1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis để xây dựng bản đồ ngập lụt

86 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM HÀ LINH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Quang Vinh HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt đƣợc luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân tơi Trong toàn nội dung luận văn, điều đƣợc trình bày cá nhân tơi đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng đƣợc trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Hà Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU NGẬP LỤT 16 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM 16 1.1.1 Lịch sử phát triển 16 1.1.2 Định nghĩa, phân loại viễn thám 18 1.1.2.1 Định nghĩa 18 1.1.2.2 Nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám 19 1.1.2.3 Những thành phần viễn thám 20 1.1.2.4 Phân loại ảnh viễn thám 22 Viễn thám dải sóng nhìn thấy hồng ngoại phản xạ 23 Viễn thám hồng ngoại nhiệt 23 Viễn thám siêu cao tần 23 1.1.3 Đặc tính phản xạ phổ đối tƣợng tự nhiên 24 1.1.3.1 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 27 1.1.3.2 Đặc tính phản xạ phổ nƣớc 29 1.1.3.3 Đặc tính phản xạ phổ thổ nhƣỡng 31 1.1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới khả phản xạ phổ đối tƣợng tự nhiên 33 1.1.4.1 Ảnh hƣởng yếu tố không gian - thời gian đến khả phản xạ đối tƣợng tự nhiên 33 Yếu tố thời gian 33 Yếu tố không gian 34 1.1.4.2 Ảnh hƣởng khí 34 1.1.5 Đặc tính ảnh vệ tinh 35 1.1.5.1 Đặc tính ảnh quang học 35 Độ phủ rộng 35 Khả chụp lặp 35 Phân giải phổ lớn 36 1.1.5.2 Đặc tính ảnh radar 36 Cơ chế tán xạ radar 37 Phân cực 38 1.1.5.3 Khả ảnh vệ tinh nghiên cứu ngập lụt 39 Khả thông tin ảnh quang học nghiên cứu ngập lụt 39 Khả thông tin ảnh radar chiết tách vùng ngập 40 1.2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU NGẬP LỤT 43 1.2.1 Khái niệm đồ ngập lụt 43 1.2.2 Nội dung phƣơng pháp thể nội dung đồ ngập lụt 43 1.2.2.1 Nội dung đồ ngập lụt 43 1.2.2.2 Phƣơng pháp thể 44 1.2.3 Các phƣơng pháp thành lập đồ ngập lụt 44 1.2.3.1 Phƣơng pháp đo đạc trực tiếp thực địa 44 1.2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu chế biến trình lũ thơng qua mơ hình dự báo lũ dƣới góc nhìn thủy văn học 44 1.2.3.3 Phƣơng pháp dựa vào nghiên cứu tai biến lũ lụt quan điểm địa mạo 45 1.2.3.4 Phƣơng pháp ứng dụng công nghệ viễn thám GIS 45 1.2.4 Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu ngập lụt 47 1.2.4.1 Những quan điểm khoa học vận dụng nghiên cứu thành lập đồ ngập lụt 47 1.2.4.2 Các phƣơng pháp sử dụng nghiên cứu thành lập đồ ngập lụt 48 CHƢƠNG VIỄN THÁM RADAR VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG 50 2.1 CÁC KÊNH PHỔ CHÍNH SỬ DỤNG TRONG RADAR 51 2.2 CÁC ỨNG DỤNG CHÍNH CỦA RADAR 51 2.3 CÁC LOẠI VIỄN THÁM RADAR 53 2.4 MỘT VÀI NÉT VỀ VỆ TINH RADARSAT 54 CHƢƠNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT TỪ ẢNH RADAR VÀ ẢNH QUANG HỌC 59 3.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT TỪ ẢNH RADAR VÀ ẢNH QUANG HỌC 59 3.1.1 Sơ đồ quy trình 59 3.1.2 Mơ tả quy trình 60 3.1.2.1 Định chuẩn ảnh radar 60 3.1.2.2 Lọc ảnh, tăng cƣờng chất lƣợng ảnh 60 3.1.2.3 Nắn ảnh quang học 62 3.1.2.4 Nắn ảnh radar 62 3.1.2.5 Xử lý phổ, tăng cƣờng chất lƣợng ảnh 62 3.1.2.6 Chiết tách thông tin vùng ngập nƣớc 62 3.1.2.7 Chiết tách thông tin lớp phủ bề mặt, thành lập BĐHT lớp phủ 63 3.1.2.8 Chồng ghép kết thu đƣợc từ ảnh radar BĐHT lớp phủ khu vực nghiên cứu 63 3.1.2.9 Thành lập đồ mức độ ảnh hƣởng ngập lụt 63 3.2 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 64 3.2.1 Đặc điểm tình hình khu vực nghiên cứu 64 3.2.1.1 Vị trí địa lý 64 3.2.1.2 Điều kiện tự nhiên 64 3.2.1.3 Khí hậu 65 3.2.1.4 Tài nguyên nƣớc thủy văn 66 Tài nguyên nƣớc 66 Thủy văn 67 3.2.1.5 Đặc điểm dân cƣ, kinh tế-xã hội 68 Dân số phân bố dân cƣ 68 Đặc điểm kinh tế - xã hội 68 3.2.2 Tƣ liệu sử dụng 69 3.2.3 Xây dựng đồ ngập lụt cho khu vực nghiên cứu 71 3.2.3.1 Chiết tách thông tin lớp phủ mặt đất từ ảnh quang học 71 3.2.3.2 Xử lý ảnh radar chiết tách thông tin vùng ngập lụt 75 Lọc ảnh xử lý nhiễu radar 75 Chiết tách vùng ngập 75 Chồng ghép thông tin 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) BĐ HTSDĐ Bản đồ trạng sử dụng đất ĐBSCL Đồng sông Cửu Long RADAR Dị tìm xác định khoảng cách radio (Radio Detection And Ranging) SLAR Radar nhìn xiên máy bay (Side-Looking Airborne Radar) SAR Radar cửa mở tổng hợp (Synthetic Aperture Radar) SIR Radar tạo ảnh tàu thoi (Shuttle Imaging Radar) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bƣớc sóng chu kỳ sóng dùng viễn thám [3] 51 Bảng 2.2 Các ứng dụng kênh sóng radar 52 Bảng 2.3 Các thông số mốt tạo ảnh vệ tinh radarsat-1 [15] 55 Bảng 3.1 Tƣ liệu ảnh radar 69 Bảng 3.2 Tƣ liệu ảnh quang học 70 Bảng 3.3 Diện tích đối tƣợng điều kiện thời tiết bình thƣờng 74 Bảng 3.4 Kết chiết tách vùng ngập từ ảnh radarsat-1 77 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống viễn thám 18 Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám 19 Hình 1.3 Cơ chế thu ảnh quang học 20 Hình 1.4 Những thành phần viễn thám 21 Hình 1.5 (a - Viễn thám bị động) (b, c - Viễn thám chủ động) 24 Hình 1.6 Một số phản xạ 25 Hình 1.7 Đặc trƣng phản xạ phổ đối tƣợng tự nhiên 27 Hình 1.8 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 28 Hình 1.9 Khả phản xạ hấp thụ nƣớc 30 Hình 1.10 Đặc tính phản xạ phổ thổ nhƣỡng 32 Hình 1.11 Khả phản xạ phổ thổ nhƣỡng phụ thuộc vào độ ẩm 33 Hình 1.12 Cơ chế tán xạ radar 37 Hình 1.13 Các kiểu tán xạ bề mặt khác 37 Hình 1.14 Các kiểu tán xạ môi trƣờng điện môi khác 38 Hình 1.15 Các kiểu phân cực viễn thám radar 38 Hình 1.16 Cơ chế tán xạ nƣớc ảnh radar 41 Hình 1.17 Sự khác biệt tán xạ nƣớc phân cực HH VV 42 Hình 2.1 Vệ tinh Radarsat-1 54 Hình 2.2 Các mốt tạo ảnh radarsat-1 55 Hình 2.3 Ảnh radarsat-1 chụp vùng Alberta, Canada rõ khác cách chụp với góc nhìn khác (a)-góc nhìn 20-270 vùng bị chặt đốm đen mờ, (b) góc nhìn 45-490 vùng bị chặt đốm đen sẫm (© CSA-Canadian Space Agency, 1996) 57 Hình 2.4 Vệ tinh radarsat-2 58 Hình 3.1 Quy trình xây dựng đồ ngập lụt từ ảnh radar 59 Hình 3.2 Ảnh Radarsat-1 chụp ngày 5/10/2006 thời điểm ngập lụt 70 Hình 3.3 Ảnh Landsat chụp ngày 5/3/2005 71 Hình 3.4 Mẫu giải đoán ảnh 72 Hình 3.5 Bản đồ trạng lớp phủ khu vực nghiên cứu năm 2005 73 Hình 3.7 Ảnh radar trƣớc sau lọc phin lọc Lee 75 Hình 3.8 Giá trị max, min, trung bình độ lệch chuẩn 76 Hình 3.9 Kết chiết tách vùng ngập 77 Hình 3.10 Bản đồ trạng ngập lụt khu vực nghiên cứu 79 Hình 3.11 Diện tích đối tƣợng diện tích bị ngập lụt 80 71 Hình 3.3 Ảnh Landsat chụp ngày 5/3/2005 Các tƣ liệu đƣợc thu thập từ Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam bao gồm: - Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu - Các tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 3.2.3 Xây dựng đồ ngập lụt cho khu vực nghiên cứu 3.2.3.1 Chiết tách thông tin lớp phủ mặt đất từ ảnh quang học Giải đốn thơng tin lớp phủ bề mặt ảnh Landsat chụp khu vực nghiên cứu điều kiện thời tiết bình thƣờng Sau kết hợp với địa hình 72 có khu vực xây dựng đồ trạng lớp phủ khu vực nghiên cứu Dựa hiểu biết khu vực nghiên cứu kinh nghiệm giải đoán ảnh vệ tinh, tiến hành lấy mẫu đối tƣợng: mây, đất trống, dân cƣ, mặt nƣớc, thực vật ảnh Hình 3.4 Mẫu giải đoán ảnh Kết phân loại lớp phủ đƣợc chuyển sang phần mềm Arcgis để thành lập đồ trạng lớp phủ cho khu vực nghiên cứu thời điểm chụp ảnh (hình 3.5) 73 13 Hình 3.5 Bản đồ trạng lớp phủ khu vực nghiên cứu năm 2005 74 Bảng 3.3 Diện tích đối tƣợng điều kiện thời tiết bình thƣờng STT Diện tích (km2) 921 193 284 5794 7192 Lớp Đất trống Dân cƣ Mặt nƣớc Thực vật Tổng 13% 3% 4% Đất trống Dân cƣ Mặt nƣớc Thực vật 80% Hình 3.6 Phần trăm diện tích đối tƣợng năm 2005 Theo số liệu thống kê bảng 3.2 nhƣ phần trăm đối tƣợng lớp phủ thể hình 3.6 ta thấy thực vật chiếm phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu (80%) Theo số liệu thống kê tài liệu thu thập đƣợc, diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 78% tổng diện tích đất tự nhiên khu vực nghiên cứu [10] Do kết giải đoán ảnh quang học hoàn toàn hợp lý 75 3.2.3.2 Xử lý ảnh radar chiết tách thông tin vùng ngập lụt Lọc ảnh xử lý nhiễu radar Một số loại phin lọc tƣơng tác đƣợc sử dụng kết cho thấy phin lọc tƣơng tác Lee có hiệu cả, ảnh Radarsat-1 sau lọc loại bỏ đƣợc phần lớn nhiễu, không làm đáng kể chi tiết ảnh Hình 3.7 Ảnh radar trƣớc sau lọc phin lọc Lee Chiết tách vùng ngập Việc chiết tách vùng ngập đƣợc thực phần mềm Envi Trƣớc tiên giải đoán vùng ngập ảnh radar, lấy mẫu vùng ngập, sau thống kê mẫu gồm có giá trị max, min, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, từ tính tốn ngƣỡng theo công thức: DN (vùng ngập) = Mean ± Stdev (3.1) Sử dụng công cụ “Density Slicing”, đặt giá trị max ngƣỡng giá trị ngƣỡng, chạy chiết tách vùng ngập Tiến hành kiểm tra đối soát kết đạt dừng lại, thấy chƣa đạt đặt lại ngƣỡng cho phù hợp 76 Hình 3.8 Giá trị max, min, trung bình độ lệch chuẩn Tiến hành lấy mẫu nƣớc sông nhƣ số vùng bị ngập lụt để xác định ngƣỡng chiết tách nƣớc khỏi đối tƣợng khác Sau tiến hành lấy mẫu thấy ngƣỡng đặt giá trị từ 29.7 đến 37.0 phù hợp Thu đƣợc kết chiết tách vùng ngập thể hình 3.9 77 Hình 3.9 Kết chiết tách vùng ngập Bảng 3.4 Kết chiết tách vùng ngập từ ảnh radarsat-1 STT Lớp Nƣớc Đối tƣợng khác Tổng Diện tích (km2) 4010 3182 7192 78 Theo kết thu đƣợc từ việc chiết tách thông tin vùng ngập từ ảnh radarsat-1, 55.76% diện tích khu vực nghiên cứu bị ngập lụt thời điểm tháng 10/2006 Chồng ghép thông tin Chồng ghép kết thu đƣợc từ việc chiết tách thông tin từ ảnh Radarsat-1 với đồ địa lý đồ trạng lớp phủ khu vực nghiên cứu Kết thu đƣợc đồ trạng ngập lụt khu vực nghiên cứu tháng 10/2006 79 Hình 3.10 Bản đồ trạng ngập lụt khu vực nghiên cứu 80 km2 7000 6000 5000 4000 Diện tích 3000 Diện tích ngập 2000 1000 Đất trống Dân cƣ Thực vật Hình 3.11 Diện tích đối tƣợng diện tích bị ngập lụt Nhận xét: Từ kết chiết tách vùng ngập từ ảnh radarsat-1 nhƣ kết giải đoán ảnh Landsat ta thấy khu vực nghiên cứu chịu ảnh hƣởng lớn mƣa bão khoảng thời gian tháng 10/2006 Thời tiết đƣợc đặc trƣng hai mùa rõ rệt: mùa mƣa mùa khô Mùa mƣa tháng kéo dài đến tháng 11 hàng năm Thời điểm thu nhận ảnh radarsat-1 dùng luận văn nằm khoảng cuối mùa mƣa, cho thấy toàn khu vực bị ngập diện nặng, gây ảnh hƣởng lớn đến đời sống nhƣ sản xuất ngƣời dân Tổng diện tích vùng ngập lụt 4010 km2, chiếm 56% tổng diện tích khu vực nghiên cứu (7192 km2) - Ảnh hƣởng đến nông nghiệp Đây ngành chịu ảnh hƣởng trực tiếp ngập lụt gây Có thể nói thiệt hại nơng nghiệp vơ to lớn Tổng diện tích thực vật bị ngập lụt 3318 km2 tổng số 5794 km2 (57%) Khơng diện tích lúa hoa màu bị trắng ảnh hƣởng thời gian mà ảnh hƣởng chất lƣợng đất để canh tác sau lũ rút 81 - Ảnh hƣởng đến vùng dân cƣ Khu vực dân cƣ bị ảnh hƣởng nặng nề mƣa lớn khu vực, gần 33.7% dân cƣ khu vực bị ngập lụt (65 km2) Vùng ngập nằm khu dân cƣ tập trung đông đúc, mƣa lũ ảnh hƣởng trực tiếp tới tính mạng cải ngƣời dân Với số ngày ngập lâu tốc độ rút chậm nên môi trƣờng tốt cho vi khuẩn, vi trùng gây bệnh phát triển Vì vậy, khả xuất dịch bệnh cao, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời - Diện tích đất trống bị ngập lụt 319 km2, chiếm 34.6% tổng diện tích đất trống (921 km2) Trên thực tế, phần đất trống bị ngập lụt đất nông nghiệp Do thời điểm thu nhận ảnh vệ tinh trùng với thời kỳ thu hoạch vụ Đông Xuân địa phƣơng nên phần đất nông nghiệp chuyển thành đất trống Có thể thấy ngập lụt khu vực nghiên cứu ảnh hƣởng lớn đến đời sống ngƣời dân, đặc biệt tới hoạt động sản xuất nông nghiệp Vùng nghiên cứu nằm khu vực Đồng sông Cửu Long, khu vực có cấu kinh tế mang tính chất nơng Nơng nghiệp đóng góp phần lớn tổng thu nhập địa phƣơng (≈40%) Do mƣa bão xảy ra, nơng nghiệp ngành bị ảnh hƣởng nặng nề nhất, ảnh hƣởng đến số đông lao động địa phƣơng Do quyền địa phƣơng cần có biện pháp thích hợp để giảm thiểu thiệt hại mƣa lũ gây khu vực 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bản đồ ngập lụt tài liệu quan trọng, góp phần công tác quản lý đề sách, giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi thiên tai đời sống ngƣời Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật nói chung cơng nghệ viễn thám nói riêng, việc sử dụng ảnh vệ tinh xây dựng đồ ngập lụt ngày trở nên thuận tiện Ảnh Radar có hai đặc tính với khả ƣu việt thu ảnh thời điểm ngày nhƣ đêm thu điều kiện thời tiết Đây đặc tính vô thuận lợi mà ảnh quang học đáp ứng đƣợc giám sát, đánh giá mức độ ảnh hƣởng thiệt hại thời điểm thiên tai, thảm họa đặc biệt lũ lụt gây Chính ảnh radar tài liệu khơng thể thiếu nghiên cứu giám sát lũ lụt Kết thu đƣợc từ việc giải đoán ảnh radar phản ánh trạng ngập lụt khu vực nghiên cứu thời điểm thu nhận ảnh Cần kết hợp với thông tin khác nhƣ: đồ địa lý, đồ HTSDĐ để có nhìn chi tiết phạm vi mức độ ảnh hƣởng ngập lụt tới địa phƣơng nhƣ tới loại hình sử dụng đất Ngồi cần đối chiếu kết thu đƣợc với số liệu thống kê để đảm bảo độ tin cậy kết thực nghiệm Quy trình cơng nghệ thành lập đồ ngập lụt ứng dụng công nghệ viễn thám GIS đƣợc trình bày luận văn đƣợc áp dụng cho khu vực khác Việt Nam, góp phần vào cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiên tai KIẾN NGHỊ Để giảm thiểu tác hại ngập lụt gây nhiều địa phƣơng nƣớc, cần xây dựng đồ ngập lụt cho khu vực, từ làm sở 83 cho địa phƣơng có biện pháp, sách đối phó với thiên tai Để làm đƣợc điều cần xây dựng hệ sở liệu, cung cấp đầy đủ thông tin lớp phủ bề mặt khu vực; kết hợp với thông tin tức thời ngập lụt chiết tách từ ảnh radar xác định đƣợc diện tích ngập lụt nhƣ ảnh hƣởng ngập lụt tới loại hình sử dụng đất Tƣ liệu ảnh quang học mang tính chất hỗ trợ, cập nhật thông tin thay đổi lớp phủ bề mặt khu vực nghiên cứu Để xác định mức, diện thời gian ngập cách xác cần phải có tƣ liệu ảnh radar đa thời gian, chụp thời điểm trƣớc, sau ngập 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2005), Nghiên cứu tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn sở ứng dụng phương pháp địa mạo Hệ thông tin địa lý, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san KHTN&CN, số IAP/2005 Phan Văn Cự, Cơ sở khoa học phương pháp viễn thám với kỹ thuật xử lý số, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Viễn thám GIS Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Thông (2011), Những kiến thức viễn thám Hoàng Thanh Tùng, Cơ sở kỹ thuật viễn thám, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Trƣờng Xuân, Phạm Vọng Thành, 2005, Cơng nghệ viễn thám, Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành trắc địa, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Trang thông tin điện từ ĐBSCL, http://www.mekongdelta.com.vn Trang thông tin điện tử Quản lý đê điều phòng chống lụt bão Việt Nam, http://www.ccfsc.org.vn Giáo trình viễn thám, http://www.git4you.com 10 Đồng sông Cửu Long, http://vi.wikipedia.org/wiki 11 Chenghu Zhou, Jiancheng Luo, Cunjian Yang, Baolin Li, and Shixin Wang (2000), Flood Monitoring Using Multi-Temporal AVHRR and RADARSAT Imagery, Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, 633-638 85 12 Kannika Komwong, Ramphing Simking, Alos Palsar and Radarsat applications on flash flood detection in the lower North of ThaiLand 13 Dirk Werle, Timothy C.Martin, and Khaled Hasan, Flood and Coastal Zone Monitoring in Bangladesh with Radarsat ScanSAR: Technical Experience and Institutional Challenges 14 C Mongkolsawat, T Thanajaturon and R Suwanwerakamtorn, Using Multi-temporal RADARSAT Data for Flood Risk Modeling 15 Kevin Rokosk, Radarsat, Canadian Space Agency 16 Trang download ảnh Landsat, http://glcfapp.glcf.umd.edu ... VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU NGẬP LỤT 1.2.1 Khái niệm đồ ngập lụt Bản đồ ngập lụt loại đồ chuyên đề thể vùng ngập lụt thời điểm định Thực chất đồ trạng ngập lụt chụp đƣợc hình ảnh vùng ngập lụt. .. từ xây dựng đồ trạng sử dụng đất - Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ trạng ngập lụt khu vực nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Về không gian: Khu vực ĐBSCL (Tiền Giang, Đồng... đƣa dự báo ngập lụt cho khu vực nghiên cứu Nhằm tận dụng khả ƣu việt công nghệ viễn thám, luận văn đề cập cụ thể việc xây dựng đồ trạng ngập lụt nhƣ xác định diện tích ngập lụt khu vực Đồng sơng

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2005), Nghiên cứu tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng phương pháp địa mạo và Hệ thông tin địa lý, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san KHTN&CN, số IAP/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng phương pháp địa mạo và Hệ thông tin địa lý
Tác giả: Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà
Năm: 2005
2. Phan Văn Cự, Cơ sở khoa học của phương pháp viễn thám với kỹ thuật xử lý số, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Viễn thám và GIS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của phương pháp viễn thám với kỹ thuật xử lý số
3. Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở viễn thám
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
4. Phạm Văn Thông (2011), Những kiến thức cơ bản về viễn thám 5. Hoàng Thanh Tùng, Cơ sở kỹ thuật viễn thám, Trường Đại học CầnThơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức cơ bản về viễn thám" 5. Hoàng Thanh Tùng, "Cơ sở kỹ thuật viễn thám
Tác giả: Phạm Văn Thông
Năm: 2011
6. Nguyễn Trường Xuân, Phạm Vọng Thành, 2005, Công nghệ viễn thám, Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ viễn thám
11. Chenghu Zhou, Jiancheng Luo, Cunjian Yang, Baolin Li, and Shixin Wang (2000), Flood Monitoring Using Multi-Temporal AVHRR and RADARSAT Imagery, Photogrammetric Engineering &Remote Sensing, 633-638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flood Monitoring Using Multi-Temporal AVHRR and RADARSAT Imagery
Tác giả: Chenghu Zhou, Jiancheng Luo, Cunjian Yang, Baolin Li, and Shixin Wang
Năm: 2000
8. Trang thông tin điện tử Quản lý đê điều và phòng chống lụt bão Việt Nam, http://www.ccfsc.org.vn Link
9. Giáo trình viễn thám, http://www.git4you.com 10. Đồng bằng sông Cửu Long,http://vi.wikipedia.org/wiki Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w