1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm tài nguyên thực vật cho gỗ, cây làm cảnh và cho bóng mát ở khu bảo tồn thiên nhiên bắc hương hoá, tỉnh quảng trị

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 608,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** NGUYỄN TƯ LỆNH NHÓM TÀI NGUYÊN THỰC VẬT CHO GỖ, CÂY LÀM CẢNH VÀ CHO BÓNG MÁT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HOÁ, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** NGUYỄN TƯ LỆNH NHÓM TÀI NGUYÊN THỰC VẬT CHO GỖ, CÂY LÀM CẢNH VÀ CHO BÓNG MÁT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HOÁ, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN MINH HỢI HÀ NỘI - 2009 -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hoá, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị Uỷ ban nhân dân tỉnh định thành lập số 479/QĐ – UBND ngày 14/03/2007 với tổng số diện tích vùng lõi 25.200 ha, gồm xã: Hướng Lập, Hướng Phùng, Hướng Sơn, Hướng Linh Hướng Việt Diện tích vùng đệm bao gồm diện tích cịn lại xã 41.447 Những nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật nói chung tài nguyên thực vật nói riêng bắt đầu Kết nghiên cứu đa dạng sinh học Bắc Hướng Hoá năm 2004 2005 tổ chức Birdlife Quốc tế Chương trình Việt Nam phối hợp với Chi cục kiểm lâm Quảng Trị tổ chức MacArthur tài trợ đánh giá rừng tài ngun rừng Bắc Hướng Hố có tính đa dạng sinh học cao mang tầm vóc quốc gia quốc tế Khu vực có quần thể nhiều lồi q có liên quan đến bảo tồn như: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Bị tót (Bos gaurus), Voọc hà tĩnh (Semnopithecus laotum hatinhensis), Voọc vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) Thỏ vằn Rừng Bắc Hướng Hoá phần khu vực chim đặc hữu vùng đất thấp miền Trung Việt Nam, điểm nóng đa dạng sinh học, phát nhiều loài chim đặc hữu quý Gà lôi lam mào trắng, Gà So trung bộ, Trĩ sao, Hồng hoàng, Niệc nâu nhiều loài chim có vùng phân bố hẹp Về thực vật, kết điều tra ban đầu ghi nhận 920 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 518 chi 130 họ; Trong có 17 lồi q ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) 23 loài ghi Danh lục Đỏ Thế giới (IUCN, 1994) Trong tổng số lồi thống kê có 125 loài cung cấp gỗ, 161 loài làm thuốc, 44 loài làm cảnh 89 loài làm thực phẩm (ăn được) -2- Vùng rừng Bắc Hướng Hố vùng rừng cịn tương đối ngun sinh, khu vực rừng cịn sót lại vùng tàn phá nặng nề chiến tranh, đặc biệt chất độc hoá học Rừng khu vực đóng vai trị phịng hộ đầu nguồn quan trọng hệ thuỷ lớn sông Bến Hải, sông Cam Lộ (Sông Hiếu), sông Rào Quán (sông Quảng Trị) sông Xê Păng Hiêng (chảy vào sông Mê kông bên Lào) Đặc biệt quan trọng hệ thuỷ Rào Qn nơi có cơng trình thuỷ điện Rào Qn Theo kết tính tốn độ che phủ rừng tự nhiên BTTN lên tới 83,5% Các thông tin tài nguyên sinh vật nơi thiếu, loài quý cần bảo vệ Do nội dung nghiên cứu “Nhóm tài nguyên thực vật cho gỗ, làm cảnh cho bóng mát khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị” nội dung cần thiết góp phần làm sở hồn thiện chiến lược biện pháp quản lý - bảo tồn tài nguyên thực vật ngắn hạn dài hạn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Việt Nam coi quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, cơng nhận quốc gia có tỉ lệ lồi động, thực vật q đặc hữu có ý nghĩa toàn cầu (Regalado cộng sự, 2005) Những đánh giá ban đầu (Tolmachev, 1974; Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997; Phan Kế Lộc, 1998) cho biết có khoảng 9600 lồi thực vật bậc cao có mạch địa phát triển Việt Nam Thêm vào đó, có khoảng 750 loài trồng nhập nội loài tự nhiên hoá Theo đánh giá gần nhất, Việt Nam biết khoảng 10.350 loài, thuộc 2.256 chi 305 họ (Phan Kế Lộc, 1998) Các nghiên cứu dự đốn có khoảng 240 lồi phát bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam (Phan Kế Lộc, 1998) Hệ thực vật Việt Nam khơng phong phú mà cịn giầu lồi đặc hữu, bổ sung thêm vào ý nghĩa sinh học bảo tồn Tỷ lệ loài đặc hữu Việt Nam ước đốn có khoảng 20% (Pocs, 1965) đến 50% (Thái Văn Trừng, 1978) Một đánh giá khiêm tốn (Võ Quý, 1995) cho Việt Nam có khoảng 10% số lồi 3% số chi đặc hữu 1.1 Tài nguyên thực vật Bắc Hướng Hóa Theo kết nghiên cứu ban đầu đa dạng sinh học Bắc Hướng Hoá năm 2004 2005 tổ chức Birdlife Quốc tế Chương trình Việt Nam phối hợp với Chi cục kiểm lâm Quảng Trị ghi nhận 920 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 518 chi 130 họ 17 Trong có 17 lồi q ghi Sách Đỏ Việt Nam 23 loài ghi Sách Đỏ Thế Giới (IUCN 1994) Về giá trị tài nguyên, tổng số loài thống kê có 125 lồi cung cấp gỗ, 161 lồi làm thuốc, 44 loài làm cảnh 89 loài làm thực phẩm (ăn được) 1.2 Đa dạng số họ thực vật BTTN Bắc Hướng Hố Tại có 13 họ có tính đa dạng cao số lượng chi loài 17 Xét số lượng chi có 12 họ có số chi từ – 20 chi Họ Cà phê (Rubiaceae), họ Hồ thảo (Poaceae), họ Lan (Orchidaceae) có số lượng chi cao từ 16 – 20 chi Họ Long não (Lauraceae) họ Cam (Rutaceae) có số lượng lớn 10 chi (14 11) Còn họ khác: họ Mua (Melastomataceae); Dâu tằm (Moraceae); Bồ (Sapindaceae); Chè (Theaceae); Gai (Urticaceae); Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Cau (Arecaceae) có số chi dao động từ đến chi Về số lượng lồi: Có họ có số lượng 20 loài: Long não (Lauraceae); Dâu tằm (Moraceae) Cà phê (Rubiaceae) có 24 lồi/mỗi họ; Lan (Orchidaceae) có 26 lồi; Hồ thảo (Poaceae) có 23 lồi; họ Đơn nem (Myrsinaceae), Cam (Rutaceae), Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Mua (Melastomataceae), Gai (Urticaceae), Chè (Theaceae), Cau (Arecaceae), Bồ hịn (Sapindaceae) có từ 10 loài đến 19 loài 1.3 Đa dạng Hệ thực vật khu BTTN Bắc Hướng Hoá so với khu vực lân cận Theo nghiên cứu hệ thực vật vùng lân cận : Bạch Mã, Đakrơng Bắc Hướng Hố có khác biệt nhiều số lượng taxon (bậc họ; bậc chi; bậc lồi) Nhưng ba khu vực có nét tương đồng Hệ thực vật, có tới 90% họ gặp khu vực Sự khác biệt mặt số lượng hạn chế mức độ nghiên cứu vùng Điều Đăkrơng Bắc Hướng Hố có Hệ thực vật đa dạng không so với Vườn Quốc gia Bạch Mã, cần có nghiên cứu xa trình quản lý khu bảo tồn sau khẳng định Bảng 1.1: So sánh tính đa dạng thực vật khu BTTN Bắc Hướng Hoá với khu bảo tồn vùng Ngành Họ BHH Đak Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) Chi BM BHH Đak Loài BM BHH Đak BM 2 2 16 1 1 1 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 11 11 24 31 15 68 68 30 162 Ngành Thông (Pinophyta) 6 11 10 20 Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 122 114 156 487 505 669 836 1009 1448 -Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) 91 93 130 388 404 411 707 857 1103 -Lớp Hành (Liliopsida) 21 21 26 90 101 158 129 152 345 Tổng 130 130 190 518 528 752 920 1055 1547 Ghi chú: BHH= Bắc Hướng Hóa, Đak= Đakrông, BM= Bạch Mã 1.4 Một số quan điểm sử dụng thực vật cảnh quan đô thị Ở Việt Nam, nhóm tài nguyên cho gỗ tập trung nhiều vào hai ngành thực vật tiến hóa giới thực vật Thông (Pinophyta) Ngọc lan (Magnoliophyta), chiếm hầu hết diện tích đất rừng tự nhiên gây trồng Trong tổng số khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, nhóm cho gỗ có đến 2.500 lồi, phân bố họ thực vật lớn họ số lồi số cá thể lớn, tạo nên kiểu thảm thực vật tối ưu Nhóm cho gỗ cung cấp gỗ cho nhu cầu xây dựng, đóng đồ, làm cơng trình cơng nghiệp Ngồi ra, nhóm cho gỗ cịn đóng góp cho người sử dụng nhiều sản phẩm quý chứa quan dùng làm thuốc, làm thực phẩm, dầu nhựa, tanin, chất màu, Trong đô thị, trồng chia thành đơn vị chức năng: bảo vệ mơi trường, che bóng, dùng làm đẹp trang trí (hương thơm, tán lá, màu hoa, dạng quả), dùng làm vật kỷ niệm (cây Đa, Đề) Do sử dụng đô thị thường lựa chọn trồng đa chức Ví dụ: Sấu (Dracontomelon duperreanum) dùng ăn quả, làm bóng mát, làm thuốc hay lấy gỗ, đại đa số người dân ghi nhận công tác dụng Sấu bóng mát đô thị Cây đô thị sử dụng đa chức gồm số chức như: bóng mát, làm cảnh (sử dụng hoa, quả, lá, tán, mùi hương), điều hồ tiểu khí hậu, bảo vệ cải tạo mơi trường, chắn gió, ăn quả, làm thuốc, … Nhưng chức dùng phổ biến che bóng làm cảnh Nhóm cảnh bóng mát thường dùng thị u cầu có giá trị thẩm mỹ cao Nhóm cảnh bóng mát bao gồm: Cây hoa, cảnh bóng mát Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngày 8/12/2005 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Trị có cơng văn số 2036/TT-UB đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành lập hai khu rừng đặc dụng tỉnh Quảng Trị Bắc Hướng Hoá khu cảnh quan Đường Hồ Chí Minh huyền thoại Gần năm sau đó, ngày 13/07/2005, Bộ NN&PTNT nêu rõ hai khu rừng nói Bộ đưa vào danh mục khu rừng đặc dụng Việt Nam quy hoạch đến 2010 để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Đồng thời, Bộ yêu cầu tỉnh Quảng Trị phải xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật việc thành lập khu rừng đặc dụng để trình Bộ NN&PTNT thẩm định để có sở vững chiến lược nhằm bảo vệ đa dạng sinh học tiêu biểu vùng, trì phát triển chức phòng hộ quan trọng rừng Bắc Hướng Hoá phát triển kinh tế địa phương Thực công văn Bộ NN&PTNT, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Trị định Chi cục Kiểm lâm chịu trách nhiệm thực công văn Bộ Với hỗ trợ tổ chức BirdLife Quốc Tế Chương trình Việt Nam tài chun gia quy hoạch bảo tồn, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị tiến hành dự án “Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” Các hoạt động thực địa triển khai, bao gồm thu thập số liệu đa dạng sinh học, đánh giá tình trạng rừng, xác định ranh giới quy hoạch ngồi thực địa, thu thập kinh tế xã hội xã vùng đệm huyện 50 tỉnh Quảng Trị tương lai Nơi thật thu hút du lịch sinh thái khách nước Quốc Tế 4.3.2 Đánh giá mối đe dọa công tác bảo tồn Giá trị tiếm khu bảo tồn Bắc Hướng Hóa khơng thể nghi ngờ, nhiên rừng tài nguyên rừng đối mặt với thách thức lớn xếp theo thứ tự từ cao đến thấp: - Khai thác gỗ trái phép nơi xa dân, xa giám sát lực lượng kiểm lâm, đặc biệt tiểu khu rừng phía đơng giáp với lâm trường Bến Hải; - Săn bẫy động vật hoang dã, đặc biệt diện rộng, khơng kiểm sốt Những người săn bẫy rừng đến từ địa phương tỉnh Quảng Bình (Rịn), người dân địa phương làm bẫy quy mơ nhỏ; - Đường Hồ Chí Minh (nhánh tây), tồn thất rừng nâng cấp tuyến đường, đường tạo thuận lợi để vận chuyển gỗ trái phép; - Thu nhặt sắt phế liệu chiến tranh người dân địa phương, nguyên nhân gây vụ cháy rừng hàng năm; - Khai thác vàng sa khống gây nhiễm nguồn nước, nhiễm mơi trường, hủy diệt lồi thủy sinh vật; - Chưng cất dầu de người đến từ địa phương khác; - Mở rộng nương rẫy cách chặt hạ rừng tự nhiên số cộng đồng xã Hướng Lập Hướng Việt; - Diện tích rừng rộng lớn có trạm kiểm lâm (Hướng Lập) vừa thành lập năm 2005 với cán kiểm lâm Qua số thách thức rừng tài nguyên rừng Bắc Hướng Hóa cho thấy cần phải có ban quản lý đủ mạnh nguồn lực lực để thực thi công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Điều phù hợp 51 với tình trạng quản lý khu vực khu bảo tồn thiên nhiên để đạt hai mục tiêu lớn bảo tồn đa dạng sinh học phịng hộ đầu nguồn 4.3.3 Đánh giá tình trạng quản lý Để ngăn chặn tác động tiêu cực vào rừng khu vực Đường Hồ Chí Minh (nhánh tây) đưa vào sử dụng, Chi cục kiểm lâm thành lập trạm bảo vệ rừng với cán kiểm lâm Với lực lượng vậy, khó khăn để đáp ứng với thách thức nêu tương lai khơng có ban quản lý biên chế đầy đủ để thi hành luật bảo vệ phát triển rừng Việc thành lập khu rừng đặc dụng Bắc Hướng Hóa phát huy đầy đủ chức rừng: Bảo tồn đa dạng sinh học; bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn quan trọng tỉnh Quảng Trị khu vực; góp phần phát triển kinh tế địa phương an ninh quốc phòng 4.3.4 Khả khai thác sử dụng Kết điều tra khu BTTN Bắc Hướng Hóa bước đầu ghi nhận nhiều lồi có giá trị cao kinh tế thẩm mỹ, như: Các lồi họ Lan (Orchidaceae) đẹp có giá trị kinh tế quí nguồn gen, như: Thuỷ tiên hường (Dendrobium amabile (Lour.) O'Brien); Ngọc điểm (Dendrobium farmeri Paxt.); Vân hài (Paphiopedilum callosum (Reichb f.) Stein); Đuôi cáo (Rhynchostylis retusa (L.) Bl.); Vảy rồng (Dendrobium lindleyi Steud.); Tại khu BTTN Bắc Hướng Hóa bắt gặp nhiều lồi làm cảnh phổ biến thị nay, như: Vạn tuế (Cycas revoluta Thunb.), Sữa (Alstonia scholaris (L.) R Br.), Long Não (Cinnamomum camphora (L.) Presl); Lộc vừng (Barringtonia acutangula (L.) Gaertn.); Dành dành (Gardenia angustifolia (L.) Merr.); Nguyệt quế (Murray paniculata (L.) Jack); Một số loài vừa có giá trị làm cảnh, cho bóng mát vừa có giá trị gỗ chất lượng, như: Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum (DC.) Backer ex K 52 Heyne); Vàng anh (Saraca indica L.); Nhội (Bischofia javanica Blume); Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss) Nhiều lồi có trữ lượng lớn tự nhiên cho khai thác mức độ hợp lý đảm bảo tái sinh con: Ráng ô phụng (Asplenium nidus); Cát đằng cánh (Thunbergia alata); Sau sau (Liquidambar formosana); Thu hải đường (Begonia aptera); Nguyệt quế (Murray paniculata); Có nhiều lồi nghi nhận có giá trị nguồn gen hoang dại (thường đánh giá nguồn gen trội, gen tốt) hứa hẹn cho giá trị cao lấy gỗ, làm cảnh, bóng mát có kế hoạch nhân giống cho khai thác mức độ hợp lý đảm bảo tái sinh con, như: Gụ lau (Sindora tonkinensis), Lim vàng (Peltophorum dasyrhachis), Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum), Xoay (Dialium cochinchinense), Dẻ giáp (Castanopsis armata), Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon), Giổi xanh (Michelia mediocris), Lát hoa (Chukrasia tabularis) Có nhiều lồi chưa sử dụng cảnh quan đô thị nay, với đặc điểm đặc trưng tán lá, màu hoa, dạng hay dạng thân có tiềm sử dụng cảnh quan đô thị, như: Các lồi họ Cơm (Elaeocarpaceae), Cơm tầng (Elaeocarpus griffithii (Wight) A Gray), Côm lớn (Elaeocarpus grandiflorus Smith in Nees), Cơm hẹp (Elaeocarpus angustifolius Blume), có tầng tán cách phân cành đẹp, chuyển màu đỏ trước rụng; họ Trơm (Sterculiaceae) có Trơm (Sterculia hyposticta Miq ), Sảng (Sterculia lanceolata Cav.) có hoa mọc thành chùm màu vàng nhạt, chín thành chùm màu đỏ nhung điểm đặc biệt muốn tìm điểm nhấn trang trí cho biệt thự, vườn hoa, cơng viên 4.3.5 Mối nguy với tài nguyên gỗ, bóng mát làm cảnh vùng nghiên cứu 53 Kết điều tra cho thấy nguồn tài nguyên lấy gỗ, bóng mát làm cảnh BTTN Bắc Hướng Hố có giá trị lớn kinh tế, sinh học Tuy nhiên nhóm đối tượng nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài có gỗ lớn có giá trị kinh tế cao, có kích thước với đường kính thân từ 60 cm trở lên bị săn lùng khai thác trái phép Cũng có lồi thân thảo, thân bụi loài thuốc quý hiếm, loài cảnh đẹp săn lùng, khai thác triệt để Ví dụ: Hai lồi Thiên tuế là: Tuế sơn trà (Cycas inermis Lour.) Tuế lược (Cycas pectinata Griff.) Hiện lại gốc người dân có trồng vườn nhà, thơng tin thu thập qua vấn vùng nghiên cứu Theo đầu nậu khai thác Thiên tuế tự nhiên Xuân Mai (Hà Tây cũ) muốn có Thiên tuế đẹp có sang vùng Quảng Ngãi, Nam Lào Căm pu chia Hai lồi có vùng phân bố ngày bị thu hẹp hoạt động sống người Cần bảo tồn lồi có phương án gây trồng từ nguồn giống khu bảo tồn 4.4 Phân nhóm tài nguyên thực vật rừng làm sở thiết kế xanh cảnh quan thị Chọn mẫu: Vì lí chưa thu thập đủ thơng tin xây dựng sở liệu xanh cho toàn loài điều tra Sau trí giáo viên hướng dẫn, tơi thực phép lựa chọn mẫu với số lượng 10% số loài điều tra phụ lục (214 loài) tương đương số loài 22 loài Nguyên tắc chọn mẫu: Trên sở loài thực vật điều tra phụ lục 1: lồi lấy gỗ bóng mát thị; lồi làm cảnh thường dùng có đặc điểm riêng hấp dẫn, màu hoa, mùi hương, màu lá, dạng quả, tán lá, dáng … 54 Phương pháp phân nhóm: Phân nhóm thực đầy đủ bước phương pháp nghiên cứu trình bày chương 3, mục (3.4.2) Kết trình phân loại sau: Lựa chọn lồi phân nhóm Tiến hành phân nhóm, chúng tơi lựa chọn 22 lồi tổng số 214 lồi điều tra được, có lồi xác định lồi làm cảnh, bóng mát phổ biến loài xác định giai đoạn tiềm Bao gồm: Ráng ô phụng (Asplenium nidus L.), Dương xỉ mộc (Cyathea cotaminans (Wall ex Hook.) Copel.), Vạn tuế (Cyathea revoluta Thunb.), Cát đằng cánh (Thunbergia alata Boyjer ex Sims), Thu hải đường không cánh (Begonia aptera Blume), Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch.), Muồng trâu (Cassia alata L.), Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum (DC.) Backer ex Heyne), Sói đay (Chloranthus crectus (Buch.-Ham.) Verdcourt), Cơm hẹp (Elaeocarpus angustifolius Blume), Sịi tía (Sapium discolor (Benth.) Muell.-Arg.), Sau sau (Liquidambar formosana Hance), Long não (Cinnamomum camphora (L.) Presl), Lộc vừng (Barringtonia acutangula (L.) Gaertn.), Nguyệt quế (Murray paniculata (L.) Jack), Sảng (Sterculia lanceolata Cav.), Thiên niên kiện (Homalonema occulta (Lour.) Schott.), Cau chuột (Pinanga duperreana Pierre ex Becc.), Hèo cảnh (Rhapis excelsa (Thunb.) Henrry ex Rehd.), Mía dị (Costus speciosus (Koenig) Smith), Chuối rừng (Musa aucuminata Colla.), Trọng lâu nhiều (Paris polyphylla Smith) Tạo lập sở liệu mô tả lồi Q trình mơ tả đặc điểm hình thái sinh thái trình bày chi tiết phụ lục Đây bước bản, làm sở đưa ý kiến thảo luận, phân tích 55 Kết thảo luận, phân tích Tập hợp ý kiến thảo luận, phân tích, chúng tơi có nhận định cho loài cụ thể sau: Ráng ô phụng (Asplenium nidus L.) - Phù hợp trồng tiểu cảnh, trang trí (A4) - Có thể đưa lên chậu trồng cho phụ sinh bám chủ vườn nhà (B1, B2) - Lá dùng cắm hoa (A4) Dương xỉ mộc (Cyathea cotaminans (Wall ex Hook.) Copel.) - Phù hợp trồng tiểu cảnh trang trí: vườn hoa, công viên hay vườn nhà (A4; B2) - Hình dáng đặc biệt phù hợp với thiết kế kiểu vườn nhiệt đới (B2) Vạn tuế (Cyathea revoluta Thunb.) - Phù hợp trồng trang trí tiểu cảnh vườn hoa công viên tiểu cảnh vườn nhà (A4, B2) - Tên "Vạn tuế" thể giá trị tâm linh, thường trồng nơi trang nghiêm đình, đền, miếu, lăng tẩm (C) - Có thể trồng làm trang trí nhà với điều kiện tối thiểu có ánh sáng tán xạ (phịng khách, cạnh cửa sổ khu vực giếng trời) (B1) Lá dùng cắm hoa (B1) Cát đằng cánh (Thunbergia alata Bojer ex Sims) - Có thể trồng thành giàn trang trí vườn hoa, công viên (A4) - Trồng thành giàn dây leo trước hiên ban công nhà (B2) 56 - Trồng thành giò treo nhỏ (B1, B2) Thu hải đường không cánh (Begonia aptera Blume) - Cây phù hợp đặt nội thất (phòng khách) đặt cửa vào gia đình (B1, B2) - Trồng tiểu cảnh vườn nhà (B2) Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch.) - Cây bóng mát trồng đường phố Hà Nội (A2) - Quả Trám ăn (C) - Loài đặc sản tỉnh vùng đông bắc (C) Muồng trâu (Cassia alata L.) - Cây có hoa đẹp trồng vườn hoa, cơng viên (A4) - Cây bụi có kích thước không lớn, đặc trưng hoa màu vàng tươi thiên nên bố trí trồng vườn nhà (B2) Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum (DC.) Backer ex K Heyne) - Lồi bóng mát trồng phổ biến khu đô thị, đường phố, công sở, trường học (A2) Sói đay (Chloranthus crectus (Buch.-Ham.) Verdcourt) - Cây thân thảo có hình dáng bắt mắt, phù hợp trồng trang trí chậu vườn nhà (B2) 10 Cơm hẹp (Elaeocarpus angustifolius Blume) - Cây có tán phân tầng đẹp đặc điểm rụng chuyển màu đỏ bắt mắt dùng phối cảnh vườn hoa, công viên (A2) 57 - Cây trồng làm cảnh, lấy bóng mát vườn nhà (B2) 11 Sịi tía (Sapium discolor (Benth.) Muell.-Arg.) - Cây dùng trang trí vườn hoa, cơng viên, dải phân cách (A1, A4) - Là lồi có sức sống cao chịu nắng (A4) - Có thể khống chế chiều cao để trồng thành hàng rào giải phân cách vườn (A1) - Cây để lớn tự nhiên làm hàng rào (B2) - Cắt tỉa trang trí vườn nhà đặt chậu ngọai thất (B1, B2) 12 Sau sau (Liquidambar formosana Hance) - Cây thân gỗ lớn, tán thưa, có xẻ thùy sâu chuyển màu đặc trưng rụng phù hợp trồng bóng mát trang trí vườn hoa, công viên, công sở (A2) - Cây trồng tập trung tạo không gian đẹp đặc trưng mùa rụng (A2) - Sau sau đặc sản có tinh dầu đặc trưng lá, thân; dùng nhuộm màu thực phẩm (món Xơi màu) (C) 13 Long não (Cinnamomum camphora (L.) Presl) - Cây thân gỗ lớn quen thuộc bóng mát cảnh quan thị từ lâu Thích hợp trồng đường phố, công viên, vườn hoa, trường học (A2) - Tinh dầu Long não sử dụng công nghiệp (C) 14 Lộc vừng (Barringtonia acutangula (L.) Gaertn.) - Có thể dùng làm bóng mát vườn hoa, công viên (A2) - Cây trồng làm cảnh vườn nhà, biệt thự (B2) 58 - Cây có cành mang hoa sum xuê, mang ý nghĩa tượng trưng cho phần "Tài Lộc" tư tưởng người dân Việt Nam (C) 15 Nguyệt quế (Murray paniculata (L.) Jack) - Được trồng giải phân cách, hàng rào đường dạo (A1) - Cây sưu tầm tự nhiên có nhiều dáng đẹp, lạ mắt dùng làm Bonsai (B1; B2) - Cây dùng trồng trang trí vườn hoa, tiểu cảnh cơng trình cơng cộng hay dân dụng (A4; B2) 16 Sảng (Sterculia lanceolata Cav.) - Cây có hoa đẹp trồng làm bóng mát trang trí vườn hoa, cơng viên gia đình (A2; B2) - Quả ăn (C) 17 Thiên niên kiện (Homalonema occulta (Lour.) Schott.) - Cây ưa bóng dùng làm nội thất trồng trang trí vườn nhà (B1; B2) - Cây có giá trị dược liệu q (C) 18 Cau chuột (Pinanga duperreana Pierre ex Becc.) - Có thể dùng làm trang trí cơng viên, vườn hoa, cơng sở (A4) - Cây đưa vào chậu dùng trang trí nhà trồng trực tiếp thành khóm trang trí vườn nhà (B1; B2) 19 Hèo cảnh (Rhapis excelsa (Thunb.) Henrry ex Rehd.) - Cây trồng làm hàng rào cơng viên, vườn hoa hay vườn nhà (A4; B2) 59 - Cây đưa lên chậu bày nhà, ban cơng, trước cửa (B1) - Cơng trình giao thơng cơng cộng, nhà hàng, cơng sở hay vườn hoa trồng Hèo cảnh với mật độ dày vừa có tác dụng làm đẹp, vừa có tác dụng giảm bụi, tránh tiếng ồn (A1, A4; C) 20 Mía dị (Costus speciosus (Koenig) Smith) - Cây trồng trang trí vườn hoa, công viên vườn nhà (A4, B2) - Cây trồng thành thảm, tạo màu xanh ưa nhìn vườn hoa, công viên giải phân cách (A1, A4) 21 Chuối rừng (Musa aucuminata Colla.) - Cây trồng tiểu cảnh vườn hoa, công viên, quán cà phê, nhà hàng vườn nhà (A4, B2) - Hoa dùng trang trí gia đình, khách sạn, nhà hàng (B1) 22 Trọng lâu nhiều (Paris polyphylla Smith) - Cây thân thảo có hoa kỳ lạ trồng tiểu cảnh, trang trí (A4, B2) - Là thuốc q có tác dụng chữa rắn cắn (C) Nhận xét kết Qua trình phân loại nhóm lồi ứng dụng vào thiết kế cảnh quan đô thị, đưa nhận xét sau: - Nhóm tài nguyên thực vật có tiềm sử dụng cao nhóm B2 – Trang trí ngoại thất cơng trình dân dụng với 13 lồi (59% tổng số lồi), nhóm A4 – Cây trang trí nhóm cơng trình cơng cộng Các nhóm sử dụng nhóm A2 – Cây bóng mát có lồi; nhóm B1 – Trang trí nội 60 thất nhóm C – Chức phụ, chức đặc biệt có lồi Nhóm có tiềm sử dụng thấp nhóm A1 – Hàng rào, giải phân cách - Danh mục chưa giới thiệu lồi phù hợp sử dụng loại hình A3 – Cây đường diềm nhóm cơng trình cơng cộng - Các lồi có tiềm sử dụng cao loài Hèo cảnh (Rhapis excelsa (Thunb.) Henrry ex Rehd.) sử dụng tổng số loại hình Tiếp theo Nguyệt quế (Murray paniculata (L.) Jack), Sịi tía (Sapium discolor (Benth.) Muell.-Arg.), Vạn tuế (Cyathea revoluta Thunb.) sử dụng loại hình Các lồi cịn lại sử dụng từ đến loại hình - Một số lồi đánh giá có tiềm chưa sử dụng nhiều, như: Dương xỉ mộc (Cyathea cotaminans (Wall ex Hook.) Copel.), Côm hẹp (Elaeocarpus angustifolius Blume), Sảng (Sterculia lanceolata Cav.), Mía dò (Costus speciosus (Koenig) Smith), Chuối rừng (Musa aucuminata Colla.), Trọng lâu nhiều (Paris polyphylla Smith) 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu BTTN Bắc Hướng Hóa đa dạng phong phú, gồm có 214 loài 132 chi, 58 họ ba ngành thực vật bậc cao có mạch Trong thành phần lồi có giá trị bóng mát, làm cảnh 107 loài 71 chi, 42 họ 146 loài 90 chi, 37 họ có giá trị lấy gỗ Đặc biệt có 39 lồi 29 chi, 21 họ thuộc nhóm đa tác dụng: vừa có tác dụng lấy gỗ, vừa sử dụng làm cảnh, lấy bóng mát Ngọc lan (Magnoliophyta) ngành thực vật có nhiều lồi dùng làm cảnh, bóng mát lấy gỗ nhất: Đối tượng làm cảnh, bóng mát có 95 lồi, thuộc 64 chi, 37 họ dùng lấy gỗ có 140 lồi, thuộc 85 chi, 35 họ Có 19 loài (chiếm tỷ lệ 8,9% số loài) cần bảo vệ tổng số 214 loài ghi nhận vùng nghiên cứu, đối tượng có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Nghị định 32/2006/NĐ-CP Trong đó, theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) có lồi thuộc nhóm nguy cấp – CR; lồi thuộc nhóm nguy cấp – EN; 10 lồi thuộc nhóm nguy cấp - VU; Theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP có lồi nhóm IA lồi nhóm IIA Có nhiều lồi có giá trị cao kinh tế, thẩm mỹ đặc biệt giá trị nguồn gen; Nhiều lồi có trữ lượng lớn tự nhiên cho khai thác mức độ hợp lý đảm bảo tái sinh con; Có nhiều lồi nghi nhận có giá trị nguồn gen hoang dại có giá trị lấy gỗ, làm cảnh, bóng mát có kế hoạch nhân giống cho khai thác mức độ hợp lý đảm bảo tái sinh con; Nhiều lồi có giá trị tiềm sử dụng cảnh quan thị; Bước đầu phân nhóm giới thiệu số chủng loại rừng vào đô thị Với đặc điểm đặc trưng loài hứa hẹn chủng loại 62 phù hợp với cảnh quan đô thị mai, như: Dương xỉ mộc (Cyathea cotaminans (Wall ex Hook.) Copel.), Côm hẹp (Elaeocarpus angustifolius Blume), Sảng (Sterculia lanceolata Cav.), Mía dị (Costus speciosus (Koenig) Smith), Chuối rừng (Musa acuminata Colla.), Trọng lâu nhiều (Paris polyphylla Smith) Kiến nghị Việc quản lý khai thác rừng nói chung tài nguyên làm cảnh, bóng mát lấy gỗ nói riêng khu BTTN Bắc Hướng Hóa cần trọng Đặc biệt cần nâng cao nhận thức người dân vào việc tham gia hoạt động bảo tồn nhằm giữ gìn lồi q, Trên sở lồi có giá trị nguồn gen q hiếm, có giá trị kinh tế thẩm mỹ cao cần có phương án nhân giống, gây trồng bảo tồn phục vụ mục đích lâu dài, đặc biệt lồi có tên sách đỏ Việt Nam Nghị định 32/2006/NĐ-CP Cần có nhiều nghiên cứu số lượng lồi, với mơ tả sâu sắc đặc điểm hình thái, sinh thái loài nhằm bổ sung sở liệu cho phụ lục tiến tới hoàn thiện bảng phân loại rừng có giá trị ứng dụng cảnh quan đô thị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1, tập 2, tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Trần Hợp (2000), Cây cảnh, hoa Việt Nam NXB Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam NXB Nông nghiệp Lê Thị Huyên, Nguyễn Tiến Hiệp (2004), Hình thái phân loại thực vật NXB Nông nghiệp Triệu Văn Hùng (Chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, NXB Bản đồ, Hà Nội Nguyễn Đức Tố Lưu, Cao Tùng Lâm (2002), Cây rừng làm cảnh Tổ chức phát triển Hà Lan SNV Việt Nam 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài kim Việt Nam NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Nghĩa (2005), Cây họ Dầu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu Thực vật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 64 13 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1996), Cây gỗ rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp Tiếng Anh 15 John D and Catherine T MacArthur Foundation (2008),“The Biodiversity of Bac Huong Hoa Nature Reserve, Quang Tri Province, Vietnam”, BirdLife International Vietnam Programme 16 Prosea (1999-2001), Timber trees Major commercial timbers PROSEA 5(1,2,3) 17 Vu Van Dung (Chủ biên) (2009), Vietnam forest trees JICA Trang web http://viet.gutenberg.free.fr/ http://leh.hcmuaf.edu.vn http://www.vacne.org.vn ... vật thuộc nhóm: thực vật cho gỗ; thực vật cho bóng làm cảnh - Tình hình khai thác bảo tồn nhóm tài nguyên thực vật cho gỗ nhóm tài nguyên thực vật cho bóng mát làm cảnh khu BTTN Bắc Hướng Hố -... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** NGUYỄN TƯ LỆNH NHÓM TÀI NGUYÊN THỰC VẬT CHO GỖ, CÂY LÀM CẢNH VÀ CHO BÓNG MÁT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HOÁ, TỈNH... tự nhiên BTTN lên tới 83,5% Các thông tin tài nguyên sinh vật nơi thiếu, loài quý cần bảo vệ Do nội dung nghiên cứu ? ?Nhóm tài nguyên thực vật cho gỗ, làm cảnh cho bóng mát khu bảo tồn thiên nhiên

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003-2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 1, tập 2, tập 3. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật. NXB Khoa học tự nhiên& Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ
Năm: 2007
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Trần Hợp (2000), Cây cảnh, hoa Việt Nam. NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cảnh, hoa Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
6. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
7. Lê Thị Huyên, Nguyễn Tiến Hiệp (2004), Hình thái và phân loại thực vật. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái và phân loại thực vật
Tác giả: Lê Thị Huyên, Nguyễn Tiến Hiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
8. Triệu Văn Hùng (Chủ biên) (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, NXB Bản đồ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam
Tác giả: Triệu Văn Hùng (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Bản đồ
Năm: 2007
9. Nguyễn Đức Tố Lưu, Cao Tùng Lâm (2002), Cây rừng làm cảnh. Tổ chức phát triển Hà Lan SNV Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây rừng làm cảnh
Tác giả: Nguyễn Đức Tố Lưu, Cao Tùng Lâm
Năm: 2002
10. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài cây lá kim ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài cây lá kim ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Cây họ Dầu Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây họ Dầu Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
12. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu Thực vật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu Thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
13. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 1. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
14. Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (1996), Cây gỗ rừng Việt Nam. NXB Nông nghiệp.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây gỗ rừng Việt Nam
Tác giả: Viện Điều tra và Quy hoạch rừng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Tiếng Anh
Năm: 1996
15. John D. and Catherine T. MacArthur Foundation (2008),“The Biodiversity of Bac Huong Hoa Nature Reserve, Quang Tri Province, Vietnam”, BirdLife International Vietnam Programme Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Biodiversity of Bac Huong Hoa Nature Reserve, Quang Tri Province, Vietnam”
Tác giả: John D. and Catherine T. MacArthur Foundation
Năm: 2008
16. Prosea (1999-2001), Timber trees. Major commercial timbers. PROSEA 5(1,2,3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Timber trees. Major commercial timbers
17. Vu Van Dung (Chủ biên) (2009), Vietnam forest trees. JICA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam forest trees
Tác giả: Vu Van Dung (Chủ biên)
Năm: 2009
4. Chính Phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w