1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tai lieu boi duong LS 9

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 42,09 KB

Nội dung

Phong trµo N«ng d©n Yªn ThÕ vµ phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói cuèi TK XIX.. Phong trµo chèng ph¸p cña ®ång bµo miÒn nóia[r]

(1)

Tãm t¾t LSVN tõ 1858-1918

Ch ¬ng I : Cuéc kh¸ng chiÕn chèng TDP tõ 1858 -> cuèi TK XIX

I Cuéc K/C chèng TDP từ 1858-1884.

1 Hoàn cảnh:

- Sự khủng hoảng quyền PKVN nửa đầu TK XIX (ng.nhân C.quan) - Âm mu xâm lợc TDP ( ng.nhân K.quan)

Quá trình xâm lợc TDP (2 giai đoạn): - 1858-1862

- 1862-1884

Vai trị, thái độ triều đình Nguyễn trớc xâm lợc TDP * sở đầu hàng triều đình Nguyễn?

Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta: (2 giai đoạn): - 1858-1862

- 1862-1884

II Phong trào kháng chiến chống TDP từ 1884 -> đầu TK XX. Hoàn cảnh lịch sử (nguyên nhân phong trào)

2 Phong trào Cần Vơng (1885-1896): a Nguyên nhân: (H/C)

b Diễn biến: giai đoạn: + gđ1: 1885-1888 + gđ2: 1888-1896 c Nh÷ng cc khëi nghÜa lín:

- KN Ba Đình - KN BÃi Sởy - KN Hơng Khê

d Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vơng: - Nguyên nhân chủ quan

- Nguyên nhân khách quan đ ý nghĩa lịch sử.

Phong trào Nông dân Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối TK XIX.

a KN Yªn ThÕ

b Phong trào chống pháp ca ng bo nỳi

III Trào lu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối TK XIX. T×nh h×nh ViƯt Nam nưa ci TK XIX.

Những đề nghị cải cách.

Kết cục đề nghị cải cách.

Bài Tập Lập bảng thống kê (chia 4cột)

T.gian Q.tr×nh XL

của TDP Vai trị, thái độ TĐ Nguyễn P.trào K/C của N.dân ta. Nói rõ trách nhiệm để nớc ta triều ỡnh Nguyn

Trình bày khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vơng.(H/C, DB, KQ, Ng.nhân thất bại, Y/N lịch sử) ?

Tại nói khởi nghĩa Hơng Khê tiêu biểu P.trào Cần Vơng? (kéo dài nhất, bớc phát triển ?)

Nhận xét phong trào vị trang chèng ph¸p ci TK XIX?

Khởi nghĩa n Thế có đặc điểm khác với khởi nghĩa thời?

(2)

Trào lu cải cách Duy Tân Việt Nam cuối TK XIX diễn ntn? Kết cục, ý nghĩa…

Ch

¬ng II

X· héi viƯt nam tõ 1897 ->1918

I- Chính sách khai thác thuộc địa TDP chuyển biến kinh tế, XHở Việt Nam.

Cuộc khai thác thuộc địa lần I TD Pháp (1897-1914).

a Hoàn cảnh:

b Nội dung khai thác: - Tổ chức máy nhà nớc

- ChÝnh s¸ch kinh tÕ => NhËn xÐt - ChÝnh trị - VH GD

Những chuyển biÕn cđa x· héi ViƯt Nam:

- ë n«ng thôn: + Địa chủ, PK + Nông dân - thành thị: + Tầng lớp T.Sản

+ Tầng lớp TTS + giai cấp công nhân

Xu hớng vận động giải phúng dõn tc:

II- Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu TK XX -> 1918

Phong trào yêu nớc trớc chiến tranh TG I.

a Hoàn cảnh: b Các phong trào:

- Phong trào Đông Du (1905-1909)

- Phong trào Đông kinh NghÜa thôc (1907)

- Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung kì c Nhận xét: - Nguyên nhân thất bại

- ý nghÜa lịch sử - Những nét

2 Phong trào yêu nớc thời gian CTTGI (1914-1918)

a Hoàn cảnh: b Các phong trào:

+ Vụ mu khởi nghÜa ë HuÕ (1916)

+ Khëi nghÜa cña binh lính tù trị Thái Nguyên

3 Những hoạt động yêu nớc Nguyễn ái Quốc từ u TK XX -> 1918.

- Sơ lợc phong trào cách mạng Việt nam cuối TK XIX đầu TK XX - Sơ lợc tiểu sử, xu hớng cứu níc cđa Ngun ¸i Qc

- Những hoạt động Nguyễn Quốc (1911-1917) - Đánh giá

Bµi tËp

1- Trình bày hoạt động yêu nớc Việt Nam đầu TK XX? Vì phong trào thất bại? Nêu nét phong trào yêu nớc đầu kỉ XX?

2- So sánh phong trào yêu nớc cuối TK XIX với đầu TK XX? GiảI thích có khác biệt đó?

3- So sánh phong trào Đơng Du Cuộc vận động Duy Tân trung kỳ? => Rút nét phong trào yêu nớc đầu TK XX VN?

4- Phong trào yêu nớc thêi gian chiÕn tranh TG I diÔn nh nào? Đặc điểm bật ?

5- Trỡnh bày hoạt động yêu nớc Nguyễn Quốc từ đầu TK XX -> 1917? 6- So sánh hớng tìm đờng cứu nớc NAQ với hớng nhà yêu nớc chống Pháp trớc đó?

7- Sau khai thác thuộc địa lần I giai cấp cơng nhân có số lợng bao nhiêu?

A B C D

(3)

_

Phần : lịch sử việt nam từ 1858 -> 1918

(Gåm ch¬ng)

Chơng I: Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp từ 1858 đến cuối TK XIX

(Tõ bµi 24 ->28 SGK) * Kiến thức cần nắm chắc:

1 Quá trình xâm lợc nớc ta Thực dân Pháp từ 1858

2 Thái độ triều đình phong kiến Việt Nam: nhợng bớc -> đầu hàng hoàn toàn TD Pháp -> để nớc ta rơi vào tay giặc

3 Thái độ, tinh thần kháng chiến nhân dân ta: Anh dũng, bền bỉ Tiêu biểu:

- Phong trào Cần Vơng (1885-1896). - Khởi nghĩa Yên ThÕ (1884-1913).

- Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi (cuối TK XIX).

4 Trµo lu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối TK XIX

* Tµi LiƯu:

- SGK, SGV, T liệu tham khảo: + Đại cơng LSVN QII

+ T liệu LS

+ BT trắc nghiệm, câu hái vµ BT LS

* Phơng pháp dạy: Chia cách hệ thống vấn đề lớn cỏc mc: - 1858-1884

- 1884- đầu TK XX Giải thích

I- Cuộc kháng chiến chống TD Pháp từ 1858-1884 Hoàn cảnh (nguyên nhân Pháp xâm lợc).

a Nguyên nhân chủ quan:

* Sù khđng ho¶ng cđa chÝnh qun phong kiÕn ViƯt Nam nửa đầu TK XIX

- Chính trị:

+ Dới triều Nguyễn- vua Gia Long xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế ntn?

+ Thực sách đối nội phản động (đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân)

+ Thực sách đối ngoại mù quáng (thần phục nhà Thanh, đóng cửa đất nớc, ban hành luật Gia Long … )

- Kinh tÕ:

+ Xoá cải cách tiến nhà Tây Sơn, không phát triển kinh tế đất nớc Các ngành kinh tế: Nơng nhiệp, TC nghiệp, Thơng nghiệp … trì trệ, khơng có hội phát triển

+ §êi sèng nhân dân cực khổ (Su thuế nặng, thiên tai, dịch bÖnh …)

+ Mâu thuẫn xã hội ngày tăng (nhân dân >< với Triều đình Nguyễn) => Phong trào đấu tranh nhân dân

* Phong trào đấu tranh nhân dân: Từ đầu thời Gia Long đến đầu thời kì Pháp xâm lợc có gần 500 khởi nghĩa nông dân nổ => Nhà Nguyễn bị khủng hoảng toàn diện

=> Trớc nguy xâm lợc TD Pháp, với sách thống trị chuyên chế, bảo thủ, không chấp nhận cải cách triều đình Nguyễn làm cho sức dân, sức nớc hao mịn, nội bị chia rẽ Đó bất lợi cho nớc ta chiến tranh xõm lc n

b Âm mu xâm lợc TD Pháp (nguyên nhân khách quan).

- Từ TK XIX, CNTB phơng tây phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh việc xâm chiếm nớc phơng Đông

(4)

- TD Pháp có âm mu xâm lợc Việt Nam từ lâu – thông qua hoạt động truyền giáo để thám, dọn đờng cho xâm lợc

- Đầu TK XIX, hoạt động đợc xúc tiến gráo riết (nhất CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ) Âm mu xâm lợc nớc ta trở nên trắng trợn Sau nhiều lần khiêu khích, lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tơ (vì nhà Nguyễn thi hành sách cấm đạo, giết đạo, đóng cửa ải) -> Pháp đem quân xâm lợc Việt Nam

Quá trình xâm lợc TD Pháp.

- 31.8.1858, 3000 quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận trớc cửa biển Đà Nẵng

* Âm mu: Thực kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh”: Chiếm Đà Nẵng -> Huế -> buộc nhà Nguyễn đầu hàng

- 1.9.1858: Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, sau tháng xâm lợc chúng chiếm đợc bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng)

- Thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” – Pháp thay đổi kế hoạch:

+ 2.1859 Chúng tập trung đánh Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã - 1861 Pháp đánh rộng tỉnh miền Đơng Nam Kì, chiếm: Định Tờng, Biên Hồ Vĩnh Long

- 5.6.1862 triều đình kí hiệp ớc Nhâm Tuất, nhợng cho Pháp nhiều quyền lợi, cắt phần lãnh thổ cho Pháp (3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tờng, Biên Hồ + đảo Côn Lôn)

- 1867 Pháp chiếm nốt tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) Sau Pháp xúc tiến cơng đánh chiếm Bắc Kì

- 1873: Pháp đánh Bắc Kì lần I

- 1874 Triều đình Huế kí hiệp ớc Giáp Tuất (chính thức thừa nhận tỉnh Nam Kì thuộc Pháp) -> Làm phần lãnh thổ quan trọng Việt Nam

- 1882 Pháp đánh Bắc Kì lần II: Chiếm đợc Bắc Kì

- 1883 Nhân lúc triều đình Nguyễn lục đục, chia rẽ, vua Tự Đức chết… Pháp kéo quân vào cửa biển Thuận An uy hiếp, buộc triều đình ký hiệp ớc Hác-măng (25.8.1883)-thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Trung Kì

- 1884 Pháp tiếp tục ép triều đình Huế phải ký hiệp ớc Pa-tơ-nốt (6.6.1884) - Đặt sở lâu dài chủ yếu cho quyền đô hộ Pháp Việt Nam

* NhËn xÐt:

Nh sau gần 30 năm, TD Pháp với thủ đoạn, hành động trắng trợn bớc đặt ách thống trị đất nớc ta Hiệp ớc Pa-tơ-nốt chấm dứt tồn triều đình phong kiến nhà Nguyễn “Với t cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ Thuộc địa nửa PK -> kéo dài tháng 8.1945

Vai trò, thái độ triều đình Nguyễn trớc xâm lợc TD Pháp (2 gđ) * Giai đoạn 1: 1858 ->1862.

+ Bớc đầu, pháp xâm lợc, triều đình lãnh đạo, tổ chức cho nhân dân kháng chiến nhng đối phó theo kiểu bị động – phịng ngự

- 31.8.1858 Pháp nổ súng xâm lợc Đà Nẵng, triều đình cử 2000 quân Nguyễn Tri Phơng làm tổng huy mặt trận kéo đến Đà Nẵng Cùng với nhân dân, quân triều đình đắp thành luỹ, thực “Vờn không nhà trống”, bao vây, tiêu hao dần lực lợng sinh lực địch suốt tháng, làm thất bại âm mu đánh nhanh thắng nhanh chúng

- 2.1859, Khi Pháp kéo quân vào Gia Định, chúng gặp nhiều khó khăn – phải rút bớt quân để chi viện cho chiến trờng Châu Âu Trung Quốc (số lại cha đến 1000 quân dàn mỏng chiến tuyến dài 10 km) – Nguyễn Tri Phơng không tổ chức tiêu diệt mà rút phịng ngự xây dựng đại đồn Chí Hồ (ngăn chặn địch) => Tr iều đình bỏ thời quan trọng Sau Pháp tăng viện binh, tăng lực lợng lần lợt chiếm: Định Tờng, Biên Hoà, Vĩnh Long vo u nm 1861

* Giai đoạn 2: 1862 ->1884.

Nhà Nguyễn có t tởng thủ để hoà, vứt bỏ cờ chống Pháp, nhợng b-ớc đến đầu hàng

*

(5)

- 1862 tỉnh miền Đơng tỉnh miền Tây Nam Kì, triều đình Nguyễn khơng cơng lấy lại ngững vùng đất này- sợ Pháp công tiếp -> ký hiệp ớc Nhâm Tuất (5.6.1862) với điều khoản nặng nề

+ Thừa nhận quyền cai quản Pháp tỉnh miền Đông Nam kỳ đảo Côn Lôn + Mở cửa biển cho Pháp vào buôn bán

+ Cho ngời Pháp ngời Tây Ban Nha tự truyền đạo + Bồi thờng chiến phí cho Pháp (288 vạn lạng Bạc)

+ Pháp trả lại thành Vĩnh Long triều đình buộc nhân dân ngừng K/C => Đây văn kiện bán nớc nhà Nguyễn

Sau triều đình sâu vào đờng đối lập với nhân dân: mặt đàn áp phong trào nhân dân Bắc-Trung Kì, mặt khác ngăn cản phong trào đấu tranh Nam Kì chủ trơng thơng lợng với Pháp nhằm đòi lại tỉnh miền Đông nhng thất bại -> Pháp chiếm nốt tỉnh miền Tây ngày mà không viên đạn - Sau tỉnh Nam Kì mất, Nhà Nguyễn khơng tỉnh ngộ trớc âm mu xâm lợc thực dân Pháp, tin vào thơng thuyết Pháp Bắc Kì giải vụ Đuy-puy quấy rối, thực chất tạo điều kiện cho Pháp đợc Bắc Kì để xâm lợc

- 1873 Pháp đánh chiếm Hà Nội số tỉnh Bắc Kì (lần 1) nhà Nguyễn hoang mang hoảng sợ Bất chấp thái độ triều đình, nhân đân tỉnh miền Bắc tự kháng chiến & làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần 1, giết chết Gac-ni-ê ->làm cho Pháp hoang mang, nhà Nguyễn không nhân hội đánh Pháp mà ký tiếp hiệp ớc Giáp Tuất (15.3.1873): thừa nhận chủ quyền Pháp tỉnh Nam Kì -> với hiệp ớc này, Việt Nam phần quan trọng chủ quyền, lãnh thổ, ngoại giao, thơng mại… - 1882 Pháp đa quân xâm lợc Bắc Kì lần II, triều đình hoang mang, khiếp sợ sang cầu cứu Nhà Thanh -> Nhà Thanh câu kết với Pháp chia quyền lợi

Nhân dân miền Bắc tiếp tục kháng chiến làm nên trận Cầu Giấy lần II (tớng Ri-vi-e bị giết) quân Pháp hoang mang, dao động Lúc vua Tự Đức chết, triều đình lục đục, Pháp chớp thời đánh chiếm cửa Thuận An, uy hiếp nhà Nguyễn, triều điình hoảng sợ ký Hiệp ớc Hác-măng (Quý Mùi: 25.8.1883), sau hiệp ớc Pa-tơ-nốt (6.6.1884) với nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc- Trung Kì

-> Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn TD Pháp, nhà nớc PKVN hoàn toàn sụp đổ, thay vào chế độ “thuộc địa nửa PK”

=> Nhận xét: Quân Pháp mạnh ta Thế Lực, nhng ta mạnh Pháp tinh thần Nếu nhà Nguyễn phát huy đợc yếu tố này, biết đoàn kết toàn dân, biết Duy tân đất nớc chắn ta không bị nớc

* So sánh: Trong lịch sử kháng chiến trớc chứng minh điều này:

VD: Nhà Lý chống Tống, Nhà Lê chống Minh Nhà Trần chống Nguyên Mông: quân Nguyên Mông mạnh, “đi đến đâu cỏ lụi đến đó” nhng Nhà Trần đề đợc đờng lối lãnh đạo đắn, biết phát huy sức mạnh dân tộc, dù vũ khí thơ sơ đánh tan qn xâm lợc

- Thực tế, thời kỳ có nhiều nhà yêu nớc đa đề nghị cải cách nhằm Canh Tân đất nớc (Nguyễn Trờng Tộ) nhng nhà Nguyễn khơng chấp nhận => Vì việc Pháp xâm lợc ta vào cuối TK XIX đầu TK XX điều tất yếu Đứng trớc nạn ngoại xâm, nhà Nguyễn không chuẩn bị, không động viên nhân dân kháng chiến, không phát huy đợc sức mạnh quần chúng đánh giặc mà ngập ngừng kháng chiến đầu hàng hoàn toàn TD Pháp xâm lợc Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm để nớc ta rơi vào tay Pháp nửa cuối TK XIX

* Cơ sở đầu hàng triều Nguyễn:

- Nhà Nguyễn phòng thủ bị động quân sự:

+ Chính trị: khơng ổn định (có tới 500 khởi nghĩa chống lại triều đình) + Kinh tế: Khơng phát triển nông nhgiệp không đợc trú trọng

+ Quốc phịng: Qn đội rối loạn, khơng có khả chống xâm lợc

(6)

- Nhà Nguyễn nắm cờ dân tộc trực tiếp chống Pháp nhng lại hèn nhát, đặt quyền lợi giai cấp, dòng họ lên quyền lợi dân tộc, sợ ngai vàng, “sợ dân sợ giặc”…

- Nhà Nguyễn khơng động viên đợc sức mạnh tồn dân, khơng đồn kết đợc dân tộc kháng chiến, thụ động đầu hàng, để nớc dễ dàng

Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta (1858-1884). a Hoàn cảnh lịch sử:

- 1.9.1858 Phỏp nổ súng công Đà Nẵng mở đầu cho công xâm lợc nớc ta - Nhân dân miền Nam-Bắc đẫ vùng lên đấu tranh theo bớc chân xâm lc ca Phỏp

b Quá trình kháng chiến:

* 1858-1862: Nhân dân Miền Nam sát cánh với quân triều đình đứng lên chống Pháp xâm lợc

- 1858 trớc xâm lợc TD Pháp, đội quân Phạm Gia Vĩnh quân triều đình Nguyễn Tri Phơng huy đắp thành luỹ, bao vây địch, thực “vờn không nhà trống”, giam chân địch suốt tháng liền làm thất bại âm mu đánh nhanh thắng nhanh chúng

ở Miền Bắc có đội quân học sinh gần 300 ngời Phạm Văn Nghị đứng đầu xin vào Nam chiến đấu

- 1859 Quân Pháp chiếm Gia Định, nhiều đội quân nhân dân hoạt động mạnh, làm cho quân Pháp khốn đốn Tiêu biểu khởi nghĩa nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu ét-pê-răng ngày 10.12.1861 sông Vàm cỏ Đông

* 1862-1884: => Nhân dân tự động kháng chiến nhà Nguyễn đầu hàng bớc đầu hàng hoàn toàn

- 1862, nhà Nguyễn kí hiệp ớc Nhâm Tuất cắt cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì Đảo Cơn Lơn, phong trào phản đối lệnh bãi binh phản đối hiệp ớc lan rộng tỉnh M.Đông, đỉnh cao khởi nghĩa Trơng Định với cờ “Bình Tây đại Nguyên Soái” -> Nhân dân khắp nơi dậy, phong trào nổ gần nh Tổng khởi nghĩa: Căn Tân Hồ, Gị Cơng làm cho Pháp triều đình khiếp sợ

- 1867, Pháp chiếm nốt tỉnh Miền tây Nam Kì: nhân dân miền Nam chiến đấu với nhiều hình thức phong phú nh: KN vũ trang, dùng thơ văn để chiến đấu (Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị) TD Pháp triều đình tiếp tục đàn áp, thủ lĩnh hy sinh anh dũng thể tinh thần khẳng khái anh dũng bất khuất

+ Nguyễn Hữu Huân: lần bị giặc bắt, đợc thả tích cực chống Pháp, bị đa hành hình ơng ung dung làm thơ

+ Nguyễn Trung Trực: bị giặc bắt đem chém, ông khẳng khái tuyên bố “Bao ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam hết ngời Nam đánh Tây”

-1873, TD Pháp xâm lợc Bắc Kì lần I: nhân dân Hà Nội dới huy Nguyễn Tri Phơng chiến đấu liệt để giữ thành Hà Nội (quấy rối địch, đốt kho đạn, chặn đánh địch cửa Ô Thanh Hà), Pháp đánh rộng tỉnh nhng đến đâu vấp phải phản kháng liệt nhân dân M.Bắc

- 21.12.1873, Đội quân cờ Đen Lu Vĩnh Phúc phục kích giặc Cầu Giấy, giết chết tớng Gác-ni-ê, làm quân Pháp hoảng sợ

- 1882 Pháp đánh Bắc Kì lần II: Cuộc chiến đấu giữ thành Hà Nội tổng đốc Hoàng Diệu bị thất thủ, nhng nhân dân Hà Nội kiên trì chiến đấu với nhiều hình thức: khơng bán lng thc, t kho sỳng ca gic

Đội quân cờ Đen Lu Vĩnh Phúc phục kích trận Cầu Giấy lần II giết chết tớng Ri-vi-e, tạo không khí phấn khởi cho nhân dân M.Bắc tiếp tục kháng chiÕn

- Từ 1883-1884, triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn TD Pháp (qua hiệp ớc: H P ) triều đình lệnh bãi binh toàn quốc nhng nhân dân tâm kháng chiến, nhiều trung tâm kháng chiến đợc hình thành phản đối lệnh bãi binh triều đình, tiêu biểu Sơn Tây

=> NhËn xÐt:

(7)

+ Từ 1858-1862: Nhân dân sát cánh với triều đình đánh giặc

+ Từ 1862-1884: Sau điều ớc Nhâm Tuất (1862), triều Nguyễn bớc nhợng bộ, đầu hàng Pháp nhân dân miền Nam-Bắc tự động kháng chiến mạnh mẽ, liệt làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp, làm cho chúng phải gần 30 năm bình nh c Vit Nam

Bài tập phần I

1- Lập bảng thống kê: thời gian- trình xâm lợc- vai trị, thái độ triều đình Nguyễn- phong trào kháng chiến nhân dân (ví dụ).

Thời gian Q.trình xâm lợc Vai trị, thái độ triều

đình Nguyễn Phong trào kháng chiếncủa nhân dân.

=> Trả lời theo nội dung:

+ Trình bày trình xâm lợc TDP? -> nhận xét

+ Vai trò, tháI độ nhà Nguyễn trớc xâm lợc pháp ?- NX trách nhiệm… + Quá trình kháng chiến nhân dân ? -> nhận xét

2- Trách nhiệm để nớc triều đình Nguyễn? Định hớng:

1- Sơ lợc hoàn cảnh: + Âm mu TD Pháp

+ Hoàn cảnh Việt Nam trớc Pháp xâm lợc: bất lợi ( nhận xét ), việc Pháp xâm lợc khó tránh khỏi, nhng nghĩa bị nớc

? Vậy trách nhiệm cđa nhµ níc phong kiÕn Ngun ntn? 2- Néi dung.

- Dẫn dắt->liên hệ: khẳng định lịch sử chứng minh; hồn cảnh nhà n-ớc PK có đờng lối đối nội, đối ngoại đắn -> đổi đất nn-ớc -> bảo vệ độc lập dân tộc

=> Nhà Nguyễn không làm đợc điều - Chứng minh: Pháp xâm lợc nớc ta:

+ Nhà Nguyễn không đề đờng lối kháng chiến đắn Không phát động + Không tâm đánh giặc =>toàn dân đánh + Từng bớc nhợng bộ, đàn áp nhân dân->đầu hàng hoàn tồn giặc

* Cụ thể: Nêu, phân tích kiện thể vai trò, thái độ, trách nhiệm triều Nguyễn qua giai đoạn: -> 1858-1862

-> 1862-1884

- Lý giải: Vậy nhà Nguyễn tân hay thủ cựu?

+ Pháp mạnh ta vỊ thÕ lùc => NÕu biÕt ph¸t huy không bị nớc + Ta mạnh Pháp tinh thần

* So sánh lịch sư: - Nhµ Lý chèng Tèng

- Nhà Trần chống Nguyên Mông

* So sỏnh, liờn hệ thực tế: Đã có đề nghị cải cách (Nguyễn Trờng Tộ) nh-ng nhà nh-nguyễn khônh-ng chấp nhận, khônh-ng canh tân đất nớc -> Thế nớc yếu, khônh-ng có khả chống xâm lợc

3- KÕt luận: TD Pháp xâm lợc tất yếu

=> Trách nhiệm để nớc thuộc nhà Nguyễn

II- Phong trào kháng chiến chống Phap từ 1884 -> ®Çu TK XX (cuèi TK XIX- ®Çu TK XX)

Hoàn cảnh lịch sử: (nguyên nhân phong trào kháng chiến)

- Sau buc triu ỡnh Nguyễn kí điều ớc Hác măng, Patơnốt, TD Pháp hồn thành cơng xâm lợc Việt Nam

- Trong nội triều đình phong kiến Nguyễn có phân hoá sâu sắc thành phận: + Phe chủ chiến

+ Phe chđ hoµ

- Phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết tâm chống Pháp với hoạt động:

(8)

+ Đa Hàm Nghi lên vua

- 7.1885 TT Thuyết chủ độngnổ súng trớc công Pháp đồn Mang Cá -> thất bại, ông đa vua Hàm Nghi Quảng Trị

- 13.7.1885, Tại đây, TT Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vơng với nội dung chính: Kêu gọi nhân dân giúp Vua cứu nớc Vì làm bùng nổ phong trào kháng chiến lớn, sôi kéo dài đến cuối TK XIX đợc gọi “Phong trào Cần V-ơng” (song song phong trào KN nông dân Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào Miền Núi cui TK XIX)

Phong trào Cần Vơng (1885-1896)

a Nguyên nhân: Sơ lợc hoàn cảnh lịch sử (phần 1)

b Diễn biến: chia làm giai đoạn * Giai đoạn 1: 1885-1888 (SGK)

- Hởng ứng chiếu Cần Vơng, phong trào kháng chiến bùng lên rộng khắp Bắc Trung Kì, có nhiều cc khëi nghÜa lín nỉ

- TD Ph¸p riết truy lùng- TT Thuyết đa vua Hàm Nghỉa Sơn Phòng, Phú Gia thuộc Hơng, Khê Hà Tĩnh Quân giặc nlùng sục, Ông lại đa vua quay lại Quảng Bình- làm huy chung phong trào khắp nơi

- Trớc khó khăn ngày lớn, TT Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (cuối 1886)

- Cuối 1888, quân Pháp có tay sai dẫn đờng, đột nhập vào cứ, bắt sống vua Hàm Nghi cho đày biệt xứ sang Angiêri (Chõu Phi)

* Gia đoạn 2: 1888-1896 (phần SGK)

- Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào khëi nghÜa vị trang vÉn tiÕp tơc ph¸t triĨn

- Nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động từ đồng lên Trung du miền núi quy tụ thành KN lớn, khiến cho Pháp lo sợ phải đối phó nhiều năm (KN: B.Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê)

c Nh÷ng cc khëi nghÜa lín phong trào Cần Vơng. * KN Ba Đình (1886-1887).

- Căn cứ: làng kề vùng chiêm trũng: Mĩ Khê, Mậu Thịnh, Thợng Thọ ( Nga Sơn, Thanh Hố) -> Là kiên cố, kiểm sốt đờng giao thơng, xây dựng cơng có tính chất liên hồn, hào giao thơng nối với cơng (nhng mang tính chất cố thủ)

- Sự bố trí nghĩa quân: Lợi dụng bề mặt địa thế, nghĩa quân lấy bùn trộn rơm cho vào rọ xếp lên mặt thành, sử dụng lỗ châu mai quân

- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng

- Diễn biến: Từ 12.1886 -> 1.1887, quân Pháp mở công quy mô lớn vào cứ, nghĩa quân chiến đấu cầm cự suốt 34 ngày đêm làm cho hàng trăm lính Pháp bị tiêu diệt Quân Pháp liều chết cho nổ mìn phá thành, phun dầu đốt rào tre, Ba Đình biến thành biển lửa

- K.quả: 1.1887, nghĩa quân phải rút lên Mã Cao (Thanh Hoá), chiến đấu thêm thời gian tan rã

* Khëi nghÜa B·i SËy: (1883-1892).

- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia Quế - Căn cứ:

+ Thuộc huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mü (Hng Yªn)

+ Dựa vào vùng đồng có lau sậy um tùm, đầm lầy, vùng kiểm soát địch để kháng chiến

- Chiến Thuật: Lối đánh du kích

- Tổ chức: Theo kiểu phân tán lực lợng thành nhiều nhóm nhỏ lẫn dân, vừa sản xuất, vừa chiến đấu

- Địa bàn hoạt động: Từ Hng Yên đánh rộng vùng lân cận

(9)

- Kết quả: Quân Pháp phối hợp với tay sai Hoàng Cao Khải cầm đầu, ạt công vào làm cho lực lợng nghĩa quân suy giảm rơi vào bị bao vây cô lập cuối năm1898 Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, phong trào phát triĨn thªm mét thêi gian råi tan r·

* Khởi nghĩa H ơng Khê (1885-1895).

- Lónh o: Phan Đình Phùng nhiều tớng tài (tiêu biểu: Cao Thắng) - Lực lợng tham gia: Đông đảo văn thân, sĩ phu yêu nớc nhân dân - Căn chính: Ngàn Trơi (Hà Tĩnh)- có đờng thơng sang Lào

- Đia bàn hoạt động: Kéo dài tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Chiến Thuật: Lối đánh du kích

- Tổ chức: Theo lối quy quân đội nhà Nguyễn: lực lợng nghĩa quân chia làm 15 thứ (mỗi thứ có 100 -> 500 ngời) phân bố địa bàn tỉnh – biết tự chế tạo súng

- Diễn biến: Cuộc KN chia làm giai đoạn:

+ 1885-1888: giai đoạn chuẩn bị, tổ chức, huấn luyện, xây dựng lực lợng, chuẩn bị khí giới

+ 1888-1895: Là thời kì chiến đấu, dựa vào địa hình hiểm trở, nghĩa quân đẩy lùi nhiều càn quét địch Để đối phó, Pháp tập trung binh lực, xây dựng đồn bốt dày đặc, bao vây cô lập nghĩa quân, mở nhiều công quy mô lớn vao Ngàn Trơi

- Kết quả: Nghĩa quân chiến đấu điều kiện ngày gian khổ bị bao vây, cô lập, lực lợng suy yếu dần, Chủ tớng Phan Đình Phùng hy sinh, khởi nghĩa trì thêm thời gian tan rã

- ý nghĩa: Khởi nghĩa Hơng Khê:

-> Đánh dấu bớcphát triển cao phong trào Cần Vơng -> Đánh dấu chấm dứt phong trào Cần V¬ng

-> Nêu cao tinh thần chiến đấu gan dạ, kiên cờng, mu trí nghĩa quân

* Tại nói khởi nghĩa Hơng Khê đánh dấu bớc phát triển cao của phong trào Cần Vơng? (Nguyên nhân KN Hơng Khê kéo dài phong trào Cần Vơng)

- Lòng yêu nớc, tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân

- Ngời lãnh đạo sáng suốt, có uy tín phong trào Cần Vơng Nghệ Tĩnh - Căn hiểm trở

- Chiến thuật thích hợp: Du kích, lợi dụng điểm mạnh địa nthế - Tổ chứ: quy mơ, có chuẩn bị chu đáo

- Đợc nhân dân ủng hộ

d Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vơng (Các khởi nghĩa lín).

- Khách quan: TD Pháp lực lợng cịn vđang mạnh, cấu kết với tay sai đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

- Chñ quan:

+ Do hạn chế ý thức hệ phong kiến: “Cần Vơng” giúp vua chống Pháp, khôi phục lại Vơng triều PK Khẩu hiệu Cần Vơng đáp ứng phần nhỏ lợi ích trớc mắt giai cấp phong kiến, thực chất, không đáp ứng đợc cách triệt để yêu cầu khách quan phát triển xã hội nguyện vọng nhân dân xoá bỏ giai cấp PK, chống TD Pháp, giành độc lập dân tộc

+ Hạn chế ngời lãnh đạo: Do lực PK VN suy tàn nên cờ lãnh đạo khơng có sức thuyết phục (chủ yếu văn thân, sĩ phu yêu nớc thuộc giai cấp PK nhân dân), hạn chế t tởng, trình độ, chiến đấu mạo hiểm, phiêu lu Chiến lợc, chiến thuật sai lầm

+ Tính chất, P2: Các khởi nghĩa cha liên kết đợc với -> Phỏp ln lt n ỏp

một cách dễ dàng

đ ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vơng.

(10)

- Các KN thất bại nhng tạo tiền đề vững cho phong trào đấu tranh giai đoạn sau,

- Các KN cho thấy vai trò lãnh đạo giai cấp PK lịch sử đấu tranh dân tộc

3 Phong trào Nông dân Yên Thế Phong trào chống pháp đồng bào Miền núi cuối TK XIX.

a Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) [khai thác KTCB SGK].

- Căn cứ: Yên Thế (vùng phía Tây tỉnh Bắc Giang) vùng đất đồi, cối rậm rạp, địa hình hiểm trở

* Nguyên nhân: Do tình hình kinh tế sa sút dới thời Nguyễn, khiến cho nơng dân đồng Bắc Kì phải rời quê hơng lên Yên Thế sinh sống, TD Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, n Thế trở thành mục tiêu bình định chúng Để bảo vệ sống mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp

- Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám

- Địa bàn hoạt động: Yên Thế địa bàn hoạt động số vùng lân cận - Lực lợng: đông đảo dân nghèo a phng

* Diễn biến: (3 giai đoạn)

- Gđ 1: 1884-1892: nghĩa quân hoạt động riêng rẽ

- Gđ 2: 1893-1908: Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng sở, lực lơng ta Pháp chênh lệch - Đề Thám lần phải xin giảng hoà với Pháp chuẩn bị lơng thực, quân đội sẵn sàng chiến đấu bắt liên lạc với nhà yêu nớc khác

- G® 3: 1909-1913: Pháp tập trung lực lợng công quy mô lớn lên Yên Thế, lực lợng nghĩa quân bị hao mòn dần

* Kết quả: 10.2.1913 Đề thám bị ám sát, phong trào tan rà * Nguyên nhân thất b¹i:

- Phong trào Cần Vơng tan rã, TD Pháp có điều kiện để đàn áp KN Yên Thế

- Lực lợng nghĩa quân gặp nhiều bất lợi: bị tiêu hao dần, bị khủng bố, tiếp tế, thủ lĩnh bị ám sát

* ý ngha: - Khẳng định truyền thống yêu nớc, tinh thần bất khuất nhân dân - Thấy đợc khả lớn lao nhân dân lịch sử đấu tranh DT

b Phang trào chống Pháp đồng bào Miền núi cuối TK XIX (SGK-113)

- Liệt kê đầy đủ phong trào, thời gian, ngời lãnh đạo, địa bàn hoạt động - ý nghĩa: Góp phần làm chậm trình xâm lợc bình định TD Pháp III Trào lu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối TK XIX

1 Tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX (Lý đời trào lu cải cách Duy Tân).

- Vào năm 60 TK XIX, Pháp mở rộng chơng trình xâm lợc Nam Kì chuẩn bị đánh chiếm nớc ta

- Triều đình Huế: tiếp tục thực sách đối nội, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, XH Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng:

+ Bộ máy quyền từ TW xuống địa phơng mục ruỗng + Nông nghiệp, TC nghiệp, T.nghiệp đình trệ

+ Tài cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn

-> Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc ngày gay gắt làm bùng nổ KN nhân dân, binh lính, đẩy đát nớcvào tình trạng rối ren

Trong bối cảnh đó, số quan lại, sĩ phu yêu nớc thức thời nhận thức đợc tình hình đất nớc, xuất phát từ lịng u nớc, thơng dân, mong nuốn nớc nhà giàu mạnh, đủ sức công kẻ thù nên họ mạnh dạn đa đề nghị cải cách, yêu cầu đổi cơng việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hố nhà nớc PK

=> TRào lu cải cách Duy Tân đời

2 Những đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối TK XIX (SGK).

* 1868: + Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) + Đinh Văn Điền xin khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng

(11)

* Đặc biệt: 1863-1871, Nguyễn Trờng Tộ kiên trì gửi lên triều đình 30 điều trần đề cập đến loạt vấn đề nh: - Chấn chỉnh máy quan lại

- Phát triển cơng thơng nghiệp tài - Chỉnh đốn võ bị

- Më réng ngo¹i giao - Cải tổ giáo dục

* 1877-1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng “Thời Vụ Sách” lên Vua Tự Đức đề nghị: Trấn hng dân khí, khai thơng dân trí bảo vệ đất nớc

=> Nhận xét: Nội dung đề nghị cải cách mang tính chất tiến bộ, thiết thực, thúc đẩy đổi phát triển lĩnh vực nhà nớc phong kiến

3 Kết cục đề nghị cải cách (Đánh giá):

- Ưu điểm: Trong bối cảnh bế tắc xã hội phong kiến cuối TK XIX, sĩ phu, quan lại tiến đa đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nớc, đáp ứng phần yêu cầu nớc ta lúc

- H¹n chÕ:

+ Các đề nghị mang tính lẻ tẻ, rời rạc, cha xuất phát từ sở bên trong, cha động trạm đến vấn đề thời đại giảI mâu thuẫn chủ yếu XH Việt Nam lúc là: Nơng dân >< PK Nhân dân VN >< TD Pháp

+ Triều đình PK Nguyễn bảo thủ, bất lực, khơng chấp nhận thay đổi, từ chối đề nghị cảI cách, làm cản trở phát riển tiền đề khiến cho xã hội luẩn quẩn vòng bế tắc chế độ thuộc địa nửa PK

- ý nghÜa- t¸c dơng:

+ Dù khơng thành thực nhng t tởng cải cách cuối TK XIX gây tiếng vang công vào t tởng bảo thủ, lỗi thời PK

+ Phản ánh trình độ nhận thức ngời Việt Nam hiểu biết, thức thời + Góp phần vào việc chuẩn bị cho đời phong trào Duy Tân Việt Nam đầu TK XX

_

Bài tập phần II, III chơng I

@ BT PhầnII:

1 Trỡnh bày KN lớn phong trào Cần Vơng? (H.cảnh, D.biến, K.quả, Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử) [Với đề cần trình bày đợc ý lớn sách]

2 Tại nói, KN Hơng Khê tiêu biểu phong trào Cần Vơng? (đánh dấu bớc phát triển phong trào Cần Vơng)

Tại KN Hơng Khê kéo dài phong trào Cần Vơng? (Lu ý: ý trình bày trang 11)

3 Nhận xết phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX? (tiêu biểu: PT C.V-ơng)

- u điểm: + Rộng khắp, sôi (2gđoạn) tiêu biểu: P.trào Cần Vơng + Thu hút đông đảo nhân dân ủng hộ, chiến đấu bề bỉ, liệt - Hạn chế: (nguyên nhân thất bại)

+ ý thức hệ PK lỗi thời lạc hậu (trang 11) + Ngời lãnh đạo hạn chế t tởng, trình độ

+ Khởi nghĩa lẻ tẻ, thiếu liên kết thành sức mạnh - ý nghĩa: + Nêu cao tinh thần chiến đấu

+ Tạo tiền đề vững

+ Khẳng định vai trò lãnh đạo giai cấp phong kiến

4 Khëi nghÜa Yên Thế có điểm khác so với cuéc KN cïng thêi?

5 Kể tên KN chống Pháp đồng bào miền núi cuối TK XIX? Nhận xét phong trào kháng chiến chống Pháp đồng bào miền núi cuối TK XIX?

6 Trào lu cải cách Duy Tân Việt Namcuối TK XIX diễn ntn? Kết cục, ý nghĩa trào lu đó?

(12)

+ Tiều đình:

+ Tình hình đất nớc - Những đề nghị cải cách:

- Đánh giá: + Kết cục: không thực đợc + Ưu điểm:

+ H¹n chÕ:

+ ý nghÜa, t¸c dơng:

_

Ch ¬ng II - X· héi ViƯt nam tõ 1897-1918

A- Chính sách khai thác thuộc địa TD Pháp chuyển biến kinh tế – x hội Việt Nam.ã

I- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ TD Pháp (1897-1914). 1 Hoàn cảnh:

Đầu TK XX Việt Nam, TD Pháp dập tắt khởi nghĩa, đặt xong máy cai trị Việt Nam, chuyển sang giai đoạn ĐQCN- nhu cầu khai thác thuộc địa thiết -> TD Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa Việt Nam

2 Néi dung khai thác:

a Tổ chức máy nhà nớc:

- Chúng lập toàn quyền Đông Dơng, qun lùc tËp trung tay Ph¸p, vua quan triều bù nhìn, tay sai

- Chỳng thực sách “chia để trị”, chia nớc ta thành Kì: Bắc –Trung-Nam Kì với chế đọ cai trị khác

=> Tổ chức máy nhà nớc từ TW -> địa phơng TD Pháp chi phối b Chính sách kinh tế:

- Nông nghiệp: Đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất: + Bắc Kì (1902) Pháp chiếm 182000 ruộng đất

+ Nam Kì: Hội thiên chúa giáo chiếm 1/4 diện tích đất cày cấy - Cơng nghiệp: Tập trung khai thác than kim loại quý

+ 1912 sè lợng khai thác than tăng lần so với 1903

+ 1914- khai thác hàng vạn kim loại quý: Vàng, bạc, đồng , thiếc, kẽm, + Tập trung sản xuất Xi măng, Điện nớc, hàng tiêu dùng

- GTVT: Xây dựng hệ thồng GTVT phục vụ cho bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Cụ thể:

+ §êng bé vơn tới nơi xa xôi , hẻo lánh

+ Đờng Thuỷ: Kênh rạch Nam Kì đợc khai thác triệt để + Đờng Sắt: năm 1912 có tổng chiều dài2059 km

- Thơng nghiệp: Pháp độc chiếm thị trờng Việt Nam, hàng hoá Pháp đánh thuế nhẹ miễn, hàng nớc khác đánh thuế năng: 120%, hàng Việt Nam chủ yếu xuất sang Pháp, đánh thuế nặng vào mặt hàng: Muối, Rợu, thuốc phiện… =>Mục đích sách khai thác: Vơ vét, bóc lột, thu lợi nhuận, độc chiếm thị tr ờng Việt Nam

=> Hậu sách khai thác: Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp, tất lĩnh vực: Nông- Công-Thơng nghiệp khơng phát triển, đời sống nhân dân vơ khó khn

c Chính trị- Văn Hoá- Giáo dục:

Duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trờng học số sở văn hoá- y tế, phục vụ cho em quan lại thực dân -> nhằm tạo lớp ngời xứ phục vụ cho việc cai trị chhúng đất nớc ta

=> Nhận xét: Đây sách VH-GD lạc hậu, lỗi thời, để khai hoá cho văn minh ngời Việt mà thêm kìm hãm nớc ta vịng bế tắc, nghèo nàn, lạc hậu để chúng dễ bề cai trị

(13)

Dới tác động khai thác thuộc địa lần I, XH Việt Nam có nhiều chuyển biến, nhiều tầng lớp giai cấp đời Cụ thể:

a ë n«ng th«n:

- Địa chủ PK: đầu hàng làm tay sai cho Pháp, số lợng ngày đơng, phân hố thành phận: + Bộ phận cau kết với ĐQ bóc lột nhân dân

+ Bộ phận địa chủ vừa nhỏ, có t tởng cách mạng

- Nông dân: + sống cực khổ trăm bề, bị tớc đoạt ruộng đất, chịu nhiều Su cao, thuế nặng phụ thu khác, bị phá sản quy mô lớn, trở thành tá điền đồn điền Pháp, phu cao su, thành thị trở thành ngời ở, làm cơng nhà máy, xí nghiẹp, hầm mỏ t Pháp Dù đâu họ khổ cực, bần cùng, khơng lối

+ Thái độ: Căm ghét TD Pháp, có ý thức đấu tranh, sẵn sàng hởng ứng tham gia cách mạng để đấu tranh giành tự do, no ấm

b Đô thị (do đô thị phát triển nên phân hố thành nhiều g/c, tầng lớp).

- TÇng líp T s¶n:

+ Ra đời phát triển thị, họ nhà thầu-khốn, chủ đại lí + Hoạt động chủ yếu: Là kinh doanh bn bán

+ Bị thực dân chèn ép, kìm hãm, lệ thuộc yếu ớt kinh tế Cha dám tỏ thái độ hởng ứng, tham gia vân động CM giải phóng dân tộc cuối TK XIX- đầu XX

- Tầng lớp tiểu t sản:

+ Là chủ xởng, buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, häc sinh + Cc sèng bÊp bªnh

+ Có ý thức dân tộc, đặc biệt học sinh, nhà giáo, sinh viên tích cực tham gia vào vận động cứu nớc đầu TK XX

- Giai cấp công nhân:

+ S lng: khong 10 ngời (phát triển phát triển công thơng nghiệp thuộc địa)

+ Bị thực dân, PK T sản bóc lột -> có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đòi cải thiện điều kiện làm việc sinh hoạt

III- Xu hớng vận động giải phóng dân tộc.

- Trong lúc xã hội Việt Nam có phân hố sâu sắc vào năm đầu TK XX xuất xu hớng cứu nớc mới: T tởng DCTS Châu Âu truyền bá vào Việt Nam qua caon đờng sách báo Trung Quốc; gơng Nhật Bản theo đờng TBCN->phát triển giàu mạnh kích thích nhà yêu nớc Việt Nam mở khuynh hớng cứu nớc cho cách mạng Việt Nam: Khuynh hng DCTS

B- Phong trào yêu nớc chống Pháp (trớc chiến tranh) từ đầu TK XX-> năm 1918

I- Phong trào yêu nớc trớc chiến tranh TG I ( phong trào yêu nớc đầu TK XX) 1 Hoàn cảnh:

- Sau Phỏp dp tắt phong trào Cần Vơng phong trào Nông dân Yên Thế, TD Pháp bắt tay vào khai thác Việt Nam quy mô lớn, làm cho xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc, nhiều giai cấp tầng lớp đời

- Trào lu t tởng DCTS tràn vào nớc ta, tạo nên phong trào yêu nớc phong phú mang màu sắc DCTS

2 Các phong trào.

a Phong trào §«ng Du (1905-1909).

- Lãnh đạo: Phan Bội Châu

- Hình thức, chủ trơng: + PBC vận động quần chúng lập hội Duy Tân: mục đích nhằm lập nớc Việt Nam độc lập, tranh thủ ủng hộ nớc (Nhật) Tổ chức bạo động đánh đuổi Pháp, sau xây dựng chế độ trị dựa vào dân theo t tởng cộng hoà

- Hoạt động:

(14)

+ Lúc đầu phong trào hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có lúc lên đến 200 ngời

- Kết quả:

+ Tháng 9.1908 Pháp câu kết với Nhật, trục xuất ngời yêu nớc ViÖt Nam

+ Tháng 3.1909, Phan Bội Châu rời Nhật sang Trung Quốc phong trào thất bại, hội Duy Tõn ngng hot ng

b Phong trào Đông kinh NghÜa thôc (1907).

- Lãnh đạo: Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền

- Hình thức: Cuộc vận động cải cách văn hoá XH theo lối t sản

- Hoạt động: tháng 3.1907 mở trờng dạy học Hà Nội lấy tên Đông Kinh Nghĩa Thục

- Chơng trình học: + Các môn: Địa lí, Lịch sử, khoa häc thêng thøc

+ Tỉ chøc c¸c buổi bình văn, viết báo, xuất sách báo

=> Nhằm bồi dỡng, nâng cao lòng yêu nớc, truyền bá nội dung học tập, vận động nhân dân theo đời sống mới, thu hút đợc gần 1000 học sinh tham gia

- Kết quả: TD Pháp lo ngại, thẳng tay đàn áp, tháng 11.1907 Đông Kinh Nghĩa Thục bị giải tán, lãnh đạo bị bắt

- ý nghĩa: Phong trào hoạt động thời gian ngắn, thất bại nhng Đông Kinh Nghĩa Thục đạt đợc kết to lớn việc cổ động cách mạng, phát triển văn hố-ngơn ngữ dân tộc Góp phần tích cực việc làm thức tỉnh lòng yêu nớc nhân dân đầu TK XX

c Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung Kì (1908).

- Lãnh đạo: Những nhà nho tiến bộ: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng

- Chủ trơng: Phan Châu Trinh định dùng cải cách xã hội để canh tân đất nớc, cứu nớc đờng nâng cao dân trí dân quyền, đề cao t tởng DCTS, địi Pháp phải sửa đổi sách cai trị Chủ trơng phản đối bạo động (đi theo đờng cải l-ơng t sản- )

- Ph¹m vi: diƠn sôi khắp Trung Kì

- Hot động: phong phú; mở trờng, diễn thuyết xã hội tình hình giới Tuyên truyền, kêu gọi, mở mang Công- Thơng nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, đả phá hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, trừ quan lại xấu

- Tác động: ảnh hởng phong trào mạnh mẽ khắp Trung kì -> làm bùng nổ phong trào nh phong trào chống thuế Trung Kì

* Phong trµo chèng thuÕ ë Trung K× (1908).

- Nguyên nhân: Do tác động vận động Duy Tân, nhân dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi điêu đứng nạn thuế khoá phụ thu khác nên căm thù TD Pháp - Phạm vi: Phong trào diễn Quảng Nam lan rộng khắp Trung kì

- Hình thức: Cao phong trào Duy Tân: đấu tranh trực diện, yêu sách cụ thể, quần chúng tham gia đơng, mạnh mẽ

- KÕt qu¶:

TD Pháp thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày, xử tử nhiều nhà yêu nớc-> thất bại

@ Nhận xét: Phong trào yêu nớc đầu TK XX. - Ưu điểm:

+ Phong tro din sơi nổi, mạnh mẽ -> Pháp lo lắng đối phó

+ Nhiều hình thức phong phú, ngời lao độngtiép thu đợc giá tri tiến trào lu t tng DCTS

- Nguyên nhân thất bại:

+ Những ngời lãnh đạo phong trào cách mạng đầi TK XX cha thấy đợc mâu thuẫn xã hội Việt Nam mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp, mà khơng xác định đợc đầy đủ kẻ thù Việt Nam TD Pháp địa chủ phong kiến

+ Thiếu phơng pháp cách mạng đắn, không đề đợc đờng lối cách mạng phù hợp

(15)

->Phan Bội Châu dựa vào ĐQ để đánh ĐQ chẳng khác ”Đa hổ cửa trớc, rớc beo cửa sau”.

-> Phan Châu Trinh: Dựa vào ĐQ để đánh PK chẳng khác “Cầu xin ĐQ rủ lịng thơng”.

+ Các phong trào cha lơi kéo đợc đông đảo quần chúng giai cấp tham gia

VD: Đông Du ; chủ yếu học sinh

Đông kinh nghĩa thục ; phạm vi - Bắc kì

Duy Tân : Trung kì , Quang Nam ,Quảng NgÃi ( nông dân )

=> Cỏc phong trào sơi nổi, nhng cuối thất bại Vì nói: phong trào yêu nớc đầu TK XX mang màu sắc DCTS lỗi thời, muốn CM Việt Nam thắng lợi trớc hết phải tiến hành CMVS

Những nét phong trào yêu nớc đầu TK XX Việt Nam:

- V t tởng: phong trào yêu nớc đầu TK XX đoạn tuyệt với t tởng PK, tiếp thu t tởng DCTS tiến

- Về mục tiêu: không chống ĐQ Pháp mà chống PK tay sai, đồng thời canh tân đất nớc

- Về hình thức- phơng pháp: mở trờng, lập hội, tổ chức cho học sinh du học, xuất sách báo, vân động nhân dân theo đời sống

- Thành phần tham gia: ngồi nơng dân phong trào cịn lôi đợc tầng lớp, giai cấp khác: TS dân tộc, Tiểu TS, công nhân

- Ngời lãnh đạo: nhà nho yêu nớc tiến sớm tiếp thu t tởng DCTS

Bµi tËp (I/B)

phong trào yêu nớc đầu TK XX (trớc CTTG I)

BT 1: Trình bày hoạt động yêu nớc Việt Nam đầu TK XX? Vì phong trào thất bại? Nêu nét phong trào yêu nớc đầu TK XX? (so sánh với phong trào yêu nớc cuối TK XIX) [ Gm ý ln sau]

- Hoàn cảnh: + Phong trào Càn Vơng thất bại

+ Phỏp khai thác thuộc địa lần Việt Nam + Xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc

+ Xuất xu hớng DCTS -> Đông Du (1905-1909)

-> Đông kinh Nghĩa thục (1907)

-> Cuc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung Kì (1908) + Kết quả: thất bại

+ Nguyên nhân thất bại: -> Lãnh đạo -> Đờng lối

-> Lùc lỵng tham gia + Nh÷ng nÐt míi: -> T tëng

-> Mục tiêu -> Phơng pháp -> Thành phần

-> Ngi lónh o

BT 2: So sánh: phong trào yêu nớc cuối TK XIX có khác so với phong trào yêu nớc đầu TK XX? (So sánh đặc điểm giống khác phong trào yêu nớc chống Pháp cuối TK XIX với đầu TK XX) Giải thích vỡ cú s khỏc ú?

* Đặc ®iĨm gièng:

- Đều thể lịng u nớc chống Pháp xâm lợc PK tay sai - Mục đích: giành độc lập dân tộc

- Kết quả: phong trào thất bại * Đặc điểm khác:

(16)

T tëng - DiƠn díi ngän cê PK, bÞ chi phèi bëi ý thøc hƯ PK

- T tëng: gióp Vua cøu níc, kh«I phục lại vơng triều PK

- i theo phng hớng t tởng mới: DCTS - Ngời lãnh đạo sẵn sàng tiếp thu giá trị tiến trào lu DCTS

Mục tiêu - Đánh đuổi Pháp, khơi phục lại chế đọ PK

có chủ quyền - Chống Pháp bọn vua quan để giànhĐL dân tộc-> thực đổi đất nớc (Duy Tân)

Ngêi

l nh đạoã - Các văn thân sĩ phu yêu nớc thuộc g/c PKvà nông dân hạn chế trình đọ t duy. - Những nhà nho yêu nớc tiến tiếp thu t t-ởng mới: DCTS.

H×nh thøc - Khái nghÜa vị trang

- Khởi nghĩa nông dân - Mở trờng, lập hội, du học, xuất sáchbáo, vận động nhân dân theo đời sống mới, bạo động, biểu tình (chống thuế Trung Kì) * Ngun nhân có khác do:

- Nhà nớc PK đầu hàng kẻ thù dân tộc, câu kết trở thành tay sai Pháp, khơng cịn đủ khả lãnh đạo kháng chiến

- T tởng PK lỗi thời, lạc hậu, nhiều nhà yêu nớc sẵn sàng đón nhận trào lu t tởng để đa dân tộc theo phơng hớng

BT 3 : So sánh phong trào Đông Du Cuộc vận động Duy Tân Trung Kì? Rút nét phong trào yêu nớc u TK XX Vit Nam?

* Đặc điểm gièng nhau:

- Đều thể lòng yêu nớc chống Pháp xâm lợc, chống PK tay sai - M.đích: giành ĐLDT

- L.đạo: nhà nho yêu nớc tiếp thu t tởng DCTS - Kết quả: phong tro u tht bi

* Đặc điểm khác nhau:

Đ2 so sánh Phong trào đông du Cuộc vận động tân

Chđ tr¬ng - Cøu níc b»ng khëi nghÜa vị trang, kh«i

phục nớc Việt Nam bđộc lập - Vận động, cải cách KT-VH-XH-> làm choViệt Nam phát triển giàu mạnh tiến tới giành ĐLDT, cứu nơc đờng hồ bình thơng qua cải cách XH

Biện pháp - Đa niên du học Nhật, nhờ Nhật giúp đỡ vũ khí, lơng thực để chống Pháp

- Më trờng học - Xuất sách báo - Đả phá hủ tục lạc hậu - Tuyên truyền lối sống

* Những nét phong trào yêu nớc ®Çu TK XX: - T tëng: DCTS tiÕn bé

- Mục tiêu: chống Pháp, PK- t sản canh tân đất nớc - Hình thức: phong phú

- Thành phần: nông dân, TS dân tộc, tiểu TS

- Lãnh đạo: nhà nho yêu nớc tiến tip thu ttng DCTS

II- Phong trào yêu nớc thời gian CTTG I (1914-1918)

1 Hoàn cảnh: ChiÕn tranh TG I bïng nỉ, Ph¸p tham gia chiÕn tranh- TD Pháp tăng c-ờng bóc lột, vơ vét sức ngời, sức Đông Dơng Cụ thể:

- Bắt lính ngời Đ Dơng phục vụ cho chiến tranh (bằng 1/4 tổng số lính thuộc địa Pháp)

- Bắt nông dân chuyển từ trồng nông nghiệp (lúa) sang trồng công nghiệp (thầu dầu, lạc, đậu, cao su) để phục vụ cho chiến tranh

- Bắt nông dân mua Công trái - Bắt nông dân lính

- Khai thỏc kim loi quý Việt Nam để phục vụ công nghiệp thời chiến Pháp

=> Hậu quả: Sản xuất nông thôn giảm sút, đời sống nhân dân ngày khốn khổ -> nhân dân dậy đấu tranh

Đặc biệt việc TD Pháp bắt linh dẫn đến phong trào đấu tranh binh lính Việt Nam quân đội Pháp nhân dân

2 C¸c phong trµo.

a Vơ mu khëi nghÜa ë H (1916).

(17)

- DiÔn biÕn:

+ Những ngời yêu nớc tiến Quảng Nam Quảng Ngãi bí mật liên lạc với số binh lính bị tập trung thành phố Huế mời Vua Duy Tân tham gia khởi nghĩa + Giờ khởi nghĩa dự kiến vào đêm mồng 3rạng sáng 4.5.1916, song việc chuẩn bị ngời lãnh đạo có nhiều sơ hở nên kế hoạch bị bại lộ

+ Pháp đóng cửa trại lính, tớc khí giới

- Kết quả: Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt tử hình, vua Duy Tân bị truất ngơi đa đày Châu Phi -> khởi nghĩa thất bại

b Khëi nghÜa cđa binh lÝnh vµ tù trị Thái Nguyên (1917).

- Nguyờn nhân: Pháp đối xử tàn tệ với binh lính ngời việt quân đội Pháp Thái Nguyên

- Lãnh đạo: Lơng Ngọc Quyến Trịnh Văn Cấn - Din bin:

+ Đêm 30 rạng sáng 31.8.1917 khởi nghĩa nổ ra, nghĩa quân giết chết viên giám binh ngời Pháp, phá nhà lao, thả tù trị, chiếm công sở làm chủ tỉnh lị Thái Nguyên mét tn lƠ

+ Pháp có viện binh, tập trung đánh làm cho nghĩa quân phải rút khỏ tỉnh lị, Lơng Ngọc Quyến hy sinh

+ Cuộc chiến đấu diễn gần tháng vùng rừng núi, Đội Cấn (Trịnh Văn Cấn)tự sát - Kết quả: Cuc ngha tht bi

@ Nhận xét: Đặc điểm bật phong trào yêu nớc chiến tranh TG I: - Lùc lỵng tham gia:

+ Sự phối hợp binh lính ngời Việt quân đội Pháp nhân dân + Binh lính tù trị

=> đặc điểm khác so với phong trào trớc

- Phơng pháp tiến hành: tự phát, bị động, khơng có chơng trình hoạt động cụ thể -> thất bại nhanh chóng thất bại từ trứng nớc

- Thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến (mới ngời yêu nớc tiến nhân dân, binh lính tù trị)

- Tỉ chøc láng lỴo, cã néi gi¸n

* Ưu điểm: thể tinh thần chống Pháp binh lính ngời Việt quân đội Pháp tù trị

* H¹n chÕ: - Phơng pháp tiến hành

- Thnh phn lãnh đạo => (đã trình bày trên) - Tổ chức

* ý nghÜa:

- Thể tinh thần yêu nớc chống Pháp, ý chí chống giặc ngoại xâm nhân dân ta (binh lính, tù trị)

- Đánh vào sách Dùng ngời Việt trị ngời Việt Pháp

III- Những hoạt động yêu nớc Nguyễn Quốc từ đầu TK XX ->1918. * Sơ lợc hoàn cảnh đất nớc (Phong trào CM Việt Nam cuối TK XIX- đầu XX).

- Cuối TK XIX- đầu XX, sau dập tắt phong trào Cần Vơng, TD Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa, dẫn đến phân hoá giai cấp XH, làm nảy sinh khởi nghĩa nhân dân đòi quyền sống, quyền tự chống chủ nghĩa thực dân

- Đầu TK XX, đấu trang Duy Tân diễn bối cảnh mới, vận động cách mạng có tính chất DCTS (Đơng Du, ĐKNT, Duy Tân)-> Các phong trào thất bại

Bộc lộ rõ khủng hoảng thiếu đờng lối đắn, thiếu tổ chức, giai cấp lãnh đạo tiên tiến => Đặt cách mạng Việt Nam trớc yêu cầu, đòi hi cp bỏch

* Sơ lợc tiểu sử, xu híng cøu níc cđa Ngun ¸i Qc.

(18)

- Nguyễn Quốc sinh vào thời buổi nớc nhà tan, chứng kiến thất bại phong trào yêu nớc, đợc tiếp xúc với nhà lãnh đạo cách mạng đơng thời, đ-ợc sống mảnh đất quê hơng có truyền thống chiến đấu bất khuất, tiếp thu truyền thống gia đình, sẵn có lịng yêu nớc thơng dân, căm thù Đ.Quốc xâm lợc

Tất điều hun đúc ý chí tâm Ngời chí tìm đờng cứu nớc mới, khác với đờng bậc tiền bối (Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh), Ngời định sang phơng tây để tìm hiểu xem nớc Pháp nớc khác làm mà hùng cờng nh để từ giúp đỡ đồng bào, cứu dân tộc

* Những hoạt động Nguyễn ái Quốc (1911-1917).

- 5.6.1911 Nguyễn Quốc rời tổ qốc bến cảng Nhà Rồng làm phụ bếp cho tàu bn Pháp để có hội sang nớc Phơng tây

- 1911-1917 Ngời qua nhiều nớc ĐQ, TB, thuộc địa, phụ thuộc, làm nhiều nghề để kiếm sống nhng lịng ln nung nấu hồi bão: làm để tìm đợc đờng cứu nớc cứu dân Trong thời gian này, Ngời sống làm việc gần gũi với nhiều ngời lao động nhiều nớc, hiểu rõ hoàn cảnh, nguyện vọng họ đấu tranh giành ĐLDT, từ Ngời nhận thấy họ bạn nhân dân Việt Nam

-> Đây sở (trực tiếp) giúp Ngời nhận thức đợc đoàn kết quốc tế dân tộc bị áp giới, từ ngời có điều kiện tiếp thu quan điểm giai cấp cà đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác- Lê nin

- 1917 Ngun ¸i Qc trở lại Pháp học tập, rèn luyện quần chúng giai cấp câng nhân Pháp

-Tham gia vo hội ngời yêu nớc Pháp nh: viết báo, truyền đơn, tham gia diễn đàn, mít tinh, tố cáo TD Pháp, tuyên truyền cho CM VN Ngời sống hoạt động phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hởng CM tháng Mời Nga-> t tởng Nguyễn Quốc dần có chuyển biến

* Đánh giá: Những hoạt động bớc đầu, nhng điều kiện quan trọng để Ngời xác định đờng cách mạng đắn cho dân tc

Câu hỏi tập

1- Trỡnh by hoạt động yêu nớc Nguyễn Quốc từ đầu TK XX -> 1917? (nh trên)

2- So sánh hớng Nguyễn Quốc với hớng nhà yêu nớc chống Pháp trớc đó?

- Hoàn cảnh: phong trào CM Việt Nam, bế tắc, khủng nhoảng đờng lối, phơng pháp -> khởi nghĩa thất bại

* So s¸nh:

- Phan Bội Châu: chủ trơng bạo động- dựa vào Nhật để đánh Pháp -> Thất bại - Phan Châu Trinh: CảI cách xã hội- dựa vào ĐQ để chống PK -> cải lơng t sản => Con đờng, phơng pháp cónhiều sai lầm

- Ngun ¸i Qc:

+ Xuất phát từ lòng yêu nớc, sở nhận thức đắn thực tế CN Việt Nam, rút kinh nghiệm từ thất bại bậc tiền bối

+ Ra tìm đờng cứu nớc, hớng sang phơng tây, đến nớc Pháp để tìm hiểu xem nớc Pháp nớc làm nh giúp đồng bào

+ Qua nhiều nớc châu lục, tiếp xúc với nhiều ngời phải làm nhiều nghề để kiếm sống, học tập, tự tìm cách tiếp cận với chân lý cứu nớc

=> Hớng Nguyễn Quốc đắn, điều kiện quan trọng để Ngời xác định đờng cứu nớc chân cho dân tộc

Ngày đăng: 21/05/2021, 15:51

w