1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật nuôi cá tra và cá ba sa trong bè: Phần 2

46 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 6,63 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tra và cá ba sa trong bè cung cấp cho người học các kiến thức: Kỹ thuật ương cá bột lên cá giống, nuôi các tra và cá basa thương phẩm, điều trị bệnh và cá basa nuôi trong bè. Mời các bạn cùng tham khảo.

(Bál5 K f THUẬT ƯƠNG CÂ BỘT LÊN CÁ GIÔNG 'k tra sau nở khoảng 20 - 24 giò, phải nhanh chóng đưa xuống ao ương để tránh tình trạng chúng ăn thịt lẫn nỗn hồng hết Cá basa khơng có tượng án thịt lẫn nhau, sau cá hết nỗn hồng, người ta thường ương bê ximăng khoảng hai tuần, sau chuyển sang ương tiếp ao I CHỌN AO - Việc chuẩn bị ao ương phải đưỢc thực trưốc thu hoạch cá bột, đê có cá bột có ao thả cá 60' - Ao ương cá giốhg thường nhỏ ao nuôi cá thịt, diện tích từ 300 - l.OOOm^ đủ Độ sâu mực nước ao khoảng - l,5m Nguồn nước cung cấp cho ao cá phải sạch, không bị ô nhiễm chất thải độc hại Nguồn nước phải chủ động, khơng phụ thuộc vào nưóc mUa, cần có II CẢI TẠO AO Trưốc thả cá bột, phải tiến hành cải tạo ao theo qui trình sau: dọn dẹp ao - rải vơi - bón lót - bơm nưốc - tạo thức ăn tự nhiên cho cá - bón phân Dọn dẹp ao: Dọn dẹp, loại bỏ tấ t cỏ dại mọc xung quanh bò ao Tháo cạn nưốc ao, diệt hết cá tạp loại địch hại cua, rắn, ếch Có thể dùng dây thuốc cá để diệt, liều lượng sử dụng: Ikg dây thuốc cá tươi/lOOm® nước ao Vét bớt bùn đáy ao, chừa lại lớp bùn chừng 10 15cm San lấp lỗ mội, hang cua Rải vôi: Rải vôi đáy ao xung quanh bờ ao với liều lượng - lOkg/lOOm^ ao Sau phơi nắng đáy ao từ đến ngày Lưu ý: vùng Rải vôi đáy ao bờ ao ảnh hưởng phèn khơng nên phơi nắng đáy ao, dễ làm cho phèn tho lên tầng mặt Bón lót: Dùng bột đậu nành bột cá đề bón lót cho ao, liều lượng loại 0,5kg/100m^ đáy ao Bơm nước; Bơm nước vào thoát nước vài lần để làm giảm độ phèn ao Sau bơm nước vào ao qua hệ thống cống có lưới ngăn cá tạp, mực nước bơm vào lần đầu sâu khoảng 0,3 - 0,4m Tạo thức ăn tự nhiên cho cá: Cho trứng nước (moina) trùn vào ao (khoảng lon trứng nước + lon trùn chỉ/lOOm^ ao) để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá bột Khi đó, cá bột có thức ăn đưỢc thả vào ao, tránh tình trạng chúng án thịt lẫn đói Sau ngày, tiếp tục cho nước từ từ vào ao để mực nước ao đạt khoảng 0,7 - 0,8m Bón phân: Để gây màu cho nước, nên dùng phân chuồng (phân gà, cút, heo, bò ), phân lân phân urê bón cho ao Đối vói phân chuồng dùng với liều lượng 10 - 15kg/100m^ ao Đốỉ với phân lân phân urê dùng liều lượng nhau: 0,5 - Ikg/lOOm^ ao Sau thịi gian bón phân, nước ao chuyên sang màu vỏ đậu xanh màu xanh nhạt lúc ao sẵn sàng để thả cá bột III THẢ CÁ BỘT VÀO AO Sau thu cá bột phải thả vào ao Mật độ ương ao: 250 - 400 con/m^với cá tra, 50 - 100 con/m^ với cá basa Mật độ ương bế ximăng đốì với cá basa: 400 - 500 con/m^ Không nên thả cá với m ật độ q dày, làm cho cá lốn khơng dễ phát sinh bệnh tật Nếu mua cá bột để ương, nên chọn giốhg cá bột sỏ sản xuất lớn, có uy tín Cá bột phải có lý lịch rõ ràng, đời bơ" mẹ chúng phải có chất lượng tốt Phải chọn có kích cỡ đồng đều, màu sắc tươi sáng, bơi lội nhanh nhẹn, không mang bệnh tật c ầ n phải lưu ý đến việc vận chuyển cá bột từ chỗ mua đến ao ương Có thể dùng thúng hay sọt, túi nylon, can nhựa hay thùng nhựa để vận chuyển cá Với cá tra, phải tính tốn cho thời gian vận chuyển ngắn nhằm hạn chế tỉ lệ cá hao hụt Bởi cá tra háu án, vận chuyển thời gian dài chúng đói ăn thịt lẫn Lưu ý: Cách thả cá bột: - Dùng lưới ngăn phần góc ao, thả cá bột vào phần lưới ngăn - Sau thả cá bột, tiến hành đưa nước từ từ vào ao để mực nước ao đạt khoảng - l,5m - Khi mực nước ao đạt yêu cầu, cần phải sục khí ao để tăng hàm lượng oxy hòa tan nước nhằm giúp cá tăng trưởng nhanh kích thích khả bắt mồi chúng 64 IV CHO ĂN VÀ CHĂM SÓC Cho cá ăn giai đoạn chuẩn bị ao, cần gây nuôi đưỢc nguồn thức ăn tự nhiên cho cá giai đoạn đầu để thả cá xuốhg ao chúng có thức ăn Tuy nhiên, nguồn thức ăn không đủ cung cấp cho cá, sau thả cá xuốhg ao, phải bổ sung thêm loại thức ăn khác như; bột đậu nành, lòng đỏ trứng gà, bột cá, sữa bột Mỗi ngày cho cá ăn từ - lần, thời điểm cho ăn chủ yếu vào buổi sáng chiều mát Nên tập cho cá ăn theo giò giấc cố định LưỢng thức ăn qui cách cho ăn tùy thuộc vào giai đoạn phát triển cá a) Đối với cá tra: * Trong 10 ngày đẩu: - Lấy lịng đỏ trứng gà vịt luộc chín, trộn với bột đậu nành sữa bột Cứ khoảng 10.000 cá bột, cần dùng 20 lòng đỏ trứng gà vịt 200g bột đậu nành Trộn tấ t với lít dầu ăn đem nấu chín, sau pha lỗng với nước rải vào ao cho cá ăn ■>í.y5 - Lượng thức ăn bình quân từ 0,5 - 0,8kg thức ăn/lOOm^ ao/ngày - Trong thịi gian này, bổ sung thêm trứng nước (moina) cho cá: ngày cho khoảng lít moina đậm đặc/10 vạn cá bột * Sau 10 ngày: Khi cá bắt đầu án móng (nổi lên đốp khí), tăng thêm 50% lượng thức ăn cho cá, đồng thời bổ sung thêm trứng nưốc trùn Có thể trộn dầu gan mực vào thức án để giúp cá phát triển nhanh kích thích cá bắt mồi tích cực * Sau 15 ngày: Lấy bột cá cá tạp (khoảng 10%) xay nhuyễn trộn vào thức ăn, sau trộn vói dầu gan cá (khoảng 3%) cho cá ăn giai đoạn cho cá ăn vói liều lượng 15 - 20% trọng lượng cá/ngày Cá bột 15 ngày tháo lưới thả cá ao Trưóc tháo lưới, nên tháo nưốc cũ ao thay khoảng 50% lượng nước * Sau 20 ngày: Khi cá bột 20 ngày cho cá án với cơng thức sau: 70% hỗn hỢp cá tạp, bột cá + 30% hỗn hỢp cám thực phẩm nấu chín * Sau tháng: Cá bột tháng tuổi, cho án cám + bột cá (tỉ lệ 1:1) cám + cá tươi (tỉ lệ 1/2) Mỗi ngày cho ăn từ - lần, phần ăn từ - 7% trọng lượng cá Cũng cho cá ăn thức ăn viên công nghiệp, phần ăn khoảng - 3% Thức ăn viên cơng nghiệp phải có hàm lượng đạm từ 30 - 35% b) Đốỉ vói cá basa - Thức ăn cá basa hai tuần đầu giốhg vói cá tra - Từ tuần thứ trở đi, cho cá ăn thức án tự chế biến gồm cám bột cá theo tỉ lệ 20% cám + 80% bột cá, đồng thòi bổ sung thêm khoảng 1% premix khoáng vitamin c (lOmg/lOOkg thức ăn) vào thức ăn cho cá Hỗn hỢp thức ăn phải trộn nấu chín đưa xuống sàng cho cá ăn Mỗi ngày cho cá án từ - lần, phần ăn hàng ngày khoảng - 7% trọng lượng cá Trong giai đoạn cho cá ăn thức ăn viên cơng nghiệp; ngày cho cá ăn - lần, phần ăn hàng ngày khoảng - 3%; nên chọn loại có kích cỡ vừa với miệng cá Đối với cá basa ương bê ximăng: - Thức ăn tuần trứng nước moina, rận nước daphnia, ấu trùng artemia Không nên đổ thức ăn vào bể lần mà nên cho từ từ, cá ăn hết cho tiếp Sau cá ăn xong, phải kiểm tra xem thức ăn thừa bế hay khơng để từ điều chỉnh lượng thức án cho phù hỢp - Từ tuần thứ hai trở đi, cho cá ăn trùn thức ăn viên công nghiệp Vối thức án công nghiệp, nên chọn loại có kích thước vừa vói cỡ miệng cá Khẩu phần ăn hàng ngày thức ăn viên - 2% thể trọng cá, đôi với trùn lkg/10.000 cá Chăm sóc cá Ngồi việc cho ăn, cần phải có chế độ chăm sóc cá hỢp lý để cá phát triển tốt - Trong 10 ngày đầu sau thả cá bột, ngày phải sục khí ao lần để cung cấp lượng oxy hịa tan cho cá - Việc cho cá ăn phải tuân thủ nguyên tắc: cho cá ăn với lượng vừa đủ Nên thả thức ăn từ từ, không nên cho lần nhiều thức ăn 68lầ!(Si„ vào ao, cá ăn khơng hết thức ăn thừa làm ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cá - Trong lúc cho ăn, phải quan sát biểu đớp mồi cá để biết đưỢc chúng cịn đói hay no, từ điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hỢp - Để tăng cường sức đề kháng cho cá, nên trộn thêm vitamin c vào thức ăn với liều lượng 10 - 30mg/kg cá ngày Mỗi tuần thực việc từ - lần suốt thòi gian ương cá giổhg - Thường xuyên theo dõi biểu cá, vào lúc sáng sớm chiều m át để sớm phát bệnh tật cá, từ có biện pháp điểu trị kịp thời - Để giúp cá khỏe mạnh, phát triển tốt tránh đưỢc bệnh tật, cần phải giữ nước ao sạch, không bị ô nhiễm Muốn vậy, phải thay nước ao định kỳ - Trong thòi gian ương cá, khoảng 15 ngày kiểm tra độ lớn cá lần nhằm lựa cá đồng cỡ Cá lớn giữ lại, chuyển cá nhỏ sang ao khác để tránh trường hỢp cá lổn giành hết thức ăn cá nhỏ biến Sau trộn vói Superfact (250g/100kg thức ăn) cho cá ăn III Bệnh trùng bánh xe Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh trùng bánh xe (có hình dạng giống bánh xe) cơng vào da, mang gốc vây làm cá bị bệnh Bệnh dễ phát sinh điều kiện nuôi với m ật độ dày, môi trường nước dơ bẩn Bệnh thường xảy giai đoạn cá giông Triệu chứng Cá nhiễm bệnh thường có tưỢng thân xuất lớp nhớt màu trắng đục, cá đầu gần mặt nước tập trung nơi có dịng nước chảy PQii bệnh nặng, cá lị đờ, lảo đảo chìm xuống đáy ao chết Trùng bánh xe T richodina m uta bilus 91 Điều trị Dùng muối ăn (NaCl) với nồng độ - 3%, tắm cho cá từ - 15 phút Hoặc dùng đồng sunfat (CuS04) nồng độ - 5mg/l tắm cho cá từ 10 - 15 phút Cũng phun trực tiếp đồng suníat (nồng độ 5.- 0,7g/m^ nưóc) xuổhg ao đế trị bệnh cho cá Cần phải thường xuyên thay nưóc để giữ cho nước ao đưỢc IV Bệnh trùng dưa Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh trùng dưa (Ichthyophthiosis) gây Loại trùng thường ký sinh da, mang vây cá Bệnh thường gặp giai đoạn cá giống Triệu chứng Khi mắc bệnh, cá thường đầu lên m ặt nước, bơi lội lò đò Khi bệnh nặng, mang cá bị tổn thương, dẫn đến cá bị ngạt thở chết Điều trị Tắm cho cá hỗn hỢp muối ăn (NaCl) thuốc tím (KMn04), liều dùng: 7kg muối ăn + 4g thuốc tím/m^ nước Thường xuyên thay nước ao để giữ cho môi trường nước 92 Hình dạng trùng dưa sau phóng lớn Cá tra giống bị mắc bệnh trùng dưa V Bệnh sán đơn Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh chủ yếu sán Dactylogyrus (sán 16 móc) Gyrodactylus (sán 18 móc) gây Chúng thường ký sinh vào mang cá, làm lở loét nghiêm trọng Bệnh thường xảy đối vối cá hương cá giống 93 Triệu chứng Cá bị bệnh thường đầu gần m ặt nưóc tập trung nơi có dịng nước chảy Khi bệnh nặng, mang cá bị viêm tiết nhiều nhớt, tia mang ròi ra, cá không hô hấp chết Điều trị Dùng thuốc tím (KMn04) với liều lượng 20g/ m^ nước, tắm cho cá từ 15 - 30 phút Hoặc dùng muối ăn nồng độ - 3%, tắm cho cá từ - 10 phút Thường xuyên sục khí ao nước oxy già (H202) với nồng độ 150 - 200ppm Nên thay nưóc ao định kỳ để giữ cho nước ao VI Bệnh giun sán nội ký sinh Tác nhân gây bệnh: Bệnh giun móc (Acanthocephala), sán dây (Bothricephalus) giun tròn (Philometra) gây Triệu chứng: Bệnh giun sán nội ký sinh thường không gây thành dịch, không làm chết cá hàng loạt làm cho cá chậm lớn, gầy yếu Giun sán gây tắc thủng ruột, tạo điều kiện cho loài vi khuẩn khác phát triển gây bệnh cho cá Điều trị Trộn thuốc tẩy giun sán vào thức ăn cho cá ăn, đồng thòi thay nước ao định kỳ để giữ cho môi trường nước Sán G yro d a ctylu s c te n o p h a ryn g o d o n lis VII Bệnh trùng mỏ neo Tác nhân gây bệnh Bệnh gây trùng Lernaea Loại trùng có dạng giơng mỏ neo (nên thường gọi trùng mỏ neo), dài khoảng - 16mm, đầu có mấu cứng mỏ neo Triệu chứng Cá mắc bệnh có biểu biếng ăn, gầy yếu, bơi lội lị đị Tại chỗ trùng bám thường có tưỢng xuất huyết Đây điều kiện thuận lợi để tác nhân gây bệnh khác nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn, virus phát triển Điều trị Trưốc thả cá ni, phải kiểm tra xem cá có bị trùng mỏ neo ký sinh khơng, có dùng thuốc tím (KMn04) với liều lượng 10 - 25g/m^ tắm cho cá giị Ngồi tắm cho cá xoan với liều lượng 0,3 - 0,5kg/m® nước VIII Bệnh rận cá Tác nhân gây bệnh Bệnh gây loại trùng thuộc giông Argulus, có màu trắng ngà, hình dạng giơng rận cá Loại nhìn m thường Triệu chứng Trùng thường công vào da cá, h ú t máu cá, làm viêm loét da Khi đó, tác nhân gây bệnh khác nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn, virus công vào vùng da bị lở loét gây bệnh cho cá Điều trị Có thể dùng thuốc tím (KMn04) với liều lượng lOg/m^ tắm cho cá 96 IX Bệnh nấm thủy mi Tác nhân gây bệnh Bệnh gây nấm Saprolegnia Achlya Các loại nấm phát triển mạnh nhiệt độ từ 18 - 25°c Triệu chứng Trên da cá bị bệnh thường xuất vùng trắng xám vối sỢi nấm nhỏ sỢi bơng Điều trị Có điều trị cách sau: - Sát trùng vết thương thể cá dung dịch Potassium dichromate 5% Lodine 5% - Dùng muối ăn (NaCl) với nồng độ 25.000ppm tắm cho cá từ 10 - 15 phút Nếu dùng với nồng độ 1.000 - 2.000ppm khơng giới hạn thời gian tắm - Dùng dung dịch thuốc tím (KMn04) nồng độ lOppm tắm cho cá 15 phút X Bệnh nhiễm khuẩn huyết Aeromonas Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh nhóm vi khuẩn Aeromonas gây Bệnh dễ phát sinh môi trường nước bị nhiễm bẩn, bị ô nhiễm từ nguồn nước thải cơng nghiệp, hàm lượng oxy hịa tan nước thấp Nuôi với mật độ dày nguyên nhân làm cho cá dễ mắc bệnh Triệu chứng Cá bị bệnh thường có tượng thể xuất mảng đỏ khối u, bụng có biểu sẫm màu vùng, lưng có nhiều vết thương, đuôi vây bị hoại tử, m mờ đục, lồi sưng phù Điều trị - Có thể dùng thuốc tím (KMnO^) để tắm cho cá, liều dùng 4g/m^ nước) Sô" lần tắm cho cá tùy vào tình trạng bệnh Bệnh nặng tuần tắm lần Bệnh nhẹ tháng tắm lần Cá bị xuất huyết nhiễm khuẩn huyết ?8y2 Xoang bụng ruột cá basa bị bệnh xuất huyết Các gốc vây vây cá basa bị xuất huyết - Ngồi chữa trị cách trộn thuốc vào thức ăn cho cá ăn: + Với thuốc Oxytetracyline: cho cá ăn từ 10 ngày, liều lượng 55 - 77mg/kg thể trọng cá .^ '9 + Với thuốc Streptomycin: cho cá ăn từ - ngày, liều lượng từ 50 - 77mg/kg thể trọng cá + Với thuốc Kanamycin: cho cá ăn ngày, liều ỉượng 50mg/kg thể trọng cá + Với thuốc Sulfamid; cho cá ăn từ - 10 ngày, liều lượng từ 150 - 200mg/kg thể trọng cá XI Bệnh nhiễm khuẩn Pseudomonas (thường gọi bệnh đốm đỏ) Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh nhóm vi khuẩn Pseudomonas gây Bệnh dễ phát sinh điều kiện mơi trường nưốc có hàm lượng oxy hịa tan thấp, cá thiếu dinh dưỡng, nuôi với m ật độ dày Triệu chứng Cá bị bệnh thường có tưỢng thể xuất nhiều đốm đỏ rỉ máu tiết nhiều chất nhờn Vi khuẩn xâm nhập vào thể cá gây tổn thương nghiêm trọng, khơng chữa trị kịp thời cá chết nhanh Điều trị Phải thay nước thường xuyên, đồng thời kết hỢp tắm cho cá thuốc tím (KMn04) Hoặc điều trị phương pháp cho ăn thức ăn có trộn 100'^ loại thuốc Oxytetracyline, Streptomycin, Kanamycin, Sulfamid XII Bệnh nhiễm khuẩn huyết Edwardsiella Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh vi khuẩn Edvvardsiella tarda gây Bệnh dễ phát sinh điều kiện môi trường nước chất lượng nuôi với m ật độ dày Triệu chứng Cá bị bệnh thường xuất vết thương nhỏ da, làm cho da bị m ất sắc tơ Có trường hỢp vết thương xuất bên biểu bì, Khi ấn vào chỗ vết thương phát mùi Ngồi ra, vây đuôi cá thường bị tưa rách làm cá m ất khả hoạt động Cá bị nhiễm khuẩn huyết Edvvardsiella 101 Cơ quan nội tạng cá bị hoại tử Điều trị Thường xuyên thay nước, đồng thòi kết hỢp phương pháp cho ăn thức ăn có trộn loại thuốíc Oxytetracyline, Streptomycin, Kanamycin, Sultamid XIII Bệnh dinh dưỡng không hỢp lý Nguyên nhân mắc bệnh Ngồi bệnh nêu trên, cịn có số bệnh phát sinh cá bị thiếu hay m ất cân đối dinh dưỡng Thức ăn thiếu axit amin Arginin, Lysin, Methionin làm cho cá còi cọc, chậm lớn 1020^ dễ mắc bệnh Thức ăn thiếu khoáng chất cần thiết Se (selen) cá dễ bị bệnh phù, thiếu Zn (kẽm) cá dễ bị mị mắt, đục thủy tinh thể Ngồi ra, thức ăn thiếu loại vitamin cá dễ mắc bệnh ĐỐI vói cá giổhg, khơng cung cấp đủ vitamin c cá dễ bị tóp nắp mang, dị hình cột sơng ĐỐI với cá thương phẩm, thiếu vitamin c làm cho thịt cá chất lượng, thịt bị vàng, hàm lượng đạm thịt thấp Cá thiếu vitamin c trầm trọng sức đề kháng giảm, dẫn đến cá chậm lớn dễ mắc bệnh Nếu thiếu loại vitamin A, B12, axit folic cá thường có biểu ăn, thiếu máu Thiếu vitamin E mỡ thịt cá bị vàng Phịng bệnh Để phịng sơ" bệnh dinh dưỡng, phải thường xuyên bô sung thêm vitamin khoáng chất vào thức ăn hàng ngày cho cá KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA & CÁ BASA TRONG BÈ Ks Nguyễn Thị Hồng NHÀ XUẤT BẢN THANH HĨA 248 Trần Phú - Phuờng Ba Đình - TP Thanh Hóa ĐT ; (037)3723.797 - 3852.281 - 3853.548 Fax : (037) 853.548 E-mail ; nxbthanhhoa@yahoo.com Chịu trách nhiệm xuất Chịu trách nhiệm nội dung Biên tập Biên tập Văn Lang Trình bày Vẽ bìa Sửa in - i; HỒNG VĂN TÚ NGUN HỮU NGƠN Hơ Thị Phmmg Diễm Ly Đơng Phuong Ngun Himg Diễm Ly CƠNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA VĂN LANG 40 - 42 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.I, TP.HCM ĐT : 38.242157 - 38.233022 - Fax : 38.235079 ^ In 2,000 khổ 13 X 19cm Xuởng in Công ty CP Văn hóa Văn Lang - 06 Nguyễn Trung Trực, P.5, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM Xác nhận ĐKXB số : 319-2014/CXB/21-13/ThaH QĐXB sô': 70/QĐ - ThaH ngày 25/02/2014 ISBN : - - - - In xong nộp luxi chiểu quý năm 2014 Kỹ thuật m ô i cá BASA bè NGUYỄNTHỊ HỔNG (Ks nơng nghiệp) NurvtKTH|HÚNC T R Ù ỈV ÌZ V Ế TƠAMÙA t/xÀỘtnuSi NCưvteTHHŨNC k^TXuậtNuữt N H ÍM J Ị NCUIỈNn« Hãn6 Kỹ Thuật tJuôi GẠ ÁC GÀ TA *D U I CTY CP V H V Ả N LANG VP.NA 40-42 NsT.M KhHÌ, c u * DT:'^82421'57 • 3823^T22 • '^8285079 8TNA Q T ru ^ Q jL '.V ấ p *DT;3989452^ - ’3 9894‘524* rax;'í9894522 NA 9Phan[)fin5l.ưu,ClRT * w 22437584 • 38413308* rax:5841330e) x.ln faNg, Trung Trực, O h T *0 T 35500331 • 8943783 • Tax 3550)332 Email- vhvl@van!angvn * W rh«ilr- w»vanlangvn T H O iCỹ ĐOCAU f«i4 g Ạ cA t Ay (LÒI) CAH'MÒNG C T & C B a s a tr o n g b è 935073 100314 Giá: 26.000đ ... hàng ngày cá tra - 10% thể trọng cá (tức lOOkg cá cho lOkg thức ăn), cá basa - 5% thể trọng 82' ^ cá Với thức ăn viên công nghiệp, phần ăn hàng ngày cá tra 1,5 - 2% , cá basa - 1,5% - Trong - tháng... chất vào thức ăn hàng ngày cho cá KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA & CÁ BASA TRONG BÈ Ks Nguyễn Thị Hồng NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA 24 8 Trần Phú - Phuờng Ba Đình - TP Thanh Hóa ĐT ; (037)3 723 .797 - 38 52. 281... ngày, cá đạt chiều dài từ 16 - 20 cm Cá cỡ chuyển sang nuôi thịt Đối với cá basa: - ương cá hương: Sau tuần, cá đạt chiều dài từ - 3,2cm - ương cá giốhg: Tiếp tục ương thêm 60 - 70 ngày, cá đạt

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:26