1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx

31 454 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

Trang 1

TONG KET TÌNH HÌNH KINH TE - TAI CHINH - THI] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

VÀ DỰ

BÁO NĂM :

PHÒNG NGHIÊN CỨU

Công ty Cổ phần Tài Việt - VIETSTOCK 11 Đường Tiền Giang

eee een ms Lem ĐT: (84.8) 38 Fax: (8: Y @=:=-

Trang 2

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

MỤC LỤC

4 TINH HINH KINH TE - TAI CHÍNH THÉ GIỚI

2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH VIỆT NAM 3 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3.1 Môi trường hoạt động

Trang 3

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

1 TINH HINH KINH TE - TÀI CHÍNH THÉ GIỚI

Năm 2008 là một năm đầy biến động đối với kinh tế thế giới Khủng hoảng tài chính, sự sụp đỗ của các đề ché tài chính, giá cả hàng hóa thay đổi thất thường và suy thoái, tắt cả đều xuất hiện chỉ trong một năm ngắn ngủi hing) hota Hiệu ứng domino xảy ra làm hệ thống tài chính thế giới sụp đỗ dây chuyển

Sau sự kiện 11/09/2001 ở Mỹ và sự đỗ vỡ của bong bóng tăng trưởng công nghệ, Ngân hàng Trung ương (NHTW) và Chính phủ nhiều nước đã hạ lãi suất cũng như thực hiện chính sách ưu đãi

nhằm thúc đầy tăng trưởng kinh tế Lãi suất trung bình hàng năm của FED % 0 Năm 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 08 07 08 Nguồn: FED

Huy động vốn dễ dàng với chỉ phí thấp, kiểm soát định mức tín

nhiệm lỏng lẻo làm cho các khoản nợ dưới chuẩn tăng lên nhanh chóng Các khoản nợ này sau đó được chứng khoán hóa, giao dịch trên thị trường tài chính và được mua bán qua nhiều trung gian khác nhau Bong bóng thị trường được bơm ngày càng căng do các

khoản tín dụng dưới chuẩn, niềm tin mù quáng vào lợi nhuận dễ

dàng và sự bắt khả xâm phạm của những tập đoàn tài chính khổng

lồ

Giá nhà đất bắt đầu đi xuống từ đầu năm 2007 Kỳ vọng của các nhà đầu tư sụp đổ Mat khả năng thanh toán xảy ra ở một vài mắt xích trong chuỗi cho vay và đi vay

Con bão tài chính hoành hành khắp nước Mỹ Những tên tuổi lừng

danh như CitiGroup, Merril Lynch, UBS, Deustche Bank đều lần

lượt công bố các khoản lỗ nặng Từ tâm bão tại Mỹ, cuộc khủng

hoảng nhanh chóng lan rộng trên phạm vi toàn cầu Bắt động sản và

TTCK khắp nơi sụt giảm Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng không

ngừng tăng lên

Trang 4

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

Khi bắt ỗn xảy ra, người ta quay lại với vàng như một nơi trú ẩn an toàn Tỷ lệ nợ đưới chuẩn của Mỹ 1998 - 2007 N 10 „9Ÿ ore j Tỷ lệ nợ dưới chuẩn 3 ia Am Tỷ lê nợ chuẫn § 4 Z————————— a 98 98 99 00 DI D1 02 03 04 04 05 06 OF Nguồn: bloomberg

Đầu năm 2008 là thời kì hoàng kim của kim loại quý này với mức giá kỷ lục 1,002.8 USD/oz được thiết lập vào ngày 17/3/2008 BIỂN ĐỌNG GIÁ VÀNG NĂM 2008 1,080 4,000 950 900 850 800 750 700 12107 04/08 07/08 10/08

Nguồn: USA Gold

Các ngân hàng lớn ở Mỹ sau một thời gian cầm cự đã bắt đầu nộp đơn xin bảo lãnh phá sản Những đề chế hùng mạnh đã đứng vững

hàng trăm năm nay cũng gục ngã trước cơn bão khủng hoảng Sự:

toàn cầu hóa sâu rộng đã đây các khoản nợ dưới chuẩn trong vỏ bọc chứng khoán hóa chu du khấp nơi trên thế giới Điều này đã

khiến tắt cả các nền kinh tế lớn khác như Nga, EU, Nhật Bản, Trung Quốc đều trở thành nạn nhân của “con địa chắn tài chính” Mỹ

Học thuyết thị trường tự điều chỉnh đã không còn đứng vững và

Chính phủ buộc phải vào cuộc Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên

tục cắt giảm lãi suất và bơm tiền vào hệ thống ngân hàng Hàng

trăm tỷ USD cũng được Chính phủ Mỹ tung vào các định chế tài chính nhằm tránh sự đồ vỡ hàng loạt Cung tiền ồ ạt vào nền kinh tế đã tạo áp lực lên lạm phát Thêm vào đó, dòng tiền đầu cơ vào các

loại hàng hóa cũng góp phần đầy lạm phát lên cao

Trang 5

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thi trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® Thực phẩm và xăng dẫu là hai loại hàng hóa được nhắc đến nhiều nhất trong thời gian này Biến động giá dầu năm 2008 Heo 440 420 100 80 60 40 20 90 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Nguồn: OPEC 'CHỈ SỐ 12 LOẠI HÃNG HÓA CHÍNH CỦA MỸ (RLJ/CRB) 500 j3 0511558 Nguồn: REUTERS

Giá dầu liên tục tăng từ đầu năm cho tới tháng 7 với đỉnh cao lên

đến 147.27 USD/thùng Khi “bóng đen” suy thoái lộ diện, trước nguy

cơ nhu cầu tiêu dùng dầu sụt giảm do áp lực suy thối tồn cầu, giá

dầu giảm mạnh từ tháng 8 và hiện dao động ở khoảng 40

USD/thùng Giá sữa và các mặt hàng nông sản tăng lên gắp đôi Giá

gạo thậm chi tang gap 3 lần, vượt qua mức giá 1,000 USD/tán 0208

Lạm phát tăng cao vào đầu năm đã ngăn cản FED và NHTW các

nước tiếp tục giảm lãi suất Tuy nhiên khi nền kinh tế đang đứng bên bờ vực suy thoái, giá cả hàng hóa tuột dốc buộc các NHTW phải cắt giảm lãi suất để vực dậy nền kinh tế Hành động này tuy là biện pháp cấp thiết trong tình hình này, nhưng nó có thể để lại hậu quả

lâu dài dẫn đến lạm phát khi quá nhiều tiền được bơm vào nền kinh

tố

Trang 6

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® Các đâu tàu kinh tế chủ chốt như Mỹ, Châu Âu, Nhật đã công bó chính thức đi vào suy thoái và danh sách này ngày càng dài ra

Cuộc khủng hoảng tài chính đã làm sụp đỗ nhiều định chế tài chính lớn Phong trào phá sản đã lan sang lĩnh vực sản xuắt, tiêu dùng, báo

hiệu thời kỳ khủng hoảng kinh tế đã bắt đầu Các hàn thử biểu như

NYSE (New York), Nikkei (Nhật), HangSheng (Hongkong) liên tục sụt

giảm, mạnh nhất trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến thang 11 Biến động các chỉ số chứng khoán năm 2008 28500 23600 18500 13500 8500 3600 108 3/08 5/08 7/08 9/08 11/08 NYSE Nikkei —HangSheng Nguồn: finance.google

Suy thoái kinh tế thể hiện qua sự sụt giảm giá cả và doanh số của

nhiều ngành Hàng loạt mặt hàng như thép, nguyên liệu, lượng thực

thực phẩm, dầu thô, dịch vụ vận tải biển giảm giá hơn 50% Ngành ô

tô, một ngành có tầm quan trọng và ảnh hưởng lớn với nền kinh tế

cũng rơi vào tình trạng khó khăn Ba đại gia trong ngành ô tô là

General Motor, Ford, Chrysler phải xin trợ cấp từ Chính phủ Mỹ mới tránh được nguy cơ phá sản Các hãng ô tô Nhật Bản cũng không

tránh khỏi điều đó khi doanh số xuất khẩu của Toyota, Nissan,

Suzuki, Honda sụt giảm mạnh làm cho các hãng này báo cáo thua lỗ

hàng tỷ USD

Làn sóng phá sản và sa thải lao động của các doanh nghiệp (DN)

khiến tỷ lệ thắt nghiệp tăng cao và trở thành một mối lo đối với hầu

hết các nền kinh tế Van dé này đặc biệt trầm trọng ở những nước

nghèo, vốn đã có nền kinh tế dễ bị tổn thương và mạng lưới an sinh

xã hội kém Nguy cơ về những vụ đảo chính hay xung đột giữa các

khu vực hoàn toàn có thể xảy ra

Để đối phó với cuộc khủng hoảng này các biện pháp đối phó quen

thuộc đã được áp dụng Chính sách tiền tệ được áp dụng một cách

triệt để khi FED và các NHTW Châu Au (ECB), Nhat Ban (BoJ), Anh

(BoE) liên tục hạ lãi suất FED hạ lãi suất còn 0-0.25%, ECB còn 2%,

BoE còn 1.5%, Bo chỉ còn 0.1% Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada cũng đều tiền hành cắt giảm lãi suât Cùng với quá trình này, NHTW' cũng đã bơm tiền vào nền kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng

hoặc mua thương phiếu của các DN

Trang 7

Tông kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

Song song với chính sách tiền tệ thì chính sách tài khóa cũng được áp dụng Bên cạnh gói cứu trợ 700 tỷ USD cho các định chế tài chính, Chính phủ Mỹ đã tung hàng trăm tỷ USD khác để kích thích kinh tế và

hỗ trợ các DN không nằm trong khối tài chính Chính phủ các nước Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc cũng có các kế hoạch khá quy mô

nhằm vực dậy nền kinh tế Chính sách giảm và hoàn thuế cũng được

các nước tích cực áp dụng dé giảm bớt khó khăn trong giai đoạn này

Rắt nhiều biện pháp quyết liệt đã được thực hiện để ngăn chặn đà suy thoái và khủng hoảng Hiệu quả của các biện pháp này phụ thuộc

rất lớn vào lòng tin của DN và người dân Về lâu dài các quốc gia phải giải quyết được các vấn đề căn bản trong nền kinh tế như đầu

tư, tiêu dùng, tiết kiệm và kiểm soát hệ thống tài chính một cách hiệu

quả Đây là những yếu tố giúp nền kinh tế phục hồi nhanh và phát triển bền vững

2_ TÌNH HINH KINH TE - TÀI CHÍNH VIỆT NAM

2008 là một năm khó khăn cho kinh tế Việt Nam Mới lao đao với lạm phát đầu năm,

Chính phủ, DN, người dân lại tiếp tục chống chọi với những khó khăn kinh tế do tác

động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới vào cuối năm

Sau nhiều năm tăng trưởng cao ở mức 7-8%/năm, Việt Nam trở

thành điểm dén hap dan trong con mắt của giới đầu tư quốc tế Năm 2007, lượng Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam lần đầu đạt trên 20 tỷ USD (giải ngân 8 tỷ USD) Theo ước tính của ngân hàng ANZ, dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) vào Việt Nam

trong năm tăng đột biến với khoảng 5.6 tỷ USD Bên cạnh đó lượng

kiều hối chuyển về cũng lên đến 7-8 tỷ USD Độ mở cửa dòng vốn và thương mai 25% 20% 18% 10% 5% 4% 5% | 4% 4% 0% 2004 2005 2006 2007

II Wở cửa dong vin VN Mở cửa dòng vốn TO NB ova thương mại VN <-3{-= Mở cửa thương mại TQ

Nguồn: GSO và IES

Trang 8

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® Mặc dù đạt được lốc độ tăng trưởng cao trong nhiễu năm nhưng chất lượng tăng trưởng vẫn là một vấn đề đáng lo ngại Gửi chú:

-Chi tiéu mờ cửa dòng vốn = (FDI giải ngân+FP)JJ/GDP

~Chỉ tiêu mở cửa thương mại = Tổng kim ngạch xuất nhập khẳu/GDP

Cơ cầu kinh tế Việt Nam còn nhiều yếu kém nên khó có khả nang hap thu nguồn tín dụng quá lớn, làm cho một phần nguồn vốn này đã chuyển hướng sang TTCK và Bắt động sản (BĐS) Sự đầu tư tràn lan theo phong trào và những bắt cập trong quản lý điều hành vĩ mô đã dẫn đến bong bóng hai thị trường này căng phồng vào năm 2007

HIỆU QUẢ ĐÀU TƯ Đầu Giai | % tăng | tu/GDP

Nước đoạn _ | trưởng ICOR Korea 1881-80 | 78 233 30 Indonexia | 1881-85 | 6.9 28,7 37 Thailand | 1981-95 [8,1 33,3 41 China 2001-08 | 87 38,8 40 Vietnam | 2001-06 [7.6 33.5 44 Nguồn: WB

So sánh ICOR - chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng - của Việt

Nam so với các nước Đông Á trong cùng một thời kỳ phát triển ta đều

thấy ICOR của Việt Nam lớn hơn rất nhiều Năm 2007 và 2008, ICOR của Việt Nam lần lượt là 5 và 7 Sở dĩ có điều này bởi ngoài việc phải

chỉ nhiều cho đầu tư cơ sở hạ tầng thu hồi vốn chậm thì nguyên nhân chính xuất phát từ việc đầu tư kém hiệu quả trong nền kinh tế

Trang 9

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® Trong vòng 3 năm 2005 - 2007, GDP tăng 17% trong khi cung tiên tăng 95% Trước tình hình bắt én, Chính phủ đã thực hiện thắt chặt chính sách tiên tệ và chính sách tài khóa Lãi suất và tỷ giá biến động bất thường

Năm 2007, để duy trì chính sách tỷ giá hối đoái ổn định phục vụ các mục tiêu phát triển và thu hút đầu tư, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tung ra 112,000 tỷ đồng để mua vào hơn 7 tỷ USD Tuy nhiên,

NHNN không thực hiện các chính sách kịp thời để rút số tiền này ra

khỏi lưu thông khiến cho cung tiền (M2) tăng mạnh Đây là nguyên

nhân khiến lạm phát lên đến 12.63% trong năm 2007 và 19.39% vào

@1/2008 Ngoài ra, kinh tế Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên vật liệu thế giới Cú sốc giá lương thực thực phẩm, giá dầu,

giá phôi thép, giá phân bón khiến hàng nội địa tăng giá chóng mặt

trong nửa đầu năm nay

That chặt chính sách tiền tệ bằng cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và

lãi suất rút tiền khỏi thị trường thông qua việc phát hành 20,300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, đồng thời buộc Kho bạc rút 50,000 tỷ từ các

Ngân hàng Thương mại (NHTM) NHNN cũng dừng mua ngoại hồi

trên thị trường Chính sách tỷ giá cũng được NHNN điều chỉnh linh

hoạt bằng các quy định biên độ và tỷ giá liên ngân hàng Bên cạnh

đó, Chính phủ thắt chất các khoản chỉ tiêu thường xuyên và chỉ tiêu

đầu tư, đồng thời kêu gọi các tập đoàn nhà nước dừng một số dự án

không cần thiết Tất cả các động thái này nhằm chống lại lạm phát

đang diễn ra ở mirc dé rat tram trong BIEN DONG LAI SUAT NAM 2008 16% 12% 8% 4% 01/08 03/08 0508 07/08 0908 11/08 01/09 e—LS Cơ bản —ø—LS Tái cấp vốn _ LS Chiếu kháu Nguồn: NHNN

Thắt chặt tiền tệ làm cho hệ thống ngân hàng mắt khả năng thanh

khoản, dẫn đến cuộc chạy đua lãi suất Lãi suất cơ bản tang tlr 8.25%

đầu năm đã lên 14% vào ngày 12/7 Lãi suất huy động có lúc trên 20%,

lãi suất cho vay cũng tăng lên ở mức tương ứng

Tỷ giá USD/VND cũng có sự tăng giảm thắt thường cuối tháng 3 giảm

xuống 15,560 VND/USD, do NHNN dừng mua ngoại tệ Chỉ sau một

thời gian ngắn tỷ giá tăng đột ngột có lúc tỷ giá trên thị trường tự do lên

đến 19,400 VND/USD vào giữa tháng 6, trước sự lo sợ lạm phát và

khủng hoảng kinh tế

Trang 10

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® Tác động đến từ cuộc _ khủng hoảng tài chính thế giới Biến động tỷ giá USD/VND năm 2008 20,000 19,000 18,000 17,000 16,000 16.000 01/08 03/08 0508 07/08 09/08 11/08

Gis bangi của NHAN —— Trần ti gid

——Sảntgiá —— Tĩgi thị trường tự do

Nguồn: ADB,GSO

Trong giai đoạn này nhập siêu cũng tăng lên mức kỷ lục, tuy nhiên cầu

ngoại tệ cũng được bù đắp bởi dòng vốn FDI giải ngân và lượng kiều

hối vẫn ở mức cao Trước các chính sách thặt chặt của Chính phủ,

lạm phát, bất ồn vĩ mô góp phần làm cho TTCK và bắt động sản liên tục sụt giảm, giao dịch trầm lắng, tăng trưởng kinh tế trong quý 2 chỉ

còn 5.8%

Chua thoát khỏi những những bắt dn trong nước thì cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ và sau đó là cuộc suy thoái kinh tế thế giới nỗ ra tác động

mạnh đến Việt Nam Lạm phát bắt đầu được khống chế, do những chính sách thắt chặt tiền tệ và sự sụt giảm mạnh của giá cả các mặt

hàng trên toàn thế giới Thâm hụt thương mại giảm dần Nhiều chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trên đà suy giảm Tổng mức bán lẻ tuy tăng 30.9% về

danh nghĩa nhưng sau khi điều chỉnh theo lạm phát chỉ còn tăng 10%,

thấp hơn mức tăng 15% của năm 2007

Mặc dù hệ thống tài chính Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều do các

khoản nợ xấu nhưng do độ mở của nền kinh tế Việt Nam ở mức tương

đối lớn nên cũng bị tác động mạnh của những cuộc khủng hoảng đền từ bên ngoài Xuất khẩu hàng hóa gặp khó khăn do giá và nhu cầu sụt giảm, dòng vốn FDI, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và kiều hối cũng

sụt giảm theo Sự sụt giảm FDI là một điều đáng lo ngại vì nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào dòng vốn này dé bù đắp cho thâm hụt

cán cân thương mại FDI đóng góp đến 1/3 tổng mức đầu tư trong nền kinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm mới đồng thời FDI góp phần cải

thiện công nghệ và kỹ năng cho lao động trong nước Sự sụt giảm của

FDI có tác động khá mạnh lên sự phát triển kinh tế của đất nước

Trang 11

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® Sự suy giảm kinh tế và đóng băng trên _ thị trường bat động sản đe dọa hệ thống ngân hàng Gói kích cầu 6 tỷ USD được kỳ vọng giúp nền kinh tế phục hỗi % Sự sụt giảm các chỉ tiêu kinh tế 80 70 60 50 40 30 20 40 0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov oe Xudt khau

= Lam phat nam “—ME— SX công nghiệp —E— Mập khẩu he Tông mức bán lẽ Nguồn: GSO

Ghi chú: Các chỉ số trên được tính theo lũy kế năm

Báo cáo thống kê cho thấy dư nợ cho vay bất động sản đến tháng

9/2008 là 115,000 tỷ VND, chiếm 9.5 % tổng dư nợ Tuy nhiên, lượng

cho vay thế chấp bắt động sản lại rất lớn, khoảng 500,000 tỷ đồng Ngoài ra, nhiều khoản cho vay đối với sản xuất của ngân hàng sẽ không thu hồi được nếu làn sóng phá sản của các DN xảy ra

Năm 2009 dự tính Việt Nam có thêm 1.7 triệu lao động mới, nhiều DN bị

phá sản hoặc cắt giảm lao động Do đó thát nghiệp tăng cao sẽ là môt vấn đề nghiêm trọng trong thời gian tới

Để đối phó với tình trạng hiện tại, Chính phủ đề ra 5 nhóm giải pháp chống suy thoái kinh tế Mặc dù vậy, cho đến nay chưa có những biện

pháp cụ thể trong trong việc huy động và sử dụng gói kích cầu này Các chính sách nới lỏng tiền tệ cũng được NHNN tích cực thực hiện Lãi

suất cơ bản chỉ còn 8.5%/năm, nhiều khả năng sẽ tiếp tục giảm giảm, tỷ

lệ dự trữ bắt buộc giảm đáng kể, nới lỏng biên độ tỷ giá lên 3% Các

chính sách hỗ trợ cho xuất khẩu và các mặt hàng nông sản cũng được

Chính phủ tích cực thực hiện

3 THI TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3.1 MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG

Thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động đầu tư chứng khoán sẽ chính

thức được áp dụng từ ngày 01/01/2009 Theo đó, thu nhập từ hoạt

động đầu tư vốn và chuyển nhượng vốn (có mua bán chứng khoán) sẽ phải đóng thuế

Có 2 phương thức đóng thuế để nhà đầu tư chọn: (1) Đóng trực tiếp 0.1% trên giá trị chuyển nhượng hoặc (2) đóng 20% trên tổng

thu nhập chịu thuế

Trang 12

lẰ=TSTOCK

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khốn Việt Nam 2008 ®

Theo kết quả thăm dò trên website www.vietstock.com.vn, phương

thức đóng thuế (1) được nhiều nhà đầu tư lựa chọn nhiều hơn (Kết quả thăm dò của gần 1,000 nhà đầu tư)

lø Thuế suất 20% trên tổng lợi nhuận năm (289 phiếu)

1m Thuế suất 0.1% trên giá trị mỗi lần chuyển nhượng (643 phiều)

Như vậy, phương thức đóng thuế (1) được chọn nhiều hơn dù nhà đầu tư sẽ bị thiệt vì néu đầu tư lỗ vẫn phải đóng thuế Nguyên nhân là do với phương thức (2), nhà đầu tư phải tốn nhiều thời gian cho việc quản lý chứng từ cả năm, quyết toán thuế Trong khi với phương thức (1), khoản thuế sẽ được xem như một phần chỉ phi

giao dịch Như vậy, điều này sẽ đơn giản và thuận tiện hơn cho

nhà đầu tư trong việc quản lý tài khoản của mình

31/03/2009 là thời hạn cuối cùng để các CTCK thành lập trước

ngày 04/01/2007 phải tăng vốn điều lệ (VĐL) lên mức tối thiểu 300

tỷ đồng để đủ điều kiện thực hiện tắt cả các nghiệp vụ kinh doanh

đã đăng ký (môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng, tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng, tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng; bảo lãnh phát hành: 165 tỷ đồng) Nếu đến thời hạn mà các CTCK chưa đạt vốn tối thiêu thì sẽ phải cắt giảm bớt các nghiệp vụ Các

CTCK thành lập sau ngày 01/01/2007 đã được cấp phép nghiệp vụ hoạt động tương ứng nên không chịu áp lực tăng vốn này

Trong bối cảnh TTCK sụt giảm mạnh trong năm 2008, việc tăng vốn là điều vô cùng khó khăn Chính vì vậy, vẫn còn khá nhiều các CTCK cé VBL chưa đạt mức quy định tối thiểu Theo thống kê tại

thời điểm cuối năm 2008, trong tổng số 57 CTCK thành lập trước

01/01/2007, chỉ có 17 công ty có VĐL đạt mức tối thiểu 300 tỷ

đồng theo quy định Trong số CTCK còn lại, có khá nhiều công ty có VĐL thấp hơn nhiều so với mức quy định Thậm chí còn nhiều CTCK có VĐL nhỏ hơn 50 tỷ đồng nên để có thể tăng vốn lên 300 tỷ đồng trong khoảng thời gian chưa đầy 3 tháng nữa là điều điều

cực kỷ khó khăn Vì vậy, giả sử các cơ quan quản lý nhà nước vẫn

không hoãn thời gian tăng vốn theo quy định thì sẽ có khá nhiều CTCK phải chấp nhận cắt giảm bớt các hoạt động nghiệp vụ cho

phù hợp với số vốn hiện có

Trang 13

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

Danh sách các công ty có VBL< 50 tỷ dong

TEN CONG TY VON DIEU LE _NGAY THANH LAP

1 CTCP Ching khodn Cao Su 40[00I0/00 29/12/2008 2 CTCP Chứng khoán Gia Anh 22,.000,000,000 28/12/2008 3 CTCP Chứng khốn Hồng Gia 200000 293/12/2008

4 CTCP Chứng khuẩn Mê Kông 22000 18/02/2003

5 _ CTCP Chứng khuẩn Nam Việt 46000000000 © 29/122008 E_ CTCP Chứng khoán Thái Binh Duong 28000000 28/12/2008 7 CTCP Chứng khoán Trường Son 4i[0I0D— 11/12/2008 8 CTCP Chứng khoán Tầm Nhìn 2000000 28/12/2008 9 CTCP Chứng khoán VINA 45000000000 29/12/2008 10 CTẸP Chứng khoán Việt 9750000000 — 27/10/2005 11 CTÉP Chứng khoán Việt Nam 90000100 087122005 12 CTCP Chứng khoán Việt Quấc 46 [0000/00 29/12/2008 13_CTCP Chứng khuẩn Đà Nẵng 22,.000,000,000 16/12/2006

Agudn: Vietstock

TTCK suy giảm mạnh là nguyên nhân chính khiến cho việc huy

động vốn của các DN trầm lắng trong năm 2008 Nhiều dự án chưa được triển khai cũng bởi lý do này Do vậy, kế hoạch tăng vốn nhằm đạt VĐL tối thiểu 80 tỷ đồng đối với các DN niêm yết

trên Sở giao dịch Chứng khoán Tp Hồ Chí Minh (HoSE) và 10 tỷ trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (HaSTC) theo Nghị

định 14/2007/NĐ-CP cũng bị ảnh hưởng theo Theo thống kê sơ

bộ, còn gần 50 doanh nghiệp niêm yết (DNNY) trên HoSE và khoảng 6 DNNY trên HaSTC chưa đạt mức vốn tối thiểu theo quy định Việc huy động vốn trong 6 tháng đầu năm 2009 không máy

khả quan do nền kinh tế được dự báo vẫn tiếp tục khó khăn Chính vì vậy, dù có giãn thêm thời hạn, việc phải chuyển sàn của các

công ty này vào thời điểm 08/02/2009 nhiều khả năng vẫn xảy ra

Theo quyết định 27/2007/QĐ-BTC, tiền của nhà đầu tư sẽ được

chuyển về ngân hàng quản lý thay vì để ở CTCK như lâu nay

Theo đó, nhà đầu tư sẽ quản lý tài khoản chứng khoán của mình

giống như 1 tài khoản tiền bình thường Họ có thể rút và gửi tiền

tại tắt cả các chỉ nhánh của ngân hàng quản lý tài khoản Như vậy rất thuận lợi cho nhà đầu tư và các CTCK sẽ không thể sử dụng

tiền của nhà đầu tư cho mục đích riêng của mình nữa Tuy thời

hạn cho việc này đã kết thúc từ lâu (01/10/2008), nhưng tính đến

cuối năm, chỉ có khoảng 70 CTCK đã thực hiện việc chuyển tài

khoản Như vậy, lại một năm nữa trôi qua, việc tách bạch tài khoản

vẫn chưa đạt được kết quả như mong đợi của cơ quản quản lý và

cả nhà đầu tư

Trang 14

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

Biên đó giao dich 28/07/2000 5-24 13/06/2001 2%-7% 15/10/2001 7%-2% 1/08/2002 3%-3% 23/12/2002 3%5% 27/03/2008 5%-1% 109-296 7704:2008 19-29% - 2946-89 18/08/2008 3% 4% 18/08/2008 5% 7% Nguồn: Tổng hợp

Trong năm 2008, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã

nhiều lần thay đổi biên độ giao dịch như là một biện pháp hạn chế

sự sụt giảm mạnh của thị trường Biên độ được giảm mạnh vào ngày 27/03/2008 xuống còn 1%, 2% lần lượt với sàn HoSE và HaSTC Đây là giai đoạn khủng hoảng đối với TTCK Việt Nam khi

đã xuất hiện dấu hiệu bán tháo cỗ phiêu mạnh mẽ của nhà đầu

tư, tính thanh khoản của thị trường sụt giảm nghiêm trọng Biện

pháp "cấp cứu" này đã khiến niềm tin của nhà đầu tư dần phục hồi, từ thất vọng chuyển sang trạng thai phan khích tranh mua cổ phiếu với giá trần trong nhiều phiên sau đó Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp tình thế Dần dần cơ quan quản lý từng bước trả lại

biên độ Cho đến thời điểm cuối năm 2008, HoSE đã về biên độ

5%, còn HaSTC đang giao dịch với biên độ 7% Như vậy, sau gần

5 tháng áp dụng chính sách biên độ, TTCK vẫn tiếp tục trong xu

hướng giảm giá “Liều thuốc” biên độ không giúp Vn-Index tăng

điểm trong bối cảnh nền kinh tế hiển hiện nhiều khó khăn

Ngày 12/1/2009 là ngày chính thức triển khai giao dịch trực tuyến (giao dịch không sàn) sau hơn 1 năm thử nghiệm Với phương thức giao dịch này, Sở giao dịch chứng khoán, các CTCK và đặc

biệt là nhà đầu tư sẽ có rất nhiều thuận lợi HoSE sẽ tiết kiệm được diện tích, giảm chỉ phí quản lý, các CTCK không phải chạy đua nhập lệnh Với nhà đầu tư, do lệnh từ CTCK chuyển trực tiếp tới hệ thống HoSE, nên sẽ tránh được lỗi, chậm, trì hoãn

mang tính chủ qua của đại diện giao dịch Tuy nhiên, để được

kết nói, công nghệ của các CTCK phải đạt được những yêu cầu khá khắt khe của HoSE Vì thế, trong bối cảnh TTCK khá ảm

đạm trong năm qua, việc đầu tư công nghệ để đủ điều kiện kết

nối là việc rất khó cho các CTCK khi họ phải gồng mình chống

chọi với khó khăn về tài chính Chính vì vậy, hiện mới chỉ có

khoảng 69 CTCK là đạt khả năng kết nối, đặc biệt, chỉ có 37

công ty có thể cung cấp phần mềm giao dịch trực tuyến trên

internet cho nhà đầu tư Có thé danh giá, việc triển khai giao dich trực tuyến đã đánh dầu một mốc quan trong cho TTCK Việt Nam

sau 8 năm hình thành và phát triển

Trang 15

2008 là một năm đầy thăng trầm của TTCK Việt Nam Nhà đầu tư

đã “mắt” khá nhiều trong thời gian này Nhưng cũng chính vì thế, họ

trưởng thành hon, kinh nghiệm hơn Tâm lý đầu tư theo đám đông như những năm trước đây giảm rõ rệt, mà thay vào đó là sự nghiên

cứu kỹ lưỡng về công ty cũng như các chiến lược khi đầu tư Đây

cũng có thể được cho là một thành công lớn của TTCK Việt Nam trong năm qua

Số lượng các CTCK tăng nhiều DNNY (HoSE) 141 (174 38 DNĐKGD (Hast} 112 (0188 5B CTCI< 78 102 2 CTgLg 2 42 17

Nguễn: UBCRNN, FIASE, Haskc

tư ý: (0 Cô 4 CO0 niêm vết: VF1, BF1, PET, V4 OD PTC và BMI chuyễn sang HOSE

Nếu như 23 là số CTCK tăng lên trong năm 2007 thì 24 là con số của 2008 Số lượng này dường như không biến động giữa 2 năm

Tuy nhiên xét trên khía cạnh bối cảnh thị trường thì đó là con số

chưa phù hợp Chứng khoán năm 2007, thị trường đón nhận

những thành công khi VN-Index tăng 23.3% so với 2006, vì thế số lượng CTCK tăng mạnh trong năm 2007 là điều bình thường nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư Còn năm 2008, TTCK khá u ám

do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới, VN-

Index giảm tới 65.95% so với 2007, thì mức tăng này là khá nhiều

Chính vì vậy, nhiều CTCK trong năm qua đã cắt giảm nhân sự, thu hẹp quy mô, nhằm tiết giảm chi phí để vượt qua giai đoạn khó

khăn Bên cạnh đó, làn sóng mua bán, sáp nhập các CTCK đã

chính thức bắt đầu, mở màn là CTCK Âu Lạc đã bán 49% VĐL cho

Technology, kế tiếp là chỉ nhánh Tập đoàn Ngân hàng RHB (Malaysia) chính thức trở thành đối tác chiến lược của Cơng ty Chứng khốn Việt Nam khi sở hữu 49% cổ phần của công ty này,

Như vậy, năm 2008 mới chỉ là những khởi đầu của xu hướng

này Dự báo trong 2009 sẽ có hàng loạt các CTCK có nguy cơ phải

sáp nhập với mong muốn tồn tại qua được giai đoạn khó khăn của

thị trường

Trang 16

lẰ=TSTOCK

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

Song hành cùng sự đi xuống của thị trường, việc huy động vốn thông qua hình thức phát hành lần đầu ra công chúng (IPO) cũng

cho thấy 1 năm đây thất bại Hàng loạt đợt IPO của các DN đã

không bán hết được số cổ phần chào bán cũng như nhiều DN đã

xin hoãn, giãn kế hoạch phát hành Tuy nhiên, IPO của “đại gia”

IPO “ế âm” Vietinbank thành công vào cuối năm đã phần nào tạo không khí

hưng phần cho nhà đầu tư Với các kế hoạch kích thích kinh tế và

những nỗ lực vực dậy TTCK của Chính phủ, hy vọng trong năm

2009 tình hình IPO sẽ khả quan hơn cho các DN 2 công ty IPÕ tiêu biều trong nắm 2008

TÊN CÔNG TY SABECO VIETINBANK

Viễn điều lệ tr MB) 6,413,000 13,400,000

Ngày đấu giá 281/008 251272008

Số lượng CP đầu giá 128,267,000 53BI0JDI0 Giá khởi didm (VNB) 70,000 20,000 Gia dau thanh céng BQ (VNB) 70,003 20.385 Số lượng CP bán được 76362400 5360000 % CP đầu giá thành cũng 61.1% 100.0%

Nguẫn: HoSE

ce phản Theo kế hoạch, giai đoạn 2008 - 2010 sẽ thực hiện cổ phần hóa

hóa “chậm — (CPH) 948 DN Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, mới chỉ có khoảng chạp” 80 DN được CPH trong năm 2008 Như vậy, 868 DN còn lại sẽ phải CPH trong 2 năm 2009 và 2010 Liệu Việt Nam có thực hiện

được điều này không khi năm 2009 được dự báo là sẽ gặp rất

nhiều khó khăn, nền kinh tế phải chống chọi với “hậu” khủng

hoảng?

Như vậy, kế hoạch sắp xếp CPH DN mà Chính phủ đưa ra các năm gần đây đều khơng hồn thành Nếu như năm 2007 chỉ có

116 DN được cổ phần trong khi kế hoạch là 600 (đạt 19.3%) thi 2008 là 80 trong khi kế hoạch là 262 (30.1%) Liên tiếp 2 năm

khơng hồn thành kế hoạch thì việc phải CPH 868 DN trong 2 năm 2009 và 2010 là điều được cho là không khả thi, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay

3.2 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

“hình thị Cho đến này quy mô của thị trường trái phiếu Việt Nam tính vẫn còn nhỏ, chưa tới 20% GDP; trong khi đó, thị trường trái phiếu của

các nước phát triển tương đương với GDP, ví dụ, tại Mỹ chiếm tới

80% GDP

Năm 2008, thị trường trái phiếu đã hình thành thị trường chuyên

biệt tại HaSTC

Trang 17

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® Thi trường Trái phiếu Chính — phủ chưa thực sự phát triển Thị _ trường Trái phiếu doanh nghiệp “ảm đạm”

Cụ thể, từ 2/6/2008, phản lớn trái phiếu niêm yết tại HoSE đã được

chuyển niêm yết và giao dịch tại HaSTC Các giao dịch phát hành

và niêm yết trái phiều mới được tập trung thực hiện trên HaSTC

a Trái phiếu Chính phủ

Năm 2008, HaSTC đã tổ chức được 44 đợt đầu thầu trái phiều, huy

động được 7,008 tỷ đồng trên tổng số 31,700 tỷ đồng gọi thầu, như: vậy tỷ lệ vốn huy động được chỉ bằng 22.1% kế hoạch và bằng 36.9% tổng huy động của năm 2007

Mặc dù đã có những bước phát triển vượt bậc trong những năm

gần đây nhưng việc phát hành trái phiếu Chính phủ còn có một số

hạn chế cần được khắc phục như sau

+ Trái phiếu chưa đa dạng về kỳ hạn và hình thức phát hành Thông tin về các đợt phát hành chưa rõ ràng Điều này gây

khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc theo dõi, tính toán

và quyết định đầu tư, từ đó làm giảm tính thanh khoản của trái phiếu

& Quy dinh về lãi suất trần tạo một rào cản khá lớn trong các

hoạt động đấu thầu trái phiếu do mức Chính phủ đưa ra thường thắp hơn yêu cầu thực tế trên thị trường

+ Thị trường chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư Mỗi phiên dau thầu chỉ có được số lượng ít nhà đầu tư quan tâm Thị trường chưa có hệ thống nhà đầu tư thứ cấp thực sự Sự

tham gia thị trường chủ yếu là các tổ chức lớn như ngân

hàng và sự góp mặt không thường xuyên của các công ty

bảo hiểm, quỹ đầu tư, công ty chứng khoán và quản lý quỹ b Trái phiêu doanh nghiệp

Sự “ảm đạm" của thị trường chứng khoán bao trùm lên thị trường

trái phiều doanh nghiệp Năm 2008, ngoại trừ Tổng công ty Đường

cao tốc Việt Nam (VEC) phát hành một đợt trái phiếu được Chính

phủ bảo lãnh để đầu tư thành công, còn các tập đoàn, tổng công ty

Nhà nước khác chưa tổ chức phát hành được đợt nào Mặc dù là

một mảnh đất đầy hứa hẹn nhưng cho đến nay thị trường trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam chưa phát triển bởi một số

nguyên nhân sau:

o Khung pháp lý cho trái phiếu doanh nghiệp chưa hoàn thiện Chưa có sự tách biệt rõ ràng giữa phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng

o_ Cho đến này vẫn chưa có một tổ chức nào đủ uy tin để

đánh giá độ tín nhiệm của DN Việt Nam

Trang 18

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® mancisl Informart

Da phan DN tại Việt Nam quy mô nhỏ Điều này khiến cho

việc huy động vốn từ phát hành trái phiều có rủi ro cao

o_ Loại trái phiếu doanh nghiệp nghèo nàn về kỳ hạn va các loại lãi suất Một số DN phát hành trái phiếu chuyển đổi

trong giai đoạn thị trường hưng phắn đã thu hút được sự

quan tâm của nhà đầu tư Tuy vậy, tỷ lệ chuyển đổi và một

số quy định khác không minh bạch nên gây thiệt hại cho

nhà đầu tư Ví dụ như trong trường hợp trái phiếu chuyển

đổi của Vietcombank đã không có giá, tỷ lệ cũng như thời

hạn chuyển đổi Hay với trường hợp của SSI, chúng ta chưa có điều khoản chống pha loãng giá trị cỗ phiếu nhằm

hạn chế thiệt hại cho nha đầu tư nắm giữ trái phiếu chuyển đổi Một số số liệu thông kê về giao dịch tái i nim yet Gia tri giao dich MT Năm ti | aaa on 2000 1,100,000) 3821 0,004% ñ 2001 271,633| 58,148.32| 2134 ZTã 2002 4,113,633] 113,985.70 À3 T71 540) 2003 11,496,633) 2/464 186 04| 2143%⁄4 11,679 2004 21,528,333 17346385431 31,51% 33,160 2005 34,610,333 21,014,853.47| 60/731 99.596 2006 47,245,700 42,044.492.50 85,90% 199,263 2007 68 875,599 7152133722 1129% 367,399.70 2008 164,269,299) 189 108.407.4á| 115 1% 896,248.38

Lutuy:_ 2000-2006: Theo 26 ân "xây dựng thị trường giao dịch trải phiêu chính phủ rồng biệt" Bộ Tài chính

_ 2007 -2008: Theo websile của Hastc

Các giai đoạn Điểm nỗi bật trong năm 2008 từ thị trường trái phiếu chính là rất thị trường trái nhiều ngân hàng và quỹ đầu tư kiếm được lợi nhuận cao do chênh

phiếu năm 2008 lệch lãi suất lớn trong cùng một năm

Căn cứ vào diễn biến trên thị trường trái phiêu ta có thể phân chia thị

trường trái phiều năm 2008 thành 3 giai đoạn như sau:

Trang 19

Tháng 1 đến tháng 4 Tháng 5 đến tháng 9 Tháng 10 đến tháng 12 20 2 16 I 10 7 5 8 s 2 2 8 2 2 Š§ Š ï 8 2 S 8S 3S ð 8 g 8 Lợi suât trái phiểu ky han 1 nam ky han § nam Nguồn: HSBC

a Giai đoạn đầu năm

Những tháng đầu năm, tình hình kinh tế bắt đầu có dấu hiệu bat dn Lãi suất trái phiếu chỉ vào khoảng 7 — 8% nhưng lượng phát hành trái phiếu thành công vẫn đạt 78% tổng giá trị gọi thầu Đây cũng là giai đoạn khối nhà đầu tư nước ngoài mua ròng trai phiéu

b Giai đoạn giữa năm

Tinh hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam bộc lộ những bắt ổn như lạm

phát và thâm hụt thương mại tăng cao, biễn động về tỷ giá khá lớn Lãi suất trái phiếu Chính phủ ở mức cao, vào khoảng 15 — 17%

Lợi suất trên thị trường thứ cắp vào khoảng 20 — 25%, thậm chí có

khi lên tới 30% đối với loại có thời gian đáo hạn 5 năm trở lên Đây thật sự là giai đoạn "bùng nổ" của thị trường giao dịch trái

phiếu Việt Nam, trong đó chủ yếu là khối nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh bán ra để tránh lạm phát tiền đồng và sự mắt giá của

VND, còn các NHTM Việt Nam mua vào

Cùng thời điểm đó không có nhà đầu tư nào trúng thầu trái phiếu

trong những đọt đấu thầu tại HaSTC, thậm chí có những đọt gọi

thầu không có nhà đầu tư tham gia e Giai đoạn cuối năm

Giai đoạn này khủng hoảng tài chính đã lan rộng khắp toàn cầu, nguy cơ suy thoái kinh tế trở nên rõ ràng Trái phiếu trở thành một

trong những công cụ đầu tư được quan tâm Trong giai đoạn này

lãi suất trái phiếu có xu hướng giảm do lãi suất cơ bản liên tục hạ

Những vướng mắc trong hoạt động tín dụng cũng như việc dư

thừa vốn khả dụng khiến nhiều ngân hàng tối ưu hóa số vốn huy

Trang 20

fETSTOCK

Tông kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008

động bằng cách đầu tư trái phiếu Thêm vào đó, các CTCK cũng góp mặt với số tiền đầu tư có lúc hàng trăm tỷ đồng Tuy nhiên, ngược hẳn với xu hướng mua vào trái phiếu của các tổ chức trong nước thì nhà đầu tư nước ngoài, mà cụ thể là các quỹ đầu tư nước ngoài vẫn liên tục bán ròng hàng trăm tỷ đồng trái phiều mỗi phiên

3.3 THỊ TRƯỜNG CÔ PHIẾU

Lần đầu tiên trong lịch sử chứng khoán Việt Nam, một năm khép

lại với những kết quả đầy bắt ngờ 65.95% là con số sụt giảm của VN-Index vào cuối năm 2008 so với cuối năm 2007 Hãy cùng nhìn lại một năm đầy biến động và thăng trầm của VN Index qua 3 giai đoạn chính: 1 Từ 02/01/2008 đến 20/06/2008 2 Từ 23/06/2008 đến 27/08/2008 3 Từ 28/08/2008 đến 31/12/2008

Giai đoạn 1: 02/01/2008 đến 20/06/2008: TTCK chịu tác động tiêu cực chủ yếu từ các

yếu tố vĩ mô trong nước

+ 02/01/2008: VNI 921.07 — KL 4,705,980 + 20/06/2008: VNI 366.02 — KL 7,003,490

Tiếp nối đà suy giảm cuối năm 2007, thị trường chào đón năm

2008 với những diễn biến dù được dự đoán trước nhưng mức độ

sụt giảm vẫn không thể ngờ Tuy có những đợt điều chỉnh nhỏ,

nhưng không đáng kể so với xu hướng giảm chủ đạo trong thời kỳ

này

Trang 21

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® VN-Index tạo đáy tại 366.02 điểm sau 2 lần “test” vào thing 6 để quay đầu cho giai đoạn mới

Toàn giai đoạn giảm 555.05 điểm, tương đương 60.26% qua 106 phiên giao dịch VN-Index xác lập mức đáy đầu tiên trong 6 tháng

đầu năm tại 366.02 điểm vào ngày 20/06/2008 Khối lượng giao

dịch bình quân đạt 7,644,589 đơn vị

Khối nhà đầu tư nước ngoài mua ròng liên tiếp trong 6 thang dau

năm 2008 Khối lượng mua đạt 19.96% trong khi khối lượng bán

đạt 8.67% khối lượng giao dịch toàn thị trường (bao gồm cả thỏa

thuận)

Một số nguyên nhân khiến thi trường sụt giảm mạnh trong thời kỳ này:

s _ Các chính sách thắt chặt tiền tê

Trước áp lực lạm phát từ cuối năm 2007, các cơ quan quản lý đã

tiến hành nhiều biện pháp, tiêu biểu nhất là chính sách thắt chặt

tiền tệ NHNN kiểm soát lượng cung ứng tiền tệ thông qua việc

tăng dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11%/năm và nâng lãi suất cơ bản

từ 8.25% lên 8.75%/năm kể từ 01/02/2008 Thanh khoản của các ngân hàng bị chặn đột ngột, đặc biệt sau việc các NHTM phải mua

thêm 20,300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc vào ngày 17/03/2008 Tình trạng thiếu vốn trầm trọng thể hiện rõ qua làn sóng đua nhau tăng lãi suất huy động vốn trong toàn hệ thống ngân hàng Sức nóng của việc gia tăng lãi suất đã lan tỏa khắp thị trường và đặc

biệt là thị trường liên ngân hàng khi mức lãi suất qua đêm có lúc

lên đến 43%/năm Dòng tiền chạy từ ngân hàng này sang ngân

hàng khác khiến cho thị trường tiền tệ bị xáo trộn Nhiều ngân hàng tạm thời thiếu khả năng chỉ trả hoặc cho vay các khoản lớn

Tình trạng thiếu thanh khoản ngày càng thêm trầm trọng khi các ngân hàng thắt chặt cho vay và buộc phải giải chấp cổ phiếu để thu hồi các khoản vay đến mức giá xử lý Hiểu được điều này và

dự đoán chính sách tiền tệ vẫn phải tiếp tục thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát, nhiều tổ chức và nhà đầu tư lớn có kinh nghiệm đã

nhanh chóng bán ra cổ phiếu đang sở hữu nhằm tự tạo dòng tiền

mới

Khan hiếm tiền đồng trầm trọng và phản ứng tâm lý bi quan đối với rủi ro chính sách và rủi ro hệ thống là nguyên nhân chủ yếu gây ra

tình trạng sụt giảm của chỉ số giá thị trường trong giai đoạn này

s _ Sức hấp dẫn của thi trường vàng

Vàng ngày càng tăng giá và đã đạt mức kỷ lục mới vào ngày

29/02 khi leo qua ngưỡng 19 triệu đồng/lượng Sự mắt giá của USD, lo ngại về kinh tế thế giới và việc tăng giá dầu đã hỗ trợ cho giá vàng Nhiều nhà đầu tư đổ xô vào thị trường vàng, tạm thời bỏ

quên chứng khoán đang chưa rõ xu hướng sẽ về đâu

Trang 22

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thi trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

quản lý chỉ là giải pháp tình thể

Trước những bát ồn của nền kinh tế và sự sụt giảm nhanh của TTCK Viét Nam, UBCKNN da hop khan cap để đưa ra các biện

pháp nhằm ngăn chặn đà suy giảm của VN-Index Đầu tiên là biện

pháp giảm biên độ từ +/-5% xuống còn +/-1% vào ngày 27/03

Tiếp theo, NHNN cũng khuyến nghị các NHTM hạn ché, tạm dừng bán ra cổ phiếu giải chấp và hỗ trợ các ngân hàng này tránh khó

khăn do thanh khoản gây ra Đồng thời, Bộ Tài chính cho phép

SCIC — Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn nhà nước - mua

cổ phiếu để hỗ trợ thị trường Trước những động thái hỗ trợ từ

Chính phủ, thị trường tăng được 11 phiên liên tiếp kể từ ngày 26/03 Tuy nhiên đây chỉ là các giải pháp tình thế, chưa giải quyết

triệt để các vấn đề nội tại, do vậy thị trường lại quay về xu hướng giảm của mình

« Cai nh quan về tình hình kinh tế Việt Nam từ phía các tổ chức nước

Giai đoạn này cũng là tâm điểm báo cáo của các tổ chức nước ngoài Các tổ chức này cho thấy sự bi quan về tình hình kinh tế

Việt Nam, thậm chí đánh giá Việt Nam có nhiều điểm tương đồng

với khủng hoảng tài chính Thái Lan năm 1997 Tần suất xuất hiện liên tục và dày đặc đến độ giới phân tích và đầu tư có thể không

kịp đọc hết số báo cáo đó

Giai đoạn 2: 23/06/2008 đến ngày 27/08/2008: Một số chính sách đã phát huy tác

dụng cùng sự phục hồi mạnh sau đợt giảm sâu + 23/06/2008: VNI 368.95 — KL 9,845,180

+ 27/08/2008: VNI 561.85 — KL 31,311,510

Mặc dù có sự điều chỉnh vào hai tuần cuối tháng 7 do tác động tir việc tăng giá xăng dầu bên cạnh yếu tố hiện thực hóa lợi nhuận

qua gần một tháng tăng điểm mạnh, chung cuộc giai đoạn này vẫn

tăng 52% với 49 phiên giao dịch Khối lượng giao dịch bình quân đạt 15,541,478 đơn vị Day là - giai đoạn thị trường tăng mạnh nhất trong năm 2008

Sau một thời gian áp dụng, hiệu quả của một số biện pháp điều hành chính sách cũng bắt đầu phát huy tác dụng CPI tháng 7 chỉ tăng 1.13% so với tháng trước và là mức thấp nhát tính từ đầu

năm 2008 Tâm lý các nhà đầu tư dần ổn định, niềm tin được phục

hồi và họ chuyển từ mua cân trọng sang tranh mua quyết liệt Tính

thanh khoản được cải thiện đáng kẻ là điều nồi bật trong giai đoạn

này Toàn thị trường tăng điểm không phân biệt Bluechips hay Penny stocks, màu xanh bao phủ bảng điện cùng niềm hân hoan

của các nhà đầu tư

Trang 23

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khốn Việt Nam 2008 ®

Ngày 29/8, Bloomberg - hãng thông tắn chuyên về tài chính uy tín

trên thế giới - đã có bài nhận định lạc quan về TTCKVN VN-Index

đã có một cuộc bứt phá ngoạn mục trong giai đoạn này và đặc biệt

tháng 8 đã đạt mức tăng trưởng tốt nhất trên thế giới

Điểm sáng của thời kỳ “huy hoàng” này có thẻ tập trung vào 2 sự kiện:

« _ Trong tháng 7, Daiwa Securities đã công bố mua gần 12

triệu cổ phiếu SSI trong khi ANZ đặt mua gần 7 triệu cổ

phiếu này vào cuối tháng 6 Lực cầu ngoại quá mạnh đã khiến SSI trở thành “anh hùng” hỗ trợ VN-Index tăng điểm

vững chắc Chính sự thăng hoa của SSI đã kéo các mã

khác di chuyển cùng hướng và nâng VN-Index lên tầm cao

mới Tuy nhiên, VN-Index đã không thẻ chạm ngưỡng 500

khi các nhà đầu tư bắt đầu hiện thực hóa lợi nhuận trước

thời điểm yếu tố kích thích chính giúp thị trường tăng điểm đã mat luc SSI gan hét “room” va ngay 21/07 là phiên đánh dầu việc kết thúc giai đoạn thăng hoa của cổ phiếu

này

e Tâm điểm trong tháng 8 là giao dịch của ngành chứng khoán Sau đợt phục hồi vào tháng 7, lượng giao dịch gia

tăng đáng kể, các nhà đầu tư bắt đầu chuyển hướng sang

ngành chứng khoán với kỳ vọng doanh thu của khối này sẽ tăng sau hiệu ứng thị trường được cải thiện trước đó SSI, BVS, KLS được quan tâm đặc biệt, mức thay đổi "chóng

mặt' khi giá tăng trên 60% trong vòng 1 tháng! Nồi bật nhất là KLS với mức tăng 185% kể từ ngày 07/08 đến ngày

08/09

Ngày 18/08, biên độ giao dịch trở lại cho sàn HoSE từ +/-3% về +/- 5%, con HaSTC chỉ nâng lên +/-7% từ mức +/-4% Dường như:

thông tin giảm giá xăng xuống còn 18,000 đồngflít và trả lại biên độ đã được phản ánh hết vào đợt tăng giá lần này Thị trường nhẹ nhàng vượt qua các mốc 500, 520 rồi vươn lên 560 vào cuối giai

đoạn

Giai đoạn 3: Từ 28/08/2008 đến 31/12/2008: Hiện thực hóa lợi nhuận cùng sự

“đồng điệu” với diễn biến TTCK thế giới

28/08/2008: VNI 547.69 — KL 35,699,900 31/12/2008: VNI 315.62 — KL 14,161,930

Sau khi tăng 52% trong giai đoạn 2, VN-Index chưa that sự hồi

phục thì cơn bão khủng hoảng tài chính thế giới ập tới VN-Index

mắt 42.37% trước xu hướng hiện thực hóa lợi nhuận và bán tháo

cổ phiếu Khối lượng giao dịch bình quân đạt 14,927,430 đơn vị

Trang 24

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® Thị trường khép lại những thang tram và chung cuộc mắt gân 66% so với cuối năm 2007 Khối nhà đâu tư nước ngoài đẩy mạnh bán ròng, đặc biệt vào những tháng cuối năm

Đây là đợt sụt giảm mạnh lần thứ hai trong năm 2008 Nếu như giai đoạn 1 diễn ra chủ yếu do yếu tố nội tại thì giai đoạn 3 còn

nặng nề hơn khi có sự góp phần tiêu cực từ bên ngoài Có thể nói

đây là lần đầu tiên kể từ khi TTCKVN được thành lập, VN-Index chịu sự tác động đáng kể từ cuộc khủng hoảng toàn cầu Có

những thời điểm, giới đầu tư không hề nhìn các yếu tố trong nước

mà chỉ chăm chú vào diễn biễn tại "bên kia bán cầu” TTCKVN như một bức tranh mô phỏng TTCK Mỹ khi sự tăng giảm trở nên quá

“đồng điệu” trong thời gian này

Dù chưa hội nhập nhiều và cũng chưa chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ Mỹ, TTCKVN vẫn sụt giảm mạnh do yếu tố tâm lý bên cạnh sự rút vỗn của một số tổ chức

Chính tâm lý bi quan lo sợ xuất hiện đợt khủng hoảng dây chuyền

diễn ra trên toàn cầu đã khiến nhiều nhà đầu tư đặt vấn đề bảo

toàn vốn lên hàng đầu Tiền mặt là trên hết, điều này khiến cho giao dịch giảm sút nghiêm trọng, lực cầu trở nên yếu ớt đối lập với

lượng cung hàng luôn “dồi dào”

Những khó khăn và sự “ra đi” của hàng loạt định chế lớn trên thế giới với những tên tuổi như Lehman Brothers, Merrill Lynch,

Morgan Standley khiến khối ngoại bắt đầu thu hẹp vốn đầu tư tại

tắt cả các thị trường Trong giai đoạn 1, khối ngoại vẫn mua mạnh và luôn giữ chiến thuật mua khi thị trường xuống — bán khi thị

trường lên Tuy nhiên, điều này đã thay đổi khi bước sang giai

đoạn 3, các quỹ đầu tư cơ cầu lại danh mục và giảm tỷ lệ sở hữu

đáng kể ở nhiều công ty niêm yết Giá trị tài sản ròng của khối

ngoại giảm bình quân 39.5% (theo công bố ngày 22/09) Họ bán ra

mạnh không phụ thuộc thị trường diễn ra như thế nào Giao dịch

của họ cho thấy có vẻ như chỉ cần chuyển từ cổ phiếu sang tiền Điều này lại góp thêm phần làm giới đầu tư trong nước bất an và cũng đầy mạnh bán theo

Giai đoạn cuối của năm 2008 này, xuất hiện một vài thông tin rất

đáng chú ý từ một số DNNY:

-_ Trong khi hiệu quả của việc công bố mua lại 25 triệu cổ

phần còn chưa được kiểm chứng, thì thơng tin thối 50% vốn (16 triệu cổ phần) của IFC đã làm cho thị trường cảm thấy hụt hãng về STB Mặc dù ban lãnh đạo ngân hàng đã giải thích động thái này hoàn toàn nằm trong kế hoạch,

nhưng rõ ràng tâm lý của một bộ phận nhà đầu tư đã bị

ảnh hưởng tiêu cực Do đó, cổ phiếu này chỉ dao động trong khoảng 18,000 - 23,000 đồng/cỗ phiếu

- PPC tam hoãn thanh toán cổ tức đã làm dáy lên lo ngại về khả năng quản trị rủi ro của các DN Hệ quả là PPC

Trang 25

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® Nhiễu dư luận xung quanh việc áp dụng Luật thuế TNCN từ đầu tư chứng khoán

từng một thời là mã cổ phiếu được yêu thích và luôn nằm trong danh mục đầu tư của các tổ chức lớn giờ đây bị bán ra mạnh và giảm đến mức giá thấp nhất kể từ ngày lên sàn

(17/200 đồng vào ngày 27/11/2008) Nhà đầu tư dường

như mắt niềm tin lẫn kiên nhẫn đối với sự minh bạch của DNNY, cũng như đối với các tín hiệu của sự hồi phục của

nền kinh tế và thị trường chứng khốn

Ngồi ra, có một sự kiện luôn xuyên suốt từ năm 2007 đến nay đó là sự ra đời của sắc thuế mới — Luật thuế thu nhập cá nhân

(TNCN) từ đầu tư chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2009

Dường như các nhà đầu tư chưa chuẩn bi tinh thần và những ý kiến phản đối hoặc đồng thuận xuắt hiện ngày càng nhiều trên mặt báo khi thời hạn ngày càng đến gần Điều đáng lưu tâm ở đây là

việc thực thi luật thuế này không được trả lời dứt khoát và rõ ràng

khiến giới đầu tư không an tâm Sự hoang mang làm ảnh hưởng

nghiêm trọng đến tâm lý họ, sự thoái vốn ồ ạt của nhiều cổ đông

lớn dưới mọi hình thức Việc cho, tặng người thân của các cổ

đông lớn trở nên phổ biến, cuộc chạy dua chia cổ tức nhằm tránh thuế TNCN trước thèm năm mới cũng trở nên “xơm tụ”

Như vậy, ngồi việc hiện thực hóa lợi nhuận sau giai đoạn tăng

nóng đến 52% trước đó, TTCK Việt Nam đã điều chỉnh đáng kể do

sự tác động từ cuộc khủng hoảng toàn cầu, những khó khăn tồn đọng của nền kinh tế và những chính sách được đánh giá “chưa

phù hợp” trong giai đoạn này 4 KÉT LUẬN 4.1 TỎNG KÉT TÌNH HÌNH 2008 Cuộc khủng hoang trăm năm chỉ có một lần

Sức tàn phá của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế

đã lan ra toàn cầu, hầu hết các quốc gia và các ngành nghề đã bị

ảnh hưởng một cách nặng nề

Các Chính phủ và các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) đã không ngừng nỗ lực để cứu nền kinh tế và tài chính thế giới bằng các gói kích thích kinh tế khổng lồ và các chính sách tiền tệ quyết liệt

Hau hết các thị trường chứng khoán trên thế giới đều sụt giảm từ 40-70% Nhiều mã chứng khoán biến mắt khỏi sàn giao dịch,

nhiều DN bị thâu tóm hoặc bị quốc hữu hóa Trong năm 2008, hai

vụ gian lận trên TTCK bị phát hiện làm rung chuyển cả giới tài chính Các vụ lừa đảo này không chỉ thiệt hại cho các nhà đầu tư:

với những số tiền khổng lồ, mà lòng tin của giới đầu tư vào hệ thống tài chính, chứng khoán bị tổn hại nghiêm trọng

Trang 26

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khốn Việt Nam 2008 ® và chưa có dấu hiệu chém dứt Nền kinh tế trong nước còn nhiễu yếu kém Bong béng chứng khoán xi hoi

Sức lan tỏa của cuộc khủng hoảng đang tiếp tục lên lỏi vào các

công ty, các quốc gia làm cho số vụ phá sản DN và sự xấu đi của

các chỉ số vĩ mô vẫn chưa dừng lại

Hệ thống tài chính Việt Nam chưa thực sự hội nhập sâu với hệ

thống tài chính thế giới nên chưa bị các công cụ tài chính phái

sinh tàn phá như những quốc gia khác Tuy nhiên, với độ mở của

nền kinh tế khá lớn thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu bang 160%

GDP, thâm hụt thương mại lớn và các dòng vốn FDI, FPI và kiều

hối bằng khoảng 20% GDP, khủng hoảng tài chính và suy thối

kinh tế tồn cầu vẫn ảnh hưởng rất lớn đến Việt Nam Sự ảnh

hưởng này thông qua sự sụt giảm của sản lượng xuất khẩu và thu hút các dòng vốn Đây là 2 nhân tố quan trọng cho sự phát

triển của kinh tế Việt Nam

Mặt khác, kinh tế trong nước dễ bị tổn thương bởi những tác động từ bên ngoài Điều này do qua hiệu quả đầu tư thấp, chất lượng tăng trưởng kém, cơ cấu nền kinh tế không hợp lý, phát triển thiếu bền vững

Ngoài ra, các chính sách của nhà nước còn nhiều bat cập, chưa

theo kịp với nhịp độ phát triển kinh tế và hội nhập Tình trạng

tham ô, lãng phí còn nhiều, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao Day là những nút thắt trong nền kinh tế cần được tháo gỡ mới

đảm bảo cho Việt Nam có một sự tăng trưởng bền vững

Tăng trưởng vượt bậc trong năm 2007 đây giá cổ phiếu các công

ty tăng lên quá cao, bong bóng trên thị trường chứng khoán

được bơm phồng

Sự xấu đi của các yếu tố kinh tế vĩ mô và các chính sách thắt chặt của Chính phủ đã làm cho bóng bóng này xì hơi Cả hai chỉ

số VN-Index và HaSTC-Index đều giảm trên 65% trong năm 2008 Có cổ phiếu đã giảm giá đến 94%, nhiều cổ phiếu giảm trên 80% giá trị Hầu hết các công ty chứng khoán gặp khó khăn

do sự sụt giảm chung của thị trường khiến thiệt hại từ nghiệp vụ

tự doanh bị thua lỗ và các nghiệp vụ kinh doanh khác đều đình

đốn Với quy định vốn tối thiểu cho các nghiệp vụ kinh doanh của cơng ty chứng khốn sắp được áp dụng chắc chắn làn sóng sáp

nhập và phá sản CTCK là không thể tránh khỏi

Trang 27

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

4.2 DỰ BÁO VÀ KHUYÉN NGHỊ

Tại thời điểm hiện nay, dự báo VN-Index là một công việc hết

sức khó khăn khi hàng loạt dự báo đã thất bại trong năm 2008

Tuy nhiên, chúng tôi có những lý do dé tin rằng, VN-Index cuối

năm 2009 có thể xảy ra một trong những kịch bản sau:

“igh ban ge) Chúng tôi đưa ra kịch bản này dựa trên những bị quan nhất về tình

VN Index kết hình kinh tế cũng như TTCK Việt Nam Diễn biên kinh tế thế giới

thúc ở 300 gần đây cho thấy suy thoái kinh tế đang diễn ra rất trầm trọng Các

Nhi : thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (trên 50%) như Mỹ,

a Nhật, Tây Âu, Nga .bị ảnh hưởng hết sức nặng nề Bắt chấp hàng

loạt các gói kích thích kinh tế khổng lồ được tung ra nhưng các nhà kinh tế tin rằng, khả năng phục hỏi chỉ có thể xảy ra vào năm 2010

Nền kinh tế Việt Nam thậm chí có thể phục hồi muộn hơn vì mô

hình tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu (chiếm 70% GDP)

Trong khi đó, tính hiệu quả của biện pháp bù trừ lãi suất trong gói

kích cầu vẫn còn là hoài nghỉ vì chính sách hỗ trợ lãi suất trước day

không mang lại nhiều hiệu quả Một khi triển vọng nền kinh tế còn quá ảm đạm, TTCK sẽ rất khó phục hồi

Về mặt phân tích kỹ thuật, chúng tôi nhận thấy VN-Index có khả năng sẽ giữ nguyên mức điểm hiện nay Biểu đồ dưới cho thay VN- Index đang gần hoàn tất chu kỳ tăng trưởng bắt đầu từ tháng 8/2005 Chu kỳ tăng trưởng này có đặc điểm là có mẫu hình đối xứng (được đánh dấu trên hình vẽ) Dựa vào mẫu hình này, VN-

Index có thể chạm mức 250 điểm vào Q2/2009 và phục hồi nhẹ ở

mức 300 điểm Kỳ vọng bi quan về nền kinh tế không tạo nên lực đẩy để VN-Index phá bỏ ngưỡng kháng cự này và buộc phải đi

ngang Điều này cũng từng xảy ra trong quá khứ, VN-Index đã đi

ngang sau khi kết thúc chu kỳ tăng trưởng lần thứ 1 vào thời điểm

2001-2002

Trang 28

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thi trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® 00100155 Hình 1: Mẫu hình đối xứng và hai chu kỳ tăng trưởng 002 003 00 2005 00 [007 aoe HD 38M too «ra

Kịch bản này được hình thành dựa trên ky vọng lạc quan nhất về

khả năng phục hồi của nền kinh tế Việt Nam khi những chính sách kích cầu phát huy tác dụng và niềm tin của nhà đầu tư được khôi

phục Nhiều DN trong những ngành như thủy sản, dệt may, giày

da có xu hướng quay về với thị trường nội địa Với quy mô dân số

87 triệu người trong đó 50% ở độ tuổi lao động, đây sẽ là thị trường

tiềm năng cho các DN Mặc dù chưa thể làm thay đổi ngay sự phụ thuộc của tăng trưởng kinh tế vào xuất khẩu như trong 10 năm qua

(tính từ cuộc khủng hoảng Châu Á-1997), nhưng thị trường nội sẽ

phần nào giúp các DN vượt qua khó khăn Trong bối cảnh đó, khả năng cạnh tranh sẽ là yếu tố sống còn đối với DN và kỳ vọng phục hồi sớm nhất sẽ xảy ra vào cuối năm 2009

Về phương diện phân tích kỹ thuật, chúng tôi cũng tin rằng VN-

Index sẽ xác lập một mức đáy 250 điểm như trong kịch bản thứ

nhất Nhưng sau đó, khả năng phục hồi có thể xảy ra vì 250 điểm là điểm kết thúc kênh xu hướng xuống được bắt đầu từ tháng 11/2007 (đường màu đỏ trong hình 2) Hơn nữa, mốc 250 điểm cũng là điểm kết thúc của sóng 5 theo mô hình sóng Elliot hướng xuống Điều này đồng nghĩa với một khả năng tăng giá vì theo sau

sóng 5 là các sóng hiệu chỉnh tăng a-b-c

Trang 29

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

Tại mức đáy 250 điểm, mức độ phục hồi sẽ tùy thuộc vào mức độ

lạc quan của nhà đầu tư về nền kinh tế và TTCK Những thống kê từ Bảng 1 cho tháy, tỷ lệ phục hồi của VN-Index trong thời gian 1-2

tháng đang tuân theo tỷ số Fibonacci: 23.6%; 50% Vì chúng tôi

đang kì vọng nền kinh tế sẽ phục hồi vào giai đoạn cuối năm nên

hai ngưỡng kháng cự hợp lý cho VN-Index sẽ là 50% và 61.8% «_ VN-Index sẽ kết thúc ở mức 380 điểm (ứng với tỷ 16 50%):

Khả năng này dựa trên kì vọng nền kinh tế sẽ phục hồi vào

cuối năm 2009 kéo theo sự phục hồi trong chỉ số VN-Index

Chúng tôi cho rằng, khả năng này xảy ra cao nhất

«_ VN-Index kết thúc ở mức 420 điểm (ứng với tỷ lệ 61.8%):

Khả năng này xảy ra khi nhà đầu tư tỏ ra rất lạc quan Điều này cho phép TTCK phục hồi trước cả nền kinh tế Tuy

nhiên, chúng tôi cho rằng khả năng này ít xảy ra hơn

Hình 2: Kênh xu hướng xuống và mô hình sóng Elliot Ennis alee 100.0% 5 ứ ra 38.2% a 0.0% Tar faug [Eep[Oot [Nov [oec/2008 —[MarlApr —iayllun fut [aug [Senloot Novlbee/z009] |3/6M43©960.4»8

Bầu tư vào dau? Mặc dù cho rằng TTCK có thé tăng điểm trong năm 2009, nhưng — điều này không đồng nghĩa: “cứ đầu tư là sẽ thắng!” Giá cổ phiêu

sẽ có sự phân hóa giữa những ngành nghề khác nhau dựa trên

triển vọng của ngành Từ những phân tích nhận định, đánh giá về tình hình kinh tế ở trên, chúng tôi tin rằng nhà đầu tư có cơ hội

trong ngành điện, ngành bán lẻ nhưng cần cần trọng với những rủi ro trong các ngành như ngân hàng, chứng khoán, bắt động sản

Trang 30

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Vi‹ Nam 2008 ® Bảng 2: Các ngành cần thận trọng mm Ngành Ngân hàng Ero

Tình hình ách tắc trên thị trường tín dụng khó có thé chuyển biến mạnh mẽ khi kỳ

vọng phục hồi kinh tế khả quan nhất cũng chỉ xảy ra vào cuối năm 2009 Các

ngân hàng đối diện với khả năng thua lỗ do huy động vốn với lãi suất cao vào giữa quý 2/2008 Nợ xấu có thể gia tăng khi giá bát động sản dự báo sẽ tiếp tục giảm trong năm 2009 Do lãi suất đã giảm khá sâu, thị trường trái phiếu khó đem

lại nhiều “quả ngọt" như năm 2008

Ngành Chứng khoán

Dựa theo các kịch bản mà chúng tôi đưa ra, khả năng phục hồi lớn nhất của

TTCK là mức 420 điểm Mảng môi giới vẫn chưa hết khó khăn nếu thị trường kết

thúc ở mức 380 điểm Quan trọng hơn, nguồn thu chủ yếu của các CTCK là tự

doanh sẽ không đảm bảo được đã tăng trưởng trước đây, thậm chí có nhiều công

ty sẽ phải cắt bỏ bớt nghiệp vụ đã tăng rất hdp dan nay

Ngành Bất động sản

Thị trường BĐS dự báo sẽ tiếp tục xu hướng giảm giá trong năm 2009 Dòng vốn FDI cũng không đem lại nhiều hy vọng Theo nghiên cứu của chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright và Đại học Harvard Kennedy School, cơ cấu vốn vay chiếm

đến 70% trong dòng vén FDI nên sự ách tắc tín dụng toàn cầu có thể khiến các

dự án (trong đó có dự án BĐS tại Việt Nam) khó triển khai Ở trong nước, dù các

khoản cho vay BĐS được cam kết kích hoạt trở lại, nhưng thực tế nhiều tổ chức tín dụng sẽ chưa mạnh dạn triển khai, vì mục tiêu quản trị rủi ro vẫn được xem xét

ở mức độ ưu tiên hơn so với tăng trưởng tín dụng [En Ngành Điện Bảng 3: Các ngành triển vọng do

Ngành điện có nhiều tiềm năng phát triển vì khả năng cung ứng vẫn chưa đáp ứng

đủ nhu cầu trong nước, ngoài ra giá bán điện đang có chiều hướng điều chỉnh tăng lên ngang bằng với các nước trong khu vực Quan trọng hơn, ngành điện (phân phối) hiện vẫn đang hoạt động độc quyền dưới sự bảo hộ của Chính phủ Dự báo,

để đảm bảo tốc độ tăng trưởng 6.5% của nền kinh tế trong năm 2009, ngành điện

phải tăng trưởng khoảng 13% Hiện nay, Chính phủ đang thực hiện các giải pháp

như hỗ trợ tín dụng, bảo lãnh lãnh tín dụng nhằm đẩy nhanh việc xây dựng các

dự án điện

Ngành Bán lẻ Ngành bán lẻ là cổ phiếu phòng thủ tốt nhất trong thời gian suy thoái Trong năm

Trang 31

Khuyến cáo

Báo cáo này được phát hành bởi Công ty Cổ phân Tài Việt - Vietstock Báo cáo thê hiện quan

điểm của người viết dựa trên những thông tin tính đến thời điểm thực hiện Thông tin trong

bản báo cáo được lấy từ những nguồn được xem là đáng tin cậy và hợp lý Vietstock không đảm bảo hoặc đưa ra lời giới thiệu cũng như không có trách nhiệm và nghĩa vụ cho tính

chính xác, đây đủ và tồn diện của ngn tin Việc quyết định và chịu trách nhiệm dé dau te

là rách nhiệm của người đọc bảo cáo này

Báo cáo này là tài sản của Vietstock, mọi yêu cầu hoặc góp ý liên quan đến báo cáo này xin

Ngày đăng: 10/12/2013, 01:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TỎNG KÉT TÌNH HÌNH KINH  TẾ  -  TÀI  CHÍNH  -  THỊ  TRƯỜNG  CHỨNG  KHỐN  VIỆT  NAM KINH  TẾ  -  TÀI  CHÍNH  -  - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
TỎNG KÉT TÌNH HÌNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH - THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM KINH TẾ - TÀI CHÍNH - (Trang 1)
TỎNG KÉT TÌNH HÌNH KINH  TẾ  -  TÀI  CHÍNH  -  THỊ  TRƯỜNG  CHỨNG  KHỐN  VIỆT  NAM KINH  TẾ  -  TÀI  CHÍNH  -  - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
TỎNG KÉT TÌNH HÌNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH - THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM KINH TẾ - TÀI CHÍNH - (Trang 1)
1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÉ GIỚI - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÉ GIỚI (Trang 3)
2_ TÌNH HÌNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH VIỆT NAM - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
2 _ TÌNH HÌNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH VIỆT NAM (Trang 7)
Trước tình hình bắt  ổn,  Chính  phủ  đã  thực  hiện  - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
r ước tình hình bắt ổn, Chính phủ đã thực hiện (Trang 9)
sau 8 năm hình thành và phát triển. - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
sau 8 năm hình thành và phát triển (Trang 14)
2009 tình hình IPO sẽ khả quan hơn cho các DN. 2  cơng ty  IPÕ  tiêu  biều  trong  nắm  2008 - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
2009 tình hình IPO sẽ khả quan hơn cho các DN. 2 cơng ty IPÕ tiêu biều trong nắm 2008 (Trang 16)
Những tháng đầu năm, tình hình kinh tế bắt đầu cĩ dấu hiệu bắt ổn. Lãi  suất  trái  phiếu  chỉ  vào  khoảng  7  —  8%  nhưng  lượng  phát  hành  trái  phiếu  thành  cơng  vẫn  đạt  78%  tổng  giá  trị  gọi  thầu - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
h ững tháng đầu năm, tình hình kinh tế bắt đầu cĩ dấu hiệu bắt ổn. Lãi suất trái phiếu chỉ vào khoảng 7 — 8% nhưng lượng phát hành trái phiếu thành cơng vẫn đạt 78% tổng giá trị gọi thầu (Trang 19)
Hình 1: Mẫu hình đối xứng và hai chu kỳ tăng trưởng - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
Hình 1 Mẫu hình đối xứng và hai chu kỳ tăng trưởng (Trang 28)
Kịch bản này được hình thành dựa trên kỳ vọng lạc quan nhất về - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
ch bản này được hình thành dựa trên kỳ vọng lạc quan nhất về (Trang 28)
Hình 2: Kênh xu hướng xuống và mơ hình sĩng Elliot. - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
Hình 2 Kênh xu hướng xuống và mơ hình sĩng Elliot (Trang 29)
Tình hình ách tắc trên thị trường tín dụng khĩ cĩ thể chuyển biến mạnh mẽ khi kỳ. - Tài liệu Báo cáo: Tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 pptx
nh hình ách tắc trên thị trường tín dụng khĩ cĩ thể chuyển biến mạnh mẽ khi kỳ (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN