1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý để đánh giá biến động rừng ngập mặn ven biển thái bình nam định

80 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐÀO THỊ HỒNG THẮM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN THÁI BÌNH – NAM ĐỊNH Chuyên nghành Mã số : Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý : 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Trường Xuân Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐÀO THỊ HỒNG THẮM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN THÁI BÌNH – NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2011 I LỜI CAM ĐOAN Tôi – Đào Thị Hồng Thắm – cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Trường Xuân Các kết nghiên cứu thực nghiệm đưa luận văn hoàn toàn trung thực trực tiếp thực hiện, chép tồn văn cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Hồng Thắm II MỤC LỤC MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN RỪNG NGẬP MẶN .7 1.1 Những khái niệm rừng ngập mặn .7 1.2 Đặc điểm thích nghi sinh thái ngập mặn với điều kiện ngập triều .7 1.2.1 Điều kiện sinh thái .7 1.2.2 Đặc điểm thích nghi 10 1.3 Vai trò tiềm rừng ngập mặn kinh tế 14 1.3.1 Vai trò tiềm rừng ngập mặn kinh tế - xã hội .14 1.3.2 Vai trò rừng ngập mặn tài nguyên thiên nhiên .14 1.3.3 Bảo tồn đa dạng sinh học cho đới bờ ven biển 14 1.4 Các hình thái biến động rừng ngập mặn 15 1.4.1 Khái niệm chung biến động 15 1.4.2 Rừng ngập mặn mở rộng 16 1.4.3 Rừng ngập mặn bị xâm lấn 16 1.4.4 Rừng ngập mặn mở rộng, xâm lấn xen kẽ .16 1.5 Những nguyên nhân làm biến đổi rừng ngập mặn hậu .17 1.5.1 Chiến tranh 17 1.5.2 Khai thác mức 17 1.5.3 Phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôn quảng canh 18 1.5.4 Phá rừng ngập mặn mở rộng đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản 18 1.5.5 Phá rừng ngập mặn làm đồng muối .19 1.5.6 Khai thác khoáng sản 19 1.5.7 Đơ thị hóa 19 1.5.8 Ơ nhiễm mơi trường 20 1.5.9 Thiếu biện pháp, phương tiện truyền thông, giáo dục 20 III CHƯƠNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN 21 2.1 Công nghệ viễn thám 21 2.1.1 Nguyên lý viễn thám .21 Vùng gần hồng ngoại 23 2.1.2 Hệ thống viễn thám 23 2.1.3 Phân loại viễn thám 24 2.1.3 Giới thiệu số tư liệu ảnh vệ tinh 27 2.2 Hệ thông tin địa lý 31 2.2.1 Khái niệm hệ thông tin địa lý .31 2.2.2 Các thành phần hệ thông tin địa lý 32 2.2.3 Các chức GIS 34 2.3 Lựa chọn tư liệu ảnh nghiên cứu biến động rừng ngập mặn 36 2.3.1 Một số đặc trưng tư liệu ảnh viễn thám 36 2.3.2 Lựa chọn tư liệu ảnh nghiên cứu biến động rừng ngập mặn 39 2.3.3 Giải đốn thơng tin ảnh viễn thám 42 2.4 Khái niệm đồ biến động rừng ngập mặn .43 2.4.1 Khái niệm chung biến động 43 2.4.2 Khái niệm đồ biến động rừng ngập mặn .43 2.4.3 Phương pháp thành lập đồ biến động rừng ngập mặn 43 2.5 Ứng dụng viễn thám kết hợp với GIS đánh giá biến động .46 CHƯƠNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC CỬA SÔNG BA LẠT .49 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Ba Lạt 49 3.1.1 Vị trí địa lý .49 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 51 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .52 3.2 Thực nghiệm thành lập BĐBĐ rừng ngập mặn khu vực cửa Ba Lạt .54 3.2.1 Thu thập liệu .54 3.2.2 Quy trình thành lập BĐBĐ rừng ngập mặn khu vực cửa Ba Lạt 54 IV 3.3 Kết thực nghiệm .64 3.3.1 Bản đồ biến động số liệu 64 3.3.2 Phân tích kết biến động rừng ngập mặn khu vực thực nghiệm 65 3.3.3 Khả sử dụng đồ 65 3.3.4 Một số nhận xét phương pháp 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 V DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Hình 1-2 Rừng ngập mặn bị tàn phá chất độc màu da cam 17 Hình 2-1 Phản xạ quang phổ nước, đất thực vật 22 Hình 2-2 Bức xạ vật thể đen 22 Hình 2-3 Mối quan hệ quang phổ điện từ cảm biến 23 Hình 2-4 Sơ đồ nguyên lý viễn thám quang học .24 Hình 2-5 Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo .25 Hình 2-6 Sơ đồ phân loại viễn thám theo bước sóng 26 Hình 2-7 Thời gian phóng vệ tinh SPOT 27 Hình 2-8 Các loại sản phẩm ảnh vệ tinh SPOT 28 Hình 2-9 Nguyên lý tạo ảnh 2,5m .29 Hình 2-10 Nguyên lý thu ảnh lập thể SPOT 29 Hình 2-11 Thơng số ảnh SPOT 30 Hình 2-12 Các thành phần GIS 33 Hình 2-13 Chồng xếp lớp thông tin đồ 36 Hình 2-14 Nguyên tắc nghiên cứu biến động GIS 44 Hình 2-15 Quy trình thành lập đồ biến động rừng ngập mặn 45 Hình 2-16 Thành lập đồ biến động phương pháp phân tích sau phân loại 47 Hình 3-1 Quy trình thành lập bình đồ ảnh viễn thám .57 Hình 3-2 Bình đồ ảnh vệ tinh tỷ lệ 1:50.000 năm 2000 khu vực cửa sơng Ba Lạt 58 Hình 3-3 Bình đồ ảnh vệ tinh tỷ lệ 1: 50.000 năm 2011 khu vực cửa sơng Ba Lạt 59 Hình 3-4 Bản đồ trạng rừng ngập mặn tỷ lệ 1: 50.000 năm 2000 61 Hình 3-5 Bản đồ trạng rừng ngập mặn tỷ lệ 1: 50.000 năm 2011 62 Hình 3-6 Bản đồ biến động rừng ngập mặn tỷ lệ 1: 50.000 giai đoạn 2000 - 2011 64 VI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Các thông số kỹ thuật cảm TM 31 Bảng 2-2 Đặc trưng phổ khả ứng dụng cho giải đoán ảnh Landsat 38 Bảng 2-3 Đặc trưng phổ khả giải đoán ảnh SPOT 39 Bảng 2-4 Đặc trưng phổ khả ứng dụng cho giải đoán ảnh Landsat 41 Bảng 3-1 Bảng số liệu thống kê mục đích sử dụng đất khu vực cửa Ba Lạt năm 2011 51 Bảng 3-2 Số liệu thống kê diện tích rừng ngập mặn thời kỳ 2000 - 2011 65 Bảng 3-3 Số liệu thống kê biến động rừng ngập mặn thời kỳ 2000-2011 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế-xã hội, ngày nhận thức mối quan hệ lớn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Sự phát triển kinh tế tiền đề cho hoạch định kế hoạch bảo vệ môi trường, bên cạnh bảo vệ mơi trường sở định cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương Như biết, rừng ngập mặn nguồn tài nguyên quý giá đóng vai trị rào chắn đất liền biển, giúp chống xói mịn đất hạn chế ảnh hưởng bão từ biển giúp cân sinh thái Trước đây, rừng ngập mặn ven biển Thái Bình – Nam Định bị suy thái nhiều, chủ yếu tình trạng khai thác mức Sau đổi mới, rừng ngập mặn bị suy thoái nghiêm trọng sách khuyến khích người dân chuyển đổi rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản, sản xuất nơng nghiệp thị hóa Sự chuyển đổi cấu sản xuất chạy theo lợi nhuận kinh tế trước mắt ngun nhân gây suy thối rừng ngập mặn hậu tác động thành phần tài ngun mơi trường: diện thích đất thối hóa ngày nhiều, nước mặn lấn sâu vào đất liền làm giảm suất trồng, nguồn sinh thái ven bờ giảm sút, nhiều loài hải sản nơi trú ngụ, đời sống nhân dân nghèo ven biển bị đe dọa Trước tình hình biến động nghiêm trọng hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực ven biển Thái Bình – Nam Định cần phải có biện pháp giám sát chặt chẽ trạng biến động rừng ngập mặn Ngày nay, với phát triển kỹ thuật thu thập liệu từ vệ tinh, tình trạng lớp phủ sử dụng đất khu vực hồn tồn ghi nhận theo chu kỳ định Bằng cách so sánh liệu rừng ngập mặn giải đoán thời điểm GIS, tình trạng biến động rừng ngập mặn theo thời gian hồn tồn xác định Đề tài “Ứng dụng công nghệ Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý để đánh giá biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình – Nam Định” lựa chọn xuất phát từ yêu cầu thực tế Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Xác định mối quan hệ trình thay đổi cấu sản xuất biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình - Nam Định theo khơng gian thời gian Thông qua kết nghiên cứu để chứng minh tính hiệu Viễn thám GIS nghiên cứu biến động rừng ngập mặn Nhiệm vụ đề tài:  Tìm hiểu, phân tích sơ vai trò tác dụng hệ sinh thái rừng ngập mặn đến vấn đề mơi trường khí hậu  Tích hợp tư liệu viễn thám GIS nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven khu cửa Ba Lạt  Thu thập tài liệu thống kê, đồ, liệu ảnh vệ tinh vùng nghiên cứu  Xây dựng sở liệu phục vụ xử lý đánh giá biến động  Xử lý liệu ảnh vệ tinh số thời điểm chụp vùng nghiệm cứu  Thành lập đồ, biểu đồ lớp phủ thực vật ngập mặn đồ biến động hai thời điểm khu vực cửa Ba Lạt (ven biển Thái Bình Nam Định) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biến động rừng ngập mặn khu cửa Ba Lạt (ven biển Thái Bình – Nam Định) Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn:  Về nội dung: luận văn tập trung nghiêm cứu đánh giá yếu tố chuyển dịch cấu kinh tế thời kì đổi đất nước, đánh giá ảnh 58 Kết việc thành lập bình đồ ảnh viễn thám Hình 3-2 Bình đồ ảnh vệ tinh tỷ lệ 1:50.000 năm 2000 khu vực cửa sông Ba Lạt 59 Hình 3-3 Bình đồ ảnh vệ tinh tỷ lệ 1: 50.000 năm 2011 khu vực cửa sông Ba Lạt 3.2.2.6 Điều vẽ ảnh Công tác điều vẽ ảnh thực theo phương pháp điều vẽ mắt máy tính sử dụng chương trình Microstation để suy giải số hoá Kết thu liệu số gốc điều vẽ thể yếu tố nội dung chuyên môn đồ 60 + Khảo sát tài liệu, lập mẫu điều vẽ, lập kí hiệu điều vẽ: Tham khảo quy định từ sở sản xuất + Điều vẽ nội nghiệp: Để đảm bảo tính thống yếu tố nội dung đồ trạng thái, yếu tố nội dung đồ điều vẽ tổng hợp mảnh điều vẽ theo bảng quy định tổng hợp cho nội dung đồ theo thời điểm Sau kết điều vẽ kiểm tra sửa chữa đạt yêu cầu tách nội dung theo thời điểm riêng Quy định điều vẽ: Sau hoàn thành việc điều vẽ chỉnh yếu tố nội dung tiến hành điều vẽ yếu tố nội dung chuyên môn thời điểm ảnh theo trình tự từ thời điểm gần với ngược trở lại khứ Điều vẽ bổ sung ngoại nghiệp: Sử dụng kết điều vẽ ngoại nghiệp từ sở sản xuất để bổ sung, chỉnh nội dung điều vẽ nội nghiệp Kết điều vẽ sau kiểm tra sửa chữa xong chuyển sang khâu biên tập để thành lập đồ trạng thái 3.2.2.7 Chuyển vẽ, số hóa, biên tập Quá trình thực phần mềm Microstation bao gồm bước sau: + Chuyển vẽ, số hóa nội dung điều vẽ bổ sung ngoại nghiệp + Biên tập theo file liệu: Thủy hệ, giao thơng, địa hình, dân cư, ranh giới, sở toán học, nội dung chuyên môn đồ theo quy định kỹ thuật +Thiết kế, bố cục bảng giải đồ 3.2.2.8 Thành lập đồ trạng Từ kết điều vẽ tổng hợp biên tập quy định tiến hành tách nội dung đồ theo thời điểm 2000, 2011 tạo file liệu trạng rừng ngập mặn năm 2000, 2011 61 Hình 3-4 Bản đồ trạng rừng ngập mặn tỷ lệ 1: 50.000 năm 2000 62 Hình 3-5 Bản đồ trạng rừng ngập mặn tỷ lệ 1: 50.000 năm 2011 3.2.2.10 Chuẩn hóa liệu Tiến hành kiểm tra chuẩn hóa liệu đạt yêu cầu kỹ thuật: + Đúng lớp, kí hiệu, màu… theo bảng phân lớp đối tượng + Kiểm tra sửa lỗi bắt điểm phần mềm MRFClean 63 + Kiểm tra khép vùng, mã vùng phần mềm MRF Poly, cho đảm bảo vùng phải gán text theo quy định 3.2.2.11 Xây dựng sở liệu Do không đủ điều kiện thời gian nên phần thực đồ án thực công việc sau: + Thiết kế quy định lưu trữ liệu thời điểm liệu biến động theo giai đoạn phần mềm ArcGis + Xử lý tạo vùng lớp thông tin trạng rừng ngập mặn theo thời điểm 2000, 2011 3.2.2.12 Phân tích biến động Sử dụng cơng cụ Analysis tool/ Overlay/ Union phần mềm ArcGis để phân tích biến động 2000 - 2011 3.2.2.13 Biên tập đồ biến động số liệu biến động + Xuất liệu biến động dạng vùng từ phần mềm ArcGis sang khuôn dạng *.dgn để thực việc biên tập đồ phần mềm Microstation + Xuất liệu biến động dạng số liệu sang khn dạng *.text để phân tích xu hướng biến động 64 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Bản đồ biến động số liệu Kết thực đồ biến động thể Hình 3-6 Hình 3-6 Bản đồ biến động rừng ngập mặn tỷ lệ 1: 50.000 giai đoạn 2000 - 2011 Sau liệu kiểm tra sửa chữa tiến hành in đồ, bảng biểu, báo cáo 65 Thống kê diện tích rừng ngập mặn năm 2000 2011 thống kê Bảng 3-2 Bảng 3-2 Số liệu thống kê diện tích rừng ngập mặn thời kỳ 2000 - 2011 Đối tượng STT Rừng ngập mặn Diện tích (ha) Năm 2000 1.681,973 Năm 2011 2.555,078 Biến động rừng ngập mặn thời kỳ 2000 – 2011 thể bảng Bảng 3-3 Số liệu thống kê biến động rừng ngập mặn thời kỳ 2000-2011 STT Biến động Loại khác Rừng ngập mặn hình thành giai đoạn 20002011 Rừng ngập mặn giai đoạn 2000 – 2011 Rừng ngập mặn ổn định Diện tích (ha) 69.144,555 1.028,699 155,594 1.526,379 3.3.2 Phân tích kết biến động rừng ngập mặn khu vực thực nghiệm Dựa theo kết thống kê diện tích đồ ta thấy: Rừng ngập mặn phát triển suốt trình Tại đây, rừng ngập mặn hình thành chủ yếu ven biển hình thành từ sơng trồng ngập mặn Và việc nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng rừng ngập mặn làm diện tích rừng ngập mặn từ năm 2000 đến 2011 tăng 873,105ha (khoảng 51,9%) Một số diện tích rừng ngập mặn bị việc khai thác, phá rừng nuôi tôm 3.3.3 Khả sử dụng đồ Bản đồ biến động đất ngập nước lớp thông tin đồ sở liệu thành lập phương pháp Viễn thám kết hợp với GIS Tư liệu viễn thám với khả cung cấp thông tin bề mặt trái đất 66 diện rộng cập nhật thường xuyên kết hợp với nguồn thơng tin từ đồ địa hình, tư liệu khác khảo sát thực địa, với khả quản lý phân tích thơng tin cơng nghệ GIS giúp cho việc thành lập đồ trạng biến động đối tượng bề mặt trái đất nhanh chóng, ngày xác - Bản đồ tài liệu tham khảo nghiên cứu đánh giá biến động rừng ngập mặn khu vực cửa Ba Lạt - Là sở phục vụ quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên khu vực 3.3.4 Một số nhận xét phương pháp Phương pháp sử dụng viễn thám GIS phương pháp với công nghệ đại kỹ xử lý số liệu có độ tin cậy cao Hiện nay, Việt Nam nhiều nước giới ứng dụng thành công phương pháp nghiên cứu nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.3.4.1 Về ưu điểm - Khả phân tích xử lý đối tượng mặt đất mà không cần tiếp xúc trực tiếp đến đối tượng, xây dựng loại đồ đa thời gian - Tư liệu ảnh viễn thám phản ánh trung thực thảm phủ bề mặt đất thời điểm chụp ảnh, đồ giải đốn ln khách quan, xác mặt hình dạng đất - Có độ xác cao việc xử lý cho khu vực lớn không gian - Kết hợp cơng nghệ viễn thám với GIS , GPS cho cơng cụ hồn chỉnh để quản lý nguồn tài nguyên bề mặt trái đất - Rút ngắn thời gian thực địa, tiết kiệm thời gian chi phí 67 3.3.4.2 Những hạn chế Bên cạnh ưu điểm cơng nghệ viễn thám bộc lộ số mặt hạn chế sau: - Nếu tư liệu viễn thám có độ phân giải khơng phù hợp q trình giải đốn ảnh gặp nhiều khó khăn, dễ nhầm loại hình đất với khơng đem lại kết mong muốn - Chất lượng tư liệu viễn thám quang học bị phụ thuộc nhiều vào thời tiết Thời tiết xấu nhiều mây ảnh có chất lượng khơng tốt, đối tượng bề mặt bị mây che phủ - Có độ xác không cao việc xử lý cho khu vực nhỏ không gian - Các trang thiết bị, tư liệu phần mềm đắt tiền 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực việc ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS, kết đồ luận văn thực Bản đồ trạng rừng ngập mặn tỷ lệ 1: 50.000 năm 2000 Bản đồ trạng rừng ngập mặn tỷ lệ 1: 50.000 năm 2011 Bản đồ biến động rừng ngập mặn khu vực cửa Ba Lạt tỷ lệ 1: 50.000 giai đoạn 2000 - 2011 Bảng thống kê diện tích rừng ngập mặn hai thời điểm năm 2000 2011 Bảng biến động rừng ngập mặn giai đoạn 2000 – 2011 Ở khu vực nghiên cứu, trình bồi tụ tự nhiên nguyên nhân làm biến động rừng ngập mặn Tác động từ biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cao hệ sinh thái đất ngập nước ven biển rõ ràng, gây tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng ngập mặn khu vực Bởi vậy, cần xác định hoạt động ưu tiên triển khai biện pháp ứng phó hữu hiệu nhằm giảm thiểu thiệt hại thấp Mặt khác, cần tiếp tục trì chức ưu việt hệ sinh thái đất ngập nước đặc thù cửa sông ven biển Các hoạt động nhân sinh khu ven biển diễn mạnh mẽ Việc phá rừng đắp đê, lập ấp, sản xuất nông nghiệp, lấy củi làm nhiên liệu nhiều diện tích rừng ngập mặn Tuy nhiên, sách chuyển đổi cấu sản xuất, nỗ lực nhà nước, địa phương hỗ trợ tổ chức quốc tế, rừng ngập mặn khhu vực ven biển dần đươck bảo tồn ổn định diện tích chất lượng Sự tác động dự án trồng rừng, tỉnh Nam Định đầu tư trồng hàng trăm rừng đem lại biến đổi tích cực Rừng giữ vai trị rừng 69 phịng hộ chắn sóng, cát, bảo vệ tuyến đê biển nơi phát triển du lịch sinh tháo vùng đất ngập nước vùng Bắc Bộ Khu ven biển Ba Lạt giàu có, đa dạng tài nguyên thiên nhiên điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội rừng ngập mặn tài nguyên quan trọng Vườn quốc gia Xuân Thủy cần xem bảo tàng thiên nhiên lớn hệ sinh thái đất ngập nước, bật cảnh quan thiên nhiên vùng cửa sơng ven biển lồi chim q Cần giữ gìn đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước, người coi yếu tố quan trọng hệ sinh thái Mặt khác, phải cải thiện đời sống nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương nhân tối giảm thiểu tác động tiêu cực đến rừng ngập mặn Số liệu biến động thu dùng làm tài liệu tham khảo để huyện nhà quản lý đất đai thấy diễn biến đất ngập nước, từ có phương pháp sử dụng quy hoạch hợp lý nguồn tài nguyên Với kết khẳng định rằng: ứng dụng cơng nghệ viễn thám GIS công tác thành lập đồ biến động đất ngập nước khu vực cửa Ba Lạt hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế đem lại hiệu cao Là cơng cụ hữu ích nhà quản lý đất đai nói chung nhà quy hoạch nói riêng Có thể đề xuất để thành lập đồ biến động rừng ngập tư liệu viễn thám phạm vi rộng, nhằm phục vụ trực tiếp cho việc lập quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ hệ sinh thái vùng đất ven biển, đồng thời phục vụ cơng tác phịng chống thiên tai Trong khn khổ luận văn chưa giải hết đề có liên quan đến biến động rừng ngập mặn khu vực cửa Ba Lạt Vấn đề liệu ảnh viễn thám sử dụng luận văn chưa đa dạng thời gian, chưa đưa sơ đồ xu hướng biến động nhiều năm, để từ có 70 dự báo biến động cho năm Vì vậy, cần tăng thêm số lượng ảnh nhiều thời điểm khác 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Vân Anh (2010) Bài giảng "Đo ảnh viễn thám" Hà Nội: Đại học Mỏ - Địa Chất Trần Trọng Đức (2010) Giám sát biến động rừng ngập mặn sử dụng kỹ thuật viễn thám GIS Tham Luận Khoa học Đại học Bách Khoa TP HCM Phạm Việt Hoà (2012) Ứng dụng cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám hệ thông tin địa lý xác định biến động rừng ngập mặn Hà Nội: Trường đại học Mỏ - Địa Chất PGS TS Phạm Vọng Thành, PGS TS Nguyễn Trường Xuân (2010) Công nghệ Viễn thám Hà Nội: Đại học Mỏ - Địa Chất PGS TS Trần Đình Trí (2012) Ứng dụng cơng nghệ GPS cơng tác bay chụp ảnh Hà Nội: Đại học Mỏ - Địa Chất Đinh Ngọc Trí (2011) Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ nghiên cứu biến động diện tích rừng ngập mặn khu vực duyên hải tỉnh Trà Vinh, huyện Long Phú, Tỉnh Sóc Trăng Hà Nội: Đại học Mỏ - Địa Chất TS Trần Xuân Trường, Nguyễn Minh Hải, Phạm Xuân Trường, Nguyễn Như Hùng (2012) Nghiên cứu xây dựng chương trình giám sát nhiễm khơng khí từ liệu ảnh Hà Nội: Đại học Mỏ - Địa Chất Valentine Jackson Chapman (1977) Wet coastal ecosystems Elsevier Scientific Clough (1984) Planning and Designing Research Animal Facilities Elsevier 10 Kraak, M J & F J Ormeling (2011) Cartography - Visualization of spatial data Enschede: Harlow, Pearson Education Ltd 72 11 Wikipedia (2014) Hệ thống Thông tin Địa lý Retrieved from Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_Th% C3%B4ng_tin_%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BDClough Planning and Designing Research Animal Facilities Elsevier (1984) ... vai trị to lớn rừng ngập mặn hệ sinh thái ven biển 21 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN 2.1 Công nghệ viễn thám 2.1.1 Nguyên lý viễn thám Từ vệ tinh quan sát... mặn theo thời gian hồn tồn xác định Đề tài ? ?Ứng dụng công nghệ Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý để đánh giá biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình – Nam Định? ?? lựa chọn xuất phát từ yêu...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐÀO THỊ HỒNG THẮM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN THÁI

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w