1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình ngầm (ctn) tại thành phố hồ chí minh

96 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM TRUNG QUỐC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM (CTN) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM TRUNG QUỐC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: 60580204 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Xuân Mãn HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình trước Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm Trung Quốc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH NGẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Tình hình xây dựng cơng trình ngầm giới 1.2 Tổng quan trạng xây dựng cơng trình ngầm Việt Nam 10 1.2.1 Khái qt cơng trình ngầm đô thị 10 1.2.2 Hiện trạng xây dựng cơng trình ngầm Việt Nam 13 1.2.3 Xu xây dựng cơng trình ngầm Việt Nam tương lai 17 1.2.4 Điều kiện thi cơng cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh 21 1.3 Nhận xét chương 22 Chương 2: LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG NĨI CHUNG VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM NĨI RIÊNG 25 2.1 Tổng quan dự án 25 2.1.1 Khái niệm dự án 25 2.1.2 Các đặc điểm dự án 26 2.2 Phân tích chức năng, nguyên lý, phương pháp quản lý dự án xây dựng 29 2.2.1 Chức quản lý dự án 29 2.2.2 Các phương pháp thao tác quản lý dự án 32 2.2.3 Tương lai phát triển quản lý dự án 32 2.3 Nội dung quản lý dự án xây dựng cơng trình 32 2.3.1 Nội dung quản lý dự án xây dựng cơng trình 32 2.3.2 Các đặc điểm quản lý dự án xây dựng ngầm 34 2.4 Quản lý dự án xây dựng cơng trình theo giai đoạn 37 2.4.1 Giai đoạn trước đầu tư 38 2.4.2 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 39 2.4.3 Giai đoạn thực đầu tư 40 2.4.4 Giai đoạn kết thúc đầu tư - hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng 53 2.4.5 Giai đoạn sau đầu tư - kinh doanh khai thác 53 2.5 Các giải pháp quản lý nhà nước - địa phương - ngành 54 2.5.1 Phải có đơn vị quản lý cho loại cơng trình ngầm 54 2.5.2 Trong giai đoạn lập dự án thiết kế sở cơng trình có sử dụng khơng gian ngầm 54 2.5.3 Trong giai đoạn thực dự án 55 2.6 Các giải pháp quản lý vốn đầu tư 56 2.6.1 Chính sách tài cho đơn vị quản lý khơng gian ngầm 56 2.6.2 Chính sách tài cho đơn vị thi cơng cơng trình ngầm 56 2.7 Các giải pháp quản lý công nghệ kỹ thuật thi công 56 2.8 Nhận xét chương 58 Chương 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM TẠI TP HCM 60 3.1 Tổng quan 60 3.2 Phân tích đánh giá trạng công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh 60 3.2.1 Hiện trạng công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh 60 3.2.2 Những bất cập cần thiết phải tăng cường, nâng cao hiệu công tác quản lý xây dựng cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh 66 3.3 Nhận xét chương 70 Chương 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNGTRÌNH NGẦM TIÊU BIỂU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 4.1 Tổng quan 72 4.2 Các dự án xây dựng cơng trình ngầm tiêu biểu thực thành phố Hồ Chí Minh 72 4.2.1 Dự án Cao ốc PACIFIC 72 4.2.2 Dự án Đại lộ Đông Tây hầm chui Thủ Thiêm 74 4.2.3 Dự án tuyến đường sắt đô thị số Bến Thành-Suối Tiên 77 4.2.4 Một số dự án xây dựng cơng trình ngầm thực 79 4.3 Một số học từ công tác quản lý dự án xây dựng công trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh 80 4.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý số dự án điển hình xây dựng cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh 82 4.5 Nhận xét chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1: Hầm khai thác mỏ Excelsior (Anh) Hình 1.2: Đường hầm The Second Heinenoord (Anh) Hình 1.3: Metro Columbia Heights (Mỹ) Hình 1.4: Ga Lisbon Metro (Bồ Đào Nha) Hình 1.5: Ga.London Underground (Anh) Hình 1.6: Thành phố ngầm Montréal, Canada 10 Hình 1.7 Mơ hình xây dựng tàu điện ngầm TP.HCM tương lai 20 Hình 1.8 Hầm Thủ Thiêm - Đường hầm TP.HCM 20 Hình 2.1 Sơ đồ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 38 Hình 3.1 Việc thi cơng cơng trình ngầm phương pháp đào hở TP.HCM gây nhiều phiền hà cho đời sống người dân 62 Hình 3.2 Sụp lún mặt đường tạo thành hố sâu "hố tử thần" 63 Hình 3.3 "Hố tử thần" xuất trung tâm TP.HCM 63 Hình 4.1 Hố móng cao độ tầng hầm thứ cơng trình Pacific 74 Hình 4.2 Tịa nhà Viện KHXH nằm tầng hầm cơng trình cao ốc Pacific 74 Hình 4.3 Hầm Thủ Thiêm đưa vào sử dụng 75 Hình 4.4 Các vét nứt đốt hầm xuất bãi đúc Nhơn Trạch 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị hóa, cơng trình nhà cao tầng có tầng hầm, cơng trình cơng cộng đặc biệt cơng trình ngầm xây dựng ngày nhiều Sự liên tục phát triển mạng lưới giao thơng đường bộ, hình thành trung tâm thương mại,… khiến cho quỹ đất đô thị ngày thu hẹp Việc phát triển sử dụng không gian cao không gian ngầm nhằm tăng quỹ không gian đô thị, nâng cao lực lưu thơng vận chuyển hàng hóa, hành khách¼ nhu cầu tất yếu Hiện quỹ đất bề mặt thị lớn thành phố Hồ Chí Minh tình trạng gần cạn kiệt, không gian xanh, không gian công cộng với nhu cầu tính văn minh, đại mỹ quan thị địi hỏi việc phát triển phải hướng đến khả tận dụng, phát triển song song chiều cao lẫn chiều sâu đô thị Trong đó, vấn đề chiều sâu (phát triển khơng gian ngầm thị Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng) lại diễn mẻ, bất cập, thiếu quy hoạch khung pháp lý điều chỉnh Việc xây dựng cơng trình ngầm thành phố gặp nhiều khó khăn như: khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói chung có đất yếu việc xứ lý xây dựng tốn kém; chất lượng, tiến độ cơng trình địi hỏi phải đảm bảo Bộ máy điều hành quản lý dự án xây dựng công trình ngầm Thành phố Hồ Chí Minh phải thực tốt Công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình ngầm cịn nhiều bất cập Hiện quy trình quản lý dự án xây dựng cơng trình ngầm cịn nhiều điều cần phải xem xét Kinh phí Nhà nước đầu tư phải thật hiệu phù hợp với chủ trương đầu tư Chính đề tài "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ngầm (CTN) thành phố Hồ Chí Minh" đề tài khoa học cần thiết Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ngầm (CTN) thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu - Tổng quan cơng trình ngầm giới Việt Nam - Lý thuyết thực tiễn quản lý dự án xây dựng nói chung xây dựng cơng trình ngầm nói riêng - Phân tích đánh giá trạng công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý số dự án xây dựng cơng trình ngầm tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp xử lý số liệu¼ với việc tham khảo sách báo, tạp chí, tài liệu¼ có liên quan Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đưa vấn đề thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh góp phần tìm hiểu nhận thức thêm để có hướng giải cho tình hình cụ thể đầu tư xây dựng cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần tìm hiểu, làm sáng tỏ vấn đề quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh để dần hồn thiện nhằm hịa nhập theo xu phát triển giới tương lai lĩnh vực xây dựng cơng trình ngầm phát triển không gian ngầm đô thị Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục chương, luận văn kết cấu 87 trang 16 hình Lời cảm ơn Với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ngầm (CTN) thành phố Hồ Chí Minh” thể kiến thức thu nhận Trường đại học Mỏ - Địa chất q trình cơng tác thực tế Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Xây dựng, Bộ mơn Xây dựng cơng trình Ngầm Mỏ; Phịng Sau đại học giúp đỡ trang bị kiến thức cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Mãn tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng cho tác giả lời nhận xét ý kiến đóng góp quý báu, giúp tác giả hoàn thiện luận văn 75 Thiêm (Quận 2) phần dìm sơng có chiều dài 370 m gồm đốt hầm Mặt cắt ngang hầm rộng 33,3 m với hai lối thoát hiểm hai hướng lưu thơng Tổng cộng có xe lưu thông hầm (3 chiều: cho ôtô cho xe gắn máy) Đốt hầm dìm kết cấu bê tơng cốt thép, có nhiều ngăn rỗng Ngồi ra, cơng trình cịn có tháp thơng gió nhiều hệ thống kỹ thuật khác Đây đường thị cấp có thiết kế cho phép vận tốc lưu thơng tối đa 60 km/h Tồn tuyến đại lộ Đơng Tây Thành phố Hồ Chí Minh có tổng chiều dài 21,89 km, tuyến đường xuyên tâm dài Thành phố Cơng trình có tổng mức đầu tư 9.863 tỉ đồng, sử dụng vốn vay ODA Nhật Bản Riêng gói thầu hầm chui Thủ Thiêm có vốn đầu tư 2.083 tỉ đồng nhà thầu Obayashi (Nhật Bản) thi cơng Hình 4.3 Hầm Thủ Thiêm đưa vào sử dụng (Nguồn: www.baomoi.com) Hầm Thủ Thiêm q trình thi cơng xảy cố vết nứt đốt hầm Những vết rạn nứt dài ngắn không đều, nhiều vết dài mét, có vết dài khoảng 0,3-0,5 m Ở khu vực trung tâm đường hầm, vết nứt xuất với mật độ dày đặc Các vết nứt xuất hai hướng hầm vượt 76 sơng Sài Gịn, chạy dài theo thân hầm xe, nhiều đường xe gắn máy Những vết nứt trám trét tạo thành đường ngoằn ngoèo khắp đường hầm Đây vết rạn nứt có từ trước khó nhận thấy mắt thường, sau đợt tu chống thấm lần 2, vết nứt thấy rõ nhà thầu tiến hành bơm keo, trám trét lại Thực tế đốt hầm vượt sơng Sài Gịn xuất nứt trình đúc đốt hầm, sau khắc phục, dìm hầm vết nứt, thấm nước tiếp tục xuất Dù khắc phục nhiều lần, đến đưa vào sử dụng nửa năm vết nứt cịn Do đó, nhà thầu thi cơng tiến hành tu, chống thấm nước hai đợt vào tháng 8-9/2012 tháng 11-12/2012 Hình 4.4 Các vét nứt đốt hầm xuất bãi đúc Nhơn Trạch ((Nguồn: www.baomoi.com) Theo Ban quản lý đầu tư xây dựng cơng trình Giao thơng-Đơ thị thành phố, phương án sửa chữa thấm đường hầm vượt sông Sài Gòn nhà thầu Obayashi đề xuất tư vấn giám sát OC chấp thuận, công tác sửa chữa thấm đường hầm giai đoạn sau thông xe dự kiến gồm đợt, đợt cách tháng để quan trắc, đánh giá hiệu chuẩn bị triển khai bước Hiện việc xử lý vết nứt hầm chui Thủ Thiêm câu hỏi lớn nhà 77 làm công tác quản lý dự án Liệu công trình có đảm bảo an tồn tuyết đối suốt q trình vận hành khai thác khơng Với phương pháp xử lý kỹ thuật xử lý cố hầm Thủ Thiêm bị nứt, thấm nước làm theo cách "chữa cháy", lâu dài không đảm bảo chất lượng, điều quan trọng tâm lý người dân không yên tâm lưu thông hầm cầu Về lâu dài tuổi thọ giảm, không đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ, quan trọng tâm lý người dân bất an qua hầm Sự cố nói Ban quản lý đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng thị Thành phố Hồ Chí Minh theo dõi, đôn đốc nhà thầu Nhật xử lý kết hợp bảo trì, bảo dưỡng Qua quan sát, vết nứt có chiều dài từ vài cm, đến 2m xử lý cách: bên bơm nhựa PU vào, bề trét keo epoxy để đổ tràn chảy tự động vào vết nứt có khe hở nhỏ Khi xử lý chống thấm xe cộ qua cầu bình thường Theo kết quan trắc quan Tư vấn Giám sát Oriental Consultants (OC), phạm vi đường hầm Thủ Thiêm xuất số vị trí thấm phát sinh cần sửa chữa Các vị trí thấm mức độ nhẹ, nằm giới hạn cho phép xuất giai đoạn đưa vào sử dụng, khác với vị trí thấm sửa chữa trước 4.2.3 Dự án tuyến đường sắt đô thị số Bến Thành-Suối Tiên Dự án hoàn thành tương lai: Dự án tuyến đường sắt đô thị số Bến Thành-Suối Tiên Trước Thành phố Hồ Chí Minh kỳ vọng khởi công xây dựng tuyến metro (đường sắt đô thị) trước năm 2005 để đến năm 2010 đưa vào sử dụng Thế nhiều năm chờ đợi, đến ngày 28/8/2012 Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu khởi công xây dựng tuyến metro Xa lộ Hà Nội tuyến giao thông quan trọng cửa ngõ đơng bắc Thành phố, nối Thành phố Hồ Chí Minh với Biên Hịa-Vũng Tàu nơi có lượng xe lưu thông đông đúc số cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh Để đáp ứng nhu cầu giao thông, giảm ùn tắc tai nạn giao thơng tuyến đường ngày cần phải có 5.000 xe buýt với thời gian xuất bến 10 giây/chuyến cao điểm Còn đến năm 2020, ngày cần có 6.000-10.000 xe buýt đáp ứng nhu cầu 78 lại tuyến đường Do đó, việc xây dựng tuyến metro Bến Thành-Suối Tiên toán thay cho xe buýt giải nhiều vấn đề giao thông tuyến xa lộ Hà Nội Theo kế hoạch, dự kiến đến năm 2017 hoàn thành việc xây dựng tuyến metro Bến Thành-Suối Tiên Tuyến metro dự kiến vận chuyển khoảng 186.000 hành khách/ngày Đến năm 2020 vận chuyển 620.000 hành khách/ngày đến năm 2040 vận chuyển triệu hành khách/ngày Với tốc độ tàu metro chạy từ 40-60 km/giờ lộ trình Bến Thành-Suối Tiên dài 19,7 km khoảng 30 phút (cứ phút có chuyến xuất bến tàu dừng ga bình quân 1,5 phút để đón trả khách) Thi cơng sao? Dự án tuyến metro Bến Thành-Suối Tiên dài 19,7km chia thành ba gói thầu xây dựng Ngày 28/8/2012 khởi cơng gói thầu số gồm: xây dựng 17,1km tuyến đường cao đoạn từ Nhà máy đóng tàu Ba Son đến Suối Tiên với 11 nhà ga xây dựng depot Long Bình (trạm bảo dưỡng kỹ thuật đầu máy, toa xe) Trước vào tháng 8-2008, ban quản lý khởi công xây dựng tường rào, san lấp mặt depot Long Bình hồn thành vào tháng 7-2010 Hiện nay, nhà thầu triển khai công tác khảo sát xây dựng, khoan cọc thử thiết kế kỹ thuật để đầy đủ sở triển khai thi cơng đại trà vào tháng 11-2012 Gói thầu số xây dựng 2,6 km ngầm ba nhà ga Hiện chủ đầu tư triển khai thi cơng xây dựng gói thầu số Đây gói thầu xem phức tạp làm đường ngầm lịng đất (mỗi đường ngầm metro có đường kính 6m chiều tàu chạy) độ sâu khoảng 20m chạy dọc từ khu vực chợ Bến Thành đến Nhà máy Ba Son (Q.1) Gói thầu số mua sắm thiết bị điện, đầu máy toa xe, đường ray bảo dưỡng hoàn tất công tác đấu thầu Theo Ban quản lý đường sắt thị TP.HCM, đến quận 1, 9, Bình Thạnh hồn thành cơng tác giải phóng mặt bàn giao cho chủ đầu tư Đồng thời quan chủ quản cấp nước, điện, xanh, chiếu sáng, thơng tin liên lạc hồn thành công tác di dời hạ tầng kỹ thuật Tuy nhiên, 79 vướng mặt số đoạn Q.Thủ Đức thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Riêng tuyến cáp ngầm 220kV Nhà Bè-Tao Đàn dự kiến hoàn thành di dời vào tháng 2-2013 [22] 4.2.4 Một số dự án xây dựng cơng trình ngầm thực -Dự án tuyến metro số Bến Thành-bến xe An Sương Trong giai đoạn 1, xây dựng trước tuyến Bến Thành-Tham Lương dài 11,3km với tổng mức đầu tư 1,37 tỉ USD, Ngân hàng Phát triển châu Á góp 540 triệu USD, Ngân hàng KFW Đức góp 313 triệu USD, Ngân hàng EIB góp 195 triệu USD, vốn đối ứng ngân sách Thành phố góp 326,5 triệu USD Hiện quận 1, 10, 12 Tân Phú triển khai công tác bồi thường giải tỏa 644 hộ dân, chủ yếu khu vực xây dựng nhà ga -Dự án tuyến metro số 3A Bến Thành (Quận 1)-Tân Kiên (huyện Bình Chánh) tiến hành lập hồ sơ ranh mốc, làm sở bàn giao cho địa phương quản lý quy hoạch -Dự án tuyến metro số 3B ngã sáu Cộng Hòa (Quận Tân Bình)-Hiệp Bình Phước (Quận Thủ Đức) tháng 7-2012 Sở Giao thơng vận tải trình Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua thiết kế sở dự án -Dự án tuyến metro số Nguyễn Văn Linh (Quận 7)-Thạnh Xuân (Quận 12) Hiện Sở Giao thông vận tải xem xét thiết kế sở dự án Mới Ủy Ban Nhân Dân Thành phố yêu cầu bổ sung kéo dài tuyến metro từ đường Nguyễn Văn Linh đến khu đô thị cảng Hiệp Phước, dự kiến năm 2013 hoàn thành nghiên cứu toàn tuyến -Dự án tuyến metro số cầu Sài Gịn (Quận Bình Thạnh)-bến xe Cần Giuộc (Quận 8) Trong giai đoạn xây dựng trước đoạn từ ngã tư Bảy Hiền (Quận Tân Bình) đến cầu Sài Gịn Chính phủ Tây Ban Nha đồng ý tài trợ vốn ODA 500 triệu euro Ủy Ban Nhân Dân Thành phố đề nghị Bộ Kế hoạch-đầu tư kiến nghị Ngân hàng Thế giới tham gia hợp vốn tài trợ khoảng 190 triệu euro -Dự án tuyến metro số Bà Quẹo (Quận Tân Bình-Quận Tân Phú)-vịng xoay Phú Lâm (Quận 6) Hiện tư vấn hoàn thiện báo cáo cuối kỳ thiết kế sở dự án [22] 80 4.3 Một số học từ công tác quản lý dự án xây dựng công trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh Qua thống, kê phân, đánh giá ca1csu75 cố kỹ thuật xảy số cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh, rút học kinh nghiệmtrong cơng tác quản lý dự án cơng trình ngầm sau: * Về mặt kỹ thuật: - Phải nâng cao chất lượng công tác khảo sát địa chất công trình địa chất thủy văn để đảm bảo có đầy đủ số liệu tin cậy cấu tạo địa tầng, tiêu lý, động thái tính chất hóa học nước đất cho việc xử lý móng thiết kế thi cơng phần ngầm cơng trình xây dựng -Nếu dùng cọc ván thép cọc lắcxen để làm tường cừ chống giữ thành hố đào sâu phải ý: +Chỉ nên dùng cọc lắc xen cho hố đào có chiều sâu nhỏ 10m, ví dụ tầng hầm +Nên dùng cọc lắc xen tốt, không bị cong vênh để tránh nước thấm vào hố đào qua tường vây Cần cân nhắc xem xét dùng cọc ván thép làm tường cừ tạm thời hay vĩnh viễn để tránh trường hợp rút tường cừ lên làm lún nứt cơng trình xung quanh +Phải cắm chân tường vây vào tầng đất loại sét (sét sét pha) tốt (dẻo cứng, nửa cứng) để đảm bảo không cho nước đất xâm nhập vào tầng hầm -Nếu dùng tường đất làm tường tầng hầm cần ý sau: +Tường đất dùng cho cơng trình có hố đào sâu 10m cần thiết hiệu (ví dụ nhà cao tầng có từ tầng hầm trờ lên) +Chân tường đất phải đặt vào tầng đất loại sét (sét, sét pha) tốt, có trạng thái dẻo cứng, nửa cứng cứng để đảm bảo ổn định cho tầng hầm chống thấm tốt cho hố đào sâu cho tầng hầm +Khi thi công tường đất, phải dùng Bentonite thích hợp để tránh sạt lở hố đào Nếu đất loại cát nhỏ cát pha bão hịa nước phải dùng loại Bentonite đặc biệt có dung trọng δ=1.15 g/cm3 81 +Phải thực nghiêm túc qui trình thi cơng bêtơng để đảm bảo chất lượng, tránh khuyết tật bêtông xấu Phải có gioăng chống thấm tốt barét, chất lượng bêtông tốt, đặc với mác ³300 tường barét đảm bảo chống thấm tốt cho cơng trình ngầm +Khi mặt hẹp dùng phương pháp chống đở khung thép hình, phương pháp Tops - down toàn phần để đảm bảo ổn định cho tường tầng hầm Khi mặt tầng hầm lớn dùng phương pháp thơng thường phần dùng neo đất để ổn định tường tầng hầm +Khi dùng phương pháp Tops - down, phải ý đặt ống vách tạm thời đổ bêtông cốt đáy tầng hầm cuối (sâu nhất) 2m hàn cố định thép hình vào khung lồng cốt thép cọc khoan nhồi, tốt cọc Barét đến 1/3 chiều dài cọc để đảm bảo bê tông tốt cho cọc định vị xác cho thép hình +Khi bơm hút hạ mực nước ngầm phải chủ ý đảm bảo ổn định cơng trình lân cận +Phải kiểm tra chất lượng bê tông đầy đủ số lượng theo tiêu chuẩn (³25 %) để phát khuyết tật bê tơng (nếu có), có biện pháp xử lý kịp thời * Về mặt quản lý: -Cần cân nhắc cấp phép cho việc xây dựng cơng trình ngầm đất yếu đô thị, cơng trình ngầm có chiều sâu 10m, nhà cao tầng có tầng hầm trở lên -Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm việc đấu thầu định thầu để chọn pháp nhân khảo sát, thiết kế thi cơng có đủ lực nhân sự, trang thiết bị, trình độ kinh nghiệm, thành tích tốt khứ để đảm bảo chất lượng cơng trình, tránh rủi ro đáng tiếc xảy -Phải nghiêm túc thực thị Bộ trưởng Bộ Xây dựng số 07/2007/CT-BXD tăng cường quản lý chất lượng bảo đảm an toàn xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Có vấn đề phải đặc biệt ý: +Phải có tư vấn độc lập đủ trình độ kinh nghiệm thẩm định thiết kế, biện 82 pháp thi cơng phần ngầm cơng trình để đảm bảo chất lượng an tồn Ví dụ: chun gia đầu ngành địa kỹ thuật, kết cấu công trình thi cơng) +Phải đảm bảo chất lượng an tồn khơng cho thân cơng trình mà phải đảm bảo an toàn ổn định cho cơng trình lân cận [20] 4.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý số dự án điển hình xây dựng cơng trình ngầm thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua dự án thực cần xem xét giải pháp để nâng cao hiệu quản lý số dự án điển hình xây dựng cơng trình ngầm Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể: - Về mặt quản lý Nhà nước: cần có quan, đơn vị đầu mối kiểm tra, giám sát theo dõi hoạt động đơn vị thi công cơng trình ngầm Khơng nên nay, Thành phố có Thanh tra Sở Giao thơng Vận tải quyền tra dự án thuộc Sở cấp phép, Sở Xây dựng phép tra dự án xây dựng cơng trình có cơng trình ngầm tầng hầm cơng trình ¼ Có chế độ, sách tài rõ ràng, có chế điều hành, thường xuyên kiểm tra theo dõi đơn vị thi cơng cơng trình ngầm Bên cạnh phải có cơng tác quy hoạch tồn hệ thống hạ tầng kỹ thuật cơng trình ngầm Thành phố, tránh nơi làm kiểu Rà sốt kiện tồn lại tồn hệ thống cơng trình ngầm Thành phố cho tất loại - Về mặt kỹ thuật: phải kiểm tra chặt chẽ đơn vị tư vấn, thi cơng chí chủ đầu tư điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực xây dựng cơng trình ngầm Cần thiết phải tra tồn diện dự án cơng trình ngầm "Cơ quan quản lý không gian ngầm" có đủ sở đề xuất tra Các đơn vị phải đảm bảo tuân thủ quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật ngành đưa nhằm tránh hành vi vi phạm dẫn đến hậu đáng tiếc xảy thời gian vừa qua - Về mặt tài chính: có chế độ đãi ngộ, tưởng thưởng xứng đáng cá nhân, tổ chức hoạt động tốt lĩnh vực xây dựng cơng trình ngầm Ngược lại phải có biện pháp chế tài, xử lý xử phạt thật nặng tùy theo mức độ vi phạm 83 tổ chức, cá nhân vi phạm hoạt động lĩnh vực Đặc biệt lưu ý tránh trường hợp có tư tưởng cố tình vi phạm để đạt mục đích nhỏ cho riêng chấp nhận hình thức phạt hành với mức phạt chưa đủ sức đe xong cho qua chưa ổn 4.5 Nhận xét chương Từ kết nghiên cứu công tác quản lý số dự án đầu tư xây dựng cơng trình ngầm tiêu biểu thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, rút số kết luận sau: -Công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình ngầm Việt Nam nóichung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cịn nhiều bất cập cầnphải sớm khắc phục -Từ việc lập dự án đầu tư ban đầu trình đấu thầu, thiết kế, thẩmtra, thẩm định, triển khai thi công, công tác giám sát thi công giai đoạn dựán có sai sót dẫn đến cố kỹ thuật hậu khó lường -Công tác quản lý chưa chặt chẽ dẫn đến nạn nhũng nhiễu sốbộ phận quản lý gây thất xảy cơng trình cần phải khắc phục -Việc thiếu kiểm tra giám sát, vơ tình hay cố ý làm ngơ cho qua cácgiai đoạn triển khai dự án đẫn đến hiệu dự án đầu tư chưa cao docông trình phải gặp cố kỹ thuật phải khắc phục tốn thời gian công sức -Công tác quản lý thi cơng xây dựng cơng trình nói chung thi cơng xâydựng cơng trình ngầm nói riêng nước cịn thiếu chặt chẽ chí có sốít phận cố tình làm ngơ thơng qua để gây hậu đáng tiếc Kinh nghiệm quản lý khai thác không gian ngầm nước giớiđều chặt chẽ từ ban đầu Chủ đầu tư nhà thầu phận tiênlượng dự kiến tình rủi ro xảy ln có phương án dự phịngđể đối phó Ngay tổ chức công tác triển khai đấu thầu tất tiên lượngđều tính tốn đưa vào giá thành dự án Nên ta cần phải tổchức thật nhiều hội thảo, hội nghị chuyên ngành khoa học nhằm tạo cơhội để việc tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm công tác quản lý dự án cơngtrình ngầm nước phát triển đặt biệt nước Châu Âu 84 Trên học kinh nghiệm giúp cho nhà quản lý, cácnhà tư vấn, nhà thầu quan tâm đến công việc khảo sát, thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình ngầm tầng hầm nhà cao tầng đảm bảochất lượng an toàn 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Q trình phân tích nội dung cho thấy nhu cầu cần thiết công tác xây dựng cơng trình ngầm Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng chủng loại số lượng cơng trình ngầm Cơng tác quản lý dự án cơng trình ngầm Thành phố Hồ Chí Minh nhiều bất cập, chồng chéo quan đơn vị với nhau, dễ nảy sinh vấn đề việc tổ chức triển khai chưa đồng chí xung đột cơng trình ngầm với Để nâng cao hiệu quản lý dự án xây dựng cơng trình ngầm Thành phố Hồ Chí Minh cần quan tâm đến số giải pháp, nghiên cứu yếu sau: -Nghiên cứu đặc điểm có liên quan đến quy hoạch, chuẩn bị xây dựng, thi công sử dụng công trình ngầm thị -Nghiên cứu vấn đề việc kinh nghiệm thi cơng cơng trình ngầm nước giới; -Nghiên cứu vấn đề bổ sung, hoàn thiện quy hoạch khung pháp lý điều chỉnh loại cơng trình ngầm Thành phố; -Nghiên cứu việc phát triển chủng loại cơng trình ngầm hướng đến khả tận dụng, phát triển song song chiều cao lẫn chiều sâu thị; -Nghiên cứu hồn thiện máy điều hành quản lý dự án xây dựng cơng trình ngầm; -Nghiên cứu hồn thiện bổ sung đầy đủ văn pháp quy cho công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình ngầm; -Nghiên cứu vấn đề chuẩn bị kế hoạch đầu tư kinh phí phải thật hiệu phù hợp với chủ trương đầu tư khu vực xây dựng,đối với loại hình cơng trình ngầm đặc thù; -Nghiên cứu vấn đề khó khăn phức tạp q trình xây dựng sử dụng cơng trình ngầm thành phố (khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói chung có đất yếu, mực nước ngầm cao việc xứ lý xây dựng tốn kém, chất lượng, tiến độ cơng trình địi hỏi phải đảm bảo) 86 -Nghiên cứu vấn đề xây dựng Quy chuẩn công trình ngầm thị tài liệu pháp lý khác; -Vấn đề lựa chọn công nghệ thi công phù hợp với điều kiện xây dựng cơng trình ngầm; phù hợp với điều kiện đất trạng công trình, mơi trường xung quanh; -Nghiên cứu vấn đề hư hỏng, cố cơng trình xảy thi cơng cơng trình ngầm thành phố Vấn đề khắc phục cố xây dựng sử dụng cơng trình ngầm -Thành phố Hồ Chí Minh nên mạnh dạn đề xuất thành lập đơn vị đặc biệt "Cơ quan quản lý khơng gian ngầm" tồn thành phố Đơn vị lưu trữ thông tin không gian ngầm, cấp phép, kiểm tra giám sát hoạt động có liên quan ảnh hưởng đến khơng gian ngầm tồn Thành phố, có trách nhiệm đề xuất cho Ủy ban Nhân dân thành phố định công việc liên quan đến dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa, tu, bảo dưỡng loại cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm Ngồi phải có nhân thực am hiểu chuyên sâu loại cơng trình ngầm cho quan nên xem xét -Thành phố Hồ Chí Minh nên có dự án lập lại trạng tồn hệ thống cơng trình ngầm khơng gian ngầm hữu toàn địa bàn Thành phố chun ngành (như: điện, cấp nước, điều hịa khơng khí ¼), sau có kế hoạch kết nối tồn hệ thống cơng trình ngầm cũ với dự án hệ thống cơng trình ngầm dự kiến triển khai sở quy hoạch tổng thể có định hướng tầm nhìn tương lai -Thành phố Hồ Chí Minh nên tăng cường cơng tác quản lý thực chặtchẽ đơn vị thi cơng cơng trình Các đơn vị thi cơng phải thực có lực thực thi cơng hệ thống cơng trình ngầm khơng gian ngầm -Thành phố Hồ Chí Minh nên nâng cao cơng tác quản lý chặt chẽ nhân để loại trừ vấn nạn nhũng nhiễu số phận quản lý gây thất xảy cơng trình cần phải nhắc đến -Thành phố Hồ Chí Minh nên tăng cường khâu kiểm tra giám sát Việc vơ tình hay cố ý làm ngơ cho qua giai đoạn triển khai dự án đẫn 87 đến hiệu dự án đầu tư chưa cao cơng trình phải gặp cố kỹ thuật phải khắc phục tốn thời gian công sức Kiến nghị Vấn đề nâng cao hiệu quản lý dự án xây dựng cơng trình ngầm Thành phố Hồ Chí Minh thực tế cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, giai đoạn tới chúng tơi có số kiến nghị sau: -Hồn thiện văn pháp quy mặt quản lý nhà nước, quy chuẩn, quy phạm chuyên ngành cho công tác xây dựng cơng trình ngầm; quản lý hệ thống cơng trình ngầm khơng gian ngầm; -Thành phố Hổ Chí Minh nên thành lập đơn vị đặc biệt "Cơ quan quản lý khơng gian ngầm" tồn Thành phố.Giaochức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm rõ ràng cho "Cơ quan quản lý không gian ngầm"; -Nhân cho "Cơ quan quản lý không gian ngầm" cần đào tạo bản, am hiểu sâu lĩnh vực cơng trình ngầm, khơng gian ngầm mơn chun ngành (như: điện, cấp nước, điều hịa khơng khí ¼); -Có chế, sách đặc thù tài cho "Cơ quan quản lý không gian ngầm" Với tất nội dung đề tài trên, phạm vi nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ngầm Thành phố Hồ Chí Minh cần phải có thời gian phối hợp quan, đơn vị quản lý nhà nước chuyên ngành đơn vị chủ quản cơng trình tiện ích nên học viên kiến nghị đề tài cần thiết nghiên cứu cao sâu nhằm góp phần hồn thiện cho công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ngầm cịn mẻ tương lai chắn mở rộng nên cần có khung pháp lý sở vững để áp dụng thực hiện./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Canh (2009), Các biện pháp nâng cao hiệu xây dựng cơng trình ngầm, Bài giảng cao học, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Ngơ Đình Chinh (2014), Nghiên cứu sử dụng công nghệ thi công tường Barrette cho xây dựng CTN phù hợp với địa chất TP.HCM Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chính phủ (2009),Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Lưu Đức Hải (2012), Kết quy hoạch không gian ngầm thị Ngơ Dỗn Hào (2009), Bảo vệ mơi trường xây dựng cơng trình ngầm, mỏ cơng trình đặc biệt, Bài giảng cao học, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Võ Trọng Hùng (2010), Xây dựng cơng trình ngầm dân dụng công nghiệp, Bài giảng cao học Võ Trọng Hùng (2011), Tối ưu hóa thiết kế xây dựng cơng trình ngầm hệ thống cơng trình ngầm, Bài giảng cao học 10 Nguyễn Thanh Liêm, Đoàn Thị Liên Hương, Nguyễn Văn Long (2009), Quản trị dự án, nhà xuất Tài chính, Đà Nẵng 11 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Đức Nguôn (2005), Tổ chức khai thác không gian ngầm, nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Tráng (2008), Những học kinh nghiệm việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Việt Nam 13 Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội 14 Quốc hội (2009), Luật Sửa đổi bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Quốc hội 15 Nguyễn Văn Quyển (2009), Dự báo, phòng ngừa, khắc phục tai biến kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm, Bài giảng cao học, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 16 Sở giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2009), Cơng trình ngầm thách thức lớn 17 Vương Hồng Thanh (2011), Quản lý cơng trình ngầm Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp 18 Nguyễn Hồng Tiến (2009), Cơng trình ngầm vấn đề quản lý có liên quan 19 Nguyễn Hồng Tiến (2012), Cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị Việt Nam 20 http://www.baomoi.com 21 http://www.giaoduc.edu.vn 22 http://www.tuoitre.com ... TRUNG QUỐC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: 60580204... đầu tư phải thật hiệu phù hợp với chủ trương đầu tư Chính đề tài "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ngầm (CTN) thành phố Hồ Chí Minh" đề. .. thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sau đây: + Chủ đầu tư xây dựng cơng trình th tổ chức tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; + Chủ đầu tư xây dựng cơng trình trực tiếp quản

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w