Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LƯU CƠNG TRÍ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT TỤ KHOÁNG SUỐI THẦU VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI TẠO KHOÁNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LƯU CƠNG TRÍ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT TỤ KHOÁNG SUỐI THẦU VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI TẠO KHOÁNG ĐỒNG Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN MỸ DŨNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình Hà Nội ngày 16 tháng 10 năm 2014 Tác giả Lưu Công Trí MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC ẢNH CHỤP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm luận văn Ý nghĩa luận văn 8 Cơ sở tài liệu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu 10 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất 11 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1954 11 1.2.2 Giai đoạn sau năm 1954 11 1.3 Đặc điểm địa chất vùng 14 1.3.1 Địa tầng 14 1.3.2 Các thành tạo magma xâm nhập 16 1.3.3 Kiến tạo 18 a) Đặc điểm đứt gãy 18 b) Đặc điểm nếp uốn 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Khái quát khoáng sản đồng 21 2.1.1 Đặc điểm địa hóa – khống vật 21 2.1.2 Các ứng dụng đồng 21 2.2 Phân loại kiểu mỏ đồng giới Việt Nam 22 2.2.1 Phân loại kiểu mỏ đồng giới 22 2.2.2 Các kiểu nguồn gốc mỏ đồng Việt Nam 23 2.2.3 Kiểu mỏ đồng porphyr 24 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa 25 2.3.2 Các phương pháp phòng 26 a) Phương pháp phân tích lát mỏng thạch học 26 b) Phương pháp phân tích khống tướng 26 c) Phương pháp phân tích tuổi U-Pb zircon 26 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ QUẶNG HĨA TỤ KHỐNG SUỐI THẦU 31 3.1 Đặc điểm địa chất tụ khoáng Suối Thầu 31 3.1.1 Đặc điểm địa tầng 31 3.1.2 Đặc điểm magma xâm nhập 32 3.1.3 Đặc điểm thân quặng 33 3.2 Đặc điểm quặng hóa 33 3.2.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật quặng 33 3.2.2 Đặc điểm cấu tạo, kiến trúc quặng 36 a) Cấu tạo quặng 36 b) Kiến trúc quặng 37 3.3 Tổ hợp cộng sinh khoáng vật giai đoạn tạo quặng 37 3.3.1 Tổ hợp cộng sinh khoáng vật 37 3.3.2 Các giai đoạn tạo quặng 38 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC KIẾN TẠO VÀ QUẶNG HĨA TỤ KHỐNG SUỐI THẦU 39 4.1 Đặc điểm thạch học tuổi thành tạo khối xâm nhập trung tính Suối Thầu 39 4.1.1 Đặc điểm thạch học biến đổi nhiệt dịch 39 4.1.2 Tuổi thành tạo 41 a) Mẫu phân tích phương pháp phân tích 41 b) Kết phân tích 41 4.2 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo tụ khoáng 44 4.2.1 Các dạng cấu tạo gặp khu vực nghiên cứu 44 4.2.2 Cấu trúc trước tạo quặng 44 a) Cấu tạo mặt 45 b) Cấu tạo đường 46 4.2.3 Cấu trúc tạo quặng 46 a) Cấu tạo bên 47 b) Cấu tạo bên 48 4.2.4 Cấu trúc sau tạo quặng 49 4.3 Vai trị cấu trúc kiến tạo tạo khống đồng vùng nghiên cứu 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 2.1: Phân loại loại hình mỏ đồng cơng nghiệp 23 Bảng 2.2: Chu kì bán phân rã số phân rã phóng xạ đồng vị U 26 Bảng 2.3: Trị số để thiết lập đường cong U-Pb phù hợp tỉ lệ 207Pb/206Pb 28 Bảng 3.1: Thống kê dạng cấu tạo mẫu 37 Bảng 3.2: Thống kê dạng kiến trúc mẫu 37 Bảng 3.3: Sơ đồ thứ tự thành tạo khoáng vật 38 Bảng 4.1: Kết phân tích tuổi tuyệt đối U-Pb zircon 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Nội dung Trang Hình 1.1: Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 10 Hình 2.1: Biểu đồ đường cong phù hợp - khơng phù hợp 30 Hình 4.1: Biểu đồ đẳng thời biểu diễn tuổi thành tạo cho khối tonalit 44 Hình 4.2: Sơ đồ cấu trúc trước tạo quặng 45 Hình 4.3: Sơ đồ cấu trúc tụ khống Suối Thầu sau trình tạo quặng 51 Hình 4.4: Sơ đồ khối thể phần thân quặng đồng 53 DANH MỤC CÁC ẢNH CHỤP STT Nội dung Trang Ảnh 3.1: Một số hình ảnh khoáng vật chalcopyrit mẫu 34 Ảnh 3.2: Một số hình ảnh khống vật pyrit pyrotin mẫu 35 Ảnh 3.3: Một số hình ảnh khống vật thứ sinh mẫu 36 Ảnh 4.1: Khảo sát khối tonalit vết lộ trung tâm Suối Thầu 39 Ảnh 4.2: Thành phần khoáng vật tạo đá khối xâm nhập 40 Ảnh 4.3 : Biến đổi silicat kali hóa 40 Ảnh 4.4: Hình ảnh phát quang âm cực cho hạt zircon 43 Ảnh 4.5: Một số hình ảnh khảo sát cấu tạo đường cấu tạo mặt thực địa 46 Ảnh 4.6: Khoáng vật quặng dạng mạch lấp đầy khe nứt đá 47 10 Ảnh 4.7: Biến đổi sericit hóa quan sát thực địa lát mỏng 48 11 Ảnh 4.8: Các khống vật có biểu bị biến dạng phần ven rìa khối 48 12 Ảnh 4.9: Ranh giới khối xâm nhập với đá vây quanh 49 13 Ảnh 4.10: Vị trí trung tâm tụ khống Suối Thầu nhìn từ cao 50 14 Ảnh 4.11: Một số hình ảnh tương ứng với sơ đồ cấu trúc tụ khoáng vết lộ 52 15 Ảnh 4.12: Các khoáng vật bị kéo dài theo phương dịch trượt đứt gãy 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trình phát triển kinh tế đất nước đòi hỏi ngày nhiều nguồn nguyên liệu khoáng phục vụ ngành cơng nghiệp Khu vực Tây Bắc Bộ, có tỉnh Lào Cai, khu vực trung tâm cơng nghiệp khai khống, có nhiều mỏ quặng lớn khai thác [18] Đặc biệt, Lào Cai xây dựng khu công nghiệp luyện đồng với cơng suất lớn Do vậy, hoạt động tìm kiếm – thăm dò, nâng cao trữ lượng quặng đồng năm gần Lào Cai ý coi trọng Công tác đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản khu vực trước phát số mỏ quặng đồng có trữ lượng lớn (Sin Quyền, Tả Phời, Vi Kẽm) [1, 2, 4, 10, 14] loạt điểm quặng đồng có giá trị khác (Nậm Chạc, Trịnh Tường, Suối Thầu, Lũng Pô,…) [3, 6, 9, 17] Tuy nhiên, mức độ nghiên cứu mỏ điểm quặng khác Những nghiên cứu chuyên sâu chủ yếu tiến hành mỏ Sin Quyền [8, 25, 27, 28], mỏ điểm quặng khác mức độ nghiên cứu sơ Tụ khống đồng Suối Thầu phân bố rìa đơng bắc đới Phan Xi Pan, nằm phía tây bắc đới khống hóa đồng Sin Quyền – Vi Kẽm Những cơng trình nghiên cứu trước tiến hành khu vực cho thấy quặng hóa đồng có tiềm lớn chủ yếu phân bố đá biến chất tuổi Proterozoi xếp vào hệ tầng Sin Quyền thành tạo xâm nhập chưa rõ tuổi có thành phần chủ yếu gồm diorit, diorit thạch anh, tonalit monzodiorit Q trình khảo sát chúng tơi thời gian gần phát thể tonalit chứa quặng lộ thành khối nhỏ có diện tích khoảng 0,365 trung tâm khu mỏ [5] Trên bình đồ, diện phân bố khối có dạng thấu kính kéo dài theo phương tây bắc – đơng nam xuyên cắt đá biến chất tập thuộc hệ tầng Sin Quyền Các khoáng vật quặng phân bố phần trung tâm phần ven rìa khối với mức độ khác Ngoài ra, xung quanh khu trung tâm cịn có số thể granit aplit pegmatit quy mô nhỏ, phân bố rải rác đá trầm tích biến chất Kích thước thể vài mét, quan hệ với đá vây quanh có dạng xuyên theo cắt qua mặt phiến Do vậy, việc xác định rõ cấu trúc địa chất tụ khoáng đồng khu vực nhu cầu cần thiết đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quặng hóa đồng khu vực Suối Thầu thuộc địa bàn thôn Tân Long, xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Phạm vi nghiên cứu: quặng hóa đồng khu vực thôn Tân Long vùng lân cận Mục tiêu nhiệm vụ đề tài a) Mục tiêu Xác định cấu trúc địa chất tụ khống đồng khu vực Suối Thầu vai trị cấu trúc tạo khống đồng b) Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Khảo sát địa chất làm sở thành lập đồ địa chất tỷ lệ 1:25.000 khu vực Suối Thầu, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai; sơ đồ cấu trúc tụ khoáng Suối Thầu tỷ lệ 1:10.000 lớn - Gia cơng, phân tích mẫu thạch học lát mỏng, mẫu khống tướng; xử lý kết phân tích tuổi đồng vị - Thành lập mặt cắt địa chất khu vực trung tâm tụ khoáng Suối Thầu - Tổng hợp kết quả, viết báo cáo đưa kết luận, nhận định Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cấu trúc địa chất tụ khoáng Suối Thầu - Nghiên cứu đặc điểm quặng hóa đồng khu vực Suối Thầu - Nghiên cứu đặc điểm thạch học khối xâm nhập trung tính phần trung tâm Suối Thầu - Nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc kiến tạo với trình tạo quặng đồng khu vực Suối Thầu Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp khảo sát thực địa - Khảo sát điểm lộ vùng nghiên cứu: điểm lộ tiến hành mô tả chụp ảnh vết lộ, nhận diện đo đạc loại cấu tạo địa chất (cấu tạo mặt, cấu tạo đường,…), ghi nhận lại tượng biến đổi đá vây quanh - Thu thập loại mẫu: mẫu lát mỏng, mẫu khống tướng, mẫu phân tích tuổi U-Pb b) Các phương pháp phân tích xử lý kết phịng - Phương pháp phân tích lát mỏng thạch học - Phương pháp phân tích khống tướng - Phương pháp phân tích tuổi tuyệt đối U-Pb zircon - Xử lý kết phân tích viết báo cáo tổng kết Những điểm luận văn Kết nghiên cứu làm rõ đặc điểm cấu trúc địa chất tụ khoáng Suối Thầu Kết nghiên cứu làm sáng tỏ mối quan hệ trình tạo quặng với yếu tố cấu trúc – kiến tạo, từ xác định yếu tố cấu trúc đóng vai trị định việc tạo quặng đồng khu vực Suối Thầu Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu đóng góp quan trọng việc luận giải trình tạo quặng vai trị yếu tố cấu trúc tạo khoáng đồng, cung cấp sở liệu phục vụ cơng tác thăm dị sâu khai thác sau thân quặng đồng khu vực Suối Thầu Cơ sở tài liệu Luận văn hoàn thành dựa sở tài liệu sau: - Các số liệu thu thập ngồi thực địa học viên trực tiếp khảo sát - Báo cáo đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản nhóm tờ Lào Cai – Kim Bình tỷ lệ 1:200.000 Bùi Phú Mỹ người khác, năm 1978 - Báo cáo đo vẽ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Lào Cai tỷ lệ 1:50.000 Dương Quốc Lập người khác, năm 2003 - Kết thăm dị quặng đồng khống sản kèm vùng Lũng Pô Trần Cao Hà, năm 2001 - Báo cáo thăm dị tỉ mỉ khống sản đồng Lào Cai Tạ Việt Dũng, năm 1975 - Một số báo khoa học công trình nghiên cứu có liên quan 45 a) Cấu tạo mặt Cấu tạo mặt loại cấu tạo tồn đá dạng loại bề mặt khác Có hai loại cấu tạo mặt cấu tạo mặt đá nguyên thủy cấu tạo mặt hình thành trình biến chất Trong khu vực nghiên cứu, cấu tạo mặt biểu thành tạo biến chất tuổi Proterozoi thuộc hệ tầng Sin Quyền hệ tầng Suối Chiềng: đá phiến thạch anh mica có graphit, đá phiến thạch anh hai mica, đá phiến thạch anh biotit, gneis biotit amphibolit Các đá trải qua trình biến chất mạnh mẽ, lâu dài, cấu tạo nguyên thủy đá gần bị xóa nhịa hết Do đó, cấu tạo mặt quan sát đá cấu tạo thành tạo trình biến chất Sản phẩm đặc trưng trình bề mặt phân phiến Các đá bị ép phiến tạo nên hệ thống mặt phiến mỏng 0,2 – 0,8cm, kéo dài theo phương tây bắc – đơng nam, cắm đơn nghiêng phía tây nam với góc dốc thay đổi từ 40-70o Cấu tạo mặt có vai trị quan trọng q trình tạo quặng chúng tầng chắn dung dịch tạo quặng sâu lên Việc xác định nằm cấu tạo mặt khu vực nghiên cứu góp phần làm rõ ranh giới thân quặng sau Hình 4.2: Sơ đồ cấu trúc trước tạo quặng 46 Ảnh 4.5: Một số hình ảnh khảo sát cấu tạo đường (b, c) cấu tạo mặt (a, d) thực địa b) Cấu tạo đường Cấu tạo đường dạng kiến trúc đá thành tạo từ giao cắt hai cấu tạo mặt, từ xếp hạt khoáng vật, tinh thể mảnh vụn; từ xếp song song yếu tố kiến tạo nếp uốn nhỏ đường trượt bề mặt đứt gãy Trong khu vực nghiên cứu, cấu tạo đường chủ yếu đường trượt xuất bề mặt thân đá, đường căng kéo khoáng vật Các cấu tạo đường song song với nhau, có phương tây bắc – đơng nam, nghiêng phía đơng nam với góc nghiêng từ 5-15o Cấu tạo đường xuất sau trình biến chất, phản ánh trình dịch trượt biến dạng bề mặt đá phiến có trước 4.2.3 Cấu trúc tạo quặng Qúa trình tạo quặng đồng có liên quan chặt chẽ đến khối magma xâm nhập trung tính Cấu trúc địa chất thành tạo q trình tạo quặng biểu rõ cấu tạo khối xâm nhập trung tính chứa quặng 47 a) Cấu tạo bên Kết khảo sát cho thấy, khoáng vật quặng tập trung chủ yếu khối xâm nhập trung tính Mức độ phân bố phần khác khối khác nhau, quặng tập trung chủ yếu phần trung tâm khối, nơi có biến đổi silicat kali hóa Theo quan sát từ mẫu thạch học lấy từ phần trung tâm khối mẫu lõi khoan cho thấy đặc điểm cấu tạo bên khối xâm nhập sau: - Phần trung tâm: đá có cấu tạo khối Trong đá xuất khe nứt nhỏ, dài từ 1-1,5 cm, rộng 0,5-2 mm Các khe nứt lấp đầy thạch anh khoáng vật sulfur (chủ yếu chalcopyrit, pyrit) Tập hợp khe nứt phát triển thành hệ thống kéo dài theo phương Theo kết phân tích mẫu khống tướng trước đó, tổ hợp khống vật chalcopyrit pyrit xuất giai đoạn đầu trình tạo quặng Mặt khác, khoáng vật tạo đá tự hình Điều chứng tỏ khe nứt phần trung tâm đá khe nứt nguyên sinh, chúng hình thành trước tạo quặng điều kiện thuận lợi để chứa khoáng vật quặng Biến đổi thứ sinh đá chủ yếu silicat kali hóa tạo nên khoảng sáng hồng đặc trưng Ảnh 4.6: Khoáng vật quặng dạng mạch lấp đầy khe nứt nguyên sinh đá vị trí bề mặt (a) sâu (b) - Phần đỉnh vòm: quan sát thấy hệ thống vi mạch thạch anh nghèo sulfur phân bố khe nứt nhỏ đá Các đá có dấu hiệu bị sericit hóa mạnh 48 Ảnh 4.7: Biến đổi sericit hóa quan sát thực địa (a) lát mỏng (b) - Phần ven rìa: nơi tiếp xúc khối xâm nhập với đá biến chất hệ tầng Sin Quyền Khối tonalit chứa quặng có biểu bị biến dạng mạnh Các khoáng vật bị căng kéo theo đường phương bề mặt đá phiến tạo nên dạng cấu tạo đường đặc trưng Khoáng vật quặng vị trí biểu thấp, chủ yếu pyrit pyrotin Ảnh 4.8: Các khống vật có biểu bị biến dạng phần ven rìa khối b) Cấu tạo bên ngồi Hình dạng diện phân bố khối xâm nhập chứa quặng đề cập phần đầu báo cáo Cấu tạo bên quan hệ xuyên cắt khối xâm nhập với đá biến chất vây quanh Tại phần tiếp xúc với khối xâm nhập bề mặt, đá biến chất hệ tầng Sin Quyền có dấu hiệu bị sừng hóa mạnh phát triển tượng biến đổi epidot hóa, clorit hóa Các dấu hiệu sở để xác định 49 ranh giới hai đối tượng bề mặt Tại phần sâu, dựa vào mẫu lõi khoan thu thập quan sát thấy ranh giới rõ ràng Ảnh 4.9: Ranh giới khối xâm nhập với đá vây quanh sâu (a) bề mặt (b) Trong trường hợp này, đá biến chất xung quanh đóng vai trị tầng chắn dung dịch nhiệt dịch chứa quặng, khống chế hình dạng kích thước thân quặng sau 4.2.4 Cấu trúc sau tạo quặng Vùng nghiên cứu thuộc phần phía nam đới cấu trúc Ailao Shan – Sông Hồng Các hoạt động kiến tạo khu vực chủ yếu liên quan đến hoạt động đứt gãy Sông Hồng Kainozoi Cấu trúc địa chất sau tạo quặng liên quan chặt chẽ đến hoạt động Kết hoạt động đứt gãy Sông Hồng tạo loạt đứt gãy, phần lớn song song với kéo dài theo phương tây bắc – đông nam Trong trình khảo sát thực địa, chúng tơi ghi nhận số đứt gãy cắt qua phần trung tâm tụ khoáng Suối Thầu Số hiệu đứt gãy phân theo thứ tự thành tạo sau: Đứt gãy F4 kéo dài theo phương 300-120o, cắt qua đá biến chất hệ tầng Sin Quyền phần trung tâm thân quặng khối xâm nhập Dấu hiệu đứt gãy giao tuyến mặt đứt gãy với bề mặt địa hình quan sát điểm khảo sát ST.03 ST.12 Tại phần tiếp xúc cánh đứt gãy, đá có dấu hiệu bị dịch trượt đáng kể Căn vào dấu hiệu cho thấy, đứt gãy có tính nghịch – trượt trái Đứt gãy F5, kéo dài theo phương 315-135 Mặt trượt đứt gãy quan sát điểm ST.02, ST.11 Đứt gãy nằm phía đơng bắc so 50 với vị trí trung tâm tụ khống, cắt qua thành tạo biến chất thân thân quặng thứ Căn vào nằm mặt trượt đặc điểm hình thái đá phần gần bề mặt đứt gãy cho thấy đứt gãy F5 đứt gãy nghịch – trượt trái Đứt gãy F6, nằm đứt gãy F4 F5, phương kéo dài song song với đứt gãy F5 Đứt gãy cắt qua đá biến chất hệ tầng Sin Quyền hai thân quặng khối xâm nhập Mặt trượt đứt gãy quan sát đo đạc điểm ST.08, nằm mặt trượt 45/70 Đứt gãy có tính chất nghịch – trượt trái Đứt gãy F7, nằm phía tây so với vị trí trung tâm tụ khống, phương kéo dài đứt gãy 335-155 Đứt gãy thành tạo sau cùng, cắt qua đá biến chất hệ tầng Sin Quyền Dấu hiệu nhận biết đứt gãy trình khảo sát thực địa chuyển hướng đột ngột nằm đá liên tục đứt gãy F4 Tại vị trí gần ranh giới tiếp xúc cánh đứt gãy, đá có biểu rõ rệt dịch trượt (ảnh 4.11, d) Quan sát mẫu lát mỏng kính hiển vi cho thấy, khống vật có xu hướng bị kéo dài theo phương dịch trượt đứt gãy (ảnh 4.12) Ảnh 4.10: Vị trí trung tâm tụ khống Suối Thầu nhìn từ cao 51 Hình 4.3: Sơ đồ cấu trúc tụ khoáng Suối Thầu sau trình tạo quặng 1- Đá biến chất tập 2, hệ tầng Sin Quyền; 2- Xâm nhập trung tính (diorit, tonalit); 3- Gneis biotit; 4- Đá phiến thạch anh mica có graphit; 5- Thân quặng đồng cơng nghiệp; 6- Đứt gãy nghịch (trên bình đồ); 7- Đứt gãy trượt (trên bình đồ); 8Đứt gãy trượt (trên mặt cắt) 52 Ảnh 4.11: Một số hình ảnh tương ứng với sơ đồ cấu trúc tụ khoáng vết lộ Ảnh 4.12: Các khoáng vật bị kéo dài theo phương dịch trượt đứt gãy Có thể nhận thấy rằng, đứt gãy xuất phần trung tâm tụ khống Suối Thầu có liên quan đến hoạt động đứt gãy Sông Hồng xảy pha thứ hai Kainozoi Các đứt gãy kể chia cắt khối xâm 53 nhập tonalit chứa quặng thành phần nhỏ, phân bố vị trí khác bề mặt sâu (hình 4.4) Hình 4.4: Sơ đồ khối thể phần thân quặng đồng 4.3 Vai trò cấu trúc kiến tạo tạo khoáng đồng vùng nghiên cứu Các yếu tố cấu trúc địa chất có vai trị quan trọng trình thành tạo phân bố loại khống sản Đối với loại cấu trúc có vai trò khác Cấu trúc địa chất trước tạo quặng có vai trị quan trọng chúng đường dẫn, đường phân phối, nơi cư trú dung dịch nhiệt dịch chứa quặng Đối với trường hợp tụ khống Suối Thầu, đá biến chất có trước đóng vai trị tầng chắn, định hướng dung dịch nhiệt dịch từ sâu lên Mặt khác, yếu tố khống chế khối xâm nhập trung tính phần trung tâm khu mỏ Nghiên cứu yếu tố cấu trúc trước tạo quặng góp phần làm xác hóa ranh giới thân quặng Cấu trúc địa chất tạo quặng: thành tạo phân bố khống sản ln phụ thuộc chặt chẽ vào thành phần điều kiện thành tạo loại đá magma, trầm tích, biến chất Các yếu tố đứt gãy, uốn nếp có vai trị không đáng kể giai đoạn Nghiên cứu cấu trúc tạo quặng tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, kiến trúc đá chứa quặng, mối quan hệ đá chứa quặng đá vây quanh Tụ khống đồng Suối Thầu có 54 liên quan chặt chẽ đến khối xâm nhập trung tính trung tâm khu mỏ Các đặc điểm cấu tạo bên đá yếu tố định cấu tạo đặc điểm phân bố khoáng vật quặng sau Cấu trúc địa chất sau tạo quặng có tác dụng tái phân bố thân quặng khơng gian, gây phức tạp hóa cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị quặng sau Nghiên cứu cấu trúc sau tạo quặng góp phần làm rõ hình dạng, kích thước thân quặng, đặc điểm quy luật phân bố thân quặng không gian Tụ khoáng đồng Suối Thầu bị chia cắt hệ thống đứt gãy nghịch – trượt trái, phương tây bắc – đông nam, thân quặng bị chia thành phần khác Thế nằm thân quặng có xu bị thay đổi, vị trí thân quặng khơng gian khơng trì liên tục Do cần phải có thay đổi việc thiết kế cơng trình khoan thăm dị sâu 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quặng hóa đồng Suối Thầu tồn hai dạng dạng xâm tán dạng mạch nhỏ lấp đầy vào vị trí khe nứt khối xâm nhập tonalit Kết phân tích tuổi tuyệt đối cho thấy khối xâm nhập có tuổi thành tạo 767 triệu năm Hơn nữa, khoáng vật quặng phân bố phần trung tâm lẫn phần ven rìa khối Điều chứng tỏ quặng hóa sản phẩm q trình biến đổi nhiệt dịch hậu magma, có liên quan chặt chẽ đến khối xâm nhập trung tính khu vực trung tâm Suối Thầu Kết tuổi xem tuổi thành tạo quặng hóa Các đá biến chất vây quanh khối xâm nhập có cấu tạo phiến đặc trưng Đây cấu tạo phiến thứ sinh, hình thành trình biến chất khu vực Proterozoi Cấu tạo phiến đóng vai trị tầng chắn dung dịch nhiệt dịch từ sâu lên, chúng góp phần khống chế định hướng cho thân quặng hình thành sau Do quặng hóa tập trung chủ yếu khối xâm nhập trung tính cấu trúc tạo quặng cấu trúc khối xâm nhập, đồng thời quy mô phân bố thân quặng phụ thuộc vào kích thước, hình dạng không gian quy mô phân bố khối xâm nhập trung tính chứa quặng Hệ thống đứt gãy phương tây bắc – đông nam khu vực nghiên cứu hình thành có liên quan đến hoạt động đứt gãy Sông Hồng Kainozoi Các đứt gãy chia cắt làm dịch chuyển thành tạo địa chất có trước, có khối tonalit chứa quặng Thế nằm đá vị trí phần thân quặng bị đứt gãy làm thay đổi, gây khó khăn cho cơng tác tìm kiếm thăm dị quặng sâu Kiến nghị Nghiên cứu xác định rõ cấu trúc thân quặng vấn đề quan tâm hàng đầu cơng tác thăm dị khống sản Đối với tụ khống đồng khu vực Suối Thầu cần có thêm cơng trình thăm dị hợp lý để xác định xác diện phân bố phần thân quặng lại mặt sâu 56 Số liệu phân tích tuổi tuyệt đối áp dụng cho khoáng vật quặng nhiệm vụ đặt thời gian tới Điều cho phép khẳng định xác thời gian bối cảnh thành tạo quặng hóa đồng khống sản kèm, góp phần quan trọng việc luận giải hoạt động sinh khống chung tồn khu vực 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Ánh nnk (2007), Đánh giá triển vọng quặng đồng khoáng sản khác khu vực Tả Phời, thị xã Cam Đường, tỉnh Lào Cai, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Nguyễn Xuân Bao nnk (1985), Báo cáo đo vẽ lập đồ địa chất khoáng sản Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Tạ Việt Dũng (1962), “Giới thiệu nét sơ tình hình đồng khu vực Lào Cai”, Tạp chí địa chất, loạt A, số 9, tr 17-19 Tạ Việt Dũng (1975), Báo cáo kết thăm dò tỉ mỉ khoáng sản đồng Sin Quyền – Lào Cai, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Trần Mỹ Dũng nnk (2014), “Phát quặng hóa đồng liên quan đến khối xâm nhập tonalit, tụ khoáng Suối Thầu, Bát Xát, Lào Cai”, Tạp chí địa chất, loạt A, số 340, tr 29-37 Trần Cao Hà (2001), Báo cáo kết thăm dị quặng đồng khống sản kèm vùng Lũng Pô – Bát Xát – Lào Cai, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Trần Quốc Hải (1967), “Một vài ý kiến thành tạo Po Sen”, Tạp chí địa chất, loạt A, số 75, tr 8-16 Trần Quốc Hải (1969), “Các đá biến chất trao đổi chứa quặng vùng SQ”, Tạp chí địa chất, loạt A, số 85-86, tr 23-40 Hồng Minh Huệ (1993), Báo cáo tìm kiếm apatit khoáng sản khác vùng Bát Xát – Lũng Pơ, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khống sản, Hà Nội 10 Dương Quốc Lập nnk (2003), Báo cáo đo vẽ lập đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Lào Cai, tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 11 Trần Luật (1983), Báo cáo kết thăm dò sơ kaolin – felspat khu Sơn Mãn – Hoàng Liên Sơn, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Luật (2010), Bài giảng khoáng tướng công nghệ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 58 13 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (1988), Địa chất Việt Nam tập 1, địa tầng, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 14 Bùi Phú Mỹ nnk (1978), Báo cáo đo vẽ lập đồ địa chất khống sản nhóm tờ Lào Cai – Kim Bình, tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 15 Lê Thanh Sơn, Ngô Duy Huân (1963), Báo cáo kết tìm kiếm – thăm dị mỏ mica – kaolin Lào Cai, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 16 Trần Phúc Thành, Trịnh Ngọc Đạo (1997), Báo cáo kết thăm dò mở rộng điểm quặng sắt San Bang, Minh Tân – Bát Xát – Lào Cai, Lưu trữ sở Công nghiệp Lào Cai 17 Phan Trường Thị (1964), “Các đá metasomatit chứa sắt đồng khu vực Lào Cai”, Tạp chí địa chất, loạt A, số 32, tr9-15 18 Lê Đỗ Trí nnk (2006), “Đánh giá tiềm định hướng phát triển khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài ngun khống sản, bảo vệ mơi trường tỉnh Lào Cai”, Tuyển tập Hội nghị khoa học lần thứ 17, trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2, trang 279-284 19 Trần Văn Trị (1967), “Về địa tầng chứa photphorit bị biến chất Cam Đường”, Tạp chí địa chất, loạt A, số 76, tr 25-26 20 Tran My Dung, et al (2013), “Cenozoic high-K alkaline magmatism and associated Cu-Mo-Au mineralization in the Jinping-Fan Si Pan region, southeastern Ailao Shan-Red River shear zone, southwestern Chinanorthwestern Vietnam”, Journal of Asian Earth Sciences, DOI: 10.1016/j.jseaes.2013.03.027 21 Dovjicov AE nnk (1965), Địa chất miền bắc Việt Nam, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 22 Franco Pirajno (2008), Hydrothermal processes and mineral systems, University of Western Australia, Perth, Australia, pp 508-513 23 Guilbert J.M., Charles F.P.J (1984), The Geology of ore deposits, page 135-142 24 Hugh R Rollinson (1992), Using Geochemical data, Page 229-231 25 McLean R.N (2001), “The Sin Quyen iron oxide – copper – gold – rare earth oxide mineralisation of north Vietnam”, PGC publishing, volume 2, pp 293 – 301 59 26 Passchier C.W (2005), Microtectonics, Page 175-186 27 Richards J.P (2003), Tectono – magmatic precursors for porphyry Cu – Mo – Au deposit formation, Economic geology, volume 98, pp 1515-1533 28 Shunso Ishihara, Hideo Hirano, Mihoko Hoshino, Pham Ngoc Can, Pham Thi Dung, Tran Tuan Anh (2011), “Mineralogical and chemical characteristics of the allanite rich copper and iron ores from the Sin Quyen mine, north Vietnam”, Bulletin of the Geological survey of Japan, volume 62, pp 197-209 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LƯU CƠNG TRÍ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT TỤ KHOÁNG SUỐI THẦU VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI TẠO KHOÁNG ĐỒNG Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN... điểm cấu tạo thứ sinh thành tạo sau biến chất, bao gồm hai loại: cấu tạo mặt cấu tạo đường 45 a) Cấu tạo mặt Cấu tạo mặt loại cấu tạo tồn đá dạng loại bề mặt khác Có hai loại cấu tạo mặt cấu tạo. .. điểm cấu trúc địa chất tụ khoáng Suối Thầu Kết nghiên cứu làm sáng tỏ mối quan hệ trình tạo quặng với yếu tố cấu trúc – kiến tạo, từ xác định yếu tố cấu trúc đóng vai trị định việc tạo quặng đồng