sang kien KN dia ly 9 HOT

24 3 0
sang kien KN dia ly 9 HOT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với học sinh các trường ở vùng kinh tế đặc biệt khó khăn như trường THCS Sinh Long thì việc rèn luyện kỹ năng thực hành Địa lí cho các em trong một bài học gặp không ít khó khăn: ví dụ v[r]

(1)

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2011- 2012

SƠ YẾU LÝ LỊCH

Họ Tên : Hoàng Thị Hoa Ngày tháng năm sinh : 31/ /1980

Năm vào ngành : 2003

Chức vụ đơn vị công tác : Giáo viên trường THCS Sinh Long Trình độ chun mơn : Cao đẳng sư phạm

Chuyên ngành : Địa - GDCD

(2)

LỜI GIỚI THIỆU

Sách giáo khoa Địa lí lớp (theo chương trình đổi mới) biên soạn theo tinh thần cung cấp tình huống, thơng tin lựa chọn để giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trình học tập vừa tiếp nhận kiến thức, vừa rèn luyện kỹ nắm

phương pháp học tập

Bên cạnh học chính, đọc thêm, chương trình địa lí lớp có 11 thực hành sau học có phần câu hỏi tập để củng cố kiến thức kĩ học sinh Các thực hành Địa lí phần tập Địa lý trước thường bị xem nhẹ quan trọng

Hiện nay, dạy học coi trình phát triển thân học sinh, việc học tập không q trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà cịn q trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức nhờ giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên Quá trình thể rõ thực hành Địa lí tập Địa lý lớp

Trong thực hành phần tập Địa lý lớp 9, sách giáo khoa khơng cịn tài liệu trình bày kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào xác định, vẽ biểu đồ trả lời câu hỏi Do với việc đổi kiến thức, chương trình sách giáo khoa cần phải có đổi phương pháp để tổ chức hoạt động học tập tự giác, tích cực độc lập học sinh Để học sinh tự xác định vẽ biểu đồ làm trọn vẹn tập Địa lý

Với phương pháp kinh nghiệm thân, mạnh dạn xin đa sáng kiến kinh nghiệm về: "Kỹ xác định vẽ biểu đồ tập địa lý lớp -THCS", để đồng nghiệp tham khảo mong nhận sự đóng góp đồng nghiệp để viết hoàn thiện

(3)

I TÊN SÁNG KIẾN:

“RÈN KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ TRONG BÀI TẬP ĐỊA LÍ 9”

- Các phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài

+ Phương pháp quan sát: nhằm tìm hiểu việc sử dụng đồ học sinh học

+ Phương pháp điều tra: nhằm đánh giá thực trạng có học sinh cịn yếu - thực hành kỹ sử dụng đồ

+ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:

- Thông qua kết kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu kỹ sử dụng đồ học sinh

- Đối tượng tác động phạm vi áp dụng. + Đối tượng tác động: Học sinh

+ Phạm vi áp dụng: Học sinh lớp, trường THCS Sinh Long- Na Hang- Tuyên Quang

- Thời gian: Năm học 2010 – 2011 II MÔ TẢ Ý TƯỞNG:

1 Hiện trạng nguyên nhân chủ yếu trạng.

Trong môn học nhà trường THCS vận dụng nhiều tập, thực hành Mỗi mơn học có số dạng tập với đặc thù riêng, môn Địa lí Ở tơi xin đa phần tổng hợp phần tập Địa lí dạng tập biểu đồ

(4)

dưỡng thêm lực vận dụng tri thức vào thực tiễn

Thực hành kỹ Địa lí có kỹ vẽ biểu đồ yêu cầu quan trọng việc học tập môn Địa lí Vì vậy, đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí có hai phần lí thuyết phần thực hành Trong phần thực hành thường có tập vẽ nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 - 35% tổng số điểm

Hiện chương trình đổi sách giáo khoa Địa lí lớp -gồm có 52 tiết học có 11 tiết thực hành có tiết vẽ biểu đồ có khoảng 13 tập rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ sau bìa học học sinh phần câu hỏi tập sách giáo khoa Điều chứng tỏ mơn Địa lí lớp khơng trọng đến việc cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết mà cịn giúp em rèn luyện kỹ đại lí cần thiết, đặc biệt kỹ vẽ biểu đồ Bởi thông qua biểu đồ em thể mối liên hệ đối tượng địa lí học, thấy tình hình, xu hướng phát triển đối tượng địa lí từ biểu đồ vẽ em phân tích, nhận xét, phát tìm tịi thêm nội dung kiến thức sở kiến thức học

Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp nay, kỹ vẽ biểu đồ yếu kỹ chưa em coi trọng Chính vậy, thân tơi giáo viên giảng dạy mơn Địa lí, quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh - để giúp em thực kỹ ngày tốt

* Thực trạng việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ.

- Thông qua phương pháp quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm thực hành ( kết kiểm tra vẽ biểu đồ) em học sinh, thấy em hay mắc số lỗi sau:

(5)

+ Hoặc với biểu đồ hình cột khoảng cách năm học sinh chia không đều: kích thước cột to, nhỏ khác làm cho hình vẽ khơng đẹp Một số em nìn qua số liệu để khoảng dựng hình vẽ ln ¦làm cho biểu đồ vẽ khơng đảm bảo độ xác

+ Học sinh kí hiệu khơng rõ ràng, nhầm lẫn kí hiệu với kí hiệu khác yêu cầu đưa vẽ Biểu đồ học sinh phải lập bảng giải bên cạnh phía biểu đồ vẽ

+ Một số học sinh vẽ biểu đồ cột cịn có nhầm lẫn hai trục dọc ngang: trục dọc bị nghi mốc thời gian, trục ngang lại nghi đơn vị đối tượng thể Như học sinh nhầm sang dạng biểu đồ ngang (Một biến thể biểu đồ hình cột)… lỗi giáo viên giảng dạy môn phát sửa chữa kịp thời lần sau học sinh khơng mắc phải

+ Một số học sinh thường quên ghi đơn vị, tên biểu đồ thể gì? lỗi làm phần điểm học sinh

+ Có số tập sau yêu cầu học sinh sau vẽ biểu đồ phải rút nhận xét thay đổi đại lượng vật, tượng địa lí vẽ, song số em chưa coi trọng, nhận xét sơ sài điểm khơng điểm tối đa bước nhận xét sau vẽ biểu đồ quan trọng, giáo viên môn cần quan tâm, hướng dẫn cho học sinh thấy vai trị quan trọng cơng việc

Nếu người giáo viên môn thực tốt công việc dẫn dắt, đạo bước tiến hành cho học sinh học sinh thực tốt thực hành rèn kỹ vẽ biểu đồ đạt kết cao

Từ tỉ lệ học sinh đọc phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu thấp, số lượng học sinh xác định

được cách vẽ biểu đồ chiếm tỉ lệ không cao - Số liệu điều tra trước thực hiện:

(6)

Lớp T/số học sinh Biết xác định vẽ đúng

Chưa biết cách xác định

9A 37 22 15

Vì mà kết tập trình điều tra chưa cao Lớp T/số học sinh Điểm giỏi,

khá

Điểm trung bình

Điểm yếu

9A 37 14 15

Tỷ lệ % 100 22 38 40

2 Ý tưởng

Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh môn học trình phối hợp nhiều mặt, thể chương trình, nội dung mơn học có mơn Địa lý Song để rèn luyện kĩ học sinh cần nhận biết yêu cầu ra, xác định hướng, cách làm sau đọc kĩ

Để giúp học sinh nhận biết nhanh vận dụng tập thực hành Địa lý thân tơi có sáng kiến nhỏ mong góp phần củng cố thêm kĩ năng, khả nhận biết để vẽ biểu đồ Xác định kiểu biểu đồ đọc tập thực hành

Chính lí mạnh dạn đề cập số sáng kiến việc “ Rèn luyện kỹ xac định vẽ biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Sinh Long”

* Mục đích sáng kiến kinh nghiệm:

(7)

- Tìm hiểu việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp giúp cho giáo viên học sinh có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy học tập mơn Địa lí nói chung , đồng thời củng cố, nâng cao việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh nói riêng

a- Đối với giáo viên:

Hệ thống loại biểu đồ, phân loại dạng tập biểu đồ Qua tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả giảng dạy thực hành hớng dẫn học sinh làm tập Địa lý lớp

b- Đối với học sinh:

- Học sinh nhận thức loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đường, miền… - Xác định kiểu biểu đồ đọc tập thực hành

III NỘI DUNG CƠNG VIỆC

1 Điều tra, tìm hiểu để nắm thực trạng việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ học sinh lớp trường THCS Sinh Long.

a Những thuận lợi rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh. Đa số học tiết học thực hành vẽ biểu đồ, học sinh có hứng thú tham gia học tập tốt, học không nặng kiến thức lý thuyết, mà chủ yếu rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành Thông qua thực hành vẽ biểu đồ học sinh thấy mối liên hệ vật, tượng địa lí học, thấy xu hướng phát triển biết so sánh, phân tích đánh giá phát triển vật, tượng địa lý học Đó biện pháp tốt để em ghi nhớ, củng cố kiến thức học cho

Thơng qua tập thực hành vẽ biểu đồ học sinh có hội để thể khả mình, em khơng biết ghi nhớ, củng cố kiến thức lý thuyết học mà cịn biết mơ hình hóa kiến thức thơng qua cấc tập biểu đồ

(8)

nề nội dung kiến thức lý thuyết mà chủ yếu sâu bước tiến hành, dẫn dắt học sinh thao tác để em hồn thành tập

Thơng qua thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên có hội để đánh giá việc rèn luyện kỹ địa lí học sinh, phát học sinh có kỹ thực tốt thực cịn yếu để kịp thời có biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn

b Khó khăn:

Với học sinh trường vùng kinh tế đặc biệt khó khăn trường THCS Sinh Long việc rèn luyện kỹ thực hành Địa lí cho em học gặp khơng khó khăn: ví dụ với tập thực hành vẽ biểu đồ có u cầu phải sử lí số liệu, đa phần em thực cịn chậm, nhiều thời gian máy tính khơng có, cịn lớp học, khiến cho việc so sánh, đánh giá kết tổ, nhóm cá nhân với cịn hạn chế Từ ảnh hưởng nhiều tới thời gian hoàn thành tập học sinh, thông thường sau vẽ biểu đồ, học sinh phải nhận xét, đánh giá vật, tượng địa lí từ biểu đồ vẽ

- Nhiều em chưa có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng học tập chuẩn bị cho thực hành thước kẻ, bút chì, compa, hộp màu… coi nhẹ yêu cầu thực hành nên ảnh hưởng nhiều tới tập vẽ biểu đồ như: hình vẽ chưa đẹp, vẽ chưa chuẩn xác

- Khi giáo viên hướng dẫn bước tiến hành, số học sinh chưa chịu để ý, quan tâm dẫn đến em lúng túng tiến hành thao tác: ví dụ cách xử lý số liệu cách chọn tỷ lệ

(9)

- Bên cạnh tập thực hành vẽ biểu đồ lớp cịn có nhiều tập thực hành vẽ biểu đồ nhà, khơng có biện pháp kiểm tra, đánh giá kịp thời nhiều em coi nhẹ việc thực tập này, có lỗi soi sót mắc phải học sinh mà mà giáo viên không kịp thời phát để giúp em sửa chữa

2 Nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài, sở về “ biểu đồ” việc “ rèn luyện kỹ xác định và vẽ biểu đồ” cho học sinh.

a “Biểu đồ” gì?

- Biểu đồ hình vẽ cho phép mơ tả cách dễ dàng động tháiphát triển tượng (như q trình phát triển cơng nghệ qua năm, dân số qua năm), mối tương quan độ lớn đại lượng (như so sánh sản lượng lương thực vừng…) cấu thành phần tổng thể (ví dụ cấu kinh tế)

Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều chủ đề khác nhau, vậy, vec biểu đồ, việc phải đọc kỹ đề để tìm hiểu chủ đề định thể biểu đồ (thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu), sau vào chủ đề xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp

b Khi rèn luyện kỹ biểu đồ cần nắm dạng biểu đồ sau:

* Vẽ biểu đồ hình cột (hoặc thang ngang):

Biểu đồ hình cột (hoặc thang ngang) sử dụng để biểu động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn đại lượng thể cấu thành phần tổng thể Tuy nhiên, loại biểu đồ thường hay sử dụng để thể tương quan độ lớn đại lượng

(10)

+ Chọn kích thước biểu đồ (đặc biệt ý tới tương quan chiều ngang chiều cao cột) cho phù hợp với khổ giấy đảm bảo tính mĩ thuật

+ Các cột khác độ cao bề ngang cột phải * Vẽ biểu đồ hình trịn (hoặc hình vng):

Biểu đồ hình trịn (hoặc hình vng) thường dùng để thể cấu thành phần tổng thể

Khi vẽ biểu đồ hình trịn (hoặc hình vng) cần ý điểm sau đây:

+ Nếu đề cho số liệu thơ (số liệu tuyệt đối) việc phần xử lý sang số liệu tinh (tỉ lệ %)

+ Nếu phải vẽ nhiều hình trịn (hoặc hình vng) cần ý xem hình trịn (hoặc vng) có cần thiết phải vẽ với độ lớn khác hay không

Cần lựa chọn ký hiệu thích hợp để thể thành phần biểu đồ Sau vẽ xong phải có giải, giải thích ký hiệu sủ dụng biểu đồ

* Vẽ đồ thị (đường biểu diễn)

Đồ thị (đường biểu diễn) thường sử dụng để thể tiến trình, động thái phát triển tượng qua thời gian

Khi vẽ đồ thị (đường biểu diễn) cần ý điểm sau:

Đường biểu diễn vẽ hệ trục tọa độ vng góc mà trục đứng thể độ lớn đại lượng (số người, sản lượng, tỉ lệ…) cịn trục hồnh nằm ngang thể năm

Cần xác định tỉ lệ thích hợp trục cho biểu đồ phù hợp với khổ giấy, cân đối thể rõ yêu cầu chủ đề

(11)

Nếu biểu đồ có nhiều đường biểu diễn, cần chọn tỉ lệ hợp lí để đường biểu đồ khơi trùng lên nằm sát Mỗi đường biểu diễn phải thể ký hiệu riêng, sau vẽ, cần có giải để giải thích ký hiệu biểu đồ

* Vẽ biểu đồ miền:

Biểu đồ miền sử dụng để thể đồng thời mặt cấu động thái phát triển đối tượng

Khi vẽ biểu đồ miền cần ý:

Ranh giới miền vẽ vẽ đường biểu diễn (đồ thị) Giá trị đại lượng trục đứng tỉ lệ % (nếu để kiểm tra cho số liệu thơ trước vẽ phải xử lí sang tỉ lệ %

* Vẽ biểu độ kết hợp:

Biểu đồ kết hợp thường gồm biểu đồ hình cột đường biểu diễn, để thể động lực phát triển tương quan độ lớn đại lượng

Khi vẽ cần ý thể rõ rệt mối tương quan hai loại biểu đồ vẽ kết hợp Với loại biểu đồ mức độ có phức tạp hơn, tập thực hành SGK Địa lí nói tới, xong giáo viên nên biết giới thiệu cho học sinh để củng cố, nâng cao kỹ vẽ biểu đồ cho em

c Các bước cần tiến hành vẽ biểu đồ:

Trước làm tập thực hành vẽ biểu đồ, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tiến hành thao tác, bước, công việc cụ thể để hoàn thành yêu cầu thực hành

Thông thường gồm bước sau:

Bước 1: Nêu mục đích, yêu cầu thập. VD: Vẽ biểu đồ cấu kinh tế nước ta.

(12)

VD: Phải xử lý số liệu thích hợp trước vẽ biểu đồ, chọn biểu đồ thích hợp với chuỗi số liệu, bước cần thiết vẽ dạng biểu đồ cụ thể

Bước 3: Học sính thực cơng việc theo hướng dẫn giáo viên

Bước 4: Tổng kết, đánh giá. IV TRIỂN KHAI THỰC HIỆN.

1 Tiến hành thực việc rèn kỹ xác định vẽ biểu đồ bài tập Địa lý lớp 9- THCS Sinh Long ( Thông qua tiết thực hành trên lớp tiết bồi dưỡng theo chuyên đề) năm học 2010-2011

A CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ B

ước :

Xử lý số liệu (từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối) B

ước : Vẽ biểu đồ - Xác định biểu đồ cần vẽ - Chọn, chia tỉ lệ thích hợp - Vẽ đối tượng

ớc : Hoàn thiện biểu đồ + Ghi bảng giải (kí hiệu)

+ Tên đồ (tên chung biểu đồ so sánh)

* Một số l u ý vẽ biểu đồ. - Đọc kĩ số liệu

- Tuyệt đối khơng dùng màu để tơ, kí hiệu đồ

- Nếu biểu đồ trũn: vẽ đường trũn, vẽ bỏn kớnh trựng với phương kim đồng hồ 12 vẽ theo chiều kim đồng hồ

- Bất biểu đồ cần giải tên biểu đồ

*- Kết luận: Khi vẽ biểu đồ phải đảm bảo yêu cầu: - Khoa học (chính xác)

- Trực quan (rõ ràng, dễ đọc) - Thẩm mỹ (đẹp)

(13)

1 - DẠNG: BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT.

(Bài tập - trang 33 sách giáo khoa Địa lý lớp 9).

Căn vào bảng số liệu đây, vẽ biểu đồ cột thể cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

C c u giá tr s n xu t ng nh ch n nuôi (%).ơ ấ ị ả ấ ă

Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm

trứng, sữa

Phụ phẩm chăn nuôi

1990 100,0 63,9 19,3 12,9 3,9

2002 100,0 62,8 17,5 17,3 2,4

Các b ước vẽ biểu đồ:

- Kẻ hệ trục toạ độ (trục tung thể %, trục hoành thể năm)

- Chọn tỉ lệ thích hợp (độ cao cột khác nhau, độ rộng cột nhau) chọn khoảng cách phù hợp với năm

*- Lư u ý : vẽ kí hiệu giải vào biểu đồ cột khơng vẽ kí hiệu đường kẻ ngang dọc Vì làm không nhận đâu độ rộng độ cao cột

63.9 13.9 19.9 3.9

62.8 17.5

19.9 2.4

Năm 100

0 20 40 60 80

1990 2002

Biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (1990-2002)

Phụ phẩm chăn nuôi Sản phẩm trứng, sữa Gia cầm

(14)

2 - DẠNG: BIỂU ĐỒ HÌNH TRỊN.

(Bài - trang 38 sách giáo khoa Địa lý 9.)

Vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu diện tích gieo trồng nhóm nước ta năm 1990 2002 theo bảng số liệu sau đây:

Di n tích gieo tr ng phân theo nhóm (nghìn ha)ệ Năm

Các nhóm cây 1990 2002

Cây luơng thực 9040,0 12831,4

Cây công nghiệp 6474,6 8320,3

Cây thực phẩm, ăn quả, khác 1366,1 2173,8 Các bư ớc tiến hành:

B

ước 1: Xử lý số liệu (đơn vị %)

Năm 1990: Tổng diện tích gieo trồng nhóm là: 16880.7 nghìn

- Cây lương thực = x 100 = 53.6 % - Cây công nghiệp = x 100 = 38.3 %

- Cây thực phẩm, ăn quả, khác = 100% - (53.6 % - 38.3%) = 8.1% Năm 2002 : Tổng diện tích gieo trồng nhóm là: 23325.5 nghìn

(Tính tương tự n m 1990)ă Năm

Các nhóm cây 1990 2002

Tổng số 100,0 100,0

Cây lư¬ng thùc 53.6 55

Cây cơng nghiệp 38.4 36

Cây thực phẩm, ăn quả, khác 9040.0

(15)

ớc : Vẽ biểu đồ

- Xác định đường tròn phù hợp với khổ giấy

- Chia hình trịn thành nan quạt theo tỉ lệ vẽ đối tượng theo trật tự thành phần (cây lương thực, công nghiệp, thực phẩm, ăn quả, khác)

- Để chia đại lượng xác theo tỉ lệ cần lấy tỉ lệ 1% = 3,60 (vì tồn bộ

hình trịn 3600, tương ứng với tỉ lệ 100%) dùng thước đo độ để tính góc

ở tâm vẽ theo chiều kim đồng hồ 12h

- Thứ tự thành phần biểu đồ phải giống để tiện cho việc so sánh (tuy nhiên theo kinh nghiệm biểu đồ có số liệu, sau vẽ xong số liệu thứ ta vẽ số liệu thứ theo chiều ngược chiều kim đồng hồ) Ví dụ: Năm 1990

+ Cây lương thực : 53.6% x 3.60 = 1930.

+ Cây công nghiệp : 38.4% x 3.60 = 138.20.

+ Cây thực phẩm, ăn quả, khác : 8% x 3.60 = 28.80.

Năm 2002 làm tương tự nh năm 1990

Biểu đồ thể cấu diện tích gieo trồng nhóm nước ta năm 1990-2002

* Lưu ý : Nếu cho số liệu tương đối vẽ đường trịn có kích thước Nếu cho số liệu tuyệt đối phải tính bán kính đường trịn theo cơng thức tính tỉ lệ đường trịn S = ∏.R2 Nhưng cấp học

THCS tỉ lệ đường tròn yêu cầu mức độ tương đối, cần

đường tròn sau to đường tròn trước chút (nếu số liệu cho tăng) nhỏ (nếu số liệu cho giảm)

3 - DẠNG: BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG. *- Bài tập mẫu:

Năm 1990 Năm 2002

53.6% 38.4%

8%

Cây thực phẩm, ăn quả, khác

Cây lương thực Cây công nghiệp

55% 36%

(16)

Dựa vào bảng số liệu, vẽ hệ trục toạ độ đồ thị thể tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1976 – 1997 (lấy năm 1976 = 100%)

Năm (tỉ kWh)Điện (triệu tấn)Than đá

Phân bón hố học (1000 tấn) Vải lụa (triệu m) 1976 1986 1991 1993 1995 1997 3.0 5.3 9.7 11.0 14.7 19.1 5.7 5.7 4.0 6.3 8.4 10.6 435 516 450 661 931 994 218 357 280 225 263 300 Trong mẫu hư ớng dẫn học sinh chuyển đổi số liệu:

Vì lấy năm 1976 = 100% nên tất sản phẩm công nghiệp năm 1976 = 100%:

*- Điện:

+ Năm 1986 = x 100 = 176.7 % + Năm 1991 = x 100 = 323.0 % + Năm 1993 = x 100 = 366.7 %

(17)

Các sản phẩm khác như: Than đá, phân bón hố học, vải lụa cách tính tương tự Điện.

Sau tính xong ta lập bảng :

(đơn vị : %)

Năm Điện Than đá Phân bón hoá học Vải lụa

1976 1986 1991 1993 1995 1997 100 176.7 323.0 366.7 490.0 636.7 100 100 70.2 110.5 147.4 186.0 100 upload.123doc net.6 103.4 152.0 214.0 228.5 100 163.8 128.4 103.2 120.6 137.6 Bài tập cụ thể :

(Bài trang 80 - sách giáo khoa Địa lý 9).

Dựa vào bảng sau, vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương th c theo ự đầu ngờ đồi ng b ngằ Sông H ng qua n m 1995 - 2002 ă Đơn v (%)ị

Năm

Tiêu chí 1995 1998 2000 2002

Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2

Sản lượng lư¬ng thùc 100,0 111,7 128,6 131,1

Bình quân lương thực theo đầu ngưêi 100,0 113,8 121,8 121,2 Các b ước tiến hành:

B

(18)

- Kẻ hệ trục toạ độ vng góc Trục tung thể %, trục hoành thể thời gian (năm)

- Xác định tỉ lệ thích hợp : Tỉ lệ % khoảng cách năm kẻ dóng đường thẳng song song với trục tung xác định điểm mốc nối với băng đường thẳng để hình thành đường biểu diễn

Biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người đồng Sông Hồng

qua năm 1995 - 2002.

*- Lưu ý: Biểu đồ đường thường thể đối tượng có nhiều đơn vị tính khác diễn nhiều năm phần giải viết vào biểu đồ

4 - DẠNG: BIỂU ĐỒ KẾT HỢP. Bài tập mẫu:Biểu đồ kết hợp.

Cho bảng số liệu sau : Diện tích sản lượng cà phê (nhân)

Năm 1980 1985 1990 1995 1997 1998

Diện tích trồng (Nghìn

ha) 22,5 44,7 119,3 186,4 270 370,6

Sn lợng (nghìn tÊn) 8,4 12,3 92 218 400,2 409,3

Các b ước tiến hành:

0 110 120 130

100

1998 2000 2002

1995 Năm

Dân số

Sản lượng lương thực

(19)

B

ước 1: Xử lý số liệu (biểu đồ đường cột thường có mối quan hệ định với nhau, số liệu thường khơng cần sử lí)

B

ước 2:

- Do phải biểu đối tượng có đơn vị khác nên ta dùng hai trục đứng để thể đơn vị.(ví dụ: dân số, sản lượng lúa diện tích sản lượng )

- Kẻ hệ trục toạ độ vng góc gồm : hai trục đứng năm hai bên biểu đồ, trục hoành thể thời gian (năm)

- Xác định tỉ lệ thích hợp trục cho phù hợp : Tỉ lệ %, độ rộng cột khoảng cách năm

Biểu đồ diễn biến diện tích gieo trồng sản lượng cà phê ở nước ta thời kỳ 1980-1998

(* Chú ý : Khi vẽ biểu đồ đường kết hợp cột : tuyệt đối khơng tơ đậm hay dùng bút ngịi to để vẽ biểu đồ đường độ xác).

5 - DẠNG: BIỂU ĐỒ MIỀN.

(Bài tập thực hành 16 trang 60 - sách giáo khoa Địa lý lớp 9). Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002 (%)

Tổng số 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002

100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nơng, lâm, ngư

nghiƯp

40,5 29,2 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0

0 100 300

200 400

1980 1985 1990 1995 1997 1998

100 300

200 400

(20)

Công nghiệp, xây dựng

23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5

Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5

Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kỳ 1991-2002 Các b ước tiến hành:

ớc 1: Xử lý số liệu Bư

ớc 2:

- Vẽ khung biểu đồ hình chữ nhật hình vng, cạnh đứng thể 100%, cạnh ngang thể khoảng cách năm, chia cho phù hợp năm

- Ranh giới biểu đồ miền đường biểu diễn, thành phần cho trước vẽ trước vẽ từ lên

- Khi vẽ biểu đồ miền có thành phần vẽ thành phần sau ta vẽ thành phần thứ vẽ từ xuống coi 100% = 0%

- Phần giải thể biểu đồ

C- CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CỦNG CỐ, NÂNG CAO KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ CHO HỌC SINH.

- Giáo viên phải giúp học sinh nắm rõ mục đích, yêu cầu tập kỹ phải rèn luyện

Biểu đồ miền thể cấu GDP thời kỳ 1991-2002

100%

50

1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002

Dịch vụ

Nông, lâm, ng nghiệp Công nghiệp, xây dựng

100% 0%

(21)

- Học sinh phải có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho thực hành

- Giáo viên cần chuẩn bị số phương pháp dạy học cần thiết phương pháp thực hành kết hợp với nêu - giải vấn đề, phương pháp kiểm tra đánh giá trực tiếp lớp nhằm giúp học sinh nhận ưu - nhược điểm tập để sửa chữa

- Các bước vẽ biểu đồ cần tiến hành theo

- Giáo viên kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học khác như: cá nhân, theo cặp, theo nhóm; khuyến khích em tự kiểm tra đánh giá làm nhau,từ giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học tập

- Giáo viên mơn sử dụng số thiết bị, đồ dùng cho tập vẽ biểu đồ bảng số liệu sử lí sẵn, biểu đồ hồn thành đưa trước học sinh để em đối chiếu so sánh với kết

- Ngày nay, giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin để rèn kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh máy tính

V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm kết đạt sau: - Học sinh xác định yêu cầu đề

- Học sinh xác định cách chọn vẽ biểu đồ phù hợp, với yêu cầu

- Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện kĩ vẽ đồ chiếm tỉ lệ cao - Học sinh nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ

Từ tỉ lệ học sinh đọc phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu cao so với chưa áp dụng

Kết giảng dạy lớp trường THCS Sinh Long sau:

Lớp T/số học sinh Biết xác định vẽ đúng

Chưa biết cách xác định

9A 37 34

Vì mà kết kiểm tra thực nghiệm đạt sau: Lớp T/số học sinh Điểm giỏi, khá Điểm trung

bình

Điểm yếu

(22)

Tỷ lệ % 100 38 54 8

VI KHẢ NĂNG TIẾP TỤC PHÁT HUY, MỞ RỘNG SÁNG KIẾN ĐÃ THỰC HIỆN.

Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thân tự củng cố thêm phần kiến thức Bài học áp dụng vào bài: 10, 16, 22, 27, 34, 37, 40, 44 tất tập sách giáo khoa Địa lí lớp

Chương trình Địa lí lớp có nhiều thực hành vẽ biểu đồ phân tích số liệu Giới thiệu cách vẽ biểu đồ - loại biểu đồ giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết thực hành Địa lí kinh tế-xã hội chương trình Địa lí lớp tạo sở tiền đề cho học sinh tiếp tục chương trình phổ thơng trung học sau Học sinh biết vận dụng kết hợp lý thuyết, thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động q trình học tập mơn Địa lí

Tơi thấy đề tài có ý nghĩa thiết thực với mơn địa lí Bởi học địa lí mà chưa biết xác định vẽ biểu đồ chưa phải học địa lí tốt Mặt khác cịn giúp em có hứng thú học tập yêu thích

Sáng kiến kinh nghiệm thân - giáo viên giảng dạy Địa lí THCS - với nội dung không chưa áp dụng rộng rãi kết trình đúc rút kinh nghiệm thân mong góp phần nhỏ bé vào trình đổi nội dung phư-ơng pháp dạy học nói chung dạy học mơn Địa lí nói riêng nhà trường phổ thơng

Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thực cho học sinh lớp THCS Sinh Long nói riêng tất học sinh lớp THCS nói chung

Sinh Long, ngày 10 tháng11 năm 2011 Hội đồng thi giáo viên giỏi cấp trường

Chủ tịch hội đồng Người viết sáng kiến

(23)(24)

Ngày đăng: 21/05/2021, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan