1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 25 (2020 - 2021)

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Sử dụng câu hỏi để HS chia sẻ ý tưởng về sản phẩm mong muốn thực hành.. Hoàn thiện ở mức đơn giản với ít loại vật liệu hoặc hoàn thiện sản phẩm có kết hợp một số loại vật liệu, hình kh[r]

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn: 05/03/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2021 Lớp 4A

Lớp 4B, 4C (09/03/2021)

Kỹ thuật

Tiết 25: CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KT (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết tên gọi, hình dạng chi tiết lắp ghép mơ hình kĩ thuật

2 Kĩ năng: Sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo chi tiết Biết lắp, ráp số chi tiết với

3 Thái độ: HS u thích mơn học Rèn kĩ tỉ mỉ, khéo tay

* KNS: Câu hỏi tình huống: Trong sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo chi tiết em cần ý điều gì.(HĐ 4)

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

- HS: SGK, Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’):

Nêu chi tiết dụng cụ lắp ghép mơ hình kĩ thuật lớp

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát vật mẫu

2 Dạy mới:

* HĐ1: (6’- 7’) GV ôn tập lai chi tiết và dụng cụ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

- GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng đếm số lượng chi tiết nhằm phát huy tính thực tiễn em

- GV chọn số chi tiết đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên số lượng loại chi tiết

- GV giới thiệu hướng dẫn cách xếp chi tiết hộp

* HĐ2: (19’-20’): Thực hành

GV HD HS thực hành

- GV thao tác mẫu mối ghép hình 4/Sgk

- Trong thao tác mẫu, GV đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên số lượng mối ghép

- GV thao tác mẫu cách tháo chi tiết mối ghép xếp gọn gàng vào hộp lắp ghép - GV yêu cầu nhóm HS gọi tên, đếm số

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS trả lời

- Nhận xét bổ sung

- HS quan sát - Lắng nghe

(2)

lượng chi tiết cần lắp mối ghép hình 4a,4b,4c,4d,4e, yêu cầu nhóm HS lắp 2-4 mối ghép

- Trong HS thực hành GV nhắc nhở:

+ Phải sử dụng cờ-lê tua-vít để tháo, lắp chi tiết

+ Chú ý an toàn sử dụng tua-vít

+ Phải dùng nắp hộp để đựng chi tiết để tránh rơi vãi

+ Khi lắp ghép, vị trí vít mặt phải, ốc mặt trái mơ hình

* HĐ3: (3’-5’): Đánh giá kquả học tập

+ Các chi tiết lắp kĩ thuật quy trình

+ Các chi tiết lắp chắn, không bị xộc xệch - GV nhận xét kết học tập HS

* KNS: Câu hỏi tình huống: Trong sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo chi tiết em cần chú ý điều gì.

C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- Nhận xét học - HS chuẩn bị sau

- HS trưng bày kết thực hành - HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 05/03/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2021 Lớp 5A, 5C

Lớp 5B (09/03/2021)

Mĩ thuật

BÀI 25: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc

2 Kỹ năng: Biết số thông tin sơ lược hoạ sĩ Nguyễn Thụ

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Chuẩn bị

* GV: - SGK, SGV

- Sưu tầm tranh Bác Hồ công tác, số tác phẩm khác hoạ sĩ

* HS: SGK, ghi, bút mầu

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

b Nội dung

- Vở thực hành, bút chì, màu vẽ

(3)

Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét hoạ sĩ

GV: Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê xã đắc sở huyện hoài đức tỉnh hà tây ông hiệu trưởng trường đại học mĩ thuật hà nội từ 1985- 1992 ơng phong phó giáo sư năm 1984 danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988

- Hoạ sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành kháng chiến ông vè trnh nhiều chất liệu khác thành công tranh lụa

- đề tài yêu thích phong cảnh sinh hoạt nhân dân miền núi phía bắc…

- Ơng có nhiều tranh giảI thưởng nước quốc tế : dân quân , làng ven núi Bác Hồ đi công tác, mùa đông….

- Với đóng góp to lớn cho mĩ thuạt năm 2001 ông tặng thưởng giải thưởng nhà nước văn học – nghệ thuật

Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ cơng tác

- Hình ảnh tranh gì?

- Dáng vẻ nhân vật tranh nào?

- Hình dáng hai ngựa nào? - Mầu sắc tranh trầm ấm hay rực rỡ?

GV kết luận : hình ảnh tranh Bác Hồ anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối đường công tác Bác ngồi ung dung thư thái lưng ngựa với túi khoác vai cho thấy phong cách giản dị người …

3/ Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Gv nhận xét bổ xung,đánh giá vẽ.tuyên dương hs có vẽ đẹp N.xét chung lớp học

Dặn dò: Về sưu tầm tranh ảnh sách báo

- Hs quan sát, lắng nghe

- Hs nghe

- HS lắng nghe trả lời - Hình ảnh Bác Hồ, anh cảnh vệ

- Bác Hồ dáng ung dung thư thái lưng ngựa tay cầm dây cương….anh cảnh vệ người ngả trước

- Mỗi dáng bước

- trầm ấm - Hs lắng nghe

Ngày soạn: 05/03/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2021 Lớp 3C, 3A, 3B, 3D

Mĩ thuật

Tiết 25: VẼ TRANH TRÍ

Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu biết thêm họa tiết trang trí, biết cách vẽ họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật

2 Kỹ năng: HS vẽ họa tiết vào hình chữ nhật vẽ màu theo ý thích

3 Thái độ: Giáo dục thẩm mĩ, giúp em cảm nhận đẹp, biết vận dụng đẹp vào sống học tập

* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: Hs biết cách vẽ họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật

II Đồ dùng dạy học :

(4)

- Bài HS năm trước + Hs chuẩn bị: VTV3, bút chì, màu vẽ

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

1 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: Quan sát nhận xét

- GV: Treo đồ dùng chuẩn bị yêu cầu hS quan sát thảo luận

+ Đâu họa tiết chính? + Họa tiết thường đặt đâu?

+ Họa tiết phụ vẽ nào?

+ Họa tiết phụ xếp nào? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV: u cầu nhóm bạn nhận xét

- GV Kết luận: Muốn vẽ họa tiết đẹp cần quan sát kỹ họa tiết Các họa tiết giống vẽ tô màu

HĐ2: Cách vẽ màu

- GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ tập đặt câu hỏi gợi ý

+ Họa tiết hình gì? + Bơng hoa có cánh? + Cánh hoa xếp nào?

+ Hình trang trí góc có dạng hình gì?

HĐ 3: Thực hành

- GV cho HS tham khảo vẽ HS năm trước

- GV: Yêu cầu HS thực hành

- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS cịn lúng túng

- GV: u cầu HS hồn thành

- Hs bày đồ dùng -HS lắng nghe

+ Hình bơng hoa to

+ Đặt hình chữ nhật

+ Họa tiết phụ đặt góc xung quanh

+ Họa tiết xếp cân đối theo trục ngang trục dọc

- HS trình bày - HS nhận xét

+ Bông hoa

+ 8cánh, 4lớp trước, lớp sau + Các cánh hoa xếp đối xứng cặp

+ Hình tam giác - HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- Hs bày đồ dùng - Hs lắng nghe

- Theo dõi làm theo hoạt động cô bạn

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

(5)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Cách vẽ họa tiết + Cách vẽ màu

+ Theo em vẽ đẹp

- GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có vẽ đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành

3 Củng cố, dặn dò

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu trang trí

- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS

+ Về nhà sưu tầm hình chữ nhật có trang trí

+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 05/03/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2021 Lớp 3D

Thủ công

Tiết 25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết vận dụng kỹ gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường

2 Kĩ năng: HS gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường

3 Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học

* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa SP lớp (TH) * GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH) * KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)

* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường giúp đỡ GV

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình làm lọ hoa gắn tường - Học sinh: Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động HSKT 1 Ổn định

(6)

- GV kiểm tra số sản phẩm HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: Quan sát- nhận xét

- GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường, đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS rút nhận xét hình dạng, màu sắc, phận lọ hoa mẫu

- GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm cách làm lọ hoa cách gợi ý cho HS mở dần lọ hoa gắn tường

HĐ2: Hướng dẫn mẫu

Bước 1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa gấp nếp gấp cách

Hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô

Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa

Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường

Gv gọi HS nhắc lại bước gấp làm lọ hoa gắn tường, sau tổ chức cho học sinh tập gấp lọ hoa gắn tường

* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS

- GV giới thiệu số sản phẩm đẹp

- SP HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành cá nhân

* Nhận xét- đánh

- GV đánh giá sản phẩm HS - Nhận xét Đánh giá kết

* GDTKNLHQ- GDMT: GV nhắc nhở HS sau thực hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lớp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để làm sản

- HS trả lời

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS thực hành

- HS cắt dán theo quy trình

- Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm bạn

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS quan sát

(7)

phẩm, khơng dùng lãng phí

* KNS: Trong trình sử dụng kéo cần lưu ý điều gì?

GV nhận xét tiết học

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành tập chưa xong

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Ngày soạn: 06/03/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2021 Lớp 5C

Lớp 5A, 5B (12/03/2021)

Kỹ thuật

Tiết 25: LẮP XE BEN (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben

2 Kĩ năng: Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn chuyển động

3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bộ lắp ghép - Học sinh: SGK, lắp ghép

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3’- 5’):

? Kiểm tra VBT HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Cho HS quan sát xe ben

2 Dạy mới:

* HĐ1: (12-13’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

1 Hướng dẫn chọn chi tiết Lắp phận

a Lắp khung sàn xe giá đỡ (H.2- SGK) b Lắp sàn ca bin đỡ (H.3 - SGK) c Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4 -SGK)

*HĐ2: (10-11’) Thực hành

- GV cho HS thực hành lắp ghép xe ben theo nhóm

- GV hướng dẫn HS thực hành theo bước học

- GV lưu ý HS: Vị trí chi tiết…

- GV theo dõi nhóm, giúp đỡ thao tác cho nhóm cịn lúng túng

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS thực hành

(8)

- GV lưu ý: Khi HS lắp xong cần cho kiểm tra xem xe có họa động khơng

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 07/03/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2021 Lớp 2A, 2B, 2C, 2D, 2E

Thủ cơng

Tiết 25: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách làm dây xúc xích trang trí

2 Kĩ năng: Cắt, dán dây xúc xích trang trí Đường cắt tương đối thẳng Có thể cắt, dán ba vịng trịn Kích thước vịng trịn dây xúc xích tương đối

3 Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động

* Với HS khéo tay: Cắt, dán dây xúc xích trang trí Kích thước vịng dây xúc xích Màu sắc đẹp

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp (HĐ 2)

* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán hình khơng lãng phí (HĐ 2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Dây xúc xích mẫu giấy thủ cơng Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ

- Học sinh: Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’): - KT đồ dùng HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp

2 Dạy mới:

Hoạt động (9’-10’): Quan sát, nhận xét.

- Các vòng dây xúc xích làm ? + Có hình dáng màu sắc, kích thước ?

+ Để có dây xúc xích ta phải làm ?

- Hướng dẫn mẫu qui trình - Hướng dẫn học sinh bước

+ Bước 1 : Cắt thành nan giấy

- Lấy 3, tờ giấy thủ công khác màu cắt thành nan giấy rộng ô, dài 12 ô (H1a).Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan

- Hs chuẩn bị đồ dùng - Hs lắng nghe

- Quan sát

- Các nan giấy màu

- Màu sắc nhiều đan xen

- Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài nhau, sau dán lồng nan giấy thành vòng tròn nối tiếp

- Học sinh theo dõi

(9)

+ Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích - Bơi hồ vào đầu nan dán nan thứ thành vòng tròn.(H2)

+ Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng ơ, mặt màu quay (H2) - Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ (H3) Sau bơi hồ vào đầu nan dán tiếp thành vòng tròn thứ hai

- Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vịng nan thứ hai, bơi hồ vào đầu nan dán thành vòng tròn thứ ba.(H4)

- Làm giống nan thứ tư, thứ năm,… dây xúc xích dài theo ý muốn.(H5)

Hoạt động (19-20’): Thực hành

- HS thực hành theo nhóm

- GDMT: HDHS không vất giấy vụn hay giấy thừa SP lớp

- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để cắt dán, khơng lãng phí

- HS thực hành - HS lắng nghe

- Thực hành cắt dán theo nhóm

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau chu đáo

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 08/03/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2021 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D

Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG HÌNH KHỐI KHÁC NHAU

BÀI 13: SÁNG TẠO CÙNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ (T1) I MỤC TIÊU

1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng HS đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, ý thức bảo vệ môi trường, thông qua hoạt động cụ thể sau:

- Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo; biết sưu tầm số đồ vật qua sử dụng có xung quanh để làm vật liệu tái chế thành sản phẩm thẩm mĩ - Biết giữ vệ sinh trường lớp học, môi trường xung quanh như: gom nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác, không để hồ dán, băng keo dính bàn, ghế

- Trân trọng sản phẩm mĩ thuật mình, bạn bè người khác tạo ra; lắng nghe bạn chia sẻ tôn trọng chia sẻ, cảm nhận sản phẩm bạn

- Không tự tiện sử dụng đồ dùng, vật liệu bạn/người khác, chưa đồng ý

2 Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau:

2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết hình dạng khối qua số đồ vật qua sử dụng

(10)

khối Bước đầu biết thể tính ứng dụng sản phẩm làm đồ dùng học tập, đồ chơi, đồ vật trang trí,

- Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Chủ động sưu tầm, vật liệu để thực hành; tự lựa chọn cách để thực hành, sáng tạo sản phẩm theo ý thích

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết lựa chọn vật liệu, hoạ phẩm, công cụ để thực hành tạo nên sản phẩm

2.3 Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Khả trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, sản phẩm rõ ràng

- Năng lực tư khái quát: Khả nhận biết hình khối từ đồ vật qua sử dụng, sản phẩm mĩ thuật

- Năng lực thể chất: Sử dụng dụng cụ học tập khéo léo, linh hoạt an toàn

- Năng lực tính tốn: Thể khả nhận biết tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏ, xa, gần,

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; vật liệu, công cụ, mục Chuẩn bị SGK Đặc biệt cần có vật liệu dạng khối sẵn có địa phương GV hướng dẫn

2 Học sinh: Vật liệu qua sử dụng có dạng khối, giấy màu thủ cơng, kéo, bút chì, băng dính/hồ dán; sản phẩm mĩ thuật, hình ảnh minh hoạ nội dung học; máy tính, máy chiếu, ti vi (nên có điều kiện cho phép)

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, bể cá, động não, khăn phủ bàn,

3 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

(11)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ổn định lớp

- GV tạo tâm học tập cho HS thông qua:

- GV kiểm tra sĩ số HS

- Gợi mở HS giới thiệu đồ dùng, vật liệu chuẩn bị

- Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động

Hoạt động 2: Khỏi động, giới thiệu bài học

- Có nhiều cách để GV giới thiệu bài: Giới thiệu cách tích hợp kiến thức mơn học khác giới thiệu trực tiếp vào nội dung học thơng qua tổ chức hoạt động trị chơi GV tham khảo gợi ý:

- GV liên hệ với Bài 12, tổ chức cho HS hoạt động nhóm thơng qua trị chơi “Điều em biết” GV đưa nhóm sản phẩm yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu sản phẩm

+ Lưu ý:

- Sản phẩm dạng khối, vật liệu/chất liệu mà HS biết

+ Nhiệm vụ: HS nhóm thảo luận, viết tên sản phẩm, tên loại vật liệu/ chất liệu làm nên sản phẩm, tên khối

- Ổn định trật tự, thực theo yêu cầu GV

- Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập - Giới thiệu đồ dùng, vật liệu chuẩn bị

- Lắng nghe, tương tác với GV

- Quan sát, tìm hiểu,thảo luận

- Nêu tên sản phẩm, loại vật liệu, tên khối, màu sắc,…

màu sắc sản phẩm

+ Kết quả: Viết đúng, đủ thông tin theo yêu cầu nhiệm vụ

+ Đánh giá kết quả: Dựa kết quả, thời gian hoàn thành, phối họp thành viên nhóm

- GV dựa kết nhóm gợi mở vào học

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ

3.1 Quan sát, nhận biết * Nhận biết vật liệu dạng khối

- GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trang 57 SGK vật liệu GV chuẩn bị Yêu cầu thảo luận, trả lời số câu hỏi sau:

+ Kể tên số vật liệu/đồ vật hình ảnh (và) GV, HS chuẩn bị

+ Vật liệu/đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ, khối lập phưong, ?

+ Các vật liệu/đồ vật làm

- Trình bày, nhận xét

- Quan sát hình ảnh trang 57 SGK vật liệu GV chuẩn bị

(12)

chất liệu gì?

* Nhận biết sản phấm tạo từ vật liệu dạng khối (trang 59 SGK) hình ảnh sản phẩm vật thật GVchuẩn bị

- GV tổ chức cho HS quan sát, thảo luận nêu vấn đề, gợi mở để giúp HS nhận vật liệu dạng khối số sản phẩm Ví dụ:

+ Hãy kể tên số sản phẩm

+ Các sản phẩm có dạng khối gì?

- GV giới thiệu rõ số sản phẩm cụ thể, liên hệ với vật liệu dạng khối sử dụng để tạo sản phẩm Ví dụ: Hình dáng người trang 59 SGK tạo nên từ vật liệu vỏ hộp sữa có dạng khối chữ nhật làm thân, khn mặt tạo từ vật liệu có dạng khối lập phương, tay chân tạo từ ống hút nhựa dạng khối trụ;

- GV gợi nhắc:

+ Có nhiều vật liệu dạng khối

+ Các vật liệu/đồ vật dạng khối qua sử dụng dễ tìm thấy sống

+ Mỗi vật liệu có đặc điểm riêng + Có thể sử dụng vật liệu dạng khối để sáng tạo sản phẩm mĩ thuật độc đáo - GV gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo sản phẩm từ vật liệu lựa chọn vật liệu để thực hành Kích thích mong muốn thực hành HS

3.2 Hoạt động thực hành, sáng tạo và thảo luận

3.2.1 Tìm hiểu cách tạo sản phẩm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm giao nhiệm vụ:

+ Quan sát hình minh hoạ trang 58 SGK (hoặc GV chuẩn bị trình chiếu) + Nêu thứ tự bước tạo đồ chơi làm “búp bê” từ vật liệu tái chế

- GV hướng dẫn, kết hợp giảng giải tương tác với HS dựa bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị

+ Lựa chọn vật liệu (khối lập phương khối trụ, )

+ Lựa chọn vật liệu khác phối họp (sợi dây, vải, len, giấy màu, giấy báo, )

+ Chọn công cụ thực hành (kéo, băng

- Quan sát, thảo luận

- Trình bày trước nhóm/lớp

- Lắng nghe, tương tác với GV

- Thảo luận với bạn ý tưởng, chia sẻ ý tưởng tạo sản phẩm từ vật liệu lựa chọn vật liệu để thực hành

- Quan sát hình minh hoạ trang 58 SGK - Thảo luận nhóm thứ tự bước tạo đồ chơi làm “búp bê” từ vật liệu tái chế - Trình bày bước theo ý tưởng cá nhân/nhóm

(13)

dính, hồ dán, )

Bước 2: Tạo chi tiết cho sản phẩm (Có thể vẽ kết hợp cắt, xé, uốn)

+ Tạo thân búp bê lõi giấy vệ sinh có dạng hình trụ giấy thủ công

+ Tạo khuôn mặt bút bê bóng có dạng hình cầu

+ Tạo phận chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, trang trí cắt dán giấy màu

Lưu ý: Các chi tiết, phận búp bê làm trước sau Ví dụ: tạo thân búp bê trước làm khuôn mặt ngược lại Chú ý kích thước phần đầu, phần thân chi tiết mắt, mũi miệng khuôn mặt; kiểu tóc, màu tóc theo ý thích,

Bước 3: Chắp ghép chi tiết, phận để tạo hình dáng búp bê

+ Chắp ghép chi tiết trước (đầu, thân)

+ Chắp ghép chi tiết phụ sau (mắt, mũi, miệng, tóc, trang trí )

Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm

+ Chỉnh sửa hình dáng sản phẩm cho cân đối, chắn

+ Loại bỏ chi tiết khơng thích bổ sung, trang trí thêm cho sản phẩm

Lưu ý:

+ GV nên giới thiệu thêm cách tạo hình sản phẩm khác trang 59 SGK (một số bước thực chính)

+ GV sử dụng trình chiểu bước giới thiệu, để dành lượng thời gian hướng dẫn số cách tạo sản phẩm khác (ở trang 59 GV chuẩn bị); giúp HS có tham khảo thêm ý tưởng thực

3.2.2 Thực hành thảo luận

- GV gợi mở cho HS hình thành ý tưởng ban đầu cho thực hành

- Sử dụng câu hỏi để HS chia sẻ ý tưởng sản phẩm mong muốn thực hành Ví dụ: Mục đích sử dụng, đặc điểm hình dạng, màu sắc, kích thước, ; lựa chọn vật liệu để thực hành,

- Vận dụng số hình ảnh sản phẩm trang 59 SGK, số sản phẩm

- Chia sẻ ý tưởng sản phẩm mong muốn thực hành

(14)

GV chuẩn bị vật thật có địa phương (nên có) đế giúp HS liên tưởng thực hành

Lưu ý: GV cần dựa vào khả HS để gợi mở HS lựa chọn hay nhiều vật liệu, làm sản phẩm có cấu trúc đơn giản hay phức tạp Hồn thiện mức đơn giản với loại vật liệu hồn thiện sản phẩm có kết hợp số loại vật liệu, hình khối khác a Tổ chức HS thực hành cá nhân thảo luận nhóm với nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân: Tạo sản phẩm theo ý thích, tham khảo:

+ Cách tạo hình búp bê trang 58 SGK cách tạo hình sản phẩm GV giới thiệu

+ Một số sản phẩm trang 59 SGK sản phẩm GV chuẩn bị

b HS thảo luận nhóm: Các thành viên thực cơng việc quan sát bạn nhóm thực hành, trao đổi với bạn Ví dụ: ý tưởng thể hiện, lựa chọn vật liệu, màu sắc, hình khối, mục đích sử dụng (dùng làm gì), đặt đâu, - GV quan sát HS thực hành, thảo luận; trao đổi với HS, nắm bắt thông tin xử lí kịp thời (phân tích giải thích, hướng dẫn hỗ trợ, ); khích lệ HS quan sát, trao đổi với bạn nhóm, lớp tự đưa nhận xét/ý kiến cho lựa chọn cá nhân/nhóm Ví dụ: Tên sản phẩm, dạng khối vật liệu sử dụng làm sản phẩm, nét, chấm trang trí nào?

c) Tổ chức cho HS tạo sản phẩm nhóm (nếu thời gian cho phép thực hiện) thông qua thảo luận ý tưởng xếp sản phẩm cá nhân nhóm

3.3 Hoạt động trưng bày sản phấtn và cảm nhận, chia sẻ

- Sản phẩm sáng tạo từ vật liệu tái chế hấp dẫn phù hợp với nhiều không gian, tuỳ vào lượng thời gian cho hoạt động, địa điểm trưng bày, để GV tổ chức Ví dụ tham khảo:

+ Trưng bày đơn sản phẩm/nhóm sản phẩm bàn, bục, bệ

+ Trưng bày lớp dùng

- Tự tạo sản phẩm theo ý thích

- Thảo luận nhóm, trao đổi với bạn nhóm để hồn thành cơng việc cá nhân

- Lắng nghe tương tác với GV

- Tạo sản phẩm nhóm

- Sắp xếp sản phẩm cá nhân nhóm

(15)

dây treo sản phẩm bên cửa sổ, tường, hành lang,

+ Trưng bày khuôn viên vườn trường theo chủ đề, hình thức thể sản phẩm,

- GV tổ chức cho HS quan sát toàn sản phẩm, sản phẩm chi tiết chính/phụ sản phẩm GV gợi mở để HS trao đổi, thảo luận, chia sẻ cảm nhận cá nhân nhóm nhóm khác Tuỳ vào khả cảm nhận HS thời lượng dành cho nội dung này, GV định hướng phù hợp cho HS GV tham khảo số câu hỏi có tính chất gợi mở sau:

+ Sản phẩm em (hoặc nhóm em) có tên gì?

+ Sản phẩm tạo nên từ vật liệu hình khối nào?

+ Em thích sản phẩm bạn nào/nhóm nào?

+ Sản phẩm em/nhóm em dùng để làm gì?

+ Để tạo thành sản phẩm em/của nhóm, em bạn làm nào? + Qua học em cần làm để bảo vệ mơi trường?

- Dựa trao đổi, thảo luận chia sẻ HS, GV đánh giá kết thực hành sáng tạo, kích thích HS nhớ lại q trình thực hành tạo sản phẩm; kích thích HS có ý thức sáng tạo sản phẩm đơn giản từ vật liệu tái chế; kết hợp bồi dưỡng, giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường

- Quan sát sản phẩm cá nhân/các nhóm

- Trao đổi, chia sẻ cảm nhận dựa số gợi ý GV

Ngày đăng: 21/05/2021, 14:42

Xem thêm:

w