1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ebook nghệ thuật lãnh đạo của đảng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước phần 1

159 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 10,92 MB

Nội dung

NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG cưọc ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC NGHỆ• THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG • • TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GlẢl PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐÂT NƯỚC NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Tham gia tuyển chọn biên soạn: Nguyễn Ngọc Mai Lưu Ngọc Long Lê Trung Kiên Vũ Thị Quỳnh Liên Ái Phương Thu Huyền Trong trình biên soạn cuố^n sách này, chúng tơi có sử dụng tư liệu từ ÍSỐ tác phẩm tác giả xuâ"t đăng phương tiện thônịg tin dại chúng Xin chân thành cáo lỗi với tác giả mong nhận lượng thứ nhiềiu lí chưa liên hệ, xin phép trước LỜI GIỚI THIỆU Từ đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sáng lập rèn luyện lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đếm thắng lợi khác Đó thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 với đờíi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đây kết tổng hợp phong trềào cách mạng liên tục diễn 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trềào cách mạng 1930-1931 Xô Viết Nghệ - Tĩnh, vận động dân chủ 193619)39, đến phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 Cách mạng tháng Tám phiá bỏ chế độ phong kiến nửa thuộc địa nước ta, mở kỷ nguyên lịch sử' dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; Đó thắng lợii chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, đánh thắng chiủ nghĩa thực dân cũ mới, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thiực thông tổ quô'c, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội, góp phần quan trcọng vào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc chiủ nghĩa xã hội Sự lãnh đạo Đảng trước hết thể hoạch định Cương lĩnh, đường lôii từ Hội nghị thành lập Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc đến Hội nghị Bain Chấp hành Trung ương Đảng khóa Cương lĩnh, đường lôl đắn Đềảng nhân tô' định thắng lợi cách mạng Tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Đảảng Cộng sản Việt Nam mong muôn yêu cầu thiết cán bộ, đảing viên, tầng lớp nhân dân Điều địi hỏi phải tìm hiểu có hệ thống q u i a n điểm, đường lối Đảng thông qua nội dung kỳ Đại hội, Hóội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng qua nhiệm kỳ Tháng 10-1930, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ nhiất đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương thciông qua Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đơng Dương, bầu đồng chí Trrần Phú làm Tổng Bí thư Đảng Những văn kiện Hội nghị Trung ương ĐỂảng lần thứ hai (3-1931) nhấn mạnh nhiệm vụ Đảng định nhiững vấn đề tổ chức cổ động tuyên truyền Trong năm 1930-1931 mà dỉnh cao Xô Viết Nghệ- Tĩnh, thể hitện sức mạnh, tinh thần yêu nước, cách mạng nhân dân ta, giai cấp côĩng nhân nơng dân, khẳng định vai trị thực tế lực lãnh đạo ĐMng Với cố gắng tổ chức Đảng nước đồng chí hoạt động ] nước ngồi, Đại hội đại biểu tồn qc lần thứ triệu tập diễn ^Macao - Trung Quốc (3-1935) đề chủ trương đường lối tổ chức, hoạt động củaa Đảng thời kỳ Đại hội bầu đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thiư Đảng Đại hội I Đảng đánh dấu khôi phục hệ thông tổ chức từ Trrung ương đến địa phương, thống phong trào cách mạng lãnh đạo Ban Châp hành Trung ương mớij đem lại ĩiỊềm tin cho đảng viên quầni chúng, chuẩn bị cho bước phát triển sau Những năm 1936-1939, ,tình hình nước giới có nhiều tỊạay đổi,i, HộỊ nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp năm 1936, 1937 ,và 1938 có ó định kịp thời chuyểnJiựớng hình thức tổ chức sử dụng nhữngg hình thức đấu tranh phù hợp, dấy lên vận động dân chủ rộng Ịớn - hiệnti tượng có nước thuộc địa Tháng 7-1936, đồng chí Hà Huy Tập đựực bầuu làm Tổng Bí thư Tháng 3-1938, dồng chí Nguyễn Văn Cừ bạu làrp Tổng Bííí thư., , ^ , Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, ngàỵ 1-9-1939 thựe ậân Pháp tángg cường đàm áp phong trào cách mạng, phật xít Nhật đánh chiếm Việt Nam vàà Đông Dương, làm cho mâu thuẫn dạn tộc Việt Nam với thực dận Pháp vàà phát xít Nhật ngày ga.y gắt Hội nghị Ban Ghấp hành Trung ựơng Đảng (lỊ-:1939) nêu cao ngon cờ giải phóng dân tộc H ội‘nghị Ban Chấp hành Trungg ương Đảng (11-1940) tiếp tục chủ trựợng đỏK'1'háng 1-1941, ^ạu gạn SOr năiĩi họạtit động nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn Ái Quôc nước, với Trung ựơng Đảngg trực tiếp lãnh đạo phong trào giải phóng ậân tộc Người trịệu tập chủ trì-ì Hội nghị Trung ươụg Đảng (5-1941), đồng phí Trựờng ỌhinỊi đươc/bầu lặm TổiỊg Ẹíìí thư Đảng Trong lãnh đạọ nghiệp giải phóng dân tộc, hoạt động bí mậtit nên đại biểu khơng có điều kiện họp Đại hội đại biểu tồn qụôc, định kỳ, cácc Hội nghị Trung ương, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Hội íighỊ ọán bộộ Đảng có vai trị quan trọng Hội nghị Ban Thường YỤ Trung ương (2-1943) phátit triển, cụ thể hóa Nghị Trung ương 5-194Ị Hội nghị Ẹan ThưỜỊig vụ Tíungg ương mở rộng (3-1945) Chỉ thị “Nhật, Pháp bặij nhaụ hàỉah, động^ củaa chúrig ta” phát động cạo trào kháng Nhật cứu nựớc< Hội nghị toàn quốc Đảngg (8-1945) quyết.định tổng khởi nghĩa giành quyền nước tạp nênn thắng lợi Cách lỊiạng tháng Tám 1945, Sau thắng lợi Gách mạng tháng Tám nărn 1945, Đảng, nắm chínhh: quyền tồn q"c, sau dó hồn cảnh lịch sử khó khăn, phức tạp, Đảng pầải rútit lui vào bí mật để thực lănh đạọ kín đáo khơn khéo Các Hội nghị Bạnn Thường vụ Trùng ương Đảng trực tiếp định vấn đề chiến lược sách lược Đảng Nhà nước cách mạng, xây dựng chê độ khángg chiên chông thực dân Pháp xâm lược Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảngg (11-1945) với Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” Hội nghị Ban Chấp hànhh Trụng ương Đảng mở rộng (3-1946) với chụ trương hòa để tiến Hội nghị Bann Thường vụ Trung ựơng Đảng mở rộng (12-1946) với Chỉ thị “Toàn dân khángg chiến” Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đếnn trước Đại hội II Đảng diễn Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươngg Đảng mở rộng; Hội nghị cạn Trung ương; Hội nghị toàn quôx Đảng đểể định vấn đề quan trọng kháng chiến Đại hội t o n quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đồng Dương họp (2-1951) Ghiêm Hóa, Tuyên Quang- vùng địa kháng chiến Việt Bắc Đại hội có nhiiệm vụ tổng kết 21 năm Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nărm Đảng lãrih đạo chíĩih quyền cơng kháng chiến kiến quQc, bựức đầu làrtii rõ kinh nghiệm, học ỉý luận cách mạng dân tộc dân chủ chitến tranh nhân, dân, đánh giá bước phát triển nửa đầu dự báo phát triểm căch mạng nướè ta nửa sau kỷ XX Đại hội phát triển đường lộ'i kháíng chiến vả đề sách cụ thể để đưa kháng chiến đến thắng lợi; chuiẩn bị nhữíig tiền đề lên chủ nghĩa xã hội, sau kháng chiến thành công Do yêu cầu nghiệp cáeh mạng, kháng chiến, Đại hội định xây dựng mỗii nước Đông Dương Đảng cách mệnh riêng, nước ta, Đảng lấy tên Đảing Lao động Việt Nam, chí Hồ Chí Minh bầu làrri Chủ tịch Đảng đồmg chí Trường Chinh được, bầu làm Tổng Bí tkư Nhiệm kỳ; khóa II từ 1,951 đến Ị960, GĨ năm tiếp tục kháng chiến chốmg thực dâỉi Pháp năm xây dựng miền Bắc từ độ lên chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh cách mạng dâií tộc dân chu nhân dân miền Nam Các Hội nghị Bain Chấp hằnh Trung ưang Đảng, Bộ Ghính trị có định quan trọmg, giành thắng lợi kháng chiến chông thực dân Pháp thúc đẩy nghiệp ,cách, mạng thời kỳ Hội nghị Ban Chấp hầnh Trung ương Đảing mở rộng lần thứ mười (9-Ị956) kiểm điểm sai lầm, khụyết điểm cải cách ruộng đất Hội nghị đồng ý để đồng chí Trường Chinh thơi giữ chỨG Tọrng Bí thư, dồng chí Hồ Chí Minh - Chủ tịch Đảng kiêm Tổng Bí thư nhỢng thờíi điểm có ý nghĩa bước ngoặt, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề rá đường lối, chủ trựơiỊg đắĩ>; Hội nghị Bạn Chấp hành Trung ương Đảing mở rộng lầh thứ'sáu (7-1954), Hội nghị Ban Ghạp hành Trung ương Đảng mởrrộag nărn 195ì9, với I^ghị qụỵết ,15 lịch, sử Một số Hội nghị Trung ương bàn cỊuyết định khơỉ phục phát, triện kình tế - xã hội nhiệm vụ cải: tạo xã hội cbủả:n,ậtóai , Đại kội đại biểu tồn quốc lần thứ thứIII Đảng họp (9-1960) thủ đô Hài Nộì, ;Pại hội tổng kết 3Ọ nâiĩi lãnh đạo Đảng, nêu lên học có ý nglrhĩa lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng ĐạiỊ hội phân tích đặc điểm cách mạng Việt Nam định đường lối cạch mạag iXã hội qhủ nghĩạ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đưèờng lốỊ (?ách mạng Việt Nam nhằm giải phóng miền Nam thốxig đất nước Chaủ tịch Hồ Chí Minh nêu rộ: “Đại hội lần Đại hội xây dựng,chủ nghĩa xã hộii miền Bắc ưà đấu tranh hòa bình thống nước nhạ’* Đồng chí Hồ Chí Miinh bầu lại làm Ghủ tịch Đảng đồng chí Lệ Duẩn bầu làm Bí thư ttn^ýí Đạn Chấp hành Tx^ung ựơng Đảng ’ Đồảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tậ p 21 (1960), tr.468 Trong lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Ban Chấp hành Trunng ương Đảng khóa III có nhiều Hội nghị với nghị quan trọng, cụ tbhể hóa Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươĩtng Đảng lần thứ năm (1961) bàn phát triển nông nghiệp Hội nghị Ban Cháấp hành Trung ương Đảng lần thứ bảy (1962) bàn nhiệm vụ phương hướng xây dựng, phát triển cơng nghiệp Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thhứ tám (1963) kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân Hội nghị Ban Chấp hàr.nh Trung ương Đảng lần thứ mười (1964) tập trung bàn thương nghiệp giá ccả Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ mười chín (1971), lần tbhứ hai mươi (1972) lần thứ hai mươi hai (1973) khôi phục kinh tế quốc dân I miền Bắc Đối với nghiệp cách mạng miền Nam chống Mĩ, cứu nước, Bộ Chính ttrị Ban Chấp hành Trung ương Đảng giành nhiều Hội nghị với ngÌỊhị quan trọng để lãnh đạo đạo kịp thời Hội nghị Bộ Chính trị (1-19631) Chỉ thị phương hướng nhiệm vụ công tác trước mắt cách mạng miẽền Nam Tháng 2-1962 Bộ Chính trị Nghị công tác cách mạng miẽền Nam Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ chín (12-1963) bàn ^về phương hướng ưà nhiệm vụ cách mạng miền Nam đường lối quốc tế cuủa Đảng tinh hình Các Hội nghị Trung ương lần thứ mười (3-1965) \và lần thứ mười hai (12-1965) bàn tình hình ưà nhiệm vụ cấp hách trước mắt, I tình hình nhiệm vụ kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Hội nglĩhị Trung ương lần thứ mười ba (1967) đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao Chủ trươnng mở tổng tiến công dậy mùa xuân 1968 đề Hội nghị Trunng ương lần thứ mười bốn (1968) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần tbhứ mười tám (1970) với chủ trương đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranhh” đế quốc Mĩ Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần tbhứ mười chín (1971) kiên trì đẩy mạnh kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Sóau kí Hiệp định Pari, đế q"c Mĩ quyền tay sai ngoan cố tiếp titục chiến tranh, vi phạm Hiệp định Trước tình hình đó, Hội nghị Ban Chấp hànnh Trung ương Đảng lần thứ hai mươi mơ't (1973) có Nghị quan trọng khẳnng định đường cách mạng miền Nam đường cách mạng bạo lực, phát trièển lực lượng mặt để giành thắng lợi hoàn toàn Những định chiến lưược phương án giải phóng miền Nam Hội nghị Bộ Chính trị họp ngàày 30-9 đến 8-10-1974 từ 18-12-1974 đến 8-1-1975 thông qua trực tiếp đưa đễến thắng lợi hoàn toàn đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng hồn tồn miềền Nam, thơng đất nước Mỗi Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươnng Đảng in đậm vai trò lãnh đạo Đảng nghệ thuật đạo, phương phááp đấu tranh cách mạng Sự lãnh đạo Đảng nhân tô' định thắng Llợi cách mạng Việt Nam 10 Để giúp chơ cán bộ, đảng viên bạn đọc có thêm kiến thức để tìm hiểểu nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; nghệ thuật đạo, phuưcng pháp đấu tranh cách mạng thơng qua Cương lĩnh trị Đảng, kỳ Pại hội đại biểu toàn quốc, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương kháÓ£, ; từ đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo vấn đề lịch sử làm nên thắắng lợi cách mạng Việt Nam Nhà xuất Hồng Đức xuất cuô"n sách: “N f g h ệ t h u ậ t l ã n h d o c ủ a Đ ả n g t r o n g c u ộ c d ấ u t r a n h g i ả i p h ó n g d ã n tộ c , thôống đất nước’* Cuô^n sách mang nhiều ý nghĩa giá trị lịch sử, khai thác từ nhiều nguuền tư liệu khac nhau, hi vọng giúp cho độc giả có nhiều thơng tin bổ ích Tro org q trình tuyển chọn, sưu tầm, biên soạn tư liệu kiệện khó, thiếu sót điều khó tránh khỏi Chúng tơi T ắ t mong nhậậr cảm thơng, đóng góp ý kiến độc giả để lần xuất sau cn sác.ch hồn thiện Trân trọng giới thiệu cuôri sách bạn đọc./ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐÚC 11 HỘI NGHỊ BAN CHẤP h n h TRUNG ƯƠNG ĐẢNG LẦN t h ứ m i h a i m r ộ n g * (Tháng 3-1957) Trong tháng 3-1957, Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười hai (mở rộng) Hội nghị thảo luận thông qua hai nội dung quan trọng: kế hoạch nhà nước năm 1957 ưà Vấn đề xây dựng quân đội, củng cốquốc phòng Căn vào Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ mười (mở rộng) nhiệm vụ, phương châm công tác kinh tế- tài năm 1957, Hội nghị tập trung làm rõ mục kế hoạch nhà nước năm 1957 biện pháp cần thi hành để đảm bảo hồn thành khơi phục kinh tế Hội nghị trí nhận định: "Nội dung nhiệm vụ hồn thành khơi phục kinh tế bao gồm ba mặt chính: khơi phục mức sản xuất sỡ sản xuất, củng cô" phát triển chế độ kinh tế dân chủ nhân dân ổn định tình hình kinh tế Cụ thể là; Khơi phục mức sản xuất ngang năm 1939; khôi phục sở sản xuất tùy theo nhu cầu ta tình hình có sở" Từng bước thay đổi tính chất kinh tế cũ, quan hệ sản xuất cũ, xây dựng bước quan hệ sản xuất mới, nhằm không ngừng cung cố phát triển thành phần kinh tế xă hội chủ nghĩa, điều chỉnh cải tạo bước thành phần kinh tế tư doanh kinh tế cá thể "Dần dần ổn định thị trường công ăn việc làm nhân dân, ổn định tư tưởng tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện tô"t dể chuyển sang thời kỳ kiến thiết có kế hoạch" Căn vào nội dung nhiệm vụ hồn thành khơi phục kinh tê nói trên, Hội nghị nghiên cứu thông với mục kế hoạch nhà nước năm 1957, biện pháp cụ thể ngành: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông bưu điện, xây dựng bản, thương nghiệp, tài tiền tệ, lao động, đào tạo cán bộ, văn hoá, giáo dục, y tế Điều cần ý biện pháp phải sát với hoàn cảnh thực tế, trọng việc tổ chức thực tăng cường lãnh đạo Trung ương cấp Để đảm bảo hoàn thành kế hoạch nhà nước năm 1957, Hội nghị rõ; chủ yếu phải đẩy mạnh sản xuất tiết kiệm, phải kiên giải vấn đề quan trọng cấp bách như: quản lý tiền mặt, quản lý thị trường vật giá chặt chẽ, vấn đề biên chế, xây dựng chế độ lương mới, tăng cường lãnh đạo cơng tác kinh tế, tài chính; cơng tác tư tưởng, sách tổ chức Về vấn đề xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, Hội nghị trí đánh giá cao thành tích đạt cơng tác quốc phịng hai năm * Nguồn: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 146 "Quân đội nhân dân Việt Nam làm tròn nhiệm vụ đội quân chiến đấu I'à đội quân công tác, đồng thời dạt cơsở tốt uiệc xây dựng quân đội quy tương đối đại" Trong giai đoạn mới, vào đặc qua điểm tình hình nước giới, vào nhiệm vụ cách mạng Đảng, Hội nghị đề nhiệm vụ chung quân đội ta là: "Bảo vệ công củng cố xây dựng miền Bắc tiến dần bước lên chủ nghĩa xã hội, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ an ninh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà làm hậu ihuẫn cho đấu tranh để củng cố hồ bình, thực thống nhất, hồn thành độc lập dân chủ nước, sẵn sàng đập tan âm mưu xâm lược chủ nghĩa đế quốc bè lủ tay sai" Từ nhiệm vụ chung đó, Hội nghị thông qua phương châm xây dựng quân đội giai đoạn mới: "tích cực xây dựng quân đội nhân dân hùng mạnh tiến dần bước đến quy hố đại hố" Trung ương lưu ý rằng, đạo cần kết hợp chặt chẽ nhiệni vụ xây dựng quân đội với nhiệm vụ chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với âm mưu phá hoại hồ bình bọn đế quôc bè lũ tay sai, kết hợp nhiệm vụ củng cố qc phịng với nhiệm vụ khơi phục phát triển kinh tế Trong năm 1957, việc tiến hành công tác theo kế hoạch định, Hội nghị đề số nhiệm vụ trước mắt đôi với quân đội: "Tăng cường công tác giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng, tiến hành chỉnh huấn trị tồn qn - Tích cực chuẩn bị để tiến tới thực bước chế độ lớn là: chế độ nghĩa vụ quân sự, chế độ quăn hàm, chế độ tiền lương chế độ khen thưởng - Tăng cường đạo việc chấp hành sách quân nhân, quân nhân phục viên, thương binh, liệt sĩ, gia đình quân nhân vàgia đình liệt sĩ -Xây dựng lực lượng hậu bị, củng cốdân quân - Xây dựng ưà củng cố hậu phương - Tăng cường lãnh đạo Đảng Chính phủ việc xây dựng quân đội, củng cố quốc phịng” - Để hồn thành nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể trên, Hội nghị nhấn mạnh: cần phải đặt nhiệm vụ xây dựng qn đội, củng cơ" qc phịng thành nhiệm vụ chung toàn Đảng toàn dân; động viên tồn qn tích cực học tập cơng tác, phát huy khả nhân dân tham gia vào việc xây dựng qn dội, củng cơ' qc phịng 147 HỘI NGHI BAN CHẤP h n h TĨIƯNG ƯƠNG D Ắ N G I Ấ N t h ứ m i ìĩA m r ộ n g * (Tháng 12-11)57) Cuối năm 1957, nhiệm vụ khơi phục kinh tế hồn thành, lĩiíền Bắc bước vào thời kỳ ' thời kỳ phát triển kinh tế fJổ thơng riliât tư tuửng, đồn kết tồn Đảng, hồn thành nhiệm vụ cơng tác trước mắt, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười ba (mở rộng) từ ngày 19 đến 21-12-1957 Hội nghị nhận định: cố gắng tồn Đảng, tồn dân, giúp đỡ nhiệt tình nước anh em, đến cuối năm 1957 miền Bắc nước ta đả hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ khôi phục kinh tế; mức sản xuất công nghiệp nông nghiệp xấp xỉ năm 1939 Về nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lương thực có kết tơt Nám 1939, miền Bắc sản xuất gần hai triệu rười thóc, năm 1956 sản xuất triệu Nạn đói kinh niên, sản phẩm chế độ phong kiến thực dân, bước đầu giải Cải cách ruộng dât hồn thành dã xố bỏ hẳn chế độ chiếm hữu phong kiến ruộng đất giải phóng sức sản xuất nịng thơn Nơng dân khắp nơi thi dua vào tổ đổi công xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sông Về công nghiệp, khôi phục 29 xí nghiệp cũ xây dựng 55 xí nghiệp mới, phục vụ chủ yếu cho sản xuất hàng tiêu dùng Hệ thống giao thông đường thủy, đường phần lớn giao thông đường sắt khôi phục, khơi lượng hành khách hàng hố vận chuyển dã gần mức trước chiến tranh Sau ba năm khôi phục, thành phần kinh tế quôc doanh chiếm 24,7% giá trị sản lượng công nghiệp thủ công nghiệp, 58% tính riêng cơng nghiệp, 100% ngành xây dựng bản, 100% ngành bưu điện, 100% ngành đường sắt, gần 50% khối lượng hàng hoá vận chuyển, 61% ngành bán buôn, 36% ngành bán lẻ, 100% ngành ngân hàng 97% ngành ngoại thương Kinh tế quốc doanh nắm tồn phần lớn sơ" ngành then chốt, giữ vai trị lãnh đạo kinh tế qc dân Những dặc quyền đặc lợi chủ nghĩa đế quôc kinh tế mặt khác bị quét Trên sở kinh tế khơi phục phát triển Các ngành văn hố, giáo dục, y tế đă phát triển nhanh chóng đạt thành tích đáng kể Đánh giá thời kỳ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Trải qua thời gian năm, nhân dân ta miền Bắc sức khơi phục khó khăn, lao động sản xuất thu thành tựu to lớn công hàn gắn vết thương chiến tranh, * Nguồn; Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 148 k h ỏ i p h ụ c k i n h l ẽ , Ì)Ú0 (‘ đ a u p h t t r i ế n v n h o , g i ả m b o t k h ó k h ă n v d ầ n (lần cải t h i ệ n đời s o n g c h o nbián d â n m i ề n đồnp' bằn

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w