường cong điện trở sâu LLS LateroLog Shallow Đường cong điện trở nông MVHN Ha Noi Trough Miền Võng Hà Nội HI Hydrogen Index Chỉ số Hydro viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí địa lý khu vực Đơng Bắc bể Sông Hồng Hình 1.2 Mạng lưới tuyến địa chấn thực 11 Hình 1.3 Bản đồ phân vùng cấu trúc ………… 16 Hình 1.4 Mặt cắt địa chấn qua đơn vị cấu trúc 21 Hình 1.5 Cột địa tầng tổng hợp phần Đơng Bắc Bể Sơng Hồng 22 Hình 1.6 Hình ảnh nứt nẻ quan sát điểm khảo sát núi Con Voi 24 Hình 1.7 Hình ảnh Karst quan sát khu vực Hạ Long .25 Hình 1.8 Mơ hình liên hệ đá móng khu vực nghiên cứu với đá móng lộ bề mặt địa hình .26 Hình 1.9 Đặc trưng GR giếng khoan 104 28 Hình 1.10 GR 100 29 Hình 1.11 Mơ hình kiến tạo khu vực Đông Nam Á 44 Hình 2.1 Phân loại đá cacbonat R.L.Folk (1959) .51 Hình 2.2 Phân loại đá cacbonat Dunham (1962); Embry Klovan bổ sung (1971) .52 Hình 2.3 Phân loại cacbonat Loucks (1993) Bosscher and Schlager (1992) 55 Hình 2.4 Mối quan hệ trình dolomit hóa biến đổi độ rỗng đá cacbonat 62 Hình 2.5 Đặc trưng phản xạ địa chấn đá cacbonat lơ M2 ngồi khơi Myanmar 63 Hình 2.6 Đặc trưng phản xạ địa chấn cacbonat cấu tạo Cá Voi Xanh, phía nam bể Sông Hồng .63 Hình 2.7 Tính chất vật lý đá tài liệu ĐVLGK 66 Hình 3.1 Sơ đồ phân bố giếng khoan địa chấn khu vực nghiên cứu 67 Hình 3.2 Quy trình phương pháp nghiên cứu mẫu vụn khoan .70 Hình 3.3 Mơ tả thạch học từ mẫu vụn 71 Hình 3.4 Vi ảnh lát mỏng thạch học đá cacbonat 72 Hình 3.5 Máy phân tích nhiễu xạ Rơnnghen (XRD) 73 123 4.2.4.5 Cấu tạo C Cấu tạo triển vọng C nằm phía Nam khu vực nghiên cứu, nằm cạnh cấu tạo Hàm Rồng Nam Cấu tạo có dạng kề áp vào đứt gãy lớn có phương ĐB-TN Các thơng cấu tạo xác định đồ cấu trúc cacbonat sau: - Đỉnh cấu tạo: 3450 m TVDss - Điểm tràn: 3800 m TVDss - Chiều cao khép kín cấu tạo: 350 m - Diện tích: 4,8 km2 - Thể tích đá (BRV): 1010 triệu m3 Kết xây dựng mơ hình tầng chứa xác định tổng độ rỗng hiệu dụng dao động khoảng từ 1% đến 6%, trung bình 4,5% Các đới có độ rỗng tốt tập trung chủ yếu phẩn đỉnh cấu tạo Thể tích tổng độ rỗng hiệu dụng (Net Pore Volume) tính tốn từ mơ hình 45,5 triệu m3 Nhìn chung cấu tạo C có tổng độ rỗng hiệu dụng mức trung bình, đới có tổng độ rỗng hiệu dụng tốt tập trung chủ yếu phần đỉnh cấu tạo 4.2.4.6 Cấu tạo D Cấu tạo D ngăn cách với cấu tạo Hàm Rồng Đông đứt gãy phương ĐB – TN Cấu tạo khép kín hai chiều vào hai đứng gãy lớn phương ĐB-TN Cá thông tin cấu tạo xác định đồ cacbonat sau: - Đỉnh cấu tạo: 3750 m TVDss - Điểm tràn: 4125 m TVDss - Chiều cao khép kín cấu tạo: 375 m - Diện tích: 8,6 km2 - Thể tích đá (BRV): 2580 triệu m3 Kết xây dựng mơ hình tầng chứa xác định tổng độ rỗng hiệu dụng dao động khoảng từ 1% đến 4,5%, trung bình 3% Các đới có độ rỗng tốt tập 124 trung chủ yếu phẩn đỉnh cấu tạo Thể tích tổng độ rỗng hiệu dụng (Net Pore Volume) tính tốn từ mơ hình 86,5 triệu m3 Nhìn chung cấu tạo D có tổng độ rỗng hiệu dụng mức đến trung bình, đới có tổng độ rỗng hiệu dụng tốt tập trung chủ yếu phần đỉnh cấu tạo Các cấu tạo đánh giá xếp hạng triển vọng tiềm chứa sở kết đánh giá chi tiết trên, thể Bảng 4.1 Theo cấu tạo Hàm Rồng Nam đánh giá triển vọng cấu tạo A, Hàm Rồng, B, C, D xếp cuối cấu tạo Hàm Rồng Đơng đánh giá có triển vọng thấp Bảng 4.1 Tiềm chứa xếp hạng cấu tạo Stt Cấu tạo Đỉnh Điểm tràn Biên độ Diện tích (mTVDss) (mTVDss) (m) (x106 m 2) Thể tích đá (BRV) (x106m 3) Thể tích rỗng Độ rỗng Xếp (NPV) (Frac) hạng (x106m 3) Hàm Rồng Nam* 3390 3800 410 12.5 3080 200.2 0.065 Cấu tạo A 3450 3900 450 8.25 2230 122.7 0.055 Hàm Rồng* 3380 3925 545 9.5 3110 155.5 0.05 Cấu tạo B 3750 4100 350 4.5 950 42.8 0.045 Cấu tạo C 3450 3800 350 4.8 1010 45.5 0.045 Cấu tạo D 3750 4125 375 8.6 2580 77.4 0.03 Hàm Rồng Đông* 3680 4000 320 18 3460 86.5 0.025 *: cấu tạo có giếng khoan 4.3 Thảo luận nghiên cứu thạch học trầm tích xây dựng mơ hình tầng chứa cho đá cacbonat Tính đến thời điểm (T1/2015), đối tượng đá cacbonat thềm lục địa Việt Nam Lô 102&106, 117-119, 123-124, 05-1a, 06-1b khoan tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí (Hình 4.29) Trên sở tuổi đặc điểm thạch học trầm tích chia thành loại sau: - Đá cacbonat cổ (cacbonat trước Kanozoi khu vực Đông Bắc bể Sông Hồng có tuổi từ Cacbon đến Pecmi) 125 Phát giếng khoan 106-HR-1X, 106-HR-2X, 106-HRN-1X, 106HRD-1X thuộc Lô hợp đồng dầu khí 102&106 khu vực Đơng Bắc bể Sông Hồng, đối tượng nghiên cứu luận án - Đá cacbonat trẻ (cacbonat có nguồn gốc ám tiêu Lơ 117-119, 123124, 05-1a, 06-1b có tuổi Mioxen giữa) Phát giếng khoan CVX-1X, CVX-2X, CVX-3X Lô 117-119 (ExxonMobil); giếng khoan CMT-1X, TH-1X Lô 123-124 (Santos); mỏ Đại Hùng Lô 05-1a; mỏ Lan Tây, Lan Đỏ Lơ 06-1 Hình 4.29 Bản đồ phân bố đá Cacbonat phát thềm lục địa Việt Nam; Lô 102&106 (PVEP); Lô 117-119 (Exxonmobil); Lô 123-124 (Santos); Lô 05-1a; Lô 06-1 Thông qua kết nghiên cứu đá cacbonat cổ tổng hợp kết từ cơng trình nghiên cứu trước cho đá cacbonat trẻ, luận án đưa 126 nội dung để thảo luận nghiên cứu thạch học trầm tích xây dựng mơ hình tầng chứa cho đá cacbonat cổ đá cacbonat trẻ sau 4.3.1 Đá cacbonat cổ có đặc điểm thạch học khác biệt với đá cacbonat trẻ Môi trường thành tạo, phân loại đá đặc trưng tầng chứa đá cacbonat cổ đá cacbonat trẻ có khác biệt thể qua đặc điểm sau: - Đá cacbonat cổ có tuổi từ Cacbon đến Pecmi, thành tạo mơi trường có mức lượng thấp đến trung bình chịu tác động sóng biển, chủ yếu bùn vơi hình thành từ trình phân hủy tảo lục trình kết tủa chỗ Theo phân loại Dunham (1962), chủ yếu đá vơi dạng bùn Trong đó, đá cacbonat trẻ có tuổi Mioxen trẻ nhiều so với đá cacbonat cổ, thành tạo môi trường thềm nơng có mức lượng cao, chịu tác động mạnh sóng biển, có nguồn gốc ám tiêu, chủ đá vôi dạng hạt - Thành phần đá cacbonat cổ chủ yếu bùn vôi kết tủa chỗ, mảnh vụn sinh vật ngoại sinh ít, kiến trúc ẩn tinh, khoáng vật sét khoáng vật sinh phổ biến Trong đá cacbonat trẻ thành phần di tích sinh vật ám tiêu, kiến trúc hạt nhỏ đến hạt vừa, thành phần khống vật sét khống vật sinh khơng đáng kể Đặc điểm thạch học trầm tích đá cacbonat cổ cacbonat trẻ xác định chủ yếu mẫu thạch học lát mỏng Hình 4.30 trình bày số đặc trưng thạch học trầm tích khác biệt cacbonat cổ cacbonat trẻ 127 [A] [B] Hình 4.30 Đặc điểm thạch học đá cacbonat [A] đá cacbonat cổ từ giếng khoan 106-HR-2X chủ yếu đá vôi dạng bùn, kiến trúc ẩn tinh; [B] đá cacbonat trẻ từ giếng khoan 118-CVX-3X chủ yếu đá vôi dạng hạt, kiến trúc hạt nhỏ đến hạt vừa 4.3.2 Qúa trình biến đổi thứ sinh cacbonat cổ khác biệt với cacbonat trẻ - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển đá cacbonat cổ cho thấy, đá cacbonat cổ sau thành tạo giai đoạn từ Cacbon đến Pecmi nâng lên, lộ bề mặt địa hình tận giai đoạn Oligoxen Q trình biến đổi thứ sinh diễn mạnh mẽ trước bị sụt lún phủ lớp trầm tích Kainozoi hình thành bẫy chứa dầu khí Đá cacbonat trẻ bị biến đổi thứ sinh thành tạo giai đoạn Mioxen gắn liền với thời kỳ tách giãn Biển Đông Việt Nam, sau phủ trầm tích trẻ để hình thành bẫy chứa dầu khí - Bốn q trình biến đổi thứ sinh điển hình đá cacbonat cổ dolomite hóa, xi măng hóa, hịa tan trình hình thành nứt nẻ hình thành nên độ rỗng thứ sinh đóng vai trị quan trọng đến chất lượng tầng chứa Đá Cacbonat trẻ có nguồn gốc ám tiêu, vật liệu tha sinh vụn sinh hóa, sinh vật hay tàn tích sinh vật đóng vai trị q trình hịa tan diễn mạnh mẽ làm tăng chất lượng tầng chứa 128 - Độ rỗng thứ sinh đá cacbonat cổ đóng vai trị quan trọng, độ rỗng hạt gần khơng đáng kể Trong độ rỗng hạt đóng vai trị đá cacbonat trẻ - Q trình biến đổi thứ sinh đá cacbonat cổ hình thành hệ thống nứt nẻ đường khâu (stylolite) phổ biến đá cacbonat trẻ tượng gặp [A] [B] Hình 4.31: Quá trình biến đổi thứ sinh [A] trình biến đổi thứ sinh điển hình đá cacbonat cổ dolomite hóa, xi măng hóa, hịa tan q trình hình thành nứt nẻ; [B] đá cacbonat trẻ q trình hịa tan đóng vai trị chủ đạo 4.3.3 Đặc tính chứa đá cacbonat cổ đá cacbonat trẻ - Tổng độ rỗng hiệu dụng trung bình đá cacbonat cổ dao động khoảng 1% đến 8%, chủ yếu độ rỗng hình thành từ trình biến đổi thứ sinh Đá cacbonat trẻ phần lớn độ rỗng hạt, tổng độ rỗng hiệu dụng trung bình tương đối lớn, dao động khoảng từ 20% đến 30% - Kết phân tích tài liệu mẫu lõi, tài liệu thử vỉa cho thấy đá cacbonat cổ có độ thấm dao động từ vài mD đến vài chục mD, đá cacbonat trẻ độ thấm tốt, từ vài trục đến hàng trăm chí hàng nghìn mD 129 - Độ rỗng thứ sinh đá cacbonat cổ chia thành hai loại micro macro tồn mơ hình độ rỗng độ thấm đá cacbonat cổ Trong cacbonat trẻ độ rỗng hạt chủ yếu nên gần chi tồn mơ hình độ rỗng độ thấm [A] [B] Hình 4.32: Tổng độ rỗng hiệu dụng đá cacbonat [A] đá Cacbonat cổ có tổng độ rỗng hiệu dụng trung bình 5%, chủ yếu độ rỗng thứ sinh; [B] đá cacbonat trẻ có tổng độ rỗng hiệu dụng 25%, chủ yếu độ rỗng hạt 4.3.4 Xây dựng mô hình tầng chứa đá cacbonat cổ khác với đá cacbonat trẻ Do đặc điểm địa chất, đặc tính tầng chứa đá cacbonat cổ đá cacbonat trẻ có khác nên việc xây dựng mơ hình tầng chứa chúng có đặc điểm khác nhau: - Mơ hình cấu trúc: đá cacbonat cổ có chiều dày lớn, việc minh giải đồ đáy tập cacbonat gặp nhiều khó khăn tiến hành xây dựng mơ hình cấu trúc thường sử dụng đồ tập cacbonat shift theo chiều sâu để biểu diễn kết nghiên cứu mô hình cấu trúc tầng chứa Đá cacbonat trẻ có chiều dày khơng lớn có nhiều giếng khoan qua tập cacbonat việc xây dựng đồ cấu trúc đáy tập 130 cacbonat tương đối dễ dàng, mơ hình cấu trúc tầng chứa xây dựng đồ đáy - Mơ hình vật lý thạch học: đá cacbonat cổ, xây dựng - mơ hình độ rỗng; với mơ hình độ thấm với mức độ tài liệu có khơng đủ để xây dựng mơ hình; đá cacbonat cổ khó minh giải giá trị độ bão hòa nước tài liệu ĐVLGK, mơ hình độ bão hịa nước xây dựng Đối với đá cacbonat trẻ, đặc tính tầng chứa tốt nên mơ hình độ rỗng, độ thấm, độ bão hịa nước tiến hành xây dựng bình thường giống bước xây dựng mơ hình tầng chứa cát kết 131 KẾT LUẬN Với kết đạt được, số kết luận luận án đặc điểm địa chất dầu khí, đặc điểm thạch học trầm tích mơ hình tầng chứa đá cacbonat khu vực Đông Bắc bể Sông Hồng rút sau: Phần Đơng Bắc bể Sơng Hồng có đặc điểm địa chất phức tạp, hệ thống dầu khí chứng minh, đá chứa bao gồm cát kết tuổi Mioxen, Oligoxen đá móng cacbonat trước Kainozoi Đá cacbonat khu vực nghiên cứu lớp phủ trầm tích Kainozoi có nhiều điểm tương đồng với đá cacbonat lộ bề mặt địa hình Đá chứa cacbonat khu vực nghiên cứu có tuổi từ Cacbon đến Pecmi, nguồn gốc sinh hóa, chủ yếu đá vơi dạng bùn kiến trúc ẩn tinh, thành tạo môi trường lượng thấp đến trung bình Độ rỗng thứ sinh đóng vai trò quan trọng đến chất lượng tầng chứa Giá trị độ rỗng xuất từ mô hình có hệ số tương quan cao với độ rỗng minh giải từ tài liệu ĐVLGK giếng 106-HR-2X, 106-HRN-1X, 106HRD-1X 0,88; 0,83 0,92 Điều cho thấy mơ hình tầng chứa xây dựng từ mạng nơ-ron nhân tạo với đầu vào 03 thuộc tính địa chấn RMS, Envelope, Sweetness kết phân tích địa vật lý giếng khoan có độ tin cậy Mơ hình dự báo độ rỗng cho thấy: cấu tạo Hàm Rồng Nam có độ rỗng cao khu vực nghiên cứu, trung bình 6,5%, phân bố diện tích tới điểm tràn cấu tạo; cấu tạo Hàm Rồng có độ rỗng thấp hơn, đới có độ rỗng cao tập trung khu vực cánh phía Tây, khu vực đỉnh có độ rỗng thấp; cấu tạo Hàm Rồng Đơng có độ rỗng thấp nhất, trung bình 2,5%, đới có độ rỗng lớn tập trung chủ yếu khu vực đỉnh cấu tạo Trong cấu tạo triển vọng cịn lại chưa có giếng khoan, cấu tạo A đánh giá có triển vọng với độ rỗng hiệu dụng trung bình 5,5%, đới có độ rỗng cao tập trung chủ yếu sườn Tây Bắc cấu tạo 132 KIẾN NGHỊ Sử dụng kết luận án để tiếp tục nghiên cứu dự báo phân bố tướng thạch học cho tồn tầng chứa cacbonat khu vực Đơng Bắc bể Sơng Hồng Có thể áp dụng phương pháp luận luận án để nghiên cứu đặc điểm tầng chứa cacbonat trước Kainozoi vùng lân cận Nên bố trí giếng khoan thẩm lượng phát triển khu vực cánh phía Tây cấu tạo Hàm Rồng; cấu tạo Hàm Rồng Đông, cần thực phương pháp nứt vỉa thủy lực để thử vỉa khai thác đá chứa có tổng độ rỗng hiệu dụng thấp, có tính thấm kém; cấu tạo Hàm Rồng Nam, đá chứa có chất lượng tốt phân bố toàn cấu tạo, nên thiết kế hệ thống giếng khai thác phù hợp Trong bốn cấu tạo triển vọng lại khu vực nghiên cứu, khu vực rìa Tây Bắc cấu tạo A có độ rỗng tốt Cần xem xét bố trí giếng khoan thăm dò cấu tạo a DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Lê Trung Tâm, Cù Minh Hoàng, Phạm Văn Tuấn (2014), “Đặc điểm thạch học trầm tích thành tạo cacbonat trước Kainozoi mỏ Hàm Rồng’’, Tạp chí Dầu khí số 5, trang 23-30 Lê Trung Tâm, Nguyễn Văn Phơn, Nguyễn Xuân Phong, Tạ Xuân Tiến, Chu Phương Long (2014), “Đánh giá ảnh hưởng trình dolomit tới biến đổi độ rỗng đá chứa cacbonat nứt nẻ mỏ Hàm Rồng”, Hội nghị Khoa học lần thứ 21, Đại học Mỏ - Địa chất, trang 66 – 74 Nguyen Van Hoang, Le Quang Vu, Bui Van Cuong, Le Trung Tam (2013) “A Study of Carbonate Reservoir Characteriazation By Petrophysical Data In Block 102-106, Song Hong Basin”, Petrovietnam International Technical Forum – Challenging Reservoirs in Vietnam Lê Trung Tâm, Cù Minh Hồng (2013) Ngun nhân gây tượng điện trở suất thấp mơ hình tính tốn độ bão hòa Hydrocarbon tầng sản phẩm Turbidite bể Sơng Hồng Tạp chí Dầu khí số 8, trang 19 – 24 Lê Trung Tâm, Nguyễn Quang Việt, Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Thị Trà Giang (2011) “Đặc điểm trầm tích khu vực Trường Sa lịch sử hình thành” Tạp chí Dầu khí số 2, trang 15 – 21 Kiều Nguyên Bình, Trần Như Huy, Lê Trung Tâm (2011) “Công nghệ địa chấn khoan tối ưu q trình khoan”, Hội nghị Khoa học Cơng nghệ lần thứ 12, Phân ban Kỹ thuật Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, trang 1-6 b TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hải An (2006), “Xác định phân tố thủy lực từ tài liệu ĐVLGK sử dụng mạng nơ-ron phục vụ đánh giá tầng chứa dầu khí”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ Địa chất, số 14, trang 4-8 Lê Hải An (2014), “Nghiên cứu đặc điểm trầm tích cacbonat chứa dầu khí Đơng Nam bể Nam Cơn Sơn”, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Đỗ Bạt, Nguyễn Địch Dỹ, Phan Huy Quynh, Phạm Hồng Quế, Nguyễn Qúy Hùng, Đỗ Việt Hiếu (2007), “Địa tầng bể trầm tích Kainozoi Việt Nam”, Địa chất tài nguyên dầu khí Viêt Nam, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, trang 141 – 156 Lê Văn Cự, Hoàng Ngọc Đang, Trần Văn Trị (2007), “Cơ chế hình thành kiểu vể trầm tích Kainozoi Việt Nam”, Địa chất tài nguyên dầu khí Viêt Nam, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, trang 111 – 140 Nguyễn Văn Chiển, Trịnh Ích, Phan Trường Thị (1973), “Thạch học”, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Vũ Ngọc Diệp (2012) “Đặc điểm mơ hình trầm tích cacbonat tuổi Mioxen phần Nam bể trầm tích Sơng Hồng”, Luận Án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Nguyễn Mạnh Huyền, Hồ Đắc Hoài (2007), “Bể trầm tích Sơng Hồng tài ngun dầu khí”, Địa chất tài nguyên dầu khí Viêt Nam, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, trang 185 – 240 Nguyễn Kim Long (2005), “Trầm tích tướng đá – cổ địa lý”, Giáo trình giảng dậy Đại học Mỏ - Địa chất, trang 23 – 85 Trần Nghi (2013), “Trầm tích học”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Chương Đá Cacbonat, trang 210 – 230 10 Đỗ Văn Nhuận (2013), “Thạch học đá trầm tích”, Giáo trình Đại học Mỏ - Địa chất, Chương Đá trầm tích hóa học sinh hóa, trang 53-76 11 Nguyễn Văn Phơn, Hoàng Văn Qúy (2004), “Địa vật lý giếng khoan”, Nhà xuất Giao thông vận tải c 12 Ngô Thường San, Lê Văn Trương, Cù Minh Hoàng, Trần Văn Trị (2007), “Kiến tạo Việt Nam khung cấu trúc Đông Nam Á”, Địa chất tài nguyên dầu khí Viêt Nam, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, trang 69 – 110 13 Mai Thanh Tân (2011), “Thăm dò địa chấn”, Nhà xuất Giao thông vận tải 14 Nguyễn Xuân Trung (2012) ‘’Mơ hình hóa tầng chứa dầu khí sở phân tích thuộc tính địa chấn tài liệu địa vật lý giếng khoan trầm tích Mioxen, mỏ Bạch Hổ (bồn trữu Cửu Long)’’, Luận Án Tiến Sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ- Địa chất 15 Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (2014), “Báo cáo cập nhật tiềm dầu khí Lơ 102&106”, Báo cáo đầu tư hiệu chỉnh, trang 30 – 50 16 Viện Dầu khí Việt Nam (2014), “Đánh giá tiềm dầu khí vùng biển thềm lục địa Việt Nam’’, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, trang 120 – 200 17 Tuan Van Pham (2007), “Controls of Diagenesis and Structural Deformation on Reservoir Quality in Red Beds”, PhD in Geology and Petroleum Geology at the University of Aberdeen 18 L.Robin M.Cocks (2013) “The dynamic evolution of the Palaeozoic geography of eastern Asia, Earth – Science Revews 117, pages 40 – 79 19 Hall, R (1997), “Cenozoic plate tectonic reconstructions of SE Asia” In: Fraser, A, Matthews, S J & Murphy, R W (eds.) Petroleum Geology of SE Asia Geological Society of London Special Publication, vol 126, pages 11–23 20 Dunham, R.J (1962), “Classification of Carbonate Rocks According to Depositional Texture In, W.E Hamm (Ed.), Classification of carbonate Rocks, A Symposium” American Association of Petroleum Geologists, pages 108-121 21 Folk, R.L.,(1959) “Practical petrographic classification of limestones”, American Association of Petroleum Geologists Bulletin, vol 43, pages 1-38 22 Embry, A.F III and Klovan, J.S (1971), “A Late Devonian reef tract on northeastern Banks Island”, N.W.T Bulletin of Canadian Petroleum Geology vol 4, pages 730-781 d 23 Gareth D Jones and Yitian Xiao (2005), “Dolomitization, anhydrite cementation, and porosity evolution in a reflux system: Insights from reactive transport models”, AAPG vol 89, no 5, pages 577-601 24 Akinmosin, A and Osinowo, O.O (2010), “Petrographical Study of Ewekoro Carbonate Rocks, in Ibese, South Western Nigeria”, Eartg Sciences Research Journal, vol 14, no 2, pages 187 – 196 25 C.H.Moore, “Carbonate Diagenesis and Porosity”, pages 115 – 130 26 Lucia (2007), “Carbonate Reservoir Characterization”, pages 120 – 135 27 Mark Rich (1964) “Petrographic Classification and Method of Description of Carbonate Rocks of the Bird Spring Group In Shothern Nevada”, SPE 140689, pages 34 – 66 28 Laurene Fausett (1991), ‘’Fundamentals of Neural Networks’’ 29 Subrata Chakraborty (2011), ‘’Modeling Naturally Fractured Tight Carbonate Reservoirs – A Case Study’’, SPE 140666, pages 66 – 80 30 Terrilyn M.Olson (1998), ‘’Porosity and Permeability Prediction in LowPermeability Gas Reservoirs From Well Logs Using Neural Networks’’, SPE 39964, pages 123 – 149 31 Xingquan Zhang, “Naturally Fractured Reservoir Modelling in RMS, Application to a Carbonate Reservoir”, 2011 Gussow Geoscience Conference 32 B.D.M.Gauthier (2012), “Modeling 3D Fracture Network in Carbonate NFR”, AAPG 2012, article#120052, pages 30 – 66 33 Prabir Kumar Nath (2012), “Characterization and Modeling of Tigh fractured Carbonate Reservoir of Najmah-Sargelu Formation, Kuwait”, AAPG, article#41059, pages 34 – 50 34 Indra Yuliandri (2012), “Seismic Based Characterization of Baturaja Carbonate at 3D Topaz Area”, AAPG, article#50531, pages 50 – 69 35 Mohammed Y.Ali (2011), “Seismic modelling of a fractured carbonate reservoir in Abu Dhabi, United Arab Emirates”, GeoArabia, v.16, no.2,2011, pages 89-106 e 36 P.M.Wong (1997) “Reservoir Permeability Determination from Well Log Data using Artifficial Neural Networks: An Example from the Ravva Field, Offshore India” SPE 38034, pages 134 – 160 37 Deddy Hasanusi, Rahmat Wijiaya (2012), “Fracture and Carbonate Reservoir Characterization using Sequential Hybrid Seismic Rock Physics, Staticstic and Artificial Neural Network: Case study of North Tiaka Field” 10th Middle East Geosciences Conference and Exhibition, Manama, Bahrain, pages 177-197 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT LÊ TRUNG TÂM ĐẶC ĐIỂM, MƠ HÌNH ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ THÀNH TẠO CACBONAT TRƯỚC KAINOZOI PHẦN ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG Ngành:... cứu sinh lựa chọn đề tài: ? ?Đặc điểm, mơ hình địa chất tiềm dầu khí thành tạo cacbonat trước Kainozoi phần Đơng Bắc bể Sơng Hồng? ?? Mục đích nghiên cứu luận án Làm sáng tỏ đặc điểm thạch học trầm tích... thác Dầu khí Nước ngồi 8 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ PHẦN ĐƠNG BẮC BỂ SƠNG HỒNG 1.1 Vị trí địa lý Khu vực Đơng Bắc bể Sơng Hồng bao gồm Lô 106 Lô 102, 103, 107 (Hình 1.1), mang đặc điểm khí