lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v 0 bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với M.. Biết v[r]
(1)ÔN TẬP THI ĐẠI HỌC – DAO ĐỘNG CƠ
Câu 1: Một chất điểm thực dao động điều hịa với chu kì T = 3,14s biên độ A = 1m Tại thời điểm chất điểm qua vị trí cân vận tốc có độ lớn
A 0,5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s
Câu 2: Một vật dao động điều hồ vật có li độ x1 = 3cm vận tốc v1 = 40cm/s, vật qua vị
trí cân vật có vận tốc v2 = 50cm Li độ vật có vận tốc v3 = 30cm/s
A 4cm B 4cm. C 16cm. D 2cm.
Câu 3: Một vật dao động điều hồ có phương trình dao động x = 5cos(2t +/3)(cm) Vận tốc vật
khi có li độ x = 3cm
A 25,12cm/s B 25,12cm/s. C 12,56cm/s. D 12,56cm/s.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng dài 10cm thực 50 dao động thời gian 78,5 giây Tìm vận tốc gia tốc vật qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng vị trí cân
A v = 0,16m/s; a = 48cm/s2. B v = 0,16m/s; a = 0,48cm/s2.
C v = 16m/s; a = 48cm/s2. D v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2.
Câu 5: Vận tốc vật dao động điều hồ quan vị trí cân 1cm/s gia tốc vật vị trí biên 1,57cm/s2 Chu kì dao động vật là
A 3,14s B 6,28s C 4s D 2s
Câu 6: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân với biên độ dao động A chu kì T Tại điểm có li độ x = A/2 tốc độ vật
A T
A
B 2T
A 3
C T
A
D T
A 3
Câu 7: Chọn phát biểu sai khi nói dao động điều hồ:
A Vận tốc trễ pha/2 so với gia tốc. B Gia tốc sớm pha so với li độ.
C Vận tốc gia tốc ngược pha D Vận tốc sớm pha/2 so với li độ. Câu 8: Đồ thị biểu diễn biến thiên gia tốc theo li độ dao động điều hồ có dạng
A đoạn thẳng B đường thẳng C đường hình sin D đường parabol
Câu 9: Đại lượng sau tăng gấp tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa lắc lò xo
A Cơ lắc B Động lắc
C Vận tốc cực đại D Thế năngcủa lắc
Câu 10: Chọn phát biểu đúng Biên độ dao động lắc lò xo không ảnh hưởng đến
A tần số dao động B vận tốc cực đại C gia tốc cực đại D động cực đại
Câu 11: Cho lắc lị xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng, biết trình dao động có Fđmax/Fđmin = 7/3 Biên độ dao động vật 10cm Lấy g = 10m/s2 = π2 m/s2 Tần số dao
động vật
A 0,628Hz B 1Hz C 2Hz D 0,5Hz
Câu 12: Một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào đầu lị xo nhẹ nơi có gia tốc rơi tự 9,8m/s2 Khi vật vị trí cân lị xo giãn đoạn 5,0 cm Kích thích để vật dao động điều hồ.
Thời gian ngắn để vật từ vị trí cân đến vị trí có li độ nửa biên độ
A 7,5.10-2s. B 3,7.10-2s. C 0,22s. D 0,11s.
Câu 13: Một lị xo có độ cứng k Lần lượt treo vào lị xo hai vật có khối lượng m1, m2 Kích thích cho chúng
dao động, chu kì tương ứng 1s 2s Biết khối lượng chúng 300g Khối lượng hai vật
A m1 = 400g; m2 = 100g B m1 = 200g; m2 = 500g
C m1 = 10g; m2 = 40g D m1 = 100g; m2 = 400g
Câu 14: Một lắc lị xo có vật nặng khối lượng m = 1kg dao động điều hồ phương ngang Khi vật có vận tốc v = 10cm/s ba lần động Năng lượng dao động vật
A 0,03J B 0,00125J C 0,04J D 0,02J
Câu 15: Con lắc lị xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng Khi vật cân lị xo có chiều dài 22,5cm Kích thích để lắc dao động theo phương thẳng đứng Thế vật lò xo có chiều dài 24,5cm
A 0,04J B 0,02J C 0,008J D 0,8J
Câu 16: Một vật treo vào lị xo làm dãn 4cm Cho g = π2 10m/s2 Biết lực đàn hồi cực đại, cực
(2)A 25cm 24cm B 26cm 24cm C 24cm 23cm D 25cm 23cm
Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng m = 400g treo vào lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k = 40N/m Đưa vật lên đến vị trí lị xo khơng bị biến dạng thả nhẹ cho vật dao động Cho g = 10m/s2 Chọn
gốc toạ độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống gốc thời gian vật vị trí lị xo bị giãn đoạn 5cm vật lên Bỏ qua lực cản Phương trình dao động vật
A x = 5sin(10t + π /6)(cm) B x = 5cos(10t + π /3)(cm)
C x = 10cos(10t +2 π /3)(cm) D x = 10sin(10t + π /3)(cm)
Câu 18: Một vật nhỏ có khối lượng m = 200g treo vào lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k Kích thích để lắc dao động điều hoà(bỏ qua lực ma sát) với gia tốc cực đại 16m/s2 cơ
năng 6,4.10-2J Độ cứng k lò xo vận tốc cực đại vật là
A 40N/m; 1,6m/s B 40N/m; 16cm/s C 80N/m; 8m/s D 80N/m; 80cm/s
Câu 19: Có ba lắc đơn chiều dài khối lượng treo điện trường có E thẳng
đứng Con lắc thứ thứ hai tích điện q1 q2, lắc thứ ba khơng tích điện Chu kỳ dao động nhỏ
chúng T1, T2, T3 có
1 3
1
;
3
T T T T
Tỉ số
q q là
A - 12,5 B - C 12,5 D
Câu 20: Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1 Đúng
lúc vật M vị trí biên vật m có khối lượng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 vận tốc cực đại vật M, đến va chạm với M Biết va chạm hai vật đàn
hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2 Tỉ số biên độ dao động
vật M trước sau va chạm A 2 A
A B
1
3 A
A C
1
2 A
A D
1 2 A A
Câu 21: Một vật dao động điều hòa trục Ox Gọi t1 t2 khoảng thời gian ngắn dài
nhất để vật quãng đường biên độ Tỉ số t1/t2
A 1/ B C 1/2 D 1/3
Câu 22: Cho hai dao động điều hòa phương với phương trình x1Acos(t1) x2 Acos(t2) Kết
quả sau khơng xác nói biên độ dao động tổng hợp A0:
A A0 A , 21 / B A0 A(2 3), 21 /
C A0 A, 21 2 / 3 D A0 A 3, 21 /
Câu 23: Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật có khối lượng m=100(g) gắn vào lị xo có độ cứng k=10(N/m) Hệ số ma sát vật sàn 0,1 Đưa vật đến vị trí lị xo bị nén đoạn thả Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ O1 vmax1=60(cm/s) Quãng đường vật đến lúc dừng lại là:
A.24,5cm B 24cm C.21cm D.25cm
Câu 24: Hai vật A B dán liền mB=2mA=200g, treo vào lò xo có độ cứng k =50 N/m Nâng vật
lên đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm bng nhẹ Vật dao động điều hồ đến vị trí lực đàn
hồi lị xo có độ lớn lớn , vật B bị tách Tính chiều dài ngắn lị xo
A 26 cm, B 24 cm C 30 cm D.22 cm
Câu 25: Một lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k 100N/m, vật có khối lượng m400g Hệ số ma sát vật mặt ngang 0,1 Từ vị trí vật nằm n lị xo không biến dạng, người ta truyền cho vật vận tốc v100cm/s theo chiều làm lò xo dãn vật dao động tắt dần Biên độ dao động cực đại
của vật
A 6,3cm B 6,8cm C 5,5cm D 5,9cm
Câu 26 : Một lắc lò xo nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k 100N/m, vật có khối lượng m400g Hệ số ma sát vật mặt ngang 0,1 Kéo vật đến vị trí lị xo dãn 6,3 cm thả nhẹ để vật dao động tắt dần Xác định li độ cực đại vật sau qua vị trí cân
A 6,3cm B 6,8cm C 5,5cm D 5,9cm
Câu 27: Hai vật A B dán liền mB=2mA=200g, treo vào lị xo có độ cứng k =50 N/m Nâng vật
lên đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm bng nhẹ Vật dao động điều hồ đến vị trí lực đàn
(3)