1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ thú linh trưởng tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc mê, tỉnh hà giang

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,6 MB

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Lược sử nghiên cứu thú Linh trưởng ở Việt Nam

      • 1.1.1. Đặc điểm chung của thú bộ Linh trưởng (Primates) ở Việt Nam

      • 1.1.2. Phân loại thú Linh trưởng ở Việt Nam

      • 1.1.3. Phân bố Linh trưởng Việt Nam

    • Ở Việt Nam, thú Linh trưởng phân bố hầu khắp các tỉnh có rừng trong cả nước, một số loài có vùng phân bố rộng như: Cu li nhỏ, Khỉ cộc, Khỉ đuôi lợn, Khỉ vàng... Trong khi đó, một số loài có phân bố rất hẹp như Voọc Hà Tĩnh, Voọc Cú...

      • 1.1.4. Tình trạng các loài Linh trưởng Việt Nam

      • 1.1.5. Các mối đe dọa đối với khu hệ thú Linh trưởng

    • 1.2. Nghiên cứu đa dạng sinh học và khu hệ thú Linh trưởng ở Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang

  • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI,

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1.1. Mục tiêu chung

      • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

    • 2.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu

      • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 2.2.3. Thời gian nghiên cứu

    • 2.3. Nội dung

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu

      • 2.4.2. Phương pháp xác định thành phần loài

      • 2.4.3. Phương pháp phân chia sinh cảnh và xác định phân bố của các loài Linh trưởng

      • 2.4.4. Phương pháp xác định các mối đe dọa

      • 2.4.5. Phương pháp nội nghiệp

  • Chương 3

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

  • KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên

      • 3.1.1. Vị trí địa lý

      • 3.1.2. Địa hình

      • 3.1.3. Khí hậu, thủy văn

      • 3.1.4. Tài nguyên đa dạng sinh học

    • 3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

      • 3.2.1. Dân số, lao động và việc làm

      • 3.2.2. Thực trạng các ngành kinh tế

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.2. Tình trạng quần thể các loài thú Linh trưởng tại Khu BTTN Bắc Mê

    • 4.3. Đặc điểm phân bố của các loài Linh trưởng tại Khu BTTN Bắc Mê

      • 4.3.1. Các dạng sinh cảnh chính tại khu vực

      • 4.3.2. Đặc điểm phân bố của các loài thú Linh trưởng theo sinh cảnh

    • 4.4. Giá trị của các loài thú Linh trưởng tại khu vực nghiên cứu

      • 4.4.1. Giá trị sinh thái

      • 4.4.2. Giá trị khoa học, bảo tồn

      • 4.5.1. Các mối đe dọa chính

      • 4.5.2. Đánh giá, xếp hạng các mối đe dọa

      • 4.5.3. Các khu vực bị tác động mạnh trong Khu BTTN Bắc Mê

    • 4.6. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực

  • KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Tồn tại

    • 3. Kiến nghị

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Tất nội dung số liệu đề tài tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng, số liệu thu thập trung thực Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước nhà trường quy định pháp luật Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Hoàng Trung Kiên ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Quản lý tài nguyên rừng trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú linh trưởng khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” Với nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn giúp đỡ, hợp tác nhiều quan đơn vị, cá nhân đến đề tài hồn thành Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới hướng dẫn tận tình, chu đáo TS.Vũ Tiến Thịnh cán Viện Sinh thái rừng môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Chi cục Kiểm lâm Hà Giang, Hạt kiểm lâm huyện Bắc Mê, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, tỉnh Hà Giang tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn cán nhân dân xã địa bàn nghiên cứu giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu trường Mặc dù thân cố gắng, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tơi kính mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Hoàng Trung Kiên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh muc từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu thú Linh trưởng Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm chung thú Linh trưởng (Primates) Việt Nam 1.1.2 Phân loại thú Linh trưởng Việt Nam .4 1.1.3 Phân bố Linh trưởng Việt Nam 1.1.4 Tình trạng lồi Linh trưởng Việt Nam .9 1.1.5 Các mối đe dọa khu hệ thú Linh trưởng 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung .14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .14 2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 14 2.3 Nội dung 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp xác định thành phần loài 15 iv 2.4.3 Phương pháp phân chia sinh cảnh xác định phân bố loài Linh trưởng .18 2.4.4 Phương pháp xác định mối đe dọa 19 2.4.5 Phương pháp nội nghiệp 20 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 3.1.4 Tài nguyên đa dạng sinh học 24 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 26 3.2.1 Dân số, lao động việc làm 26 3.2.2 Thực trạng ngành kinh tế 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 4.1 Danh lục thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang …33 4.2 Tình trạng quần thể loài thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê 32 4.3 Đặc điểm phân bố loài Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê 34 4.3.1 Các dạng sinh cảnh khu vực 34 4.3.2 Đặc điểm phân bố loài thú Linh trưởng theo sinh cảnh 37 4.4 Giá trị loài thú Linh trưởng khu vực nghiên cứu 39 4.4.1 Giá trị sinh thái .39 4.4.2 Giá trị khoa học, bảo tồn 39 4.5.1 Các mối đe dọa .41 4.5 Các mối đe dọa đến khu hệ thú Linh trưởng khu vực nghiên cứu …………………………………………………………………………….46 4.5.2 Đánh giá, xếp hạng mối đe dọa 44 4.5.3 Các khu vực bị tác động mạnh Khu BTTN Bắc Mê .45 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên CT Chỉ thị CITES Công ước quốc tế bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp DTTN Diện tích tự nhiên IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn NĐ-CP Nghị định Chính phủ NXB Nhà xuất SC Sinh cảnh TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Phân loại thú Linh trưởng Việt Nam theo thời gian 1.2 Phân loại khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam theo Groves (2004) 1.3 Phân bố thú Linh trưởng theo sách đỏ Việt Nam năm 2007 1.4 Tình trạng loài Linh trưởng Việt Nam 3.1 Thành phần hệ thực vật Khu BTTN Bắc Mê 24 3.2 Thành phần dân tộc người sống xã quanh địa bàn 27 4.1 Danh lục Thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang 30 4.2 So sánh tài nguyên thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê với số khu vực khác 4.3 Phân bố lồi thú Linh trưởng theo sinh cảnh 4.4 4.5 Tình trạng bảo tồn loài thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang Xếp hạng mối đe dọa tới khu hệ Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang 31 37 40 44 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 2.1 Tên hình Sơ đồ tuyến điều tra thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang Trang 17 3.1 Bản đồ ranh giới Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang 23 4.1 Trạng thái rừng nguyên sinh núi đá vôi 35 4.2 Trạng thái rừng thứ sinh núi đá vôi 36 4.3 Trạng thái rừng nguyên sinh núi đất 36 4.4 Vị trí bắt gặp lồi thú Linh trưởng ngồi thực địa 38 4.5 Hiện tượng khai thác gỗ trái phép khu bảo tồn 43 4.6 Các điểm nóng bảo tồn thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, đặc biệt khu hệ Linh trưởng Thú Linh trưởng nhóm động vật nhạy cảm với tác động môi trường người, chúng thường phân bố khu vực định, nơi đảm bảo đủ nguồn thức ăn có mối đe dọa cho tồn Thực tế, phần lớn loài Linh trưởng sống khu vực rừng tốt, nhiều gỗ lớn, bị người tác động Tuy nhiên, theo thời gian tác động người ngày lớn, sinh cảnh môi trường sống loài Linh trưởng dần bị thu hẹp Chính điều khiến cho lồi Linh trưởng trở thành nhóm động vật bị đe dọa mạnh cho tồn tại, không Việt Nam mà cấp độ toàn cầu Theo phân loại Groves (2004), khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam gồm 24 loài phân loài, thuộc họ họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae) họ Vượn (Hylobatidae) Đặc biệt, Việt Nam có lồi Linh trưởng đặc hữu nằm số loài Linh trưởng coi nguy cấp giới bao gồm: Vọoc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Vọoc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus), Vọoc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Tất loài thú Linh trưởng Việt Nam có tình trạng nguy cấp đến nguy cấp Theo sách đỏ Việt Nam năm 2007 số 24 loài phân loài biết Việt Nam, có lồi tình trạng "Cực kỳ nguy cấp" (CR) lồi tình trạng "Nguy cấp" (EN), vài loài số đứng trước bờ vực tuyệt chủng Do vậy, Linh trưởng luôn nhà quản lý, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều mục đích khác nhau, hầu hết phục vụ cho cơng tác bảo tồn Tuy nhiên, khó khăn việc đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn hiệu loài Linh trưởng Việt Nam thiếu thông tin quan trọng liên quan đến lồi, phân bố tình trạng chúng khu vực cụ thể, đặc biệt Vườn Quốc gia Khu BTTN Khu BTTN Bắc Mê nằm phía Đơng tỉnh Hà Giang đặc trưng hệ sinh thái rừng núi đá cịn tương đối ngun vẹn khu vực phía Bắc Đây điều kiện thích hợp cho cư trú loài Linh trưởng Tuy nhiên, việc điều tra khảo sát loài Linh trưởng khu vực ít, gây khó khăn cho cơng tác quy hoạch quản lý bảo tồn lồi động vật nói chung Linh trưởng nói riêng khu vực Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú linh trưởng khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” Kết nghiên cứu đề tài xác định có mặt tình trạng, phân bố mối tác động tới loài Linh trưởng khu vực Đây sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn loài Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu thú Linh trƣởng Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm chung thú Linh trưởng (Primates) Việt Nam Bộ Linh trưởng (Primates) hay gọi Bộ Khỉ hầu gồm lồi thú có kiểu bàn chân, sống chủ yếu cây, ăn tạp hay ăn thực vật Ngoài đặc điểm chung cấu tạo động vật có xương sống, nhóm thú thích nghi với đời sống thú Linh trưởng đặc trưng hình dạng cấu trúc chi Xương cẳng tay, xương cánh tay khớp động với xương bả vai quay quanh trục Chi có ngón, ngón (ngón cái) nằm đối diện với ngón cịn lại Hệ xương đai ngực ln có xương địn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cử động ngang chi trước thể loại vận động cần thiết cho đời sống leo trèo Nhờ cấu tạo đặc biệt trước giảm đáng kể vai trò nâng đỡ thể vận chuyển khả cầm nắm tốt gọi tay Thân chuyển dần tư nằm ngang nhóm thú thành chiều thẳng đứng, đồng thời thay đổi làm thay đổi vị trí nhiều nội quan não Hộp sọ tăng theo chiều cao giảm nhiều chiều dài Đáy hộp sọ nằm vng góc với cột sống Hai hố mắt gần nhau, mắt hướng trước tạo nên kiểu nhìn lưỡng hình Mũi ngắn; Thể tích hộp sọ tương đối lớn so với thể phát triển đồng thời với tăng thể tích não Tăng thể tích não đặc điểm tiến hố thú Linh trưởng Răng thú Linh trưởng có loại: sữa thức (difiodonte) Răng cửa to, hàm có nón tù Cấu tạo thích nghi với chế độ ăn tạp thiên thực vật (quả, lá) Số lượng lồi Linh trưởng biến đổi từ 32 đến 36 Thú Linh trưởng đực, có đơi tinh hồn ln nằm bìu da ngồi bụng Con có 44 nón lấy mức thời gian dài làm thay đổi cấu trúc thành phần rừng, ảnh hưởng tới phù hợp sinh cảnh loài động thực vật bị đe dọa toàn cầu Đối tượng thực hoạt động chủ yếu nữ giới, nam giới Mặc dù hoạt động không ảnh hưởng nhiều đến loài Linh trưởng hoạt động khu vực có Linh trưởng phân bố gây tác động tiêu cực đến chúng * Chăn thả gia súc Các khu vực dân cư nằm Khu BTTN Bắc Mê có đặc điểm thường tập trung thành khu vực thung lũng, nằm ven khu bảo tồn Ngồi hoạt động nơng nghiệp chăn thả gia súc vào rừng hoạt động người dân Gia súc chủ yếu Trâu, Bị, Dê thả rơng vào rừng gần làng Chúng thường tập trung khu rừng núi đất, kiếm ăn có tác động tiêu cực đến hệ sinh thái rừng, qua ảnh hưởng tiêu cực đến lồi động vật, có lồi Linh trưởng Tuy nhiên, tác động thường rõ tác động khác 4.5.2 Đánh giá, xếp hạng mối đe dọa Dựa tác động mối đe dọa xác định, chúng tơi sử dụng phương pháp TRA (Threats Reduction Assessment) để đánh giá, xếp hạng mối đe dọa Tuy nhiên, để tăng độ xác, q trình cho điểm xếp hạng, bàn bạc thống với cán quản lý khu bảo tồn cán quản lý xã khu vực xung quanh Bảng 4.5 Xếp hạng mối đe dọa tới khu hệ Linh trƣởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang TT Mối đe dọa Săn bắt động vật trái phép Khai thác gỗ trái phép Phá rừng làm nương rẫy Chăn thả gia súc Khai thác lâm sản gỗ Tổng Phân hạng theo tiêu chí Phạm vi Cƣờng độ Cấp thiết 5 4 3 2 1 15 15 15 Tổng 15 12 Xếp hạng 45 Kết cho thấy, săn bắt động vật hoang dã trái phép khai thác gỗ trái phép hai mối đe dọa đến khu hệ thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản gỗ trái phép chăn thả gia súc mối đe dọa phụ Những mối đe dọa dù không ảnh hưởng nhiều khơng có giải pháp để hạn chế đến thời điểm trở thành tác động đến loài thú Linh trưởng Như vấn người dân cho biết từ nhiều năm nay, ngành chức liên tục kiểm tra, tuần tra, kiểm sốt lâm sản tình trạng số người dân đói nghèo nên làm liều vào rừng khai thác gỗ săn bắt hái lượm lâm sản đem bán cho thương lái buôn 4.5.3 Các khu vực bị tác động mạnh Khu BTTN Bắc Mê Căn vào phân bố loài Linh trưởng mối đe dọa đến chúng, đề tài xây dựng đồ thể khu vực bị tác động mạnh Khu BTTN Bắc Mê Những khu vực coi điểm nóng, cần quan tâm bảo vệ để trì tính đa dạng sinh học, hạn chế tác động tiêu cực đến loài động vật, đặc biệt loài thú Linh trưởng cư trú khu vực 46 Hình 4.6 Các điểm nóng bảo tồn thú Linh trƣởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang Cụ thể, có 06 điểm nóng xác định, bao gồm 05 điểm thuộc địa bàn xã Lạc Nông 01 điểm thuộc địa bàn xã Thượng Tân Đặc biệt khu vực nơi phát loài Linh trưởng tiểu khu 142 (bản Khén), khu vực Thác Đổ, vách đá bờ sông Gâm 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Trên sở kết nghiên cứu đề tài, đặc biệt trạng mối đe dọa đến tính đa dạng sinh học khu hệ Linh trưởng khu vực nghiên cứu, đề tài đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu bảo tồn khu hệ Linh trưởng, đồng thời làm sở cho hoạt động nâng cao tính đa dạng sinh học Khu BTTN Bắc Mê sau: 47 - Các lực lượng chức khu bảo tồn cần tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, giám sát tài nguyên rừng khu vực quản lý Đặc biệt, bên cạnh việc tuần tra, kiểm tra theo định kỳ tổ tuần rừng lực lượng kiểm lâm cần tiến hành tuần tra đột xuất, đặc biệt điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học khu vực khu vực tiểu khu 142 thuộc Bản Khén, tiểu khu 162 giáp danh với bờ sông Gâm; khu vực Tả Luồng Việc tuần tra, kiểm soát thường xuyên hạn chế ngăn chặn cách có hiệu mối đe dọa đến tài nguyên Linh trưởng tài nguyên đa dạng sinh học khu vực Ngoài ra, lực lượng chức cần thực hiệm nghiêm túc quy định pháp luật việc xử phạt hành vi vi phạm săn bắt động vật, khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép…Song song với việc xử phạt vi phạm cơng tác tun truyền giáo dục với đối tượng vi phạm cộng đồng việc chấp hành quy định quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ loài động vật hoang dã cần quan tâm triển khai - Kết hợp chặt chẽ cơng tác tuần tra, kiểm sốt với chương trình giám sát đa dạng sinh học Việc kết hợp giúp công tác điều tra giám sát liên tục Mặt khác cịn giúp cho q trình ghi nhận xác định thêm thông tin quan trọng tình trạng phân bố lồi Linh trưởng quý khu vực Tuy nhiên, đôi với điều cần phải đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác điều tra, giám sát Chỉ có cơng tác điều tra giám sát mang lại hiệu thiết thực - Nâng cao vai trò nghiệp vụ lực lượng kiểm lâm, đặc biệt trạm kiểm lâm xã có điểm nóng khu vực Kết hợp chặt chẽ công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn với quyền xã, tập trung cho xã nằm vùng lõi Khu bảo tồn Sự kết hợp giúp công tác quản lý bảo vệ rừng hồn chỉnh, mang tính đồng đạt hiệu cao Ngoài ra, cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn điều tra 48 đa dạng sinh học cho cán Khu bảo tồn Đây yêu cầu cấp thiết cán chuyên trách nhằm nâng cao lực, trình độ đáp ứng tốt yêu cầu công tác thời kỳ - Việc thay đổi nhận thức nâng cao thu nhập người dân đóng vai trị định đến hiệu công tác bảo vệ rừng Do vậy, bên cạnh tun truyền cần phối hợp với cấp quyền để xây dựng dự án phát triển kinh tế người dân, giảm bớt phụ thuộc người dân vào rừng Các dự án phát triển kinh tế xã hội cần phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phong tục tập quán người dân Khi gánh gặng kinh tế người dân xóa bỏ, kinh tế phát triển, chất lượng sống nâng cao chắn tài nguyên rừng bảo vệ tốt - Ban quản lý Khu bảo tồn cần tham mưu cho quan chức nhằm điều tra, xác định diện tích rừng cộng đồng quản lý có chế độ nhằm ghi nhận đóng góp cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Song song với cơng tác chi trả dịch vụ môi trường rừng tới cộng đồng dân cư hộ gia đình Cơng tác triển khai thực tốt chắn tài nguyên rừng tiếp tục bảo vệ phát triển 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Kết điều tra ghi nhận tổng số loài thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, thuộc giống, họ Trong có lồi Khỉ mốc (Macaca assamensis) lồi bổ sung cho danh lục thú Linh trưởng khu bảo tồn Hầu hết loài Linh trưởng khu vực có kích thước quần thể nhỏ, nguy tuyệt chủng cục khu vực cao Các lồi thú Linh trưởng khu vực có giá trị nhiều mặt, bật giá trị sinh thái giá trị khoa học bảo tồn Trong số lồi thú Linh trưởng có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Danh lục Đỏ IUCN (2014); 100% lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP pháp luật bảo vệ, đặc biệt loài Vọc mũi hếch, loài Linh trưởng đặc hữu Việt Nam Các loài thú Linh trưởng khu vực phân bố dạng sinh cảnh chính, Vọoc đen má trắng Voọc mũi hếch phân bố trạng thái rừng nguyên sinh núi đá vôi Đã xác định mối đe dọa đến khu hệ thú Linh trưởng khu vực, có mối đe dọa chủ yếu săn bắt động vật trái phép khai thác gỗ trái phép Đây mối đe dọa chủ yếu đến tính tồn vẹn đa dạng sinh học Khu BTTN Bắc Mê Đã đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, lồi động vật lồi thú Linh trưởng nói riêng khu vực nghiên cứu Có chế sách phù hợp cho phát triển kinh tế người dân để tránh tác động vào rừng, quy hoạch giao đất, giao rừng cho cộng đồng người dân quản lý, bảo vệ tri trả dịch vụ môi trường rừng cho người dân Khu bảo tồn 50 Quy hoạch rịa sốt diện tích nương rẫy để giao cho người dân quản lý, thâm canh ổn định chỗ lâu dài Tồn - Do kinh nghiệm, lực chuyên môn thân hạn chế; địa bàn rộng, địa hình phức tạp nên trình điều tra gặp nhiều khó khăn Do vậy, kết thu chưa đánh giá cách xác đặc điểm khu hệ thú Linh trưởng khu vực Kiến nghị - Ban quản lý khu bảo tồn cần đề xuất chương trình điều tra cách quy mơ tỉ mỉ nhằm xác định xác có mặt tình trạng lồi thú Linh trưởng khu vực nghiên cứu - Ban quản lý khu bảo tồn cần có kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương cấp nhằm đẩy lùi ngăn chặn mối tác động xấu tới hệ sinh thái rừng khu vực - Cần tổ chức lớp tập huấn, nâng cao lực cho cán lực lượng kiểm lâm nhằm hoàn thành tốt công tác bảo vệ tài nguyên da dạng sinh học khu vực - Nhà nước, Bộ, Ban, Ngành quan chức cần có chế tài, pháp lý pháp luật mạnh để đảm bảo công tác bảo tồn dạng sinh cảnh loài động thưc vật quý Khu BTTN Bắc Mê phát triển bảo tồn nguyên vẹn nơi cư trú lồi thú Linh trưởng - Cần có nghiên cứu nhằm xác định giá trị loài thú Linh trưởng cách tổng quan, mang tính chiến lược TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần I: Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009 Phân loại học lớp thú (Mamamlia), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Hiền Hào, 1994 Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập 1.Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh, 2009 Đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Quang Huy, 1997 Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú linh trưởng Việt Nam (Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp), Hà Tây Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh Phạm Trọng Ảnh, 2009 Động vật chí Việt Nam-Phần lớp thú, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thi Tuyết Mai, 1999 Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng người giải pháp quản lý tài nguyên thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha- Quảng Bình Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2002 S tay ngoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha - K Bàng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Phạm Nhật, 2002 Thú Linh trưởng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Fauna & Flora internatioal, 2000 Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam, Hà Nội 12 Richard B, Primack, 1999 Cơ sở sinh học bảo tồn (bản dịch biên soạn lại Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Đào Văn Tiến, 1985 Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam Nxb, KHKT, Hà Nội: 195-247 14 Traffic Cục kiểm lâm, 2000 Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 15 Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Viện ĐTQHR, 2000 Báo cáo t ng kết chương trình theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn (1996 – 2000), Hà Nội Tiếng Anh 17 IUCN, 2012 Red list of Threatened species www.redlist.org PHỤ LỤC Phụ lục Đặc điểm tuyến điều tra Ký hiệu Vị trí/tọa độ Địa điểm Đặc điểm Chiều Đầu Cuối dài tuyến tuyến (km) rừng núi đất rừng núi đá 474318 470320 - Thực vật có tổ thành đa dạng, - - gỗ có kích thước trung bình, 2516495 2516234 472924 470703 - - 2514912 2512695 472803 474876 - - 2514623 2512273 470182 468324 - - 2510479 2508423 470375 470915 - Thực vật chủ yếu loài - - trung bình, tương đối đa dạng 2510234 2508227 - Gồm trạng thái rừng phục hồi, Xã Lạc Nông 3,9 gỗ lớn - Gồm trạng thái rừng nguyên sinh núi đất rừng nguyên sinh Xã Lạc Nông núi đá Các trạng thái khác phân bố rải rác, không đáng kể - Thực vật đa dạng, xuất 3,7 nhiều gỗ có kích thước lớn - Trạng thái rừng núi đá chiếm phần lớn diện tích; khu vực giáp Xã Lạc Nông danh với bờ sông gâm, địa hình đa dạng dốc - Thực vật gồm nhiều gỗ lớn, đa 4,3 dạng thành phần loài - Phần lớn diện tích rừng nguyên Xã Thượng Tân sinh núi đất núi đá Các trạng thái rừng khác không đáng kế - Thực vật đồng đều, có dấu hiệu 3,5 khai thác lâm sản - Phân bố đồng trạng thái Xã Thượng Tân rừng thành phần loài., độ tàn che cao 4,1 Phụ lục Vị trí bắt gặp/mơ tả lồi Linh trƣởng ngồi thực địa TT Tên lồi Vị trí bắt gặp 474148/2516495 Voọc đen má trắng 474265/2515738 472183/2514528 470843/2513823 473336 /2516271 473856/2515645 Khỉ vàng 472809/2514986 474515/2516172 473921/251650 Khỉ mặt đỏ 473233/2515381 473392/251523 474032/2509155 Cu li lớn 474154/2510112 474201/2510327 Khỉ mốc 473583/2509872 474021/251155 Ghi Phụ lục Một số hình ảnh minh họa Điều tra theo tuyến Quan sát ống nhòm Khỉ vàng (Macaca Đàn Khỉ vàng (Macacamulatta) mulatta) Khỉ vàng (Macaca mulatta) Tình trạng khai thác gỗ KBT Lán trại điều tra Sinh cảnh sống Linh trưởng Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê Khỉ vàng(Macaca mulatta) bị nuôi nhốt trái phép Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) bị nuôi nhốt trái phép Súng săn – Phương tiện nguy hỉểm với loài Linh trưởng khu vực ... lý bảo tồn lồi động vật nói chung Linh trưởng nói riêng khu vực Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú linh trưởng khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, tỉnh Hà. .. hệ thú linh trưởng Khu bảo tồn 2.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài loài thú Linh trưởng (Primates) Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê,. .. phép khu bảo tồn 43 4.6 Các điểm nóng bảo tồn thú Linh trưởng Khu BTTN Bắc Mê, Hà Giang 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, đặc biệt khu hệ Linh trưởng Thú Linh trưởng

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w