1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bai tap giao duc hoc

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 20,2 KB

Nội dung

- Cách chơi: cho xuất hiện các hình ảnh các món ăn đặc sản miền nam để trẻ gọi tên các món ăn, mời 1 trẻ lên sắp xếp bún mắm, bánh tráng cuốn, cháo cá, bánh ích - Trẻ nhắm mắt cô thay [r]

(1)

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: MÓN ĂN MIỀN NAM

LỨA TUỔI:5-6 TUỔI Thời gian thực hiện: 5-7 ngày MÔI TRƯỜNG XUNG

QUANH

Quan sát kể tên ăn miền nam mà trẻ biết qua tranh ảnh, phim…

Kể tên ăn đặc sản miền nam

Quan sát thay đổi bánh tráng gặp nước

TOÁN

So sánh bánh to, nhỏ, dày mỏng bánh tráng

Phát triển khả quan sát, ghi nhớ so sánh cho trẻ

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC Trị chuyện

ăn đặc sản miền nam Đọc đồng dao, hò vè

các ăn

Nêu nhận xét mùi vị ăn mà trẻ thưởng thức Gọi tên ăn mà

trẻ vừa làm

PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG

Phát triển khéo léo tay, bàn tay, ngón tay…

MĨN ĂN MIỀN NAM

TẠO HÌNH Biết cách lau lá, xếp gói bánh

Cắt sưu tầm hình ảnh ăn làm albuml

Biết cách gói, buột để có sản phẩm đẹp

ÂM NHẠC Nghe “ Miền nam quê

em”

Cảm nhận giai điệu hát vận động tự sang tạo theo giai điệu hát

LÀM QUEN CHỮ VIẾT

Sao chép tên ăn đặc sản

Tìm đặt câu hỏi có ý nghĩa

(2)

MẠNG NỘI DUNG LỨA TUỔI: 5-6 TUỔI THỜI GIAN: 5-7 NGÀY

MÓN ĂN MIỀN NAM ĐẶC SẢN MIỀN NAM

Biết tên ăn đặc sản miền nam Cũng cố nhóm chữ

b,m,n

LASET

Biết tên gọi tên số trái

Có kỹ lột võ trang trí tráng miệng

VÈ BÁNH TRÁNG Thuộc cảm nhận

giai điệu vè Sang tạo vận đông

theo nhạc

CHIẾC BÁNH TRÁNG So sánh bánh to, nhỏ, dày mỏng bánh tráng

MIỀN NAM QUÊ EM Nghe “ Miền nam quê

em”

Cảm nhận giai điệu

(3)(4)

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Hoạt động chung Ngày Ngày Ngày Này Ngày Ngày

Đón trẻ Xem phim ẩm thực miền nam

Xem tranh ảnh

các loại trái Xem rổ bánh ích Chơi tự

Trò chuyện nguyên liệu

làm bánh tráng

Trò chuyện cách làm bánh

tráng Hoạt động có chủ

đích ĐẶC SẢN MIỀNNAM LASET BÉ LÀM BÁNHÍCH MIỀN NAMQUÊ EM CHIẾC BÁNHTRÁNG VÈ BÁNHTRÁNG Hoạt động vui

chơi ngồi trời Quan sát mónăn miền nam Chơi tự vớicát, nước Chơi trò chơi dângian Trò chơi tiếp sức

Chơi tự với đồ chơi

trời

Quan sát thiên nhiên

Hoạt động góc

Phân vai Trị chuyện với trẻ người chế biến ăn

Tạo hình Cắt để tạo hình trịn bánh tráng

Xây dựng Quan sát làng nghề bánh tráng

LQCV Sao chép, đồ chữ tên ăn

Tạo hình Gấp, tạo thành sản phẩm

Phân vai Bé tạp làm nội trợ

“cuốn chả giò” Xây dựng Xây làng nghề

bánh tráng Học tập Đếm số lượng

bánh tráng

Âm nhạc Hát đọc vè

hát theo chủ đề Khám phá Sự biến đổi

bánh tráng gặp nước Đọc sách Xem , cắt tranh ảnh , họa báo làm

album Phân vai Cửa hàng ăn uống

Gia đình Làm gỏi cuốn, bị

bía Xây dựng Trẻ xây sáng tạo

theo ý thích Học tập So sánh to nhỏ,

dày mỏng bánh tráng

Xây dựng Làng nghề bánh

tráng Văn học Kể chuyện sáng

tạo theo Gia đình Làm cooktail Tạo hình Làm bánh ích

Bán hàng Cửa hàng ăn uống

Xây dựng Xây làng nghề bánh tráng

Khám phá Khám phá tính chất bột, gạo…

Tạo hình Làm bánh in

Hoạt động chiều Đọc thơ đặc sảnquê em Xem video cácloại trái cây Ôn học Xem truyện tranh

Chơi tự Nghe , học cách vệ sinh

(5)

Ngày

CHỦ ĐỀ: MÓN ĂN MIỀN NAM ĐỀ TÀI: ĐẶC SẢN MIỀN NAM I Mục đích u cầu

- Cũng cố nhóm chữ b, m, n qua kiểu chữ, kết hợp cố dấu - Trẻ phát âm chữ, đọc từ có câu

- Phát triển kĩ tìm chữ đúngvà biết kiểu chữ xác - Phát triển khả ghi nhớ tái cho trẻ

II Chuẩn bị

- Lide parabol ăn đặc sản miền nam: cháo cá, bún mắm, canh chua bánh ích… - Bảng, bút viết bảng

- Bài tập: chia làm cột : cột hình ảnh tên ăn, cột chữ in hoa, in thường, viết thường xếp lộn xộn

III Trình tự tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động1 : Trị chơi đốn chữ bí mật *Cơ trẻ chơi trị chơi chữ bí mật: miêu tả đặc điểm ăn trẻ đốn tên ăn

- Cơ đố trẻ kể tên nhanh ăn miền nam

- Cơ cho xuất hình ảnh bún mắm chữ bún mắm

- Cơ đố cháu ăn bún mắm xuất chữ dấu gì?

- Nhận xét chữ b,m,n hình khác với chữ mà bé biết

- Cô cho trẻ xem dòng chữ khác nhận xét

- Cơ hỏi trẻ lai có chũ viêt hoa, viết thường câu

Hoạt động 2: chép chữ giỏi - Cơ có chữ mẫu

- Yêu cầu trẻ lựa chọn chữ xếp cho có ý nghĩa Ví dụ: xếp chữ bún mắm - Cô yêu cầu trẻ nhóm thực

- Cơ nhận xét sản phẩm nhóm Hoạt động 3: Mắt tinh

*Sử dụng phương pháp trò chơi học tập - Luật chơi: không mở mát cô

chuyển chỗ hình ảnh

- Cách chơi: cho xuất hình ảnh ăn đặc sản miền nam để trẻ gọi tên ăn, mời trẻ lên xếp bún mắm, bánh tráng cuốn, cháo cá, bánh ích - Trẻ nhắm mắt thay đổi vị trí 1-2

hình mời trẻ nhận xét lên xếp lại - Tăng dần số hình mời trẻ thực

- Trẻ lắng nhe cô miêu tả ăn đốn tên ăn

- Trẻ kể tên ăn; bún mắm, canh cá lóc, cháo cá…

- Trẻ quan sát đọc tên chữ có ăn

- Trẻ nêu ten chữ b,n,m, dấu sắc, dấu huyền, dấu ngã

- Chữ viết in hoa, thường ngày trẻ làm quen với chữ thườn chữ in thường

- Chữ B, M, N đứng đàu viết hoa chữ khác viết thường

- Trẻ trả lời đứng đầu câu - Trẻ quan sát chữ mẫu - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ nhóm thực - Trẻ tự nhận xét theo nhóm

(6)

Ngày

CHỦ ĐỀ: MÓN ĂN MIỀN NAM ĐỀ TÀI: LASET

I Mục đích yêu cầu - Biết tên gọi tên số trái

- Có kỹ lột võ trang trí tráng miệng

- Biết cách tự phục vụ không chen lấn, xô đẩy nhau, biết lấy thức ăn vừa đủ II Chuẩn bị

, số loại trái cây, nĩa , dĩa, khăn III Trình tự tiến hành

Hoạt động Hoạt động cháu

Hoạt động 1: nghe kể chuyện

- Cơ tổ chức trị chơi tút bí mật - Cô yêu cầu sờ tay vào túi

đốn xem túi có

- Cơ tạo tình vú sữa nhiều khác

- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện Sự tích trái vú sữa

- Cơ kể chuyện diễn cảm dung mơ hình để kể

- Đàm thoại:

+Trong câu chuyện có nhân vật nào?

+ Cậu bé truyện người nào?

+Nếu cậu bé đói xử với mẹ

Hoạt động2: Món tráng miêng bé thích - Trị chuyện lợi ích loại trái

cây

- Trẻ thực chia nhóm chọn trái tùy thích để bóc vỏ bày lên đĩa

Hoạt động 3: Thưởng thức laset

- Cơ cho cháu lấy đĩa, nĩa tự chọn trái để thưởng thức

- Trẻ khám phá gọi tên loại

- Trẻ lắng nghe trả lời câu hỏi cô

(7)

Ngày thứ

CHỦ ĐỀ: MÓN ĂN MIỀN NAM ĐỀ TÀI: VÈ BÁNH ÍCH I Mục đích u cầu:

- Thuộc cảm nhận giai điệu vè

- Biết nguyên vật liệu làm nên bánh ích - Cháu làm quen với cách gói bánh

- Phát triển vận động tinh thông qua hoạt động gói bánh - Sáng tạo vận đơng theo nhạc

II Chuẩn bị:

Bột gạo nếp, cuối hấp sơ, nhân đậu, nhân dừa , đĩa bao tay Bàn ghế, đũa

III Trình tự tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động cháu

Hoạt động1: Nào Ta Cùng Đốn

- Cơ cháu vận động theo nhạc - Cô đọc câu đố:

Mình trắng tốt Nhân dừa Vỏ ngồi chuối Gói xong đem hấp Bạn mau đoán?

Sử dụng phương pháp đàm thoại: *Đàm thoại

- Con biết bánh ích? - Có loại bánh ích nào? - Con thấy đâu?

- Mùi vị sao?

- Cách làm nào?

- Các nguyên vật liệu làm bánh ích Hoạt đơng 2: Bé Gói Bánh

- Cơ gói bánh hướng dẫn trẻ cách gói bánh

- Đàm thoại cách gói

- Chia nhóm nhóm lấy nguyên liệu để làm

- Cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ - Cô mang xuống bếp hấp

Hoạt động3: Cùng Thưởng Thức - Bánh chín làm gì? - Trẻ bày đĩa mang thưởng

thức

Trẻ đốn bánh ích

Trẻ trả lời theo suy nghĩ, hiểu biết trẻ

Trẻ tập nêu cách làm theo hiểu biết trẻ Trẻ quan sát nhận xét cách gói

Trẻ thực gói bánh

Khi gói xong xếp vào nồi hấp trẻ phụ cô dọn dẹp

(8)

Ngày thứ tư

CHỦ ĐỀ: MÓN ĂN MIỀN NAM ĐỀ TÀI: MIỀN NAM QUÊ EM I Mục đích yêu cầu

- Cảm nhận giai điệu hát vận động tự sáng tạo theo giai điệu hát - Phát triển khả ý phản xạ nhanh cho trẻ

II Chuẩn bị

Bài hát miền nam em, trị chơi… III Trình tự tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động : Ai đoán giỏi

- TC: nghe âm đốn tên hát - Trị chuyện vè nội dung hát - Bài hát nói miền nào?

- Miền nam có đặc sản gì? Hoạt động 2: miền nam em

- Hỏi trẻ bạn nhớ vỗ tay theo nhịp vỗ tay theo phách

- Mời trẻ lên vỗ mẫu - Cô vỗ lại cho trẻ xem

- Cô bạt nhạc trẻ vỗ tay theo nhịp theo phách với cô

- Cô yêu cầu trẻ thể hát thể trẻ

- Mời trẻ thực theo nhóm, tổ - Trẻ thực cá nhân

Hoạt động 3: nghe âm đốn tên hát Cơ bật giai điệu hát trẻ nghe đoán nhanh tên hát

Cơ nói tên hát trẻ thể giai điệu hát

Trẻ đoán tên hát

Trẻ trẻ lời theo hiểu biết trẻ

Mời trẻ lên vỗ mẫu Trẻ ý lắng nghe Trẻ thực

Trẻ thực theo yêu cầu cô

(9)

Ngày thứ năm

CHỦ ĐỀ : MÓN ĂN MIỀN NAM ĐỀ TÀI: VÈ BÁNH TRÁNG I Mục đích yêu cầu

- Trẻ thuộc cảm nhận giai điệu vè

- Trẻ sử dụng hành động cử than để diễn đạt điều muốn nói - Trẻ kết hợp vận động nhịp nhàng thông qua vè

- Hứng thú tham gia vào hoạt đọng II Cuẩn bị:

Bài vè, nhạc, máy catsset III Trình tự tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

TC: tìm kho báu

- Cơ tạo tình có bạn nhỏ tặng lớp quà quà đồ kho báu

- Cô trẻ truy tìm kho báu theo hướng dẫn mũi tên

- Cơ trẻ tìm đến nơi cuối đồ dẫn Trẻ tìm thấy máy hát âm trẻ ý lắng nghe xem máy phát am

- Nghe vẻ nghe ve Nghe vè bánh tráng Từ bột lúa, mì Ta khuấy tay

Tráng bánh nhanh nhanh Chiếc bánh tròn tròn Đem phơi nắng tốt Làm nhiều ngon Nào đậu phộng rang Khơ bị trúng cút Ta bánh lại Được bánh ngon Bánh ngon cáo Mời bạn thưởng thức…

Trẻ ý

(10)

Hoạt động 2: Bé vui hát vè

- Cơ trị chuyện với trẻ nội dung vè - Cho trẻ kể có vè - Cơ tổ chức cho trẻ hát vè với nhiều hình

thức, phối hợp vận động theo nhạc - Cô cho trẻ hát vè lớp

- Hát vè theo nhóm sử dụng nhạc cụ để thực

+ Đọc vè đối đáp + Hát vè to, nhỏ + Hát vè nối tiêp

Hoạt động 3: Ai nói nhanh - Cơ tổ chức trị chơi Ai nói nhanh

- Cách chơi nói tên ăn trẻ phải nói nhanh cách làm cách chế biến ăn từ ngắn gọn, đơn giản

- Cô nói: bánh tráng - Cơ nói : bánh - Cơ nói : bánh ích

Trẻ thể

Trẻ ý lắng nghe

(11)

Ngày thứ sáu

CHỦ ĐỀ: MÓN ĂN MIỀN NAM ĐỀ TÀI: CHIẾC BÁNH TRÁNG I Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết nguyên liệu làm nên bánh tráng, trẻ tích cực tham gia để biết đặc điểm dặc trưng bánh tráng

- So sánh bánh to, nhỏ, dày mỏng bánh tráng - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ so sánh cho trẻ - Biết quý sản phẩm mà làm

(12)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: hộp kỳ lạ

- Cô chi trẻ quan sát hộp, nghe âm hộp đốn xem bên có gì?

- Cô cho lớp ăn thử bánh tráng sống bánh tráng nướng nhận xét xem bánh tráng ăn

- Cô cho trẻ xem trình làm bánh Hoạt động 2: bé làm thí nghiệm:

- Nội dung:trẻ biết nhúng nước vừa đủ bánh tráng mềm, nhúng nước lâu bánh bị nhũn, cịn với báh nướng ăn khơng cịn dịn

- Bước 1: cho trẻ quan sát bánh mọt khô, nhúng nước ít( vừa đủ), nhúng nước nhiều( bánh bị nhũn)

- Bước 2: cô hỏi làm đẻ bánh

- Bước 3: thực hành thí nghiệm

- Bước 4: xem kết phân tích rút kết luận

- Cô nhận xét đưa kết luận( nhúng bánh tráng vào nước lấy liền bánh tráng mêm, nhúng bánh tráng vào nước mà để lâu bánh nhũn dính lại với khơng gỡ )

Trẻ ý

Trẻ ăn thử nhận xét Trẻ ý xem

Trẻ quan sát trả lời theo ý trẻ Trẻ trả lời câu hỏi

Trẻ nhóm làm thí nghiệm

Trẻ đưa kết luận theo kinh nghiệm thân

CHỦ ĐỀ: MÓN ĂN MIỀN NAM LỨA TUỔI: 5-6 TUỔI

THỜI GIAN THỰC HIỆN: 5-7 NGÀY MỤC TIEU GIÁO DỤC

I PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Quan sát kể tên ăn miền nam mà trẻ biết qua tranh ảnh, phim… - Kể tên ăn đặc sản miền nam

- Quan sát thay đổi bánh tráng gặp nước - So sánh bánh to, nhỏ, dày mỏng bánh tráng - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ so sánh cho trẻ

(13)

- Phát triển khéo léo tay, bàn tay, ngón tay III PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ

- Trị chuyện ăn đặc sản miền nam - Đọc đồng dao, hò vè ăn

- Nêu nhận xét mùi vị ăn mà trẻ thưởng thức - Gọi tên ăn mà trẻ vừa làm

IV PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI

- Biết thể tình cảm than ăn que hương - Biết yêu quý người làm sản phẩm

- Trẻ biết tự hào ăn đặc sản q V PHÁT TRIỂN THẪM MĨ

- Biết tạo sản phẩm đẹp

Ngày đăng: 21/05/2021, 04:01

w