1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và gis cảnh báo nguy cơ trượt lở dải ven biển nam trung bộ

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT NGUYỄN BÍCH LIÊN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS CẢNH BÁO NGUY CƠ TRƯỢT LỞ DẢI VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT NGUYỄN BÍCH LIÊN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS CẢNH BÁO NGUY CƠ TRƯỢT LỞ DẢI VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ Ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Tuấn Dũng HÀ NỘI - 2015 i-1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Bích Liên i-2 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục hình vẽ i-0 i-1 i-2 i-4 i-5 i-6 MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ 1.1.1 1.1.2 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình hình nghiên cứu nước CÁCH TIẾP CẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Cách tiếp cận Các phương pháp nghiên cứu Những nội dung nghiên cứu 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN, DIỆN TÍCH 10 1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN .12 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 Khí hậu 12 Mạng lưới thuỷ văn 13 Thổ nhưỡng – thực vật 14 Dân cư – kinh tế 15 CHƯƠNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ 17 2.1 HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ 17 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 Dữ liệu trạng trượt lở 17 Phân loại trượt lở 20 Các chế kích hoạt trượt 20 Các trình/nguyên nhân gây trượt lở 20 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT .22 2.3 ĐỊA HÌNH 24 i-3 2.3.1 2.3.2 2.4 HỆ THỐNG ĐỨT GÃY KIẾN TẠO VÀ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ 29 2.4.1 2.4.2 2.5 Xây dựng đồ gradient địa hình 26 Xây dựng đồ độ dốc địa hình 29 Xây dựng sơ đồ phân bố hệ thống đứt gãy 29 Xây dựng đồ mật độ phân bố đứt gãy 33 HỆ THỐNG SÔNG SUỐI VÀ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ 34 2.5.1 2.5.2 Xây dựng đồ phân bố hệ thống sông suối 34 Xây dựng đồ mật độ phân bố sông suối 35 2.6 PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA 38 2.7 LỚP PHỦ THỰC VẬT .40 CHƯƠNG PHÂN VÙNG CẢNH BÁO CÁC ĐỚI TRƯỢT LỞ TIỀM NĂNG .44 3.1 SỐ LIỆU ĐẦU VÀO 44 3.2 MƠ HÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU 44 3.3 PHÂN VÙNG TRƯỢT LỞ TIỀM NĂNG 46 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Phân tích chuyên đề xác định trọng số Wj Xij 46 Bản đồ phân vùng cảnh báo trượt lở tiềm 55 Kết độ tin cậy phân vùng dự báo trượt lở 56 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO TRƯỢT LỞ GÂY NÊN 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 i-4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GIS: Geographic Information System NDVI: Normalized diffirence vegetation index i-5 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2-1 Một số nguyên nhân gây trượt lở đất đá 21 Bảng 3-1 Trọng số yếu tố thành phần phân vùng cảnh báo trượt lở 48 Bảng 3-2 Diện tích đới trượt lở tiềm năngven biển 56 i-6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1 Sơ đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 11 Hình 2-1 Một số hình ảnh điểm trượt lở 18 Hình 2-2 Sơ đồ phân bố điểm trượt lở 19 Hình 2-3 Bản đồ địa chất [4] 25 Hình 2-4 Độ cao địa hình 27 Hình 2-5 Bản đồ gradient địa hình 28 Hình 2-6 Bản đồ dộ dốc địa hình 30 Hình 2-7 Phân bố hệ thống đứt gãy 32 Hình 2-8 Mật độ đứt gãy 33 Hình 2-9 Sơ đồ phân bố sông suối 36 Hình 2-10 Mật độ sơng suối 37 Hình 2-11 Sơ đồ phân bố lượng mưa trung bình năm 2007-2013 39 Hình 2-12 Ảnh vệ tinh Landsat ETM 41 Hình 2-13 Chỉ số thực vật NDVI 42 Hình 2-14 Sơ đồ phân bố lớp phủ thực vật 43 Hình 3-1 Sơ đồ bước xử lý số liệu phân vùng cảnh báo trượt lở 45 Hình 3-2 Phân cấp trượt lở đất đá theo yếu tố địa chất 49 Hình 3-3 Phân cấp trượt lở đất đá theo mật độ phân bố đứt gãy 50 Hình 3-4 Phân cấp trượt lở đất đá theo mật độ phân bố sơng suối 51 Hình 3-5 Phân cấp trượt lở đất đá theo lượng mưa 52 Hình 3-6 Phân cấp trượt lở đất đá theo độ dốc địa hình 53 Hình 3-7 Phân cấp trượt lở đất đá theo lớp phủ thực vật 54 Hình 3-8 Bản đồ phân vùng trượt lở tiềm đới ven biển Nam Trung Bộ 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, Việt Nam xảy nhiều vụ trượt lở đất đá gây nên thiệt hại tài sản, người gây ảnh hưởng lớn đến sống cư dân vùng ven biển Trung Bộ Trượt lở đất đá ngày nhận thức mối đe dọa mới, coi nguồn gây tai biến Với tăng không ngừng dân cư khu kinh tế phát triển dọc đới ven bờ việc nghiên cứu tai biến địa chất nói có ý nghĩa quan trọng Nó cho phép dự báo, cảnh báo trượt lở đất, từ đưa giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu thiệt hại chúng gây nên Các kết điều tra tai biến địa chất cho thấy, vùng ven biển Miền Trung có đa dạng biểu tự nhiên núi lửa - phun trào, động đất, trượt lở đất đá, xói lở bờ biển, xói lở bờ sơng….Những tai biến thường xảy có tác động lớn trượt lở đất đá, trượt lở đất đá kèm theo lũ bùn đá sạt lở bờ biển Các tai biến tự nhiên thường xảy đột ngột, thời gian ngắn thường kết tác động địa chất xảy thời gian dài Do vậy, việc điều tra, quan trắc, đo đạc hoạt động tai biến cần thiết Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, hệ thống thông tin địa lý (GIS) phát triển nhanh chóng khai thác áp dụng hiệu việc cảnh báo tai biến thiên nhiên Đây hướng mới, ứng dụng công nghệ cao phục vụ công tác cảnh báo trượt lở đất đá nhằm giảm thiểu thiệt hại tài sản tính mạng người Với mục đích nghiên cứu tai biến thiên nhiên, Học viên lựa chọn đề tài Luận văn“Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS cảnh báo nguy trượt lở dải ven biển Nam Trung Bộ” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng trượt lở đất đá dọc dải ven biển Nam Trung Bộ - Dự báo nguy trượt lở đất đá đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại chúng gây Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Trượt lở đất đá khu vực dải ven biển Nam Trung Bộ Nội dung, yêu cầu đề tài - Thu thập, phân tích đánh giá số liệu thực tế trạng trượt lở đất đá - Xây dựng, tích hợp lớp thông tin dự báo nguy trượt lở đất đá dọc dải ven biển Nam Trung Bộ - Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại Phương pháp nghiên cứu - Phân tích ảnh viễn thám, cung cấp bổ sung lớp thông tin trạng trượt lở đất đá, lớp phủ thực vật… - Nghiên cứu địa chất, địa chất thủy văn xác định mối liên quan chúng với trượt lở đất đá - Đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu, đưa khả phát sinh, xác định, phân loại yếu tố thành phần khả gây trượt lở đất đá.Xây dựng sơ đồ phân bố đứt gãy - Đề xuất biện pháp phòng tránh, khắc phục hậu trượt lở đất gây nên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp cụ thể, thiết thực vào hướng khoa học cơng nghệ phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai hình thànhvà phát triển mạnh, quan tâm đặc biệt nước giới 51 Hình 3-4 Phân cấp trượt lở đất đá theo mật độ phân bố sơng suối 52 Hình 3-5 Phân cấp trượt lở đất đá theo lượng mưa 53 Hình 3-6 Phân cấp trượt lở đất đá theo độ dốc địa hình 54 Hình 3-7 Phân cấp trượt lở đất đá theo lớp phủ thực vật 55 Tổng hợp yếu tố cho biết “sức đề kháng vốn có” hay “độ nhạy cảm” đất đá trượt lở Khi có tác động mang tính kịch phát yếu tố bên (như mưa lớn, động đất v.v.) vượt “sức đề kháng vốn có” đất đá gây trượt lở Một yếu tố quan trọng trượt lở chưa xét đến yếu tố địa chất thuỷ văn, chẳng hạn độ sâu mực nước ngầm động thái nó, tính thấm đá gốc vỏ phong hố v.v Ngun nhân có q tài liệu yếu tố Theo [4, 6, 15, 16], so với độ sâu mực nước ngầm dao động mực nước ngầm quan trọng nhiều hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố mưa bão bên Thay vào đó, đây, đồ phân bố lượng mưa trung bình năm (trong năm) sử dụng phân vùng dự báo trượt lở.Tuy nhiên, việc phân vùng dự báo trượt lở tỷ lệ lớn, xử lý, khắc phục điểm trượt lở cụ thể, yếu tố nước ngầm chắn phải xem xét tới 3.3.2 Bản đồ phân vùng cảnh báo trượt lở tiềm Sản phẩm kết cuối đề tài đồ phân vùng cảnh báo trượt lở tiềm năng, thể sức đề kháng vốn có đất đá trượt lở Bản đồ phân vùng trượt lở chồng ghép từ đồ trọng số chuyên đề (xem mục 3.3.1) công cụ phân tích khơng gian quản lý liệu phần mềm GIS-ArcGIS (Hình 3-8) Bản đồ phân vùng cảnh báo trượt lở tiềm chia làm vùng cụ thể sau: - Vùng khơng có tiềm trượt lở hay có tiềm trượt lở thấp; - Vùng có tiềm trượt lở thấp; - Vùng có tiềm trượt lở trung bình; - Vùng có tiềm trượt lở cao; - Vùng có tiềm trượt lở cao 56 3.3.3 Kết độ tin cậy phân vùng dự báo trượt lở So sánh trạng trượt lở diện tích cấp tiềm trượt lở đồ phân vùng tiềm trượt lở ta thấy có tỷ lệ nhỏ số điểm trượt lở rơi vào diện tiềm trượt lở thấp thấp Con số điểm trượt phân bố tương ứng với mức độ phân vùng trượt lở cao, cao, trung bình, thấp, thấp 41.031%, 32.286%, 18.161%, 7.847%, 0.672% (Bảng 3-2) Điều nói lên độ tin cậy cao kết phân vùng dự báo trượt lở Trên đới ven bờ, diện tích có tiềm trượt lở mức độ cao, cao, trung bình, thấp, thấp 1360.72km2 (7.131%), 3971.74km2 (20.816%), 6959.37km2 (36.475%), 5418.26km2 (28.398%), 1369.61km2 (7.178%) Bảng 3-2 Diện tích đới trượt lở tiềm ven biển T Tiềm trượt % Điểm Diện tích % Diện tích T lở trượt (km2) Rất cao 41.031 1360.72 7.131 Cao 32.286 3971.74 20.816 Trung bình 18.161 6959.37 36.475 Thấp 7.847 5418.26 28.398 Rất thấp 0.672 1369.61 7.178 Tổng 100% 19079.70 100% 57 Hình 3-8 Bản đồ phân vùng trượt lở tiềm đới ven biển Nam Trung Bộ 58 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO TRƯỢT LỞ GÂY NÊN Hoàn thiện đưa vào sử dụng đồ phân vùng dự báo trượt lở đất vùng ven biển làm sở để triển khai biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại phù hợp vùng có nguy trượt lở cao Cần tiến hành nghiên cứu, đánh giá, phân vùng dự báo trượt lở đất đá tỷ lệ lớn khu đô thị vùng trọng điểm dân cư, kinh tế dải ven biển miền Nam Trung Bộ Tiếp tục khảo sát tăng cường nghiên cứu đánh giá nguy trượt lở đất nguồn động đất ven biển Trung Bộ, bổ sung thêm khảo sát địa chất- địa vật lý, tính tốn đánh giá cụ thể nguy phát sinh trượt lở tác động trực tiếp tới vùng ven biển Cùng với hệ thống cảnh báo sớm mưa bão, lũ lụt, cần thiết lập hệ thống cảnh báo khu vực dễ xảy tai biến nứt đất, trượt lở v.v.; Cập nhật thường xuyên thông tin cho hệ quản trị sở liệu tai biến thiên nhiên phục vụ cơng tác phịng hộ Chống tác dụng phá hoại nước mặt cách xây dựng hệ thống rãnh thoát nước bề mặt sườn dốcở độ cao khác Ðối với số điểm trượt lớn, phức tạp, việc xây dựng bao gồm rãnh đỉnh, rãnh dọc, bậc nước, máng dốc nước cống thoát nước cần kiên cố hóa Các biện pháp bảo vệ phát triển hệ thống thảm thực vật trồng rừng phịng hộ, trồng theo đường bình độ Hạn chế q trình phong hóa đá gốc mái dốc cách trồng cỏ Tuyên truyền rộng rãi cho người dân nhận thức tầm quan trọng hiểm hoạ tai biến tự nhiên nói chung tai biến trượt lở đất nói riêng gây để có biện pháp phịng tránh Xây dựng hệ thống biển cảnh báo hai đầu điểm có nguy tai biến trượt lở đất cao để phương tiện giao thông biết Đối với 59 điểm nứt đất mặt đường, điểm trượt lở đất xảy chưa khắc phục cần xây dựng rào chắn cắm biển cảnh báo nguy hiểm Khẩn trương di dời điểm dân cư, cơng trình cơng cộng (trường học, trạm xá, chợ…) nằm vùng nguy hiểm tai biến trượt lở đất đá đến vị trí an tồn Tiến hành nghiên cứu chi tiết phân vùng trọng điểm trượt lở, đồng thời hạn chế lại khu vực có mức độ nguy hiểm trượt lở cao mùa mưa lũ 10 Thành lập đội cứu hộ động để ứng cứu, xử lý khắc phục hậu trượt lở gây 60 KẾT LUẬN Từ kết mà Luận văn đạt được, rút số kết luận: Ứng dụng phương pháp mơ hình phân tích tài liệu viễn thám GIS nghiên cứu tai biến địa chất nói chung nguy trượt lở đất nói riêng có độ tin cậy tính khả thi Luận văn áp dụng phương pháp Phân bố xác xuất thống kê dựa mức độ chi tiết khảo sát điểm trượt lở độ tin cậy yếu tố liên quan để phân vùng cảnh báo trượt lở Đây phương pháp hồn tồn mang tính khách quan, bước thực khơng phụ thuộc vào tính chủ quan người phân tích xử lý thơng tin Mơ hình cảnh báo nguy trượt lở, không trực tiếp ngăn chặn trượt lở có khả vạch khu vực có nguy đánh giá mức độ nguy hiểm, giúp nhà quản lý đưa giải pháp phòng, chống đề phương án giám sát tai biến hiệu Có nhiều nguyên nhân nội sinh (địa chất, kiến tạo, động dất…), ngoại sinh (khí hậu, khí tượng, thủy văn…) nhân sinh (các hoạt động người) góp phần gây nên trượt lở đất đá, yếu tố kích hoạt trực tiếp chủ yếu mưa lớn mưa kéo dài Có nhiều điểm sạt lở taluy đường trượt lở hoạt động nơng lâm nghiệp, cơng trình xây dựng, nhiều cơng trình kinh tế - văn hố - xã hội phạm vi ảnh hưởng điểm trượt lở v.v., nói yếu tố nhân sinh ngày trở thành vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trượt lở đất Về dài hạn, cần tiến hành chương trình điều tra, nghiên cứu, quan trắc, dự báo, phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, có tai biến trượt lở đất Ngồi phân vùng tai biến, cịn phải xác định mức độ nguy hiểm, rủi ro tai 61 biến trượt lở đất, phục vụ quy hoạch phát triển lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên khác, xây dựng sở hạ tầng, xây dựng đê điều v.v Kết nghiên cứu luận văn góp phần kiểm định làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn toán cảnh báo trượt lở đất, góp phần phục vụ có hiệu cơng tác điều hành, phịng chống thiên tai hàng năm Ban Phòng chống lụt bão Trung Ương, Ủy ban cứu hộ cứu nạn tỉnh thành, giúp nhân nhân dân vùng nguy lũ quét, sạt lở đất chủ động phòng tránh thiên tai để giảm nhẹ thiệt hại đến mức thấp 62 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Tuấn Dũng, Phí Trường Thành, Nguyễn Bích Liên (2014), “Một số kết phân tích trạng đáy biển khu vực Nam Trung Bộ tài liệu multibeam địa chấn nơng phân giải cao”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển; Tập 14, Số 4A; 2014; DOI: 10.15625/1859-3097/14/4A/ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bao (1994), Bản đồ địa chất Miền Nam tỷ lệ 1/200.000, Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam Nguyễn Văn Đức (1995), Bản đồ địa chất thủy văn đồ địa chất cơng trình vùng Quảng Ngãi-Bồng Sơn, tỷ lệ 1/200.000, Lưu trữ địa chất Cục đo đạc Bản đồ Việt Nam Bản đồ địa hình 1:100.000, 1:250.000, 1:500.000 Trần Tuấn Dũng nnk (2010), Nghiên cứu, dự báo nguy trượt lở đất đá dọc dải ven biển thềm lục địa Nam Trung sở phân tích tài liệu địa chất địa vật lý, Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2009-2010 Hà Văn Hành, Hồng Ngơ Tự Do (2006), Những đặc điểm địa hình địa mạo liên quan đến trình trượt lở đất dọc đoạn qua tỉnh Quảng Bình tuyến đường Hồ Chí Minh,Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Vũ Cao Minh nnk (2000), Nghiên cứu thiên tai trượt lở Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu, Dự án UNDP VIE/97/002 - Disaster Management Unit, 3-2000, Viện Địa Chất Bùi Công Quế nnk (2010), Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển hải đảo Việt Nam đề xuất giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ hậu quả, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL 2007G/45, 2008-2010 Nguyễn Ngọc Thạch nnk (2001), Áp dụng viễn thám GIS để nghiên cứu dự báo tai biến tự nhiên địa hình vùng núi, lấy ví dụ tỉnh Hồ Bình, Báo cáo đề tài NCKH đặc biệt cấp Đại Học Quốc Gia 64 Phạm Huy Tiến nnk (2005), Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sông giải pháp phòng tránh, Đề tài KC-09-05, 2001-2005, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam 10.Trần Tân Văn nnk (2001), Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên - trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả, Viện Địa chất khoáng sản 11.Viện Điều tra Qui hoạch rừng (2006), Bản đồ rừng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 12.Nguyễn Trọng Yêm nnk (2004), Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số KC.08.01, 2001 -2004 13.Carrara, A., Cardinali, M., Detti, R., Guzzetti, F., Pasqui, V and Reichenbach, P.(1991) GIS techniques and statistical models in evaluating landslide hazard Earth Surface Processes and Landforms, John Wiley & Sons, New York, 16, 427–445 14.U.S Transportation Research Board, National Research Council (1996), Landslides - Investigation and Mitigation, Special Report 247 ISSN: 0360-859X, Book Code: SR247S Editor: A Keith Turner Robert L Schuster 15 Van Westen, C.J and Terlien, M.T.J (1996) An approach towards deterministic landslide hazard analysis in GIS : a case study from Manizales, Colombia In: Earth surface processes and landforms : the journal of the British geomorphological research group, 21 (1996)9, pp 853-868 65 16.Van Westen (1997), Statistical landslide hazard analysis, ILWIS Application Guide, ITC, Netherlands, p.73–84 17.Wilson, R.C and Keefer, K.D 985.Predicting areal limits of earthquakeinduced landsliding In Evaluating Earthquake hazards in Los Angeles Region Ed.J.I Ziony U.S Geological Survey, Professional Paper 1360 18.http://www.esri.com/software/arcgis/extensions/spatialanalyst ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT NGUY? ??N BÍCH LIÊN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS CẢNH BÁO NGUY CƠ TRƯỢT LỞ DẢI VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ Ngành: Bản đồ viễn thám. .. nghệ viễn thám GIS cảnh báo nguy trượt lở dải ven biển Nam Trung Bộ? ?? 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng trượt lở đất đá dọc dải ven biển Nam Trung Bộ - Dự báo nguy trượt lở đất đá đề xuất... xói lở- bồi tụ cho tồn dải ven biển cửa sơng Việt Nam Gần đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2009-2010 ? ?Nghiên cứu, dự báo nguy trượt lở đất đá dọc dải ven biển thềm lục địa Nam Trung Bộ

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w