- Điểm 2: Tương đối đảm bảo những yêu cầu trên, luận điểm thuyết phục người đọc; chưa kết hợp hài hòa giữa lý lẽ và dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề, lời văn chưa mạch lạc, còn mắc[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2 điểm)
a Một bác sĩ kê đơn thuốc cho bệnh nhân sau: - Uống thuốc không uống thuốc khác.
Thử đặt dấu phẩy vào vị trí khác cho biết cách hiểu tương ứng b Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh hai câu thơ sau:
"Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng"
(Đỗ Trung Quân, Quê hương) Câu 2: (3 điểm)
Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau viết ngắn gọn (khoảng trang giấy thi):
“ Hạt gạo làng ta Có vị phù sa
Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay… Hạt gạo làng ta Có bão tháng Bảy Có mưa tháng Ba Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…”
(Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta) Câu 3: (5 điểm)
Ngồi bên nấm mồ đơn sơ Dế Choắt, Dế Mèn ân hận vô Em Dế Mèn nói lên tâm trạng
(2)-Hết -PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2 điểm)
Hãy xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn sau:
"Tôi yêu Sài Gịn da diết ( ) Tơi u nắng sớm, thứ nắng ngào, vào một buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tơi u phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, thanh số đường nhiều xanh che chở "
(Minh Hương, Sài Gòn yêu) Câu 2: (3 điểm)
Viết người mẹ thân yêu , nhà thơ Trương Nam Hương có câu thơ sau :
“Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao. Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao. Mẹ lời mẹ hát Có đời ra. Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa.”
( Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát)
Trình bày cảm nhận em đoạn thơ viết ngắn gọn (khoảng trang giấy thi)
Câu 3: (5 điểm)
Nhận định tác phẩm “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn, có ý kiến cho rằng: “Tên quan phủ lịng lang thú thân cho chất xấu xa, tàn bạo, vô nhân đạo chế độ phong kiến thối nát thời giờ.”
(3)-Hết -PHÒNG GD & ĐT
DUY XUYÊN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2 điểm)
Hãy xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau:
"Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu."
( Vũ Đình Liên, Ơng đồ) Câu 2: (3 điểm)
Ngợi ca hy sinh cao đẹp người lính chiến dịch thành cổ Quảng Trị năm 1972, nhà thơ Lê Bá Dương viết:
"Đò lên Thạch Hãn xin chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ, mãi ngàn năm."
(Lê Bá Dương,Lời người bên sông)
Trình bày cảm nhận em thơ viết ngắn gọn (khoảng trang giấy thi)
Câu 3: (5 điểm)
Có ý kiến cho rằng: "Chị Dậu lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám."
Qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Ngô Tất Tố) "Lão Hạc" (Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định
(4)-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
Câu 1: (2 điểm)
a Học sinh đặt dược dấu phấy vào hai vị trí khác trình bày cách hiểu cách - Cách 1: Uống thuốc này, không uống thuốc khác
=> Nên uống thuốc kê đơn , không uống thuốc khác (0,5) - Cách 2: Uống thuốc không được, uống thuốc khác
=> Uống thuốc kê đơn mà khơng có hiệu nên uống thuốc khác (0,5) b Học sinh cảm nhận được:
- Cái hay cách sử dụng phép tu từ so sánh: "Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng"
- Lấy diều biếc để so sánh với quê hương tạo nên hình ảnh đẹp, đầy sáng tạo Quê hương yêu dấu gắn liền với hoài niệm tuổi thơ.(0,25) Cánh diều biếc làm ta liên tưởng đến bầu trời bát ngát mênh mông lên cánh diều tầng khơng mà da trời xanh ngắt Cánh diều biếc cánh diều "Tuổi thơ thả đồng" sau mùa gặt (0,25)
- Biện pháp tu từ thật đặc sắc, độc đáo gợi tả không gian nghệ thuật có trời cao sắc biếc bầu trời, có chiều rộng cánh đồng quê, có chiều dài năm tháng (0,25) Qua hình ảnh so sánh , nhà thơ nói lên tình cảm quê hương thiết tha đằm thắm (0,25)
Câu 2: (3 điểm)
* Yêu cầu: Học sinh trình bày cảm nhận đoạn thơ viết ngắn gọn, khơng u cầu phân tích đoạn thơ Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý sau:
+ Nhà thơ Trần Đăng Khoa phát điều kì diệu hạt gạo nhỏ bé bình dị Hạt gạo hình ảnh vất vả, lam lũ, nhọc nhằn, nắng hai sương để ni sống người Hạt gạo quà thơm thảo quê hương đất nước nhiều nắng mưa, bão bùng thấm đẫm hương thơm, vị ngọt, thấm đẫm tình quê hương gia đình lời hát, lời ru mẹ… (1đ)
+ Nét đặc sắc đoạn thơ hình ảnh người mẹ tần tảo, vất vả: Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Đây hình ảnh thơ đẹp, xúc động nỗi vất vả, nhọc nhằn người mẹ, rộng người nông dân Việt Nam để làm hạt gạo-hạt vàng làng ta (1đ)
(5)Câu 3: ( điểm) Học sinh thực yêu cầu sau: A Về kĩ năng:
Bài văn có bố cục đầy đủ, chữ viết cẩn thận, tả Đúng phương pháp làm văn tự
Lời văn có cảm xúc, có lời kể, ngơi kể, thứ tự kể hợp lí B Về kiến thức:
- Yêu cầu em nhập vai vào nhân vật câu chuyện để nói lên cảm nghĩ - Kể lại tâm trạng đau đớn, xót xa cách chân thành Tâm trạng biểu qua suy nghĩ, ăn năn, cử chỉ, thái độ Dế Mèn
Cụ thể:
a Mở bài: Giới thiệu bối cảnh câu chuyện
b Thân bài: kể lại diễn biến tâm trạng qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, ăn năn Dế Mèn
c Kết bài: Kết thúc câu chuyện Khắc sâu học đường đời 2/ Biểu điểm:
- Điểm 5: Cho văn đảm bảo yêu cầu trên, thể tốt khả kể chuyện tưởng tượng
- Điểm 4: Cho viết đảm bảo yêu cầu vài lỗi nhỏ diễn đạt tả
- Điểm 3: Đảm bảo yêu cầu trên, văn viết đôi chỗ chưa mạch lạc Còn vài lỗi diễn đạt tả
- * Lưu ý: Bài văn đạt điểm đến thiết phải đảm bảo yêu cầu quan trọng: là thông qua cốt truyện lồng vào ý nghĩa giáo dục người
- Điểm 2: Biết tưởng tượng để kể chuyện song không tự nhiên, hợp lý không lồng vào ý nghĩa giáo dục Lời văn chưa mạch lạc, cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt tả
- Điểm 1: Biết tưởng tượng để kể chuyện lời kể cịn sơ sài, kể chuyện mà kể chuyện người Văn viết khó theo dõi…
* Lưu ý:
Hướng dẫn chấm nêu số nội dung mang tính định hướng, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm cách máy móc; cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh; phát hiện, trân trọng có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận cách trình bày khác nhau, kể khơng có hướng dẫn chấm, miễn hợp lý, có sức thuyết phục.(riêng phần tiếng Việt cần cứ theo hướng dẫn chấm để ghi điểm)
2 Tổng điểm toàn 10,0 điểm, điểm lẻ đến 0,25 điểm Hướng dẫn chấm nêu số thang điểm chính, giám khảo cần bàn bạc, thống để định thang điểm cụ thể
(6)-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 7
Câu 1: (2 điểm)
- Học sinh phép tu từ mà tác giả sử dụng đoạn văn điệp ngữ (0.25đ) điệp cấu trúc câu (0.25đ)
- Tác dụng việc sử dụng biện pháp để tác giả bộc lộ tình yêu nồng nàn, thiết tha với thành phố Sài Gịn (0,5đ)
+ Chính từ tình yêu mà tác giả cảm nhận nhiều vẽ đẹp nét riêng thành phố Đó cảm nhận tinh tế thiên nhiên khí hậu đặc biệt Sài Gịn, khơng khí, nhịp điều sống đa dạng thành phố thời khắc khác ( Đêm Khuya ……., phố phường náo động, dập dìu xe cộ cao điểm, tỉnh lặng biển Sóng tinh Sương, khơng khí mát dịu, thu sạch) với tác giả trở thành đáng yêu, đáng nhớ (1đ)
Câu 2: (3 điểm)
* Yêu cầu: Học sinh trình bày cảm nhận đoạn thơ viết ngắn gọn, khơng u cầu phân tích đoạn thơ Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý sau:
+ Hai khổ thơ "Trong lời mẹ hát" nhà thơ Trương Nam Hương bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả người mẹ:(0.5đ)
+ Hình ảnh người mẹ với mái tóc bạc trắng thời gian làm cho tác giả thấy xúc động đến "nôn nao" (0.5đ)
+ Ý đối lập hai câu thơ “Lưng mẹ còng dần xuống – Cho ngày thêm cao" muốn bộc lộ suy nghĩ lòng biết ơn tác giả mẹ (0.5đ)
+ Người mẹ hy sinh đời cho đứa thân yêu mình.(0.5đ)
+ Mẹ đem đến cho "cuộc đời" lời hát , mẹ chắp cho “đôi cánh" để lớn lên bay khắp nẻo đường xa (0.5đ)
+ Những cảm xúc suy nghĩ tác giả người mẹ thật đẹp đẽ xúc động biết bao!(0.5đ)
Câu 3: (5 điểm) 1/ Kỹ năng:
- Biết cách làm nghị luận chứng minh nhận định tác phẩm văn học - Luận điểm, luận rõ ràng, có sức thuyết phục
- Bố cục văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn sáng, dễ hiểu; phần cần có liên kết
2/ Kiến thức:
(7)- Từ việc hiểu ý nghĩa nhận định, em vận dụng vốn hiểu biết tác phẩm “Sống chết mặc bay” để chứng minh cho nhận định
* Dàn cụ thể sau: Cụ thể:
a Mở bài: Dẫn dắt, nêu vấn đề
b Thân : làm rõ chất xấu xa chế độ phong kiến:
- Dưới thời phong kiến, quan lại có trách nhiệm chăm lo cho dân cha mẹ lo cho Nhưng thực tế hồn tồn ngược lại Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” qua hình tượng nhân vật quan phụ mẫu bọn tùy tùng chứng minh cho điều Tóm tắt ngắn gọn việc triều đình cử quan đến làng X để giúp dân hộ đê
- Công hộ đê quan:
+ Đi hộ đê mà không đến chỗ xung yếu để huy, hướng dẫn nhân dân mà lại nơi cao ráo, an toàn
+ Đi giúp dân hộ đê mà dung đồ dùng, thức đựng, kẻ hầu người hạ hội + Giúp dân hộ đê mà khơng quan tâm đến đê điều, lại say tổ tôm…
+ Thái độ vô trách nhiệm đến vô nhận đạo, phi nhân tính: Trong quan say sưa, thích thú chơi đình bên ngồi tính mạng nhân dân nguy cấp nhiêu
+ Hai lần có người bẩm báo tình hình nguy cấp khúc đê quan khơng thờ mà cịn cáu gắt, dọa bỏ tù
+ Quan sung sướng, hạnh phúc với ván ù bên ngồi đê vỡ với bao cảnh tan thương
c Kết bài: khẳng định lại vấn đề 2/ Biểu điểm:
- Điểm 5: Cho văn đảm bảo yêu cầu trên, có khả lập luận tốt - Điểm 4: Cho văn đảm bảo yêu cầu có vài lỗi nhỏ
diễn đạt câu tả
- Điểm 3: Đảm bảo yêu cầu nhiên liệt kê chưa phân tích dẫn chứng văn viết đơi chỗ chưa mạch lạc, vài lỗi diễn đạt câu tả
- Điểm 2: Tương đối đảm bảo yêu cầu trên, chủ yếu liệt kê dẫn chứng, lời văn chưa mạch lạc, mắc số lỗi tả diễn đạt câu
- Điểm 1: Kĩ chứng minh chưa tốt, lí lẽ, dẫn chứng sơ sài Cịn sai nhiều lỗi tả diễn đạt
* Lưu ý:
(8)2 Tổng điểm toàn 10,0 điểm, điểm lẻ đến 0,25 điểm Hướng dẫn chấm nêu số thang điểm chính, giám khảo cần bàn bạc, thống để định thang điểm cụ thể
-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8, NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Câu 1: (2 điểm)
Các biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng đoạn thơ: điệp từ (mỗi) (0,25đ); Câu hỏi tu từ (người thuê viết đâu) (0,25đ); nhân hóa (giấy buồn, mực sầu) (0,25đ)
Phân tích tác dụng:
- Điệp từ : thể sửng sốt trước thay đổi q bất ngờ (0,25đ) Hình ảnh ơng đồ tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố đơng người qua không người thuê viết (0,25đ)
- Câu hỏi tu từ: khơng có lời giải đáp, hồi âm tan lỗng vào khơng gian hun hút thể tâm trạng xót xa, đau đớn… (0,25đ)
- Nhân hóa: sầu, buồn ngấm vào vật (giấy, nghiên)(0,25đ), vật vô tri buồn ông đồ, cảm thấy cô đơn, lạc lõng (0,25đ)
Câu 2: (3 điểm)
HS diễn đạt cách khác Về đại thể, cần nêu cảm nhận sau đây:
1 Hai dòng thơ đầu lời nhắn nhủ tác giả với người hơm (Đị lên Thạch Hãn xin chèo nhẹ) sợ mái chèo lên dòng Thạch Hãn làm đau hài cốt người lính liệt sĩ cịn nằm lại đáy sơng ( Đáy sơng cịn bạn tơi nằm ) Hai dịng thơ gián tiếp nêu lên khốc liệt chiến tranh hy sinh cao đẹp người lính, có người lính vơ danh chưa tìm hài cốt Đồng thời thể thái độ trân trọng, tri ân người hôm hy sinh cao đẹp (1đ)
2 Hai dịng thơ tác giả khái quát, nâng cao tầm vóc cao đẹp hy sinh : người lính hy sinh hóa thân vào “ dáng hình xứ sở” ( Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ, mãi ngàn năm ) Ý nghĩa hy sinh đó, tồn vĩnh lòng nhân dân; thời gian không gian đất nước, dân tộc (1đ)
3.Cảm nhận số đặc sắc nghệ thuật: giọng thơ thiết tha sâu lắng; nhịp thơ biến đổi từ nhịp 2/2/3 sang nhịp 3/4; thủ pháp hốn dụ ( có tuổi hai mươi), ẩn dụ (thành sóng nước/ vỗ yên bờ bãi )… (1đ)
Câu 3: (5 điểm) 1/ Kỹ năng:
(9)- Hiểu vấn đề, bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm lơgíc, diễn đạt mạch lạc, quan tâm đến lỗi viết câu lỗi tả
- Bố cục văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn sáng, dễ hiểu; phần cần có liên kết
2/ Kiến thức: Gợi ý bố cục sau:
- Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám
- Thân bài:
a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng:
* Chị Dậu: hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng:
- Là người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng)
- Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng) * Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân:
- Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng)
- Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng)
b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng:
* Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, bị bắt, bị đánh
* Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ sớm, trai không cưới vợ bỏ làng làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống đơn làm bạn với cậu vàng
- Tai họa dồn dập đổ xuống đời lão, phải bán cậu vàng, sống đau khổ, cuối chọn bả chó để tự tử - chết vô đau đớn dội
c Bức chân dung chị Dậu lão Hạc tô đậm giá trị thực nhân đạo của hai tác phẩm:
- Nó bộc lộ cách nhìn nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương bi kịch người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp cịn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người
- Kết bài: Khẳng định vấn đề 3/ Biểu điểm:
- Điểm 5: Cho văn đảm bảo yêu cầu trên, có khả lập luận tốt, văn viết trôi chảy, mạch lạc, làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận
(10)- Điểm 3: Đảm bảo yêu cầu trên, văn viết đơi chỗ chưa mạch lạc Cịn vài lỗi diễn đạt câu tả
- Điểm 2: Tương đối đảm bảo yêu cầu trên, luận điểm thuyết phục người đọc; chưa kết hợp hài hòa lý lẽ dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề, lời văn chưa mạch lạc, cịn mắc số lỗi tả diễn đạt câu
- Điểm 1: Kĩ làm nghị luận chưa tốt, luận điểm chưa thuyết phục; lí lẽ, dẫn chứng sơ sài Cịn sai nhiều lỗi tả diễn đạt câu
* Lưu ý:
Hướng dẫn chấm nêu số nội dung mang tính định hướng, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm cách máy móc; cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh; phát hiện, trân trọng có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận cách trình bày khác nhau, kể khơng có hướng dẫn chấm, miễn hợp lý, có sức thuyết phục.(riêng phần tiếng Việt cần cứ theo hướng dẫn chấm để ghi điểm)
2 Tổng điểm toàn 10,0 điểm, điểm lẻ đến 0,25 điểm Hướng dẫn chấm nêu số thang điểm chính, giám khảo cần bàn bạc, thống để định thang điểm cụ thể