1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý rừng ngập mặn ở một số tỉnh phía bắc việt nam

122 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học q trình học tập nhà trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Quang Dương, TS Phùng Văn Khoa người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tơi q trình cơng tác, học tập thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cám ơn tới Lãnh đạo toàn thể anh, chị em cán Dự án WB3 tạo điều kiện mặt thời gian giúp đỡ mặt chun mơn q trình học tập hoàklln thành luận văn, xin cảm ơn Tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Nam Định huyện, xã, thơn hộ gia đình địa bàn nghiên cứu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Cao Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước 13 1.2.1 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn 13 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn 15 1.2.3.Hoạt động sinh kế suy thoái rừng ngập mặn 19 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Đối tượng địa bàn nghiên cứu 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Khái quát điều kiện khu vực nghiên cứu 23 iii 2.3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng ngập mặn 23 2.3.3 Hoạt động sinh kế ảnh hưởng đến tài nguyên rừng ngập mặn; 23 2.3.4 Thực trạng công tác tổ chức quản lý rừng ngập mặn 23 2.3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp thu thâ ̣p số liê ̣u 23 2.4.2 Phương pháp xử lý số liêụ 25 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 27 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 36 3.2.1 Dân số, lao động việc làm 36 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 37 3.2.3 Dân trí 39 3.2.4 Cơ cấu ngành nghề 39 3.2.5 Thu nhập đói nghèo 40 3.2.6 Đầu tư 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng ngập mặn Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định 43 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc sinh thái đa dạng loài rừng ngập mặn 44 4.1.2 Vai trò giá trị rừng ngập mặn 52 4.1.3 Hiện trạng phân bố, diện tích rừng ngập mặn 62 4.2 Hoạt động sinh kế ảnh hưởng đến tài nguyên rừng ngập mặn 64 4.2.1 Những hoạt động sinh kế tác động chúng đền RNM 64 4.2.2 Thời vụ nguyên nhân hoạt động sinh kế tác động đến RNM 66 iv 4.2.3 Đánh giá chung tác động hoạt động sinh tài nguyên RNM 69 4.3 Thực trạng công tác tổ chức quản lý rừng ngập mặn 70 4.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý RNM 70 4.3.2 Trồng phục hồi rừng ngập mặn 71 4.3.3 Các văn pháp lý liên quan đến quản lý rừng ngập mặn 86 4.3.4 Đánh giá hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn 88 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn 92 4.4.1 Giải pháp chế, sách 92 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 99 4.4.3 Giải pháp đầu tư 105 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý C Cây thân cỏ CNM Cây ngập mặn CTĐ Chữ thập đỏ D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán DB Cây bụi G Cây gỗ GB Cây gỗ dạng bụi Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành KBT Khu bảo tồn KT-XH Kinh tế - xã hội LN Lâm nghiệp N Số NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn RNM Rừng ngập mặn SWOT Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách Thức TVC Thực vật TVTG Thực vật tham gia UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam Đồng VQG Vườn quốc gia vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Tên bảng TT 3.1 Dân số mật độ dân số Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Trang 36 Định năm 2011 3.2 Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo nguồn thu 41 tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định năm 2011 3.3 Tỷ lệ hộ nghèo Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định 41 4.1 Đặc điểm cấu trúc RNM lâm phần khác 44 4.2 Danh mục loài rừng ngập mặn Quảng Ninh, Hải 47 Phòng Nam Định 4.3 Đánh giá dạng sống nơi phân bố ngập mặn Quảng 48 Ninh, Hải Phòng Nam Định 4.4 Đánh giá tỷ lệ thực vật ngập mặn theo dạng sống rừng ngập 50 mặn Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định 4.5 Phân tích lợi ích kinh tế RNM tỉnh Quảng Ninh 52 4.6 Phân tích lợi ích kinh tế RNM tỉnh Nam Định 53 4.7 Diện tích rừng ngập mặn phân theo huyện thuộc Quảng 63 Ninh, Hải Phòng Nam Định 4.8 Hoạt động sinh kế mức độ tác động đến rừng ngập 65 mặn Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định 4.9 Thời vụ tác động hoạt động sinh RNM 67 nguyên nhân tác động 4.10 Tổng hợp diện tích trồng RNM Thành phố Hải Phịng 76 4.11 Tổng hợp diện tích trồng RNM tỉnh Nam Định 79 4.12 Suất đầu tư, hỗ trợ trồng rừng ngập mặn Quảng Ninh, 83 Hải Phòng Nam Định (đ/ha) vii 4.13 Tổng hợp yếu tố kỹ thuật trồng RNM bãi bồi 103 4.14 Suất đầu tư trồng 1ha rừng ngập mặn lập địa dễ Quảng Ninh 105 4.15 Suất đầu tư trồng 1ha rừng ngập mặn lập địa dễ Quảng Ninh 106 4.16 Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha Bần chua, Trang có bầu 107 lập địa khó khăn trung bình Nam Định 4.17 Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha Bần chua có bầu lập địa khó khăn Hải Phịng 108 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 1.1 Biểu đồ phần trăm diện tích RNM giới theo quốc gia 2005 Trang (FAO, 2007) 1.2 Bản đồ phân bố RNM giới 4.1 Bản đồ tỉnh thực nghiên cứu đề tài 43 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhóm thực vật ngập mặn thức thực vật 50 tham gia rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định 4.3 Một số loài CNM tỉnh Quảng Ninh 51 4.4 Đê biển bảo vệ nuôi trồng thủy sản làng mạc 54 4.5 Vai trò bảo vệ tốt đê đất 54 4.6 Bờ đê khơng có RNM 55 4.7 Xâm thực sóng biển khơng có RNM bảo vệ 55 4.8 Mơ tác dụng chắn sóng thần RNM 56 4.9 Tác dụng chắn sóng, bảo hồ nuôi trồng thủy sản 56 4.10 RNM bình phong xanh chắn sóng 57 4.11 Tác dụng làm giảm sóng biển ngập mặn 57 4.12 Đánh bắt thủy sản RNM 59 4.13 Nghêu 59 4.14 Cua rừng ngập mặn 59 4.15 Tôm rừng ngập mặn 59 4.16 Thủy sản tán RNM 60 4.17 Mơi trường sống lồi thủy sản tán RNM 60 4.18 Sơ đồ quản lý RNM Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định 70 ix 4.19 Rừng Mắm biển Đước vịi + Vẹt dù bơng đỏ Quảng Ninh 75 4.20 Rừng Trang loài hỗn giao Bần chua + Trang Hải Phòng 77 4.21 Rừng Sú loài hỗn giao Trang + Bần Nam Định 80 4.22 Biểu đồ diện tích rừng ngập mặn dự án thực 81 tỉnh miền Bắc 4.23 Biểu đồ diện tích trồng RNM tỷ lệ cịn lại tính đến năm 2010 82 4.24 Biểu đồ mức độ nguyên nhân gây rừng Quảng Ninh, 85 Hải Phòng Nam Định ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước giới có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển độc đáo Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan vùng đất ngập nước tài nguyên vô quý giá đống vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng Rừng ngập mặn khơng có ý nghĩa lớn không kinh tế, xã hội mà cịn mơi trường, sinh thái có vai trị to lớn việc hạn chế thiên tai, bảo vệ đường biển … Rất nhiều nghiên cứu rõ phong phú đa dạng hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam với nhiều quần xã khác khoảng 109 loài ngập mặn, 516 loài cá vùng nước lợ ven biển cửa sơng nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, khoảng 450 lồi động vật đáy có quan hệ hữu với hệ sinh thái rừng ngập mặn góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế, gắn với sống người dân Số liệu thống kê cho thấy năm 1943 Việt Nam có 408.500 rừng ngập mặn đến 2007 diện tích rừng ngập mặn nước 209.741 phần lớn rừng trồng, loài, chất lượng rừng kém, khu rừng ngập mặn tự nhiên, nguyên sinh cịn Như vậy, sau nửa kỷ, rừng ngập mặn ven biển giảm 2/3 diện tích Tuy nhiên, nguy rừng ngập mặn cịn tiềm ẩn Có nhiều ngun nhân dẫn đến rừng ngập mặn , ảnh hưởng chất độc hóa học sử dụng chiến tranh, phá rừng làm đầm nuôi tôm tự phát, quảng canh, chuyển đổi mục đích sử dụng đất hợp pháp sang nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, đắp đê, xây dựng công nghiệp, cảng biển, tái định cư, khai thác khống sản, làm đồng muối; gió bão tàn phá; khai thác gỗ, củi rừng ngập mặn mức; ô nhiễm môi trường… 99 4.4.1.7 Giải vấn đề kinh tế - xã hội vùng RNM (1) Rà soát, quy hoạch lại dân cư ven biển, hạn chế di cư tự vùng RNM: - Quy hoạch lại dân cư ven biển, hạn chế di cư tự vùng RNM nguồn lợi ni tơm vùng RNM lớn thu hút số lao động từ nhiều nơi đến phá rừng để nuôi tôm; mặt khác, nhiều người dân bỏ nghề truyền thống để làm đẩm tơm quảng canh, dẫn đến tình trạng phân tán ngày tăng, để tình trạng kéo dài rừng tiếp tục bị tàn phá, nguồn hải sản giảm sút nhanh chóng - Tránh tình trạng đưa dân xây dựng vùng kinh tế ven biển chưa có quy hoạch cụ thể cho việc bảo vệ, phát triển RNM (2) Đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống vùng RNM 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 4.4.2.1 Nội dung giải pháp kỹ thuật Trong năm qua, công tác trồng khôi phục rừng ngập mặn tỉnh ven biển miền Bắc quan tâm mang lại nhiều hiệu kinh tế môi trường Tuy nhiên tỷ lệ thành rừng cịn tương đối thấp Cơng tác trồng rừng ngập mặn thật sôi động từ năm 1987 đến thơng qua chương trình, dự án tài trợ nước Tuy nhiên, hầu hết chương trình dự án chưa có thống mức độ đầu tư qui trình kỹ thuật cụ thể Chính mà mức độ thành công hiệu đạt khác Việc trồng rừng gặp thất bại, khu vực có điều kiện lập địa khó khăn đất cát, đất pha sỏi đá, ngập triều sâu, việc sử dụng giống trụ mầm rễ trần với tiêu chuẩn giống thông thường (chiều cao khoảng 20 – 40 cm) để đem trồng rừng Do vậy, tồn thời gian ngắn sau trồng Khi gặp mùa mưa bão, triều cường 100 mạnh làm bãi cát di động, vận chuyển bùn cát rễ bị lay trở nên lỏng lẻo, sóng lay nước triều bật gốc, trôi làm chết hàng loạt Những lại tồn qua mùa mưa bão, rễ bị tổn thương lại sinh trưởng lập địa nghèo dinh dưỡng nên sinh trưởng chậm, yếu ớt, tới mùa khô nước mặn hơn, hà bám nhiều làm tổn thương đến vỏ kéo đổ rạp xuống mặt đất tiếp tục làm chết hàng loạt Để công tác trồng rừng ngập mặn đạt hiệu cao, cần phải tập trung vào vấn đề sau: a) Chọn giống: - Vườn ươm: Mỗi địa phương cần xây dựng tối thiểu vườn ươm giống rừng ngập mặn, lựa chọn bảo vệ mẹ, rừng giống có phẩm chất tốt địa phương để cung cấp nguồn giống ổn định, chất lượng tốt thích hợp với điều kiện đặc thù địa phương - Cây đem trồng: phải có bầu có tuổi tối thiểu tháng để đảm bảo tỷ lệ sống tỷ lệ thành rừng cao b) Chọn đất: - Lựa chọn loài phù hợp: với khu vực trồng rừng cụ thể cần phải vào điều kiện khí tượng thủy văn, độ mặn nước, độ thành thục để lựa chọn loài trồng cho phù hợp - Xây dựng đồ phân chia lập địa theo cấp khó khăn để từ đưa giải pháp trồng phù hợp Thí dụ với lập địa khó khăn đặc biệt khó khăn phải đào hố mang đất phù sa từ nơi khác trồng Để xây dựng đồ phân chia lập địa theo cấp khó khăn, trước tiên cần làm rõ số khái niệm cụ thể Hiện nay, chưa có khái niệm đề cập đến vấn đề "Lập địa khó khăn" (nhất với đất ngập mặn) Các khái niệm, quan điểm vấn đề đất đai chủ yếu đề cập đến vấn đề đánh giá, sử dụng đất đề cập đến tiêu chí suy thoái 101 rừng Tuy nhiên, quan điểm khái niệm nghiên cứu đề cập đến đất đai hệ sinh thái rừng đồi núi Lập địa khó khăn thường có đặc điểm sau: - Lập địa khó khăn nơi mà đất có thành phần giới chủ yếu cát, nhiều sỏi đá, dinh dưỡng nghèo nàn - Chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố địa hình địa mạo yếu tố tự nhiên khác độ mặn, sóng gió, dịng chảy phá hoại sinh vật biển - Thoái hoá tác động người thông qua hoạt động kinh doanh sản xuất - Là ,vùng đất ngập mặn có khơng có rừng ngập mặn tự nhiên phân bố trồng rừng áp dụng biện pháp kỹ thuật thông thường mà cần thiết phải sử dụng biện pháp kỹ thuật với mức đầu tư cao để trồng khôi phục rừng, nhằm mục đích chắn sóng, bảo vệ đê biển mơi trường sinh thái Đề xuất tiêu chí phân chia lập địa vùng ven biển miền Bắc: Viện Khoa học Lâm nghiệp nghiên cứu đề xuất sơ tiêu chí phân chia lập địa vùng ven biển khu vực nghiên cứu nói riêng tồn miền Bắc Việt Nam gồm chế độ ngập triều, loại đất, thành phần giới đất độ thành thục đất c) Phương thức trồng: - Đối với rừng phịng hộ chắn sóng cần phải trồng hỗn giao tối thiểu loài trở lên để tạo nhiều tầng tán, đảm bảo hiệu chắn sóng bảo vệ đê - Đối với rừng trồng sản xuất trồng loài Tuy nhiên, ưu tiên trồng hỗn giao để đảm bảo đa dạng sinh học 4.4.2.2 Đề xuất số mơ hình trồng rừng ngập mặn Các mơ hình trồng rừng ngập mặn tỉnh ven biển miền Bắc tập trung chủ yếu vào mơ trồng lồi hỗn giao 102 loài bãi bồi thuận lợi trồng dặm vào lỗ trống rừng trồng dặm bổ sung Ngồi ra, cịn số mơ hình trồng địa điểm có điều kiện lập địa khác cịn nhỏ lẻ mang tính chất nghiên cứu, thử nghiệm Một số mơ hình trồng rừng có hiệu cao là: a) Mơ hình trồng rừng ngập mặn dải bãi bồi:  Đặc điểm tự nhiên: Mơ hình thường trồng bãi bồi chưa có rừng tương đối phẳng, dốc nghiêng phía biển đơng, chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ nhật triều nhất, mức độ ngập triều biến động từ 0,5 – 3,5m tuỳ thuộc vào địa điểm cụ thể, chủ yếu đất phù sa ngập mặn, có thành phần cấp hạt chủ yếu cát pha thịt Độ thành thục cao (chân thường lún ≥ 30cm), bãi triều có thời gian phơi bãi từ – 10 giờ/ngày  Cơ cấu trồng: Các loài trồng điều kiện lập địa thường Trang, Bần chua, Đước vịi Vẹt dù bơng đỏ, Mắm, Sú  Biện pháp kỹ thuật áp dụng: Tại tỉnh điều tra, kỹ thuật trồng chủ yếu kế thừa kết nghiên cứu kinh nghiệm nhiều năm trồng RNM nhân dân ven biển 103 Bảng 4.13: Tổng hợp yếu tố kỹ thuật trồng RNM bãi bồi TT Nội dung cơng việc Xử lý thực bì Làm đất Phương thức trồng Mật độ Nguồn giống Phương pháp trồng Thời vụ trồng Kỹ thuật trồng Chăm sóc 10 Bảo vệ Biện pháp kỹ thuật Nơi có cỏ cào sạch, vùi xuống bùn Không phải làm đất lập địa thuận lợi - Hỗn loài theo hàng theo đám - Thuần loài trồng xen Trồng loài: - Bần chua: 1.100 – 2.500 cây/ha - Trang loài 10.000 – 16.000 cây/ha - Vẹt dù, đước vòi: 5.000 cây/ha - Mắm, Sú: từ 5000 – 8000 cây/ha Trồng hỗn giao: - Trang + Bần: 10.000 trang + 500- 1.000 Bần/ha - Các loài khác: 10.000 cây/ha Thu hái chỗ, tự nhiên theo mùa vụ Bằng trụ mầm rễ trần Phụ thuộc mùa chín loài vùng - Trang trồng tháng – - Mắm, Sú tháng – - Đước, Vẹt tháng – - Bần tháng – - Bằng trụ mầm: Cắm trụ mầm xuống bùn sâu 1/3 trụ mầm nghiên 30o ngược theo hướng song - Cây con: cào hố, đặt sâu đến cổ rễ, lấp bùn ấn chặt (nếu cắm cọc cố định cây) Trong năm đầu việc vớt bỏ rong, tảo, rác rưởi bán vào cây, dựng lại đổ, bóc hà… Nghiêm cấm khai thác hải sản lưới quét, tàu thuyền lại, chăn thả gia súc gia cầm… (Nguồn: Phân tích, 2013) 104 b) Trồng rừng ngập mặn vào lỗ trống trồng dặm bổ sung:  Đặc điểm tự nhiên: Mơ hình thường trồng vào diện tích cịn trống khu rừng tự nhiên rừng trồng có trước chưa đủ mật độ để thành rừng nhằm tạo thành rừng hỗn loài, nhiều tuổi, nhiều tầng Mơ hình tỉnh Quảng Ninh Nam Định áp dụng từ năm 1998 Cũng mơ hình trồng rừng bãi bồi khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ nhật triều nhất, mức độ ngập triều biến động từ 0,5 – 3,5m tuỳ thuộc vào địa điểm cụ thể, chủ yếu đất phù sa ngập mặn, có thành phần cấp hạt chủ yếu cát pha thịt Độ thành thục cao (chân thường lún ≥ 30cm)  Cơ cấu trồng: Các loài trồng điều kiện lập địa thường Trang, Bần chua, Đước vịi Vẹt dù bơng đỏ, Sú, Mắm biển  Biện pháp kỹ thuật áp dụng: Tương tự trồng rừng bãi bồi chưa có rừng ngập mặn c) Trồng rừng điều kiện lập địa khó khăn: Trước tiên cần phân chia cấp lập địa để đưa giải pháp kỹ thuật để ứng phó với điều kiện lập địa khó khăn như: cải tạo thành phần giới, tạo rào chắn sóng…, lựa chọn trồng phù hợp, tiêu chuẩn đem trồng… Ví dụ: Trung tâm phát triển Lâm nghiệp Hải Phòng tiến hành trồng 50 Bần chua, mật độ 1.600 cây/ha (3 x 2m) bãi cát đen dọc theo tuyến đê biển I huỵên Kiến Thuỵ Trong trình trồng rừng áp dụng biện pháp kỹ thuật sau: - Cây con: sử dụng có bầu năm tuổi, có kích thước lớn (H ≥ 1,2m đường kính cổ rễ ≥ 2cm); - Làm đất: cải tạo cục thành phần giới đất cách đào hố rộng chở đất phù sa từ nơi khác đến trước trồng; 105 - Cây trồng cố định cọc tre để chống bị sóng đánh; - Chăm sóc bảo vê nghiêm ngặt 4.4.3 Giải pháp đầu tư Trong công tác trồng rừng ngập mặn từ trước tới thường có suất đầu tư thấp, mang tính hỗ trợ người trồng rừng Do đó, hiệu trồng rừng ngập mặn khơng cao, tỷ lệ sống tỷ lệ thành rừng thấp Để tăng hiệu trồng khôi phục rừng ngập mặn tăng suất đầu tư trồng rừng giải pháp quan trọng Tổng hợp đề xuất suất đầu tư trồng rừng tỉnh điều tra thể bảng sau: 4.4.3.1 Trồng rừng lập địa dễ Áp dụng phương pháp trồng rừng trụ mầm, mật độ trồng thiết kế ban đầu 15.000 cây/ha Trồng điều kiện lập địa dễ kỹ thuật trồng áp dụng theo tiêu chuẩn ngành Chi phí đề xuất phù hợp để trồng rừng ngập mặn, lấy ví dụ phân tích tỉnh Quảng Ninh thể bảng 4.13 Tổng kinh phí khoảng 15 triệu đồng, chi phí nhân cơng vật liệu khoảng 14.401.000 đồng, kinh phí cịn lại cho mục chi khác Bảng 4.14: Suất đầu tư trồng 1ha rừng ngập mặn lập địa dễ Quảng Ninh ĐVT: 1.000 đồng/ha Hạng mục Tổng dự tốn Chi phí trực tiếp (nhân cơng, vật liệu) Chi phí khác: - Thiết kế, lập dự tốn - Thẩm định Trồng, chăm sóc, Tổng bảo vệ năm thứ 15.000 6.000 14.401 5.595 599 585 14 405 400 Chăm sóc, bảo vệ năm Năm Năm Năm thứ thứ thứ 4.000 3.000 2.000 3.927 2.927 1.952 73 70 73 70 48 45 (Quyết định 999/QĐ ngày 05/04/2011 tỉnh Quảng Ninh) 106 Trong trình gây trồng, tùy vào điều kiện lập địa cụ thể điều kiện sinh thái để xác định kỹ thuật công thức trồng rừng phù hợp với nguồn kinh phí đầu tư Lấy nghiên cứu cụ thể tỉnh Quảng Ninh, trồng điều kiện lập địa dễ, loài đề xuất trồng ứng với nguồn kinh phí khoảng 15 triệu đồng/ha cụ thể 11.000 cây/ha với bần chua, mắm 3.300 cây/ha với trang, đước vẹt Bảng 4.15: Suất đầu tư trồng 1ha rừng ngập mặn lập địa dễ Quảng Ninh ĐVT: 1.000 đồng/ha Hạng mục Tổng Trồng, Chăm sóc, bảo vệ chăm sóc, năm bảo vệ Năm Năm Năm năm thứ thứ thứ thứ Tổng dự toán 15.000 8.000 3.000 2.500 1.500 Chi phí trực tiếp (nhân cơng, 14.401 7.595 2.927 2.427 1.452 Chi phí khác: 599 405 73 73 48 - Thiết kế, lập dự toán 585 400 70 70 45 14 3 vật liệu) - Thẩm định (Quyết định 999/QĐ ngày 05/04/2011 tỉnh Quảng Ninh) 4.4.3.2 Trồng rừng lập địa khó khăn trung bình Đối với điều kiện lập địa trung bình, nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định, kinh phí đầu tư phù hợp cho trồng rừng CNM ước tính khoảng 44.420.000 đồng, chi phí trực tiếp 43,8 triệu đồng, tiền lại khoản chi phí gián tiếp (Xem bảng 4.15) Do điều kiện lập địa khí, khoản chi phí nhiều (công đào hố, cọc tre, công trồng ) tổng kinh phí đầu tư cao Đây phân tích dựa điều kiện thực tiễn địa phương So với mức đầu tư trồng RNM địa bàn thấp Hậu 107 cho thấy tỷ lệ thành rừng thấp địa phương không muốn triển khai hoạt động trồng rừng ngập mặn Bảng 4.16: Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha Bần chua, Trang có bầu lập địa khó khăn trung bình Nam Định Khối Định Đơn giá Thành tiền ĐVT lượng mức (đ) (đ) T T Hạng mục cơng việc A Chi phí trực tiếp 43.800.000 I Vật tư 28.800.000 Cây giống Cây 1600 15.000 24.000.000 Cọc tre Cây 1600 3.000 4.800.000 II Nhân công Công 150 100.000 15.000.000 Vận chuyển giống Cây 1600 40 100.000 4.000.000 Đào hố Hố 1600 30 100.000 3.000.000 Trồng Cây 1600 40 100.000 4.000.000 Đóng cọc, buộc dây Cọc 1600 40 100.000 4.000.000 B Chi phí gián tiếp Thiết kế phí Cơng Thẩm định ha 620.000 100.000 100.000 20.000 20.000 100.000 100.000 Quản lý nghiệm thu Tổng cộng (A+B) 44.420.000 (Đề xuất Chi cục Kiểm Lâm Nam Định, 2013) 4.4.3.3 Trồng rừng lập địa khó khăn Ngồi nơi có điều kiện lập địa dễ trung bình, địa bàn nghiên cứu đánh giá có nhiều diện tích có điều kiện lập địa khó khăn vai trò phòng hộ ý nghĩa sinh kế cao Vì vậy, cần có đầu tư để gây trồng phát triển rừng ngập mặn khu vực 108 Kết phân tích trường hợp lập địa khó khăn thành phố Hải Phịng tổng kinh phí đầu tư cho rừng ngập mặn khoảng 170 triệu đồng (Xem bảng 4.17) Trên điều kiện lập địa khó khăn cho thấy mức đầu tư vượt trội nhiều lần so với điều kiện lập địa dễ So với thực tiễn đầu tư địa phương khơng thể đầu tư phát triển rừng ngập mặn điều kiện lập địa khó khăn Bảng 4.17: Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha Bần chua có bầu lập địa khó khăn Hải Phịng Loại Chi Phí TT Số lượng (đ) Ghi Chi phí trực tiếp Cây giống 48.000.000 30.000 đ/cây Mua đất 67.200.000 70.000đ/m3 Công trồng 30.000.000 150.000đ/công Công đạo KT 780.000 Chi phí gián tiếp 17.000.000 Tổng 10% 170.000.000 (Nguồn: Phân tích, 2013) 109 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Điều kiện liên quan đến phát triển RNM Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định ba năm tỉnh khu vực Bắc Bộ có điều kiện tự nhiên (khí hậu, lập địa, địa hình) thuận lợi cho sinh trưởng phát triển ngập mặn So với hai tỉnh lại phía Bắc tỉnh miền Trung, Quảng Ninh, Hải Phịng Nam Định có nhiều thuận lợi phát triển RNM Tuy nhiên điều kiện không tốt so sánh với tỉnh Đồng Sơng Cửu Long – nơi có điều kiện thuận lợi nước ta cho sinh trưởng phát triển RNM 1.2 Hiện trạng tài nguyên RNM Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định - RNM Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định có mức độ đa dạng lồi ngập mặn mức độ trung bình Bước đầu xác định có 10 loài CNM phân bố chủ yếu khu vực này, cụ thể: Mắm biển, Cỏ gà, Muối biển, Sú, Cỏ gấu biển, Đước vòi, Trang, Vẹt, Xu ổi, Cui biển, Giá, Tra, Hếp, Mướp sáp, Vạng Hôi Bần chua - Có nhóm quần xã RNM đặc trưng xác định khu vực nghiên cứu (1) Quần xã Mắm biển (Avicennia marina) tiên phong với loài Cỏ gà (Cynodon dactylon), Muối biển (Suaeda maritima) bãi triều bồi nhiều bùn cát, xa bờ, ngập triều trung bình thấp; (2) Quần xã Sú (Aegiceras corniculatum) tiên phong gần bờ, có lồi phụ: Mắm biển (Avicennia marina), Cỏ gấu biển (Cyperus stoloniferus); (3) Quần xã hỗn hợp Đước vòi (Rhizophora stylosa), Trang (Kandelia obovata), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Sú (Aegiceras corniculatum) đất ngập triều trung bình; (4) Quần xã Vẹt (Bruguiera gymnorrhiza) dù ưu với lồi Đước vịi, Trang, Sú đất ngập triều cao trung bình trở lên; (5) Quần xã gỗ đất ngập triều thật cao: Xu ổi 110 (Xylocarpus granatum), Cui biển (Heritiera littoralist), Giá (Excoecaria agallocha), Côi (Scyphiphora hydrophyllacea), Tra (Hibiscus tiliaceus), Hếp (Scaevola taccada), Mướp sát (Cerbera odollam), Vạng hôi (Clerodendron inerme) (6) Quần xã hỗn hợp chuyển tiếp: Mắm biển (Avicennia marina), Bần chua (Sonneratia caseolaris), Sú (Aegiceras corniculatum) lồi phụ Đước vịi (Rhizophora stylosa), Vẹt (Bruguiera gymnorrhiza), Trang (Kandelia obovata) đê biển vùng nước lợ phía Nam từ sơng Đá Bạch trở xuống - Rừng ngập mặn Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định có nhiều giá trị kinh tế, sinh thái phòng hộ ven biển - Kết nghiên cứu cho thấy Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định tỉnh, thành phố có diện tích RNM lớn Trong đó, tỉnh Quảng Ninh có diện tích RNM lớn nhất, 26,000 phân bố 10 huyện, thành phố tỉnh Thành phố Hải Phòng có diện tích rừng ngập mặn 7,000 phân bố chủ yếu quận huyện vườn quốc gia Nam Định tỉnh có diện tích RNM thấp so vơi Hải Phòng Quảng Ninh, gần 2,000 tập trung chủ yếu huyện Nghĩa Hưng Giao Thủy 1.3 Hoạt động sinh kế ảnh hưởng đến tài nguyên RNM khu vực nghiên cứu - RNM Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định chịu tác động mực độ khác hoạt động sinh kế người dân sống RNM vùng lân cận Nghiên cứu xác định có hoạt động sinh kế địa phương tác động đến RNM (1) Khai thác gỗ củi, (2) Đốt than, (3) Nuôi trồng thủy sản tán rừng, (4) Đánh bắt thủy sản tán RNM, (5) Đánh bắt thủy sản bãi bồi bãi trồng rừng thủy triều lên, (6) Chặt RNM để nuôi trồng thủy sản (7) Du lịch sinh thái - Trong hoạt động sinh kế tác động đến RNM, đáng ý chặt phá RNM đánh bắt thủy sản RNM có tác động lớn đến tài nguyên RNM 111 Hoạt động chặt củi, đốt than nuôi trồng thủy sản khu vực có RNM diễn mức độ thấp tác động đến suy thoái tài nguyên RNM 1.4 Thực trạng công tác tổ chức quản lý RNM - Ở Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định có chế tổ chức quản lý RNM, chia làm cấp (1) Cấp tỉnh, đứng đầu UBND tỉnh, Sở NN&PTNT đơn vị cấp tỉnh phụ trách chuyên môn, tham mưu cho tỉnh gồm phận phụ trách Chi cục LN Phòng LN trực thuộc Sở NN&PTNT Vườn quốc gia, Khu bảo tồn hay BQL rừng phòng hộ chủ rừng quản lý trực tiếp Sở NN&PTNT; (2) Cấp huyện có đại diện Phòng kinh tế huyện phụ trách (3) Cộng đồng tổ chức xã hội cấp xã hay thôn tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ RNM thơng qua sách giao rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng - Quản Ninh, Hải Phòng Nam Định ba nhiều tỉnh nước đầu tư gây trồng rừng mạnh từ sau năm 2000s Đển năm 2011, tỉnh Quảng Ninh trồng 5,379 nhờ chương trình, dự án hỗ trợ Chương trình ngập mặn Hội CTĐ Nhật Bản, Dự án PAM 5325, Dự án ACTMANG Nhật Bản, Dự án KTV Hà Lan, Hơp phần SUMA – Đan Mạch, Dự án 661 Thành phố Hải Phòng trồng đầu tư chương trình, dự án Hội CTĐ Nhật Bản, PAM 5325, ACTMANG Đan Mạch Dự án 661 Đối với tỉnh Nam Định diện tích rừng trồng 5,366 tài trợ Hội CTĐ Đan Mạch, PAM 5325 Dự án 661 - Kết đánh giá cho thấy hiệu trồng RNM chưa cao, tỷ lệ cịn lại thấp, bình qn cho tỉnh chưa đạt 49% diện tích so với diện tích trồng ban đầu Đầu tư trồng RNM thấp nguyên nhân khiến hoạt động trồng RNM chưa thành cơng Quảng Ninh, Hải Phịng Nam 112 Định Bước đầu xác định nhóm nhân tố gây rừng khu vực nghiên cứu (1) Đầu tư thấp thời vụ trồng không phù hợp, (2) Thiếu quy trình kỹ thuật, phá hoại tàu thuyền, chuyển mục đích sử dụng đất hà bám gây chết (3) Tác động yếu tố tự nhiên gió bão, biến động bãi bồi thay đổi độ mặn nước ven bờ biển Trong đó, mức độ tác động nhân tố đến RNM nhóm (1), (2) (3) xếp theo mức độ giảm dần 1.5 Các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu công tác quản lý RNM Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định - Giải pháp chế, sách, bao gồm (1) Công tác quy hoạch sử dụng đất, RNM; (2) Tiến hành giao, cho thuê, khoản rừng đất lâm nghiệp cho người dân tổ chức, cá nhân khác; (3) Đầu tư, tín dụng; (4) Đầu tư khoa học công nghệ công tác khuyến lâm; (5) Hoàn thiện tổ chức quản lý rừng ngập mặn từ trung ương đến địa phương, xây dựng chế hưởng lợi quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên RNM (6) Giải vấn đề KT-XH vùng RNM địa phương - Giải pháp kỹ thuật: Đầu tư nghiên cứu tuyển chọn giống chất lượng tốt, kỹ thuật sản xuất giống CNM chất lượng cao; chọn đất trồng rừng; nghiên cứu đề xuất số phương thức trồng rừng phù hợp sở đầu tư mơ hình rừng trồng hiệu - Giải pháp đầu tư: Nghiên cứu phân tích điều kiện lập địa kỹ thuật để xác định suất đầu tư cấu trồng cho điều kiện lập địa cho tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng Nam Định Trong đó, mức đầu tư trồng RNM điều kiện lập địa dễ khoảng 15 triệu đồng/ha, lập địa trinh bình đầu tư khoảng 43,8 triệu đồng/ha nơi lập địa khó khăn mức đầu tư lên đến 170 triệu đồng/ha Nghiên cứu xác định số mô hình 113 trồng RNM hiệu điều kiện lập địa khác với biện pháp kỹ thuật trồng loài trồng phù hợp Kiến nghị - Đề tài tiến hành nghiên cứu tổng thể nội dung để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý RNM chung cho ba tỉnh - Cần nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý RNM cho huyện tỉnh; - Cần có chương trình, dự án nghiên cứu sâu mơ hình quản lý rừng nội dung kỹ thuật trồng RNM, phục hồi RNM: giống trồng, nội dung kỹ thuật kết cấu RNM phù hợp điều kiện lập địa cụ thể; - Nghiên cứu chọn số giống RNM có chất lượng tốt - Cần có thơng tư hướng dẫn thi hành, văn quy phạm pháp luật riêng cho đối tượng rừng ngập măn - Cần phải có sách quản lý bảo vệ RNM phù hợp nhằm đạt mục tiêu kinh tế, sinh thái, xã hội phát triển kinh tế bền vững; Các mơ hình nghiên cứu sinh kế bền vững quản lý rừng cộng đồng cần nghiên cứu sâu nhằm chuyển giao cho người dân, đồng thời góp phần cải thiện sinh kế, bảo vệ RNM phát huy giá trị phòng hộ RNM cách hiệu ... hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn 2.3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn - Giải pháp chế, sách; - Giải pháp kỹ thuật; - Giải pháp vốn 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1... quản lý rừng ngập măn tốt tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn số tỉnh phía Bắc Việt Nam? ?? cần thiết 4 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1... sinh kế ảnh hưởng đến tài nguyên rừng ngập mặn; 23 2.3.4 Thực trạng công tác tổ chức quản lý rừng ngập mặn 23 2.3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng ngập mặn

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN