Đa dạng nguồn tài nguyên cây ăn được tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa, tỉnh quảng trị

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đa dạng nguồn tài nguyên cây ăn được tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY ĂN ĐUỌTC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HUDNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Lã Thị Thùy1’ *, Đỗ Thị Xuyến1, Nguyễn Trung Thảnh1, Nguyễn Anh Đức1, Nguyễn Thị Kim[.]

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY ĂN ĐUỌTC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HUDNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Lã Thị Thùy1’ *, Đỗ Thị Xuyến1, Nguyễn Trung Thảnh1, Nguyễn Anh Đức1, Nguyễn Thị Kim Thanh', Hà Văn Hoan12, Nguyễn Tân Hiếu2 TÓM TẮT Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên ăn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị nhằm mục tiêu đề xuất giải pháp khai thác, bảo tồn phát triển bền vững Kết nghiên cứu ghi nhận 341 loài thuộc 220 chi, 94 họ ngành thực vật bậc cao có mạch sử dụng làm thực phẩm Có 11 dạng sống khác xác định làm thực phẩm, nhiều dạng bụi với 62 lồi (chiếm 18,18%) Có phận ăn được thống kê Bèn cạnh đó, ghi nhận cách chế biến ăn độc đáo vói kết họp nhiều loại gia vị Có 36 lồi thuộc loại q, hiếm, nguy cấp cần bảo vệ theo tiêu chí đánh giá Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 84/2021/NĐ -CP Danh lục Đỏ IUCN (2021) Nghiên cứu ghi nhận 13 lồi thực vật có giá trị đem bán thị trường Từ khóa: Cây ăn được, cộng đồng Vàn Kiều, lâm sân gỗ, Quảng Trị ĐẶT VẤN ĐỀ Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị với diện tích tự nhiên 23.456,71 khu vực có tính đa dạng sinh học cao, có vai trị quan trọng phịng hộ đầu nguồn, điều tiết nguồn nước, bảo vệ môi trường tạo sinh kế xã hội Noi khu vực sinh sống đồng bào Vân Kiều (chiếm khoảng 70%) với sắc văn hoá độc đáo, đời sống gắn bó mật thiết vói rừng, có kinh nghiệm khai thác sử dụng nguồn tài nguyên lâm sản ngồi gỗ Cây ăn nhóm lâm sản ngồi gỗ có vai trị quan trọng vói đời sống phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt đối vói cộng đồng cư dân sống gần rừng Tuy nhiên, việc thống kê thành phần lồi nhóm ăn chưa đầy đủ Chính vậy, nghiên cứu đa dạng loài ăn Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên cần thiết - Phương pháp điều tra cộng đồng Điều tra vấn, thu thập thông tin tiến hành theo phương pháp nghiên cứu thực vật dân tộc học Gary J Martin (2002) [7], Cụ thể: Phương pháp RRA (Rural Rapid Appraisal): Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn Phương pháp PRA (Participatory Rapid/Rural Appraisal): Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân Tồng số 40 hộ gia đình cư dân địa Vân Kiều lựa chọn vấn nhằm cung cấp thông tin cần thiết dẫn tuyến điều tra Các hộ gia đình lựa chọn hộ gia đình có hiểu biết loài thực vật làm thực phẩm - Điều tra thực địa thu thập mẫu thực vật theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [9], Đã thiết lập 11 tuyến điều tra thực địa Tuyến 1: Trạm bảo vệ rừng khu vực Sa Mù, xã Hướng Phùng đến đỉnh Sa Mù Tuyến 2: Trạm bảo vệ rừng khu vực Sa Mù, xã Hướng Phùng dọc theo suối đến đỉnh Sa Mù Tuyến 3: Trạm bảo vệ rừng khu vực Sa Mù, xã Hướng Phùng tiểu khu 637 Hướng Việt Tuyến PHUONG PHÁP NGHẼN cúu Trạm Kiểm lâm Hướng Lập đến Thôn Cựp Tuyến - Phương pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu có Trạm Kiểm lâm Hướng Lập đến suối Chà Lỳ, tiểu vùng nghiên cứu, từ xác định hoạt động khu 612 Tuyên Trạm Kiểm lâm Hướng Lập đến điều tra bổ sung cập nhật kết nghiên cứu A Xoóc đường Động Brai Tuyến Trung tâm xã Hướng Sơn đến Thôn Hồ, suối Bụi Ho, núi Nanh Sáng Tuyến Thôn Pin, xã Hướng Sơn tiểu khu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà 670A đến đỉnh Pa Thiên (Hướng Linh) Tuyến Nội * Email: lathithuy87@hus.edu.vn Thôn Pin tiểu khu 670A, Khe Sứt đến TK 666 khu Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 94 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ - THÁNG 4/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ vực xâ Hướng Linh Tuyến 10 Trung tâm xã Hướng Sơn, thôn Pin tiểu khu 670A, Khe Pa Chuông Tuyến 11 Trung tâm xã Hướng Linh, thơn Mói, thơn Xa Bai, rừng phục hồi (tiểu khu 667A Tiến hành điều tra tất lồi thực ỳật có khả ăn nằm phạm vi 10 m bêi(i tuyến điều tra Mỗi loài lấy từ tiêu đến tiêu Các mẫu thu phải có đầy đủ tiêu chdẩn để phân loại Bên cạnh đó, phận sử dụng người dân cung cấp thông tin thu thập (tể nghiên cứu giá trị sử dụng - Xác định loài quý, hiếm, nguy cấp có nguy tuyệt chủng theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) [3], Danh lục Đỏ IUCN (2021) [12], Nghị định 84/2021/NĐ-CP Chính phủ [5], KÉT QUẢ NGHÊU cuu VÀ THÀO LUẬN 3.1 Thành phần loài ăn Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Kết điều tra, thu thập số liệu vấn người dân địa phưong, xác định thành phần loài thực vật ăn gồm 341 loài, 220 chi, 94 họ, Phươngpháp phâíỊ loại xác định lồi thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch Dương xỉ Giám định tên loài (bằng phương pháp hình thái (Polypodiophyta), Thơng (Pinophyta), Ngọc Lan so sánh, theo tài liệu dủa Nguyễn Tiến Bân (2003, (Magnoliophyta) Trong đó, ngành Dương xỉ gồm 11 2005) [1], Phạm Hoàng (Hộ (1999, 2000) [6], Nguyễn loài, chi, thuộc họ Ngành Thơng gồm lồi, Quốc Bình (2009) [2],,Nguyễn Nghĩa Thin (1997, chi, thuộc họ Ngành Ngọc Lan chiếm số lượng loài 2004, 2007) [9], [10], [1(1], Võ Vãn Chi Trần Họp nhiều gồm 325 loài, 210 chi, thuộc 84 họ Thành (1999) [4] tài liệu [chuyên khảo khác phần loài thực vật ăn có phân bố khơng - Phương pháp chuyên gia: Việc phân loại thực ngành Ngành Ngọc Lan có 325 lồi, 210 chi, 84 vật hỗ trợ chuyên gia thực vật họ chiếm số lượng cao Chi tiết phân bố Trường Đại học Khoa hoc Tự nhiên, Đại học Quốc taxon thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch trình bày bảng gia Hà Nội taxon ong ngành thực vật Ngàn Họ c li Loài Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tên phổ thông Tên khoa học I lượng lượng lượng (%) (%) (%) -Pol modiophyta - Dương xỉ 9,58 11 3,23 4,1 -Thông -Pin >phyta 1,06 0,45 1,47 - Ngọc Lan 84 -Majfnoliophyta 89,36 210 95,45 325 95,3 + Lóp Ngọc Lan + Magnoliopsida 74 78,72 188 291 85,33 85,45 + Liliộpsida + Lóp Hành 10 10,64 10 22 34 9,97 Tổng 94 100 220 100 341 100 Như vậy, hầu hết loai thực vật ăn thuộc thực vật ãn Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh ngành Ngọc Lan (chiếm 89% tất bậc Quảng Trị đa dạng phong phú phân loại) Trong ngành lịígọc Lan, lóp Ngọc Lan 3.2 Đa dạng dạng sống thực vật ăn (Magnoliopsida) chiếm ưu (thế vói 291 lồi (85,33%), Việc phân chia dạng sống khu vực nghiên 188 chi (85,45%) 74 họ (78,72%), lóp Hành cứu tổng họp bảng (Liliopsida) có 34 lồi (9,97%), 22 chi (10%) 10 họ Kết bảng cho thấy, ghi nhận 11 (10,64%) Các họ thực vật gi(àu loài họ Bầu bí (Cucurbitaceae) với 16 lồi,| họ gồm họ Thầu dầu dạng sống Trong đó, nhiều dạng bụi với (Euphorbiaceae) họ Cúc (Asteraeceae) có 62 lồi (chiếm 18,18%), nhóm phân bố hầu hết 14 loài, họ Dẻ (Fagaceae) 13 lồi, họ Dâu tằm sinh cảnh ven bìa rừng, rừng, ven (Moraceae) 12 loài, họ Đậu (Fabaceae) 11 loài Chi suối, tập trung nhiều họ Sim (Myrsinaceae), họ Mâm xôi {Rubuầ) đa dạng với loài, chi Bứa Táo (Rhamnaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Cà {Garciniá) loài, chi gồm chi Sung {Ficus) phê (Rubiaceae), họ Cam chanh (Rutaceae), tiếp chi Dẻ đá {Lithocarpus) có lồi, chi gồm chi đến nhóm gỗ nhỡ 59 lồi (17,3%), nhóm Cam chanh {Citruể) chi Trạm {Syzygiuni) có phân bố rừng, họ đại diện như: họ Dâu tằm lồi Kết phân tích cho thấy, thành phần loài (Moraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Đào lộn hột Bâng Sổ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁ1( TRIÊN nịng thơn - KỲ - THÁNG 4/2022 95 KHOA HỌC CƠHG HGHỆ (Anacardiaceae), Các lồi nhóm chủ yếu cung cấp non Tiếp đến nhóm dây leo thân gỗ vói 54 lồi (15,84%), gỗ nhỏ 51 loài (14,96%), thấp chồi sát đất với loài (0,88%) Bảng Đa dạng dạng sốn g thực vật ăn STT Dạng sống Cây bụi (Na) Cây gỗ nhỡ (Me) Dây leo thân gỗ (Lp) Cây gô nhỏ (Mi) Cây năm (Th) Chồi thân thảo lâu năm (Hp) Cây gỗ lớn (Mg) Chồi nửa ẩn (Hm) Chồi ẩn (Cr) Thân mọng (Sue) Chồi sát đất (Ch) Tổng 10 11 Số lượng (loài) 62 59 Tỷ lệ (%) 18,18 17,3 54 15,84 51 41 14,96 12,02 33 9,68 16 11 341 4,69 3,23 2,05 1,17 0,88 100 3.3 Đa dạng phận sử dụng làm thức ăn thực vật Kết thu thập, điều tra vấn thông tin người dân địa phương, thống kê phận sử dụng làm thực phẩm loài ăn Kết ghi nhận kiểu phận làm thực phẩm, thể bảng Bảng Đa dạng phận sử dụng làm thức ăn thực vật ăn STT Bộ phận sử dụng Quả Lá Toàn Hạt Hoa Ngọn non Số lượng loài 143 120 43 21 16 15 Tỷ lệ % 41,94 35,19 12,61 6,16 4,69 4,39 Thân Thân rễ Củ 3,23 2,34 0,88 11 Ghi chú: Một lồi cho nhiều phận khác làm thực phẩm Tổng số kiểu phận khác thực vật sử dụng làm thực phẩm Quả, phận ghi nhận sử dụng làm thực phẩm chiếm ưu so với phận khác, số lượng tỷ lệ tương ứng 143 loài (41,94%), 120 loài (35,19%) Trong nhóm có lồi thường thu hái như: rau Dớn {Diplazium esculentum (Retz.) Sw.), rau sắng {Melientha suavis Pierre), rau Sứng {Strophioblachia fimbricalyxBoerV), Các loài thường sử dụng như: Chùm ruột {Phyllanthus acidus (L.) Skeels), Vả {Ficus auriculata Lour.), Sim {Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hacck.), Bứa {Garcinia cochinchinensis (Lour.) Choisy), Gấc {Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng) Bộ phận củ chiếm tỷ lệ thấp (0,88%) vói lồi là: Củ mài {Dioscorea persimilis Prain & Burkill), Củ {Dioscorea alata L.), Sắn dây rừng {Pueraria montanaLour.) Như vậy, phận làm thực phẩm chiếm tỷ lệ cao, việc sử dụng phận cho thấy tính bền vững việc sử dụng nguồn tài nguyên ăn được, lẽ việc khai thác phận không làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 3.4 Đa dạng nguồn gen quý, hiếm, nguy cấp có giá trị bảo tồn Căn Sách Đỏ Việt Nam (2007) [3], Nghị định 84/2021/NĐ-CP Chính phủ [5] Danh lục Đỏ Thế giới IUCN (2021) [12] ghi nhận 36 loài thực vật ăn thuộc danh mục loài quý, hiếm, cần tru tiên bảo tồn Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Kết thể bảng Bảng Các lồi nguy cấp, q, tình trạng bảo tổn theo tiêu chí STT 96 Tên phổ thông Gắm bẹt Gắm Gắm núi Gắm đẹp Dây sót Tên khoa học Gnetum gnemonoides Brongn Gnetum leptostachyum Bl Gnetum montanum Margt Gnetum formosum Margf Gnetum latifolium Blume SĐVN (2007) NĐ84 (2021) IUCN (2021) LC LC LC LC LC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - KỲ - THÁNG 4/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ I 10 11 12 Rau dệu Xồi Đon châu chấụ Đu đủ rừng Xoay Gụ mật Xưng da Trung JỘ 13 Đẳng sàm 14 15 16 17 18 19 Dây hưong, rah bò khai Rau sững, rau mí mắt Vơng đồng Vỏng nem Cà ổi Sapa Dẻ cau 20 Thành ngạnh đ -P 21 22 23 24 25 26 27 Bòi lòi nhớt, B< ri lòi đỏ Giổi xanh Rau om Sui Ngái vàng Duối, Ruối Rau sắng 28 Nghể râu 29 30 Xuyên tiêu Tầm bóp 31 32 33 i J _ Bọ mẩy, đắng c ỉy Song bột 34 Cọ phèn 35 36 Lười ưoi Bạch diệp Gừng tía i Altemanthera sessitis (L.) DC Mangiíera foetida Lour Aralia armata (Wall ex g Don) Seem Trevesia palmata (Roxb ex Lindl.) Visiani Dialium cochinchinenseV\erre Sinđora siamensisTeysm ex Miq Siphonodon annamensis (Lee.) Merr Codonopsisjavanica (Blume) Hook F & Thoms Erythropalum scandens Blume Strophioblachia fimbricalyx Boerl Erythrina fusca Lour Eiythrina variegata L Castanopsis lecomtei Hickel & A Camus Lithocarpus balansae (Drake) A Camus Cratoxylum formosum (Jacq.) Benth & Hook.f ex Dyer Litseaglutinosa (Lour.) c B Robins Michelia mediocris Dandy Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr Antiaris toxicaria (Pers.) Lesch Ficus Tb/ra Reinw ex Blume Streblus asperVow Melientha suavis Pierre Polygonum barbatum L = Persicaria barbata (L.) H Hara Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC Physalis angulata L Scaphium macropodum (Miq.) Beumeăe ex K Heyne Clerodendrum cyrtophyllumTvrcz Calamus poilanel Conrarả Protium serratum (Wall, ex Colebr.) Engl, in DC Hedychium coronarium] Koenig Zingiberpurpureum Rose EN vu HA vu IIA LC LC LC LC NT LC LC LC LC LC vu vu LC LC LC LC LC LC LC vu LC LC LC LC LC EN IIA vu DD DD J -Ghi chú: EN: Nguy cấp, VU: Sẽ nguy cấp, DD: Thiếu dẫn liệu, LC: quan tâm, NT: bị đe dọa, HA: Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại {Một lồi ghi nhận tình trạng bảo tồn theo tiêu chíkhác nhau) Bảng cho thấy, lồi có tên Sách mác (Lithocarpus balansae (Drake) A Camus); rau Đỏ Việt Nam (2007) [3] |CĨ lồi thuộc nhóm nguy Sắng (Melientha suavis Pierre), Cọ phèn (Protium cấp - EN Gõ mật (Sìndora siamensis Teysm ex serratum (Wall, ex Colebr.) Engl.) Có lồi cần Miq.) Song bột (Calamuspoilanei Cữĩirará'), loài hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thưong mại nguy cấp - VU Xưng da trung Siphonodon (nhóm IIA) Nghị định 84/2021/NĐ-CP annamensis (Lee.) Mem, Đảng sâm (Codonopsis Chính phủ Gõ mật (Sindora siamensisTeysm ex javanica (Blume) Hook.F & Thoms.), Cà ổi Sapa Miq.), Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) (Castanopsis Yecwnie/Hidkel & A Camus), Sồi đá Hook F & Thoms.), Song bột (Calamus NƠNG NGHIỆP VÀ PtìÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 97 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ jơớ/7áZ7e/'Conrard) Trong số 29 lồi thuộc Danh lục Đỏ giới IUCN (2021) có 26 lồi vói mức phàn hạng LC như: Thành ngạnh đẹp (Cratoxylum formosum (Jacq.) Benth & Hook.f ex Dyer), Gắm bẹt (Gnetum gnemonoides Brongn.), rau Dệu (Altemanthera sessilis (L.) DC.), lồi vói mức phân hạng NT như: Xây (Dialium cochinchinense Pierre); lồi vói mức phân hạng DD như: Bạch diệp (Hedychium coronarium} Koenig), Gừng tía (Zingiberpurpureum Rose.) Theo số liệu ghi nhận được, thấy nguồn tài nguyên ăn Khu BTTN Bắc Hướng Hóa có số lượng loài cần ưu tiên bảo tồn tưong đối cao Đây sở khoa học để đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên 3.5 Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên ăn Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị trưng văn hóa ẩm thực bà Vân Kiều sử dụng kết họp nhiều loại gia vị ăn Phần lớn loại gia vị người dân lấy từ rừng tự trồng Trong cách chê biên gỏi, nộm, người Vân Kiều Hướng Hóa thường sử dụng nhiều loại gia vị như: Gừng (Zingiber officinale Rose.), Ớt thiên (Capsicum frutescens L var fasciculatum (Sturt.) Bailey), Tỏi (Allium sativumL.'), hạt Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy), Oi (Psidiumguajavallrml), Rau ăn kèm với gỏi gỏi cá đa dạng Cóc rừng (Spondias pinnata (L.f.) Kurz), Xồi (Mangtfera foetida Lour.), Sung (Ficus racemosaL.), Xương sông (Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce), tạo hương vị riêng cho ăn giúp tiêu hóa tốt Một số lồi rừng làm thực phẩm trở thành ăn đặc trưng thiếu dịp lê 3.5.1 Sử dụng rau rừng văn hóa ẩm thực hội truyền thống cộng đồng Vân Kiều nộm hoa chuối rừng (Musa acuminata Colla) trộn người dân địa kiến, rau Dớn (Diplazium Cộng đồng dân cư địa (đồng bào Vân Kiều trứng esculentum (Retz.) Sw.) , rau Sứng (Strophioblachia chiếm khoảng 70% tổng số dân) có địi sống gắn bó mật thiết với rừng, kinh nghiệm sử dụng, thu hái Ểmbricalyx Boerl.) rượu Đoác (Arenga phận chế biến ăn từ lồi ăn pinnata (Wurmb.) Merr.), lưu giữ kế thừa Một nét đặc 3.5.2 Hiện trạng khai thác loài ăn Bảng Một số loài thực vật làm thực phẩm thương mại chợ địa phương TT 98 Tên khoa học Tên Việt Nam Mùa thu hái Strophioblachia ũmbricalyx Boerl Rau Súng, rau Mí mắt Quanh năm Diplazium esculentum (Retz.) Sw Dớn Tháng - tháng Gnetum gnemonoides Brongn Gắm bẹt Quanh năm Centella asiatica (L.) Urban Rau má Quanh năm Bambusa balcooa Roxb Tre Lồ ô Tháng - tháng 10 Banibusa bambos (L.) Voss Tre gai núi Tháng - tháng 10 Bambusa blumeana Schult & Schult, f Tre gai Tháng - tháng 10 Bambusa procera A Chev Lồ ô Tháng - tháng 10 10 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Sim Tháng - tháng 10 11 Peperomia pellucida Kunth Càng cua Quanh năm 12 Michelia tonkinensis A Chev Giổi ăn hạt Tháng - tháng 10 13 Ficus auriculata Lour Vả Quanh năm NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nồng thơn - KỲ - THÁNG 4/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tuy số lượng các| lồi ghi nhận ăn Khu BTTN Bắc Hướng Hóa cao đồng bào dân tộc sống gần rừng lại khai thác phần rấị nhỏ nguồn tài nguyên Việc khai thác thực vật làm thực phẩm khu vực nghiên cứu cộng đồng người dân địa tiến hành có ngun Ị tắc chung, khơng làm ảnh hưởng đến tái sinh tủa Thông thường người dân thu hái loai cho lá, Các loài ăn đưdc việc thu hái cho nhu cầu hàng ngày, cịn bán tạo thêm nguồn thu nhập Kết phàng vấn điều tra thu thập thông tin cộng đồng dân cư, chợ dân sinh, thu thập sô' lolại rau rừng thương mại hóa thị trường địa phương, nhiên mức độ không đáng kể so với tiềm loài Kểt thể bảng Kết nghiên cứu sở đề xuất hướng gây trồng phát triển lồi thực vật ăn có giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân địa phương, đồng thòi hướng tới việc phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư sống gần rừng, đồng thời giảm áp lực lên tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu I KÉT LUẬN ị Các loài ăn Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đa dạng phong phú thành phần loài, dạng sống, phận sử dụng giá trị bảo tồn Hiện ghi nhận 341 loài, 220 chi, 94 họ, thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch Dương xỉ (Polypodiophyta), Thơng (Pinophyta), Ngọc Lan (Magnoliophytạ) Trong đó, ngành Dương xỉ gồm 11 lồi, chi, thuộc họ, ngành Thơng gồm lồi, chi, thuộc họ, ngành Ngọc Lan chiếm số lượng lồi nhiều góm 325 lồi, 210 chi, thuộc 84 họ Có 11 dạng sống khác ghi nhận làm thực phẩm Có phận bủa thực vật làm thức ãn thống kê, bên cạnh ghi nhận cách chế biến thực phẩm đa dạng độc đáo với kết họp nhiều loại gia vị Có 3p lồi thuộc loại q, hiếm, nguy cấp cần bảo vệ theo tiêu chí đánh giá Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 84 (2021), Danh lục Đỏ IUCN (2021) Nghiên cứu 13 lồi thực vật có giá trị đem bán chợ địa phương Vói kết đạt được, nghiên cứu có ý nghĩa làm rơ tính đal dạng thành phần lồi, dạng sống giá trị sử dựng, giá trị bảo tồn tài nguyên ăn Khu B4TN Bắc Hường Hóa, tỉnh Quảng Trị Đây sở khoa học đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên LOI CÁM ON Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã số TN.21.12 TÁI LỆU THAM KHÀO Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003, 2005) Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập 2, tập 3, Nxb Nóng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quốc Bình (2009) Hình thái họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) Việt Nam đặc điểm nhận biết nhanh thiên nhiên Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lẩn thứ 3, 22/10/2009 - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam, Phần II: Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên Cóng nghệ, Hà Nội 691 trang Võ Văn Chi (Chủ biên) Trần Họp (1999) Cây cỏ có ích Việt Nam Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2021) Nghị định số 84/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định sô 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dà nguy cấp Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000) Cây cỏ Việt Nam (Tập 1, 2, 3) Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Gary J Martin (2002) Thực vật dân tộc học Nxb Nông nghiệp Hà Nội Schmincke K H (1995) Các lâm sản gỗ liên quan đến thu nhập nông thôn lâm nghiệp bền vững FAO Nguyên Nghĩa Thìn (1997) cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyền Nghĩa Thìn (2004) Hệ sinh thái rừng nhiệt đói Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phưong pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 99 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 12 IUCN (2021) The IUCN Red List of Threatened Species 2020: https://dx.doi org/ 10.2305/ IUCN.UK.2020-3 RLTS.T12548A185202632.en Downloaded on 10 April 2021 DIVERSITY OF WILD EDIBLE PLANTS RESOURCE IN BAC HUONG HOA NATURE RESERVE, QUANG TRỊ PROVINCE La Thi Thuy, Do Thi Xuyen, Nguyen Trung Thanh, Nguyen Anil Due, Nguyen Thi Kim Thanh, Ha Van Hoan, Nguyen Tan Hieu Summary Study on the diversity of edible plant resources in Bac Huong Hoa Nature Reserve, Quang Tri province with the aims of proposing solutions for exploitation, conservation and sustainable development The results of the study recorded 341 species belongs to 220 genera, 94 families of phyta of higher vascular plants used for food Among 11 different life forms identified, shrubs are the most popular with 62 species (18.18%) There are nine parts of the edible plant that have been used Moreover, this study also find out the unique way of preparing dishes with a combination of many spices There are 36 species of precious, rare and endangered species that need to be protected according to the evaluation criteria of the Vietnam Red Book (2007), Decree 84/2021/ND-CP and IUCN Red List (2021) The study also recorded 13 valuable plant species for commerce in the market Keywords: Edible wildplants, Van Kieu community, non-timber forest products, Quang Tri province Người phản biện: GS.TS Hoàng Văn Sâm Ngày nhận bài: 28/02/2022 Ngày thông qua phản biện: 28/3/2022 Ngày duyệt đăng: 04/4/2022 100 NỊNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 ... đal dạng thành phần loài, dạng sống giá trị sử dựng, giá trị bảo tồn tài nguyên ăn Khu B4TN Bắc Hường Hóa, tỉnh Quảng Trị Đây sở khoa học đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài. .. ghi nhận được, thấy nguồn tài nguyên ăn Khu BTTN Bắc Hướng Hóa có số lượng lồi cần ưu tiên bảo tồn tưong đối cao Đây sở khoa học để đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên. .. việc sử dụng nguồn tài nguyên ăn được, lẽ việc khai thác phận không làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 3.4 Đa dạng nguồn gen quý, hiếm, nguy cấp có giá trị bảo tồn Căn Sách Đỏ

Ngày đăng: 25/11/2022, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan