1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiện trạng ương nâng cấp tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) tại Khánh Hòa

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 742,49 KB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm điều tra hiện trạng ương nâng cấp tôm hùm giống tại Khánh Hòa. Kết quả điều tra cho thấy, mùa vụ ương nâng cấp tôm hùm giống bắt đầu từ cuối tháng 10 và kết thúc vào khoảng tháng 4 năm sau. Toàn tỉnh có hai vùng ương nâng cấp chính: đầm Môn - Đại Lãnh và vùng đầm Nha Phu - vịnh Nha Trang.

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2012 THÔNG BÁO KHOA HỌC HIỆN TRẠNG ƯƠNG NÂNG CẤP TƠM HÙM BƠNG (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) TẠI KHÁNH HỊA PRESENT STATUS OF LOBSTER UPGRADING CULTURE (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) IN KHANH HOA Trương Thị Bích Hồng1 Ngày nhận bài: 27/10/2011; Ngày phản biện thông qua: 13/12/2011; Ngày duyệt đăng: 10/06/2012 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm điều tra trạng ương nâng cấp tôm hùm giống Khánh Hòa Kết điều tra cho thấy, mùa vụ ương nâng cấp tôm hùm giống cuối tháng 10 kết thúc vào khoảng tháng năm sau Tồn tỉnh có hai vùng ương nâng cấp chính: đầm Mơn - Đại Lãnh vùng đầm Nha Phu - vịnh Nha Trang Ngư dân thường sử dụng hai kiểu lồng (lồng chìm lồng treo bè nổi) để ương ni giống Trong đó, hình thức ương nuôi treo bè đạt hiệu qủa cao hơn, tôm giống sinh trưởng tốt Nguồn giống thức ăn cung cấp cho trình ương giống phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên Thời gian ương nâng cấp kéo dài từ 20 ngày đến tháng, tùy thuộc vào kích thước giống thả ương, giá nhu cầu mua giống người nuôi thương phẩm Tơm giống thường hao hụt nhiều vịng 15 ngày đầu thả ni Bởi vì, giống bị ảnh hưởng hoạt động khai thác vận chuyển Tỷ lệ sống trung bình giống sau ương 86,1% Từ khóa: Ương nâng cấp, tơm hùm ABSTRACT The study was conducted to investigate the status of upgrading culture of seed Lobster in Khanh Hoa province The results of the survey showed that the main season for upgrading culture of seed Lobster begins in late October to the end of April of the following year In Khanh Hoa, two main upgraded areas were Mon lagoon - Dai Lanh and Nha Phu lagoon Nha Trang bay To culture seed, fishermen often used two types of cage (submerged cage and hanging cage on floating raft) In which, hanging cage on floating raft was more efficiency, the seed Lobster grew better The source of Lobster seed and their feed depended on nature Period of upgraded time was sustained from 20 days to months depending on size resource, price of seed and market demand Rate of death seed increases during the first 15 stocking days Because, the Lobster seed was affected by exploitation and transportation The average survival rate of seed was 86,1% Keywords: Upgrading culture, Lobsters I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề nuôi tôm hùm lồng tỉnh miền Trung 1992 thực phát triển mạnh mẽ vào năm 2000 Phong trào nuôi tôm hùm lồng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu giống tăng nhanh từ 500.000 vào năm 1999 tới xấp xỉ 3.500.000 vào năm 2003 [5] Do đó, ngư dân đưa tơm giống có kích thước nhỏ (ấu trùng hậu ấu Puerulus) vào nuôi Số lượng tôm hùm giống khai thác tăng từ 500.000 vào năm 1999 lên 2.500.000 vào năm 2003 [3] Số lượng giống tôm hùm khai thác đạt mức 3.009.967 con/ năm vào năm 2008 [4] Với số lượng giống tôm hùm khai thác từ 2,5 đến triệu con/năm Việt Nam xem nước đứng đầu khai thác tôm hùm giống Nhưng tỷ lệ sống tôm hùm từ giai đoạn ấu trùng Puerulus lên thương phẩm thấp (khoảng 40 - 50%), giống nhỏ sức đề kháng Thêm vào đó, giống khai thác từ tự nhiên nhiều ngư cụ khác (lưới, bẫy, lặn bắt) thường không đồng kích cỡ chất lượng, đưa vào ni thương phẩm lồng tích lớn gặp nhiều khó khăn: lớn có ThS Trương Thị Bích Hồng: Khoa Ni trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2012 thể cơng nhỏ; yếu bị bệnh lây nhiễm cho khỏe Để tăng tỷ lệ sống chất lượng tôm hùm giống, nhiều ngư dân đưa tôm giai đoạn ấu trùng Puerulus hậu ấu trùng vào ương giai lồng có kích thước nhỏ Việc ương nâng cấp tôm hùm giống không làm tăng tỷ lệ sống sức khỏe giống mà đem lại hiệu kinh tế cao cho người ương Do đó, ngày nhiều ngư dân quan tâm tham gia ương nâng cấp tôm hùm giống Họ thường ương nuôi theo kinh nghiệm nên gặp nhiều khó khăn việc nâng cao tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng tôm giống Hiện nay, việc đánh giá hiệu ương nâng cấp tôm hùm giống người dân Khánh Hòa chưa đầy đủ Lựa chọn vị trí ương ni, kiểu lồng ương, phương pháp chăm sóc quản lý tơm giống để đạt hiệu ương cao câu hỏi cần làm rõ Vì vậy, việc điều tra trạng ương nâng cấp tơm hùm giống Khánh Hịa cần thiết II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp RRA PRA Quá trình điều tra thu thập số liệu sử dụng phương pháp RRA (Rapid Rural Appraisal) PRA (Participatory Rural Appraisal), tiến hành hình 1: Hiện trạng ương nâng cấp tôm hùm giống Khánh Hòa RRA PRA Các quan: Sở NN & PTNT, Phịng Nơng nghiệp, Viện NCNTTS III Các hộ ương nâng cấp tơm hùm giống Khánh Hịa Số liệu thứ cấp: Các số liệu thống kê, luận văn, báo cáo & báo khoa học Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp, quan sát tham gia chăm sóc lồng ương Tình hình ương nâng cấp tơm hùm giống Khánh Hòa Cỡ giống, mật độ thả ương Chăm sóc quản lý lồng ương Kết luận kiến nghị Hình Sơ đồ khối hoạt động điều tra ương nâng cấp tôm hùm giống Cách chọn mẫu thu mẫu: Căn vào thực trạng ương nâng cấp tôm hùm giống tỉnh, tiến hành xác định danh sách hộ tham gia ương nâng cấp theo cách bốc thăm ngẫu nhiên Tổng số mẫu điều tra 35 hộ chiếm tỷ lệ 72,9% Tiếp đến, tiến hành điều tra, thu thập số liệu thông qua câu hỏi chuẩn bị trước Phương pháp xử lí phân tích số liệu Số liệu thu mã hóa xử lí theo chun đề riêng: mùa vụ ương; kiểu lồng ni; ❖ TRƯỜNG ĐẠI HOÏC NHA TRANG nguồn giống đưa vào ương; cách thức quản lý chăm sóc lồng ương Việc xử lý số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho trình phân tích, so sánh, đối chiếu rút nhận xét cần thiết Các số liệu phân tích theo phương pháp thống kê mơ tả: tính tốn giá trị trung bình sai số chuẩn III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Địa điểm ương nâng cấp Theo kết điều tra, nghề ương nâng cấp Taïp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản tơm hùm giống Khánh Hòa tập trung hai khu vực chính: đầm Mơn - Đại Lãnh; đầm Nha Phu vịnh Nha Trang Ngồi ra, tơm hùm giống cịn ương giai số hộ nuôi thương phẩm tỉnh Soá 2/2012 Hệ thống lồng ương Ở Khánh Hịa, lồng ương nâng cấp tơm hùm thiết kế đa dạng tùy thuộc vào đặc điểm địa hình vùng ương, kinh nghiệm kỹ thuật người ương nâng cấp tôm giống (bảng1) Bảng Một số kiểu lồng ương nâng cấp tơm hùm giống Khánh Hịa Kiểu lồng Lồng chìm Lồng treo bè Hình dạng kích thước Kết cấu lồng Mắt lưới Vng, chữ nhật: (1,5x1,5x2) m; (1x1x1,2) m; (2x2x2) m Khung sắt ∅ = 6mm, ống cho ăn ∅ =10-12mm Lớp trong: 2a ≤ 5mm Lớp ngoài: 2a=10-15 mm xã Đại Lãnh xã Lương Sơn Vuông, chữ nhật: (1x1x2)m; (1x1x1)m; (1x1x1,2)m Khung sắt ∅ = 6mm Lớp trong: 2a ≤ 5mm Lớp ngồi: 2a=10-15mm xã Vạn Thạnh phường Vĩnh Hịa Trịn: ∅ 1.2mx1m; ∅ 1,4mx1,2m; ∅ 1,6mx1,2m Khung sắt ∅ = 6mm, chống đáy miệng lồng tre gỗ Lớp trong: 2a ≤ 5mm Lớp ngoài: 2a=10-15mm phường Vĩnh Hịa Lớp trong: 2a = 3mm Lớp ngồi: 2a=15-20mm xã Ninh Ích Lớp ngồi: 2a=20-30mm xã Vạn Thạnh Giai ương: (2x2x2)m; (2x2x2,5)m; (1,5x1,5x2)m Lồng úp: Hai lồng bàn nhựa úp miệng vào Lồng chìm: có kết cấu khung sắt hình chữ nhật hình vng, tồn khung lồng bọc hai lớp lưới Mặt lồng có nắp, nắp có ống nhựa đường kính 12mm để đưa thức ăn vào lồng ương Kiểu lồng ương sử dụng phổ biến thôn Cát Lợi xã Lương Sơn, thôn Đông Bắc, Đông Nam - xã Đại Lãnh Lồng treo bè nổi: Bè làm khung gỗ đặt hệ thống phao Bè chia thành nhiều ô nhỏ để treo khung lưới (ru), lồng trịn, lồng vng lồng úp Dạng lồng sử dụng phổ biến khu vực thôn Ninh Đảo xã Đại Lãnh, thơn Ngọc Diêm xã Ninh Ích, phường Vĩnh Hịa thành phố Nha Trang Nguồn giống mật độ thả giống Nguồn giống đưa vào ương nâng cấp phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên Hộ ương ni quy mơ nhỏ thường tự khai thác giống ương Trái lại, hộ ương nuôi với quy mô lớn phải đặt Vùng ương mua giống thông qua chủ thu gom tôm hùm giống Hàng năm, nhu cầu giống người ương tỉnh tăng, số lượng giống khai thác thường biến động có xu hướng giảm: năm 2005 - 2006 415.690 giống, năm 2006 - 2007 bắt 110.354 giống, năm 2007 - 2008 khai thác 459.077 [4] Do đó, chủ thu mua giống gom giống khai thác từ tỉnh khác (Bình Định, Phú Yên) bán cho người ương tỉnh Con giống mua từ tỉnh khác thường có chất lượng giống khai thác địa phương chúng bị lưu nhốt vận chuyển thời gian dài Mật độ thả ương nâng cấp trung bình phụ thuộc vào kích thước giống Hậu ấu trùng 76 con/m3 lồng ương Giai đoạn tôm 54 con/m3 lồng ương Mật độ thả ương trung bình hậu ấu trùng tơm cao khuyến cáo Nguyễn Thị Thúy [2] Điều ảnh hưởng tới tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng tơm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2012 giống Bởi khơng gian sống tôm bị hạn chế, tôm lớn cạnh tranh thức ăn cơng tôm nhỏ vào thời điểm chúng lột xác Bảng Mật độ thả ương nâng cấp tôm hùm giống Khánh Hòa Hậu ấu trùng Puerulus Cỡ giống Tôm Mật độ thả con/m3 lồng ương Dao động Trung bình Dao động Trung bình Của ngư dân 30 - 136 76 + 32 22 - 100 54 + 22 Khuyến cáo nhà khoa học 50 - 60 55 15 - 20 18 Số liệu trình bày giá trị trung bình + sai số chuẩn Mùa vụ thời gian ương tôm giống Hiện nay, tỉnh Khánh Hòa chưa quy định cụ thể mùa vụ ương nâng cấp, thời gian bắt đầu thả ương phụ thuộc vào thời điểm xuất giống tự nhiên Thông thường, mùa vụ ương tôm giống kéo dài tháng năm, cuối tháng 10 kết thúc vào khoảng tháng năm sau Trong đó, 100% hộ tập trung ương vào tháng vụ từ tháng 12 đến tháng năm sau Thời gian ương đợt tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: kích thước giống thả ương, giá nhu cầu giống người nuôi thương phẩm, khả tài hộ ương Thơng thường, ngư dân ương tôm từ 20 ngày đến tháng Quản lý chăm sóc tơm ương 5.1 Thức ăn cách cho ăn Trong ương nâng cấp việc phối hợp hai loại thức ăn giáp xác thân mềm với tỷ lệ 3:1 tơm có tốt độ sinh trưởng vượt trội, màu sắc tự nhiên, hệ số thức ăn thấp đạt tỷ lệ sống ổn định (khoảng >95%) cao so với loại thức ăn khác [1] Vì vậy, việc 80% hộ ương cho tơm giống ăn 100% giáp xác tươi sống giải pháp tối ưu hiệu kinh tế Đặc biệt, điều gây khó khăn cho tơm chuyển sang ăn thức ăn nhuyễn thể cá tạp Do đó, ngư dân nên cho tơm ương ăn xen kẽ nhiều loại thức ăn khác nhau, để hạ giá thành sản xuất, giúp giống đạt tốc độ tăng trưởng tốt tỷ lệ sống cao Ngư dân thường định thời điểm bắt đầu cho ăn số lần cho ăn ngày dựa vào kinh nghiệm học hỏi người trước Do đó, thời điểm bắt đầu cho ăn số lần cho tơm ăn có khác hộ ương Những hộ ương giống nhỏ (hậu ấu trùng Puerulus) khai thác lưới mành thường cho tôm ăn sau thả từ - ngày Trái lại, hộ ương tơm khai thác ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG bẫy lặn bắt cho tôm ăn sau thả Thông thường hộ ương cho tơm ăn lần/ ngày, có 5,7% hộ ương cho tôm ăn lần/ngày Lượng thức ăn ngư dân đưa vào lồng ương thường vượt nhu cầu giống Trong tháng đầu thả ương, ngư dân cho tôm ăn từ 70 - 400g thức ăn/100 con/ngày, cao nhiều so với khuyến cáo Nguyễn Thị Bích Thúy [2], 30 ngày đầu thả ương cho tôm ăn khoảng 15 20% khối lượng thể (ước - 7g/100 con/ngày tôm thả) Điều này, khơng gây lãng phí thức ăn, tăng chi phí sản xuất mà cịn gây nhiễm môi trường vùng ương Do thức ăn dư thừa tác nhân gây nhiễm mơi trường vùng ương Thức ăn thừa yếu tố gây bùng phát dịch bệnh q trình ương ni tôm hùm lồng [1] 5.2 Quản lý lồng ương Việc quản lý lồng ương ngư dân có khác biệt rõ rệt hai hình thức ương (ương lồng bè ương lồng chìm): Đối với lồng bè nổi, người ương tiến hành vệ sinh lồng, vớt thức ăn thừa, kiểm tra tình trạng sức khỏe tơm giống hàng ngày để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Sau tháng ương, kiểm tra mức độ phát triển tôm giống, tiến hành san thưa giảm khoảng 20-50% số lượng tôm thả ban đầu; Ương giống lồng chìm, ngư dân thường vệ sinh lồng theo chu kỳ, sau thả giống 15 ngày tiến hành vệ sinh lồng lần đầu tiên, tiếp đến ngày tiến hành vệ sinh lồng ương lần Sau khoảng tháng ương tiến hành kéo lồng lên kiểm tra tốc độ sinh trưởng tôm giống tiến hành san thưa tôm ương Mỗi phương pháp chăm sóc có ưu điểm riêng biệt: Việc vệ sinh lồng ương hàng ngày (hình 2B), thu gom loại bỏ thức ăn thừa đảm bảo lồng ương thông thống, giữ gìn mơi trường Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2012 ương sẽ, hạn chế xuất tác nhân gây bệnh cho giống Trong đó, định kỳ vệ sinh lồng ương đảm bảo giống yên tĩnh, tránh tác động học, gây sốc tôm ương, giúp tơm có sức khỏe sức đề kháng tốt Hình Chuẩn bị thức ăn (A); Vệ sinh lồng ương (B) Tỷ lệ sống tôm giống Tỷ lệ sống tôm giống phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: chất lượng, kích thước, nguồn giống thả ương; môi trường nước; mùa vụ ương Tỷ lệ sống trung bình tơm ương 86,1%, giống hộ tự khai thác kết hợp mua trực tiếp người khai thác ương có tỷ lệ sống cao 88,6%, giống mua địa phương khác ương có tỷ lệ sống thấp 83,1% (bảng 3) Bảng Tỷ lệ sống tôm ương từ nguồn giống khác Nguồn giống Tỷ lệ sống (%) Khai thác kết hợp với thu mua trực tiếp từ người khai thác 88,6 + 2,6 Mua giống khai thác địa phương thông qua chủ thu mua 85,6 + 4,3 Mua giống từ địa phương khác thông qua chủ thu mua 83,1 + 2,8 Trung bình 86,1 + 3,9 Số liệu trình bày giá trị trung bình + sai số chuẩn Đề xuất giải pháp ương nâng cấp đạt hiệu cao Ngư dân nên chọn vùng ni thích hợp, nước lưu thông tốt, không bị ảnh hưởng nước thải công, nông nghiệp khu dân cư Chọn giống khỏe mạnh có màu sắc sáng bóng Tốt mua giống khai thác bẫy lặn bắt địa phương Cho tơm giống ăn thức ăn cịn tươi, phối hợp giáp xác nhuyễn thể với tỷ lệ 3:1 Thường xuyên vệ sinh lồng nuôi hàng ngày Đối với hộ ương lồng treo nên kiểm tra nhiệt độ môi trường nước thường xuyên, điều chỉnh độ sâu lồng nuôi cho phù hợp tránh để tôm bị sốc nhiệt độ Uơng giai cần sử dụng lưới bạt để che mát cho tôm IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Toàn tỉnh Khánh Hịa có hai khu vực ương nâng cấp tơm hùm chính: đầm Mơn - Đại Lãnh; đầm Nha Phu - vịnh Nha Trang Ngư dân tỉnh áp dụng hai kiểu lồng ương chính: lồng chìm; lồng treo bè Trong đó, ương giống lồng treo bè đạt hiệu cao, giống sinh trưởng tốt Nguồn tôm hùm giống đưa ương nâng cấp thức ăn cung cấp cho tôm phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên Tỷ lệ sống trung bình tơm giống sau ương 86,1% Tơm giống chết nhiều vịng 15 ngày đầu thả ương, kích thước tơm nhỏ nên ngư dân khơng xác định bệnh Kiến nghị Xây dựng mô hình trình diễn ương nâng cấp tơm hùm giống đạt tỷ lệ sống cao tốc độ sinh trưởng tốt, từ khuyến khích ngư dân tham gia ương nâng cấp tơm hùm giống, nhằm sử dụng có hiệu nguồn lợi tơm hùm giống TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ❖ Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Nha, 2006 Kỹ Thuật nuôi tôm hùm lồng biện pháp phịng trị bệnh NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường Lục Minh Diệp, 2006 Kỹ thuật nuôi giáp xác, NXB Nông nghiệp Hung Lai Van and Tuan Le Anh, 2008 Lobster seacage culture in Vietnam In: Spiny lobster aquaculture in the Asia-Pacific region (Ed: Kevin C Williams), pp10-17 Long Nguyen Van and Hoc Dao Tan, 2008 Census of lobster seed captured from the central coastal waters of Vietnam for aquaculture grow-out, 2005 - 2008 In: Spiny lobster aquaculture in the Asia-Pacific region (Ed: Kevin C Williams), pp 52-58 Tuan Le Anh and Mao Nguyen Dinh, 2004 Present Status of Lobster Cage Culture in Vietnam In: Spiny lobster ecology and exploitation in the South China Sea region (ed By Kevin C.Williams), pp 21-25 ❖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ... hoạt động điều tra ương nâng cấp tôm hùm giống Cách chọn mẫu thu mẫu: Căn vào thực trạng ương nâng cấp tôm hùm giống tỉnh, tiến hành xác định danh sách hộ tham gia ương nâng cấp theo cách bốc... hành hình 1: Hiện trạng ương nâng cấp tơm hùm giống Khánh Hịa RRA PRA Các quan: Sở NN & PTNT, Phòng Nông nghiệp, Viện NCNTTS III Các hộ ương nâng cấp tơm hùm giống Khánh Hịa Số liệu thứ cấp: Các... giống Hiện nay, việc đánh giá hiệu ương nâng cấp tôm hùm giống người dân Khánh Hòa chưa đầy đủ Lựa chọn vị trí ương ni, kiểu lồng ương, phương pháp chăm sóc quản lý tôm giống để đạt hiệu ương

Ngày đăng: 21/05/2021, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w