K thut nuụi cỏ Hng trong lng 1 Chn v trớ: - Cáhồngđỏ và các loại cá khác phương thức nuôicáhồng lưới đều giống nhau nhưng trong thực tế có những điểm không không giống nhau. iều kiện khu vực biển nuôi: nước biển trong sạch độtrong trên 1.5m nước lưu thông, lưu tốc 0.3-0.5m khu vực biển nuôi yêu cầu lúc triều xuống thấp nhất độ sâu đảm bảo trên 5m chất đáy cát. Điều kiện giao thông thuận lợi tiện việc vận chuyển cá giống, thức ăn v.v - Nhiệt độ nước đối với việc nuôicáhồngđỏ thành bài mật thiết liên hệ với nhau. Nhiệt độ nước nước quyết định cường độ bắt nuôi, tốc độ sinh trưởng, khả năng đồng hoá của cáhồng đỏ, nhiệt độ tốt nhất 23-29 0 C. Hàng năm từ thàng 8 đến tháng 11 tốc độ sinh trưởng nhanh nhất( cá giống sản xuất trong năm thích nhiệt độ tương đối cao, cá trên 3 tuổi thích nhiệt độ nước tương đối thấp). Cá qua đông hạn thấp nhất nhiệt độ 8 0 C, dođó lúc lựa chọn khu vực nuôi nhiệt độ nước tuyệt đối không được thấp dưới 8 0 C. Nếu không không thể giải quyết được vấn đề qua đông , không lợi cho việc cá thương phẩm . 2 Chm súc v qun lý: a. Ngâm tắm cá giống: Cá giống mua về sau 1 tuần tạm nuôi thể lực cá hồi phục trạng thái bình thường. Dùng nước ngọt tắm 5-8 phút, phương pháp đưa cá vào túi vải bạt cho nước ngọt vào độ sâu 1-1.5m tự động cho cá bơi vào thời gian tắm khoảng 10 phút. Sau đó đưa vào lồng lưới để nuôi, cá này cứ cách 5 ngày lại tắm nước ngọt 1 lần lúc trọng lượng cá đạt 150-250 gam thì cứ nửa tháng tắm 1 lần.Lúc tắm động tác phải nhanh, nhệ nhàng cần cẩn thận tránh cá bị xây xát, phát sinh bệnh. b. Phân cỡ cá: Tốc độ sinh trưởng cáhồngđỏ nhanh. Trong điều kiện nuôi binhg thường một năm có thể lớn 1 kg, 2 năm có thể đạt 2.5-3kg, 3 năm đạt khoảng 5kg. Tuỳ theo cá lớn dần tiến hành phân cỡ vá giảm mật độnuôi tiêu chuẩn cụ thể cá 3-6cm. Mật độ 150con/m 3 , 13-19cm mật độ 50con/m 3 trên 20cm mật độ 30 con/m 3 . c. Thức ăn và phương pháp cho ăn: Cá tạp tươi cần phải băm nhỏ cho ăn. Phương pháp cho ăn: cá không bắt nuôi hoặc bắt nuôi ít hoặc không cho ăn nhiệt độ nước vượt quá 32 0 C. Cho ăn giảm đi một nửa, liên tục 3-4 ngày trời xấu, nhiệt độ cao hoặc áp suất thấp phải điều chỉnh lượng thức ăn. Cho ăn ít nhưng chia ra nhiều lần, mỗi ngày cho ăn 2 đến 3 lần. Đặc biệt buổi sấng cho ăn tốt nhất. Có thể đạt được hiệu quả sinh trưởng tốt nhất. Ngoài ra cần cho ăn thức ăn nhân tạo trộn với men tiêu hoá hoặc đường hoa quả. Cứ 15 kg thức ăn nhân tạo trộn thêm 30-50g men tiêu hoá hoặc 25g thức n thêm 1kg đương hoa quả. Vị trí cho ăn nên cố định để giảm sự lãng phí.Trời lạnh về buổi chiều nhiệt độ cao tiến hành cho ăn, nếu cá không bắt nuôi nên điều tra tìm rõ nguyên nhân kịp thời có biện pháp xử lý. Chờ đến lúc cá ăn bình thường lại tiến hành cho ăn, tránh cho ăn thức ăn ướp lạnh có hàm lượng mỡ cao tiêu hoá khó. Cá ăn vào dễ bị nhiễm đường tiêu hoá mùa hè trước lúc bắt cá ngừng cho ăn 24giờ. d. Quản lý: - Thanh trừ các vật bám, trong quá trình nuôi, do các loại tảo, nguyên sinh động vật, nhuyễn thể, san hô, v.v bám vào các mặt lưới lồngnuôi trở cho nước lưu thông trong ngoài lồng dẫn đến nước bị ô nhiễm, giảm lượng Oxy hoà tan, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cá định kỳ thay lồng. - Quan sát hàng ngày: Quan sát tình hình bơi của cá, về mùa nhiệt độ cao cần đề phòng thiếu Oxy cá chét. Xem hiện tượng cá bơi lội bất bình thường phải tìm biện pháp xử lý, quan sát chất nước Oxy, pH .v.v. Quan sát tình hình cá, kiểm tra màu sắc mang, phát hiện bệnh tìm biện pháp chữa trị. - Để phòng cá nhẩy khỏi lồng: Nhìn chung cá sinh hoạt trong vòng 3m phải có lưới che ở trên để phòng ngừa cá nhẩy ra ngoài. - Kiểm tra an toàn, bè, lồng lưới .v.v - Đề phòng gió bão. Lúc có gió bão phải có biện pháp đề phòng chống bão xử lý kịp thời./ . K thut nuụi cỏ Hng trong lng 1 Chn v trớ: - Cá hồng đỏ và các loại cá khác phương thức nuôi cá hồng lưới đều giống nhau nhưng trong thực tế có những. nhệ nhàng cần cẩn thận tránh cá bị xây xát, phát sinh bệnh. b. Phân cỡ cá: Tốc độ sinh trưởng cá hồng đỏ nhanh. Trong điều kiện nuôi binhg thường một năm