- Trách nhiệm đạo đức: bằng tác động của dân sự xã hội; lương tâm cắn rứt ; - Trách nhiệm hình sự: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của nhà nước. III[r]
(1)Tuần 29 NS: 10.04.21
Tiết 29 ND:
12.04.21
BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN ( T2)
A Mục tiêu học: Kiến thức:
- Thế vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật
- Thế trách nhiệm pháp lý, kể loại trách nhiệm pháp lý Kĩ năng:
- Biết phân biệt loại vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lý Năng lực hướng tới:
- Tự học; Giải vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngơn ngữ; Tính tốn
B Phương pháp - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Tổ chức trị chơi C Chuẩn bị:
1.GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án - Hiến pháp năm 1992
2.HS: - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số tập trắc nghiệm D Tiến trình lên lớp
I.KHỞI ĐỘNG: 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ: ? Em cho biết có loại vi phạm pháp luật nào? HS: trả lời theo nội dung học
- Vi phạm pháp luật hành - Vi pham pháp luật dân - Vi phạm phpá luật hình - Vi phạm ki luật
GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Học thuộc cũ, làm tập sách giáo khoa 3.*Giới thiệu bài:
GV : Cho HS làm tập để kiểm tra cũ đồng thời dẫn dắt nội dung phần sau :
Điền vào bảng ý kiến cá nhâ GV : Nhậnh xét bổ sung vào
(2)Hoạt động thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Dạy học
*Mục tiêu : Trách nhiệm pháp lí:
*PP KTDH : HS hoạt động cá nhân/cặp
*Năng lực hướng tới : - Tự học; Giải vấn đề.Sáng tạo,Giao tiếp; Hợp tác
GV: Từ hoạt động tiết 1, HS tự rút khái niệm vi phạm pháp luật
GV: Gợi ý HS trả lời câu hỏi Bài tập:
Nêu hành vi vi phạm biện pháp xử lý mà em biết thực tế sống
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi gây trật tự nơi công cộng - Lấn chiếm vỉa hè lòng đường
- Trộm xe máy
- Viết vẽ bậy lên tường lớp HS: trả lưòi
GV: nhận xét dắt vào ý ? Trách nhiệm pháp lí gì? HS: trả lời
? Có loại trách nhiệm pháp lí gì? HS:……
Hoạt động 2:
*Mục tiêu : Trách nhiệm công dân: *PP KTDH : HS hoạt động cá nhân/cặp
*Năng lực hướng tới : - Tự học; Giải vấn đề.Sáng tạo,Giao tiếp; Hợp tác
GV: gợi ý chi HS đưa biện pháp xử lí cơng dân GV: cho HS nêu rõ loại trách nhiệm pháp lí GV: đưa ví dụ
? ý nghĩa trách nhiệm pháp lí
GV: đặt câu hỏi liên quan dến trách nhiệm pháp lí cơng dân, từ HS liên hệ trách nhiệm thân
HS: trao đổi
? Nêu trách nhiệm công dân? HS:……
GV: Yêu cầu HS đọc điều 12 Hiến pháp 1992 HS: đọc
GV: kết hợp giải thích thuật ngữ - Năng lực trách nhiệm pháp lí…
3 Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân , tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hànhg biện pháp bắt buộc nhà nước quy định
4 Các loại trách nhiệm pháp lí:
- Trách nhiệm hình - Trách nhiệm hành - Trách nhiệm dân - Trách nhiệm kỉ luật Ý nghĩa trách nhiệm pháp lí
- Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật
- Giáo dục ý thức tôn chấp hành nghiêm chỉnh Pháp luật - Bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật cơng lí nhân dân
6 Trách nhiệm công dân:
(3)Hoạt động thầy - Trò Nội dung cần đạt - Các biện Pháp ta pháp…
III LUYỆN TẬP:
làm tập sách giáo khoa GV: Cho HS làm bìa: 1,5,6 trang 65, 66 HS: lớp làm bài, phát biểu
GV:bổ sung, chữa
Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức trách nhiệm pháp lí:
Giống Khác
là quan hệ xã hội dược pháp luật điều chỉnh, quan hệ người người ngày tốt đẹp Mọi người phải biết tuân theo
- Trách nhiệm đạo đức: tác động dân xã hội; lương tâm cắn rứt ; - Trách nhiệm hình sự: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế nhà nước
III Bài tập Đáp án 1: Đáp án 5: -ý kiến đúng: c, e - ý kiến sai: a, b, d, đ
IV: VẬN DỤNG:
GV: tổ chức cho HS xử lý tình huống:
Câu 1: Xe máy, xe mô tô bánh chở nhiều người? Hai người kể lái xe
2 Ngoài người lái xe chở thêm người ngồi phía sau trẻ em tuổi
HS: ứng xử tình GV: nhận xét
V TÌM TỊI ,MỞ RỘNG: - Về nhà học , làm tập