Giản dị trong đời sống, trong mối quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, là[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN HKII 2011 – 2012 1 Tục ngữ thể loại phận văn học nào?
A Văn học dân gian B Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp C Văn học viết D Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ 2 Câu sau tục ngữ?
A Khoai đất lạ, mạ đất quen B Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa C Một nắng hai sương D Thứ cày ải, thứ nhì vãi phân
3 Câu “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng bay vừa râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào?
A Thành ngữ B Tục ngữ C Vè D Ca dao
4 Nội dung hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy khơng tày học bạn” có mối quan hệ nào?
A Hoàn toàn trái ngược b Bổ sung ý nghĩa cho C Hoàn toàn giống D Gần nghĩa với
5 Nội dung khơng có nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” ? A Đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn
B Khuyến khích mở rộng phạm vi đối tượng học hỏi C Không coi học bạn quan trọng học thầy
d Không coi trọng việc học thầy học bạn
6 Câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào? A Bằng biện pháp so sánh b Bằng biện pháp ẩn dụ C Bằng biện pháp chơi chữ D Bằng biện pháp nhân hóa
7 Ý nghĩa có câu tục ngữ “ Khơng thầy đố mày làm nên” ?
A Ý nghĩa khuyên nhủ B Ý nghĩa phê phán C Ý nghĩa thách đố d Ý nghĩa ca ngợi 8 Câu “Cần phải sức phấn đấu để sống ngày tốt đẹp hơn” rút gọn thành phần nào?
A Trạng ngữ b Chủ ngữ C Vị ngữ D Chủ ngữ vị ngữ
9 Tính chất phù hợp với đề bài: “Đọc sách có lợi” ?
A Ca ngợi b Khuyên nhủ C Phân tích D Suy luận, tranh luận 10 Để không bị lạc đề, xa đề, cần xác định yếu tố nào?
A Luận điểm B Tính chất đề C Luận d Cả yếu tố 11 Trong dòng sau, dòng khơng nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt?
A Bọc lộ cảm xúc B Làm cho lới nói ngắn gọn
c Liệt kê nhằm thông báo tồn vật, tượng D Gọi đáp
12 Câu “ Bổn phận làm cho thứ quý kín đáo trưng bày” thuộc kiểu câu gì?
A Câu đặc biệt b Câu chủ động C Câu bị động D Câu rút gọn
13 Tác giả văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” ai?
A Hồ Chí Minh B Đặng Thai Mai c Phạm Văn Đồng D Hoài Thanh 14 Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
A Làm cho câu gọn B Làm cho nòng cốt câu chặt chẽ C Làm cho nội dung câu dễ hiểu
d Để nhấn mạnh, chuyển ý thể cảm xúc định 15 Trạng ngữ khơng dùng để làm gì?
A Chỉ ngun nhân, mục đích hành động nói đến câu b Chỉ chủ thể hành động nói đến câu
B Chỉ thời gian nơi chốn diễn hành động nói đến câu A Chỉ phương tiện cách thức hành động nói đến câu
16 Vì tác giả coi sống Bác Hồ sống thực văn minh? A Vì sống đề cao vật chất B Vì sống đơn giản
c Vì sống phong phú cao đẹp tinh thần, tình cảm, khơng màng đến hưởng thụ vật chất, khơng riêng
(2)17 Thế câu chủ động?
a Là câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác B Là câu có chủ ngữ người, vật hành động người, vật khác hướng vào C Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ
D Là câu rút gọn thành phần vị ngữ 18 Thế câu bị động?
A Là câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác b Là câu có chủ ngữ người, vật hành động người, vật khác hướng vào C Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ
D Là câu rút gọn thành phần vị ngữ 19 Trong câu sau, câu câu bị động?
A Mẹ nấu cơm b Lan thầy giáo khen
C Trời mưa to D Trăng tròn
20 Trong tiếng Việt, từ câu chủ động chuyển đổi thành câu bị động? A Ba câu bị động trở lên b Hai câu bị động tương ứng
C Một câu bị động tương ứng D Một hai câu bị động tương ứng 21 Yếu tố khơng có văn nghị luận?
A Luận điểm B Luận C Các kiểu lập luận d Cốt truyện 22 Tác phẩm “ Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn” viết theo thể loại nào?
A Bút kí B Tùy bút c Truyện ngắn D Tiểu thuyết
23 Trong “Sống chết mặc bay”, Phạm Duy Tốn vận dụng kết hợp biện pháp nghệ thuật nào? A Liệt kê tăng cấp b Tương phản tăng cấp
C Tương phản đối lập D So sánh đối lập 24 Đêm ca Huế diễn khoảng thời gian nào?
A Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên B Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya C Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng d Từ lúc trăng lên đến sáng
25 Xét mặt hình thức ( kiểu văn thể loại ), “ Ca Huế sông Hương” thuộc kiểu văn bản nào?
A Tự B Miêu tả c Thuyết minh D Nghị luận
26 Xét mặt nội dung ( chủ đề đề tài ), “ Ca Huế sông Hương” thuộc kiểu văn nào?
A Hành b Nhật dụng C Biểu cảm D Công vụ
27 Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ là?
A Bốn nhạc cụ dùng để ca Huế B Bốn điệu dân ca Huế
c Bốn nhạc khúc mở đầu đêm ca Huế D Bốn động tác người nhạc công
28 Câu “ Đêm nằm Dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng” rút gọn thành phần nào?
a Chủ ngữ B Vị ngữ C Chủ ngữ vị ngữ D Trạng ngữ
29 Bài văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” viết theo kiều nghị luận nào? A Nghị luận phân tích b Nghị luận chứng minh
C Nghị luận bình luận D Nghị luận giải thích 30 Phép liệt kê có tác dụng gì?
A Diễn tả phức tạp, rắc rối vật tượng B Diễn tả tương phản vật tượng
c Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác vật tượng D Diễn tả giống vật tượng
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu) Câu 1: Văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả nào?
A Hồ Chí Minh B Phạm Văn Đồng C Đặng Thai Mai D Hoài Thanh Câu 2: Câu đặc biệt câu ?
(3)D Cả A,B
Câu 3: Trong câu sau câu câu đặc biệt? A Cánh đồng làng B Câu chuyện bà C Mẹ D Tiếng suối chảy róc rách
Câu 4: Văn “ Sự giàu đẹp tiếng Việt” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tụ B Nghị luận
B Biểu cảm D Miêu tả
Câu 5: Câu tục ngữ có nội dung nói thiên nhiên? A Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
B Mau nắng, văng mưa
C Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền D Tấc đất tấc vàng
Câu 6: Từ từ Hán Việt?
A Canh trì B Canh viên C Canh điền D Tất Câu 7: Trong câu sau câu câu rút gọn?
A Chúng học đôi với hành B Mọi người học đôi với hành C Học đôi với hành D Nhiều người học đôi với hành Câu 8: Một viết tập làm văn hoàn chỉnh phải có phần?
A đoạn B 2đoạn C phần D 3đoạn
Câu 9: Trong văn “ Quan Âm Thị Kính ”, Thị Kính thuộc kiểu nhân vật sau đây? A Nữ B Nữ lệch C Mụ ác D Thư sinh
Câu 10: Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ là?
A Bốn nhạc cụ dùng để ca Huế B Bốn điệu dân ca Huế
C Bốn nhạc khúc mở đầu đêm ca Huế D Bốn động tác người nhạc công
Câu 11: Văn “ Sự giàu đẹp tiếng Việt” tác giả nào? A Hồ Chí Minh B Phạm Văn Đồng
C Đặng Thai Mai D Hoài Thanh
Câu 12: Tác giả Nguyễn Ái Quốc ca ngợi Phan Bội Châu người nào? A Một bậc anh hùng
B Một vị thiên sứ
C Một đấng xả thân độc lập D Tất
Câu 13 Tục ngữ gì? Tìm bốn câu tục ngữ nói thiên nhiên cho biết ý nghĩa một câu tục ngữ mà em tìm được? (3đ)
Câu 14 Trạng ngữ có cơng dụng nào? Gạch chân phần trạng ngữ câu sau: (1đ) Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun
Câu 15 Thiên nhiên bạn tốt người Con người cần yêu mến bảo vệ thiên nhiên Em viết văn chứng minh ý kiến (6đ)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu)
(Đọc kĩ đoạn văn, chọn câu trả lời câu hỏi điền vào bảng sau).
(4)không thay đổi » Những chân lí giản dị mà sâu sắc lúc thâm nhập vào tim khối óc hàng triệu người chờ đợi nó, sức mạnh vơ địch, chủ nghĩa anh hùng cách mạng
( Theo SGK ngữ Văn 7, tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào?
A Tinh thần yêu nước nhân dân ta B Đức tính giản dị Bác Hồ C Sự giàu đẹp tiếng việt D Ý nghĩa văn chương
Câu 2: Tác giả đoạn văn ai?
A Hoài Thanh B Phạm Văn Đồng C Hồ Chí Minh D Đặng Thai Mai Câu 3: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự
C Biểu cảm D Nghị luận
Câu 4: Vì em biết đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt mà em khoanh tròn câu (3)? A Vì văn trình bày diễn biến việc B Vì văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C Vì văn tái trạng thái vật, người D Vì văn nêu lên ý kiến đánh giá, bàn luận Câu 5: Đoạn văn chủ yếu viết theo kiểu nghị luận nào?
A Nghị luận chứng minh B Nghị luận giải thích C Nghị luận bình luận D Nghị luận phân tích
Câu 6: Trong câu “Suy cho cùng, chân lí, chân lí lớn nhân dân ta thời đại giản dị. Dấu phẩy sau chữ « chân lí » thay dấu ?
A Dấu ba chấm B Dấu chấm phẩy C Dấu gạch ngang D Dấu hai chấm
Câu 7: Dấu ba chấm đoạn văn trên( sau cụm từ « khơng thay đổi »)dùng để : A Tỏ ý nhiều trường hợp tương tự chưa liệt kê hết
B Thể ngập ngừng ngắt quãng C Làm giãn nhịp điệu câu văn
D Thể chỗ lời nói cịn bỏ dở
Câu 8: Dịng thể rõ luận điểm đoạn văn ?
A Sự giản dị đời sống bác B Sự giản dị tác phong bác
C Sự giản dị lời nói , viết bác D Sự giản dị quan hệ với người bác Câu 9: Câu “ Khơng có q độc lập, tự do” đặt đoạn văn có vai trị :
A Luận điểm B Luận C Luận chứng D Cả trường hợp D Tất
Câu 10: Câu: “Giản dị đời sống, mối quan hệ với người, tác phong, Hồ chủ tịch giản dị lời nói viết” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ?
A Liệt kê B So sánh C Nhân hóa D Hốn dụ
Câu 11:Trong câu “ Hồ chủ tịch giản dị lời nói viết, muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm”, phận trang ngữ “ muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được” đứng vị trí nào?
A Chỉ đứng cuối câu B Có thể đứng đầu câu
C Có thể đứng câu D Có thể đứng cuối đầu câu Câu 12: Từ từ Hán Việt?
A vơ địch B nhân dân C óc D chân lí
PHẦN II: TỰ LUẬN ( điểm ).
Đề: Thiên nhiên bạn tốt người Con người cần yêu mến bảo vệ thiên nhiên.Em viết văn chứng minh ý kiến
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7
(5)Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A C D D A C D B D B A B
PHẦN II: TỰ LUẬN ( điểm ). Mở bài: điểm
Thiên nhiên có vai trị to lớn đặc biệt quan trọng đời sống người Con người cần yêu mến bảo vệ thiên nhiên
Thân bài: điểm
+ Thiên nhiên đem đến cho người nhiều lợi ích, thiên nhiên người bạn tốt người - Thiên nhiên môi trường sống phát triển người
- Thiên nhiên đẹp mang lại cảm xúc lành mạnh, sáng cho tâm hồn
+ Con người phải bảo vệ thiên nhiên, không, thiên nhiên bị hủy hoại, môi trường sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng
- Khai thác nguồn lợi thiên nhiên cách hợp lí - Chăm sóc, bảo vệ mơi trường sống
Kết : điểm