1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập Giao dịch thương mại quốc tế

21 291 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 464,78 KB

Nội dung

Công ty Thương mại và đầu tư Hoàng Hà, Việt Nam (Hoangha Trading Ltd.,) muốn mua 10 xe ô tô du lịch 45 chỗ ngồi. Công ty nhận được thư chào giá bán xe ôtô du lịch 5 chỗ ngồi mới 100% hiệu Toyota Camry Brand New (màu sắc tùy người mua chọn), dung tích: 2500cc, sản xuất 2019, của Tập đoàn Toyota Corporation (Nhật Bản). Với giá 33.270USDchiếc, FOB cảng Kobe (Nhật Bản). Hãy2.1.Soạn thảo một thư đặt hàng gửi cho người Bán2.2.Soạn thảo một hợp đồng hoàn chỉnh để gửi cho người Bán?Công ty Vinafood (Việt Nam) ký hợp đồng xuất khẩu 10.000 tấn gạo cho công ty Cholimex (Hồng Kông) với giá USD 550MT CIF cảng Hồng Kông (Incoterms 2020). Cảng bốc là cảng Sài Gòn, thanh toán bằng LC at sight. 3.1.Rủi ro được chuyển từ người bán sang người mua khi nào?3.2.Ai là người mua bảo hiểm cho hàng hóa và mua bảo hiểm với điều kiện nào?3.3.Khi hàng hóa được giao lên tàu tại cảng Sài Gòn thì vào thời điểm này quyền sở hữu hàng hóa đã được chuyển từ người bán sang người mua chưa? Tại sao?3.4.Giải thích tại sao các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thường mua CIF bán FOB?

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ I (2020-2021) MÔN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lớp học phần: 201_INE3107 *** Giảng viên: PGS TS Hà Văn Hội TS Nguyễn Lan Anh Hà nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ I (2020-2021) MÔN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lớp học phần: 201_INE3107 *** Giảng viên: PGS TS Hà Văn Hội TS Nguyễn Lan Anh Hà nội - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU BÀI 1: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MẶT HÀNG THỦY SẢN 1.1 Phân tích, đánh giá tình hình xuất ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 1.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến việc xuất ngành thủy sản BÀI 2: 2.1 Soạn thảo thư đặt hàng gửi cho người Bán 2.2 Soạn thảo hợp đồng hoàn chỉnh để gửi cho người Bán? BÀI 3: 11 3.1 Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua nào? 11 3.2 Ai người mua bảo hiểm cho hàng hóa mua bảo hiểm với điều kiện nào? 11 3.3 Khi hàng hóa giao lên tàu cảng Sài Gịn vào thời điểm quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua chưa? Tại sao? 12 3.4 Giải thích doanh nghiệp Việt Nam thường mua CIF bán FOB? 12 3.5 Hãy cho biết vai trò Incoterms doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu? 13 BÀI 4: 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa CBPG CFR Cost and freight (Tiền hàng cước phí) CIF Cost, Insurance, Freight (tiền hàng, bảo hiểm, cước phí) Covid-19 CPTPP Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu FOB Free On Board - Giao lên tàu ICC Phòng thương mại quốc tế IUU Khai báo hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định (illegal, unreported and unregulated fishing) 10 L/C Thư tín dụng (Letter of Credit) 11 VASEP Thuế Chống bán phá giá Bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU STT Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Sản phẩm xuất thủy sản Việt Nam năm 2019 2 Hình 2.1 Diễn biến xuất thủy sản Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2017 Hình 3.1 Sơ đồ mơ tả điều kiện CIF Incoterms 2020 11 BÀI 1: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MẶT HÀNG THỦY SẢN 1.1 Phân tích, đánh giá tình hình xuất ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 Xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc gần 10 năm qua Mức tăng trưởng mạnh mẽ bình quân 16%/ năm, từ mức kim ngạch xuất năm 2010 đạt 4,5 tỷ USD đưa kim ngạch năm 2019 lên 8,6 tỷ USD Quá trình góp phần nâng tầm vị thế, đưa Việt Nam thành nước giữ vai trò chủ đạo nguồn cung cấp thủy sản toàn cầu Hiện nay, Việt Nam xuất hàng hóa thủy sản sang 160 thị trường, thị trường Mỹ, EU Nhật Bản (chiếm không 50% kim ngạch xuất khẩu) 1.1.1 Về kim ngạch xuất Trong năm trở lại, Thủy sản Việt Nam đứng thứ số mặt hàng xuất chủ lực, sau dệt may, da giày dầu thô Năm 2015, xuất thủy sản gặp khó khăn giá tơm giảm, đồng USD tăng mạnh so với tiền tệ khác làm giảm nhu cầu tăng áp lực cạnh tranh Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản (VASEP), kim ngạch xuất năm 2015 đặt 6,7 tỷ USD, giảm 14,5 % so với 2014 Đây năm chứng kiến sụt giảm tôm mạnh mẽ nhất, giảm 25-30%, nhiên tôm mặt hàng chiếm tỷ trọng xuất cao với 44% Kim ngạch xuất thủy sản năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015 Mặc dù tình hình hạn mặn dịch bệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc nuôi hải sản, ngành thủy sản tiếp tục tăng trưởng mạnh, phát huy mạnh tôm nước lợ cá tra Xuất thủy sản năm 2017 cán đích 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016 Đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường tác động chương trình tra cá da trơn việc EU cảnh báo thẻ vàng hải sản Việt Nam, số liệu xuất thủy sản nước ta có tín hiệu tăng liên tục vào tháng cuối năm 2017 2 Hình 2.1: Diễn biến xuất thủy sản Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan Năm 2018, xuất thủy sản nước cán đích với kim ngạch 8,8 tỷ USD, tăng gần 6% so với năm 2017 Theo chuyên gia, mức tăng trưởng không cao, thấp dự kiến tỷ USD định từ đầu năm Trong đó, xuất tơm đạt 3,55 tỷ, chiếm tỷ trọng cao lại giảm nhẹ 6,6% so với năm 2017 Các mặt hàng khác cá tra, cá ngừ, mực bạch tuộc có mức tăng trưởng tốt từ 7,5% - 25,6% Năm 2019, kim ngạch xuất ngành đạt mức 8,6 tỷ USD, giảm 2,3% so với 2018 Số liệu thống kê cho thấy hầu hết mặt hàng chủ lực giảm, bao gồm tôm giảm 5%, cá tra giảm 12%, mực bạch tuộc giảm 13% Nhờ vào mức tăng trưởng 12% cá ngừ 15% loại cá khác giúp hạn chế sụt giảm năm 2019 Thực tế, lượng cung cá tra tăng mạnh kết hợp với việc số hộ nuôi tơm khó khăn chuyển sang ni cá, dẫn đến giá cá giảm thời gian Bảng 2.1 Sản phẩm xuất thủy sản Việt Nam năm 2019 XK thủy sản Việt Nam, T1-12/2019 (triệu USD) SẢN PHẨM T112/2019 So với 2018 (%) THỊ TRƯỜNG T112/2019 So với 2018 (%) Tơm loại 3.362,862 -5,4 Mỹ 1.473,979 -9,2 đó: Tôm chân trắng 2.358,076 -3,4 Nhật Bản 1.462,107 6,1 - Tơm sú Cá tra Cá ngừ đó: - Cá ngừ mã HS 16 - Cá ngừ mã HS 03 Nhuyễn thể đó: - Mực bạch tuộc - Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Cua, ghẹ Giáp xác khác Cá loại khác TỔNG CỘNG 687,149 -15,9 Trung Quốc 1.417,208 17,0 2.004,645 -11,4 EU 1.297,233 -11,9 719,464 10,2 Hàn Quốc 782,893 -9,4 415,196 25,8 ASEAN 692,129 3,4 304,268 -5,8 Canada 229,857 -4,1 676,241 -11,6 Australia 208,309 -22,9 576,656 -14,2 Mexico 111,796 -3,2 93,642 5,6 Nga 102,799 18,8 148,996 11,0 Các TT khác 800,182 -8,3 1.666,284 16,2 Tổng 8.578,491 -2,5 8.578,491 -2,5 Nguồn: VASEP 1.1.2 Về thị trường xuất Năm 2019 hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích cho ngành thủy sản Việt Nam Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực với Việt Nam hiệp định FTA đa phương khác Đây hội cho Việt Nam mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế, nhờ việc tận dụng cam kết xóa bỏ hàng rào thuế quan, giá nhập rẻ Hiện nay, top quốc gia Việt Nam xuất thủy sản nhiều bao gồm Mỹ, Nhật bản, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc - Mỹ Mỹ thị trường nhập lớn nhất, chiếm 20% giá trị xuất thủy sản nước Năm 2019, kim ngạch xuất sang thị trường giảm 9,2% so với số 1,63 tỷ USD năm 2018 Cụ thể, xuất tôm cá ngừ tăng ổn cá tra giảm mạnh, giảm 48,5% so với năm trước Một phần thuế CBPG mức cao khiến doanh nghiệp khó thâm nhập; phần lượng tồn kho cao, nhu cầu nhập giảm, khiến giá xuất bị ép xuống thấp nhiều - Nhật Bản Tính riêng năm 2019, tổng giá trị xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản đạt 1.46 tỷ, tăng 6.1% so với năm trước Với mức sản lượng Nhật Bản thị trường xuất lớn thủy sản Việt Nam Ngay hiệp định CPTPP có hiệu lực, dịng thuế cho sản phẩm chủ lực xuất Việt Nam cam kết cắt giảm 0% Do vậy, không lạ tháng 2/2019, Nhật Bản thị trường tăng nhập tôm, tăng 14.7% Theo VASEP, Nhật Bản thị trường nhập tôm lớn thứ hai Việt Nam, chiếm 18% tổng giá trị xuất tôm - Trung Quốc Xuất thủy sản sang Trung Quốc giảm nhẹ đầu năm 2019 dần hồi phục, chạm mốc 1.41 tỷ USD, tăng 17% so với 2018 Sự sụt giảm việc siết chặt thương mại mậu biên kiểm soát chất lượng Đặc biệt cạnh tranh với Ấn Độ Ecuador, chiến tranh thương mại Mỹ -Trung giá đồng Nhân dân tệ ảnh hưởng đến việc xuất thủy sản sang thị trường Trong tháng đầu năm 2019, sản lượng mặt hàng chủ lực đồng loạt giảm nhẹ Cho đến doanh nghiệp nắm tình hình có điều chỉnh kim ngạch xuất tăng trở lại Trung Quốc đánh giá thị trường quan trọng năm tới - EU Theo Tổng cục Hải quan, Năm 2017, EU đứng thứ thị trường nhập thủy sản Việt Nam thị trường tụt hạng xuống thứ Năm 2019 chứng kiến sụt giảm 11.9% sản lượng xuất sang EU Đây hệ lụy thẻ vàng IUU mà EU áp lên mặt hàng xuất hải sản Việt Nam Phấn đấu gỡ thẻ vàng IUU nhiệm vụ quan trọng cần giải xuất thủy sản sang thị trường Hi vọng với việc kỹ kết hiệp định EVFTA mang lại nhiều tín hiệu tích cực cho ngành thủy sản Việt Nam năm tới 1.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến việc xuất ngành thủy sản Chỉ tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất qua thị trường có xu hướng đảo chiều nhanh chóng lây lan kiểm soát Covid-19 Xuất thủy sản Việt Nam giảm 10% quý I ảnh hưởng đợt cao điểm dịch Covid-19 tiếp tục giảm 7% quý II, đạt gần 1,8 tỷ USD Tuy nhiên, quý 3, xuất thủy sản tăng nhẹ 2% lên gần 2,4 tỷ USD so với kỳ năm ngoái Người tiêu dùng giới thay đổi xu hướng tiêu thụ thủy sản, nhu cầu sản phẩm phục vụ phân khúc dịch vụ cá tra sản phẩm giá vừa phải giảm phải giãn cách xã hội Ở phân khúc bán lẻ, nhu cầu tiêu thụ thủy sản ổn định, đặc biệt xuất tôm Mỹ tăng Ngoại trừ Tôm có sức tăng trưởng khả quan cá tra, mực bạch tuộc loại hải sản khác bị ảnh hưởng nặng từ Covid-19 Giãn cách xã hội khiến hoạt động đánh bắt giảm, sản lượng dẫn tới thiếu nguyên liệu nội địa mà nhập nguyên liệu từ nước ngồi khó khăn Trong q I, dịch chủ yếu châu Á, xuất thủy sản sang Mỹ đạt 1,16 tỷ USD, tăng 6% so với 2019, chưa kể đến đợt giảm sâu vào quý II lại phục hồi nhờ tăng trưởng xuất tôm Ngược lại, việc giãn cách xã hội khiến cho xuất sang thị trường Nhật Bản EU giảm liên tiếp quý, giảm 18% 12% so với năm ngối Nhìn phía Trung Quốc sau ổn định lại từ tháng 3, kim ngạch xuất thủy sản tăng trở lại 2%, đạt 975 triệu USD, họ hạn chế nhập tôm đông lạnh Dự báo với tình hình phức tạp dịch, kim ngạch xuất thủy sản có khả giảm nhu cầu người tiêu dùng giảm, việc sản xuất khó khăn thiếu nguyên liệu Mặc dù vậy, thị trường Mỹ, doanh nghiệp tập trung xuất tơm sản phẩm có thời hạn bảo quản lâu Đối với thị trường EU, sau hiệp định EVFTA có hiệu lực, nguồn lợi lớn để đẩy mạnh mặt hàng thủy sản bao gồm tôm, cá ngừ, mực bạch tuộc biết tận dụng hiệu ưu đãi thuế quan 6 BÀI 2: Công ty Thương mại đầu tư Hoàng Hà, Việt Nam (Hoangha Trading Ltd.,) muốn mua 10 xe ô tô du lịch 4-5 chỗ ngồi Công ty nhận thư chào giá bán xe ôtô du lịch chỗ ngồi 100% hiệu Toyota Camry Brand New (màu sắc tùy người mua chọn), dung tích: 2500cc, sản xuất 2019, Tập đoàn Toyota Corporation (Nhật Bản) Với giá 33.270USD/chiếc, FOB cảng Kobe (Nhật Bản) Hãy 2.1 Soạn thảo thư đặt hàng gửi cho người Bán Hoangha Trading Ltd., Vietnam Toyota Corporation, Japan Dear Sir/ Madam, We are writing to inquire the business offerings of Toyota Corporation, as I have received a catalogue on your company recently through the mailers We are particularly interested in the brand-new model which is listed as on offer during this season and have pleasure in placing an order on the following term and conditions: Commodity: Toyota Camry Brand New 5-seater passenger car 2019 Capacity: 2500cc Quantity: 2.03 Mt Amount: 10 units Price: 33.270USD/unit FOB Kobe Port, excluding packet Packing: as usually export customary packing Delivery: one shipment by the end of December 2020 Payment: by confirmed L/C at sight as usual Please confirm your acceptance of this order and your acceptance should reach us not later than days after the date of this order We look forward to your soon reply Yours sincerely, (Signed) (Director) 2.2 Soạn thảo hợp đồng hoàn chỉnh để gửi cho người Bán? CONTRACT No 04325XK/20 Date 06/12/2020 Between: HOANGHA TRADING LTD., VIETNAM Address: 25 Lang Ha St., Dong Da Dist., Ha Noi, Vietnam Tel: +84 024 38560833 Fax: 35141958 Represented by Mrs.: Nguyen Thuy Khanh, General Director Hereinafter called the Buyer And: TOYOTA MOTOR CORPORATION, JAPAN Address: Toyota-Cho, Toyota City, Aichi Prefecture 471-8571, Japan Tel: +81-565-28-2121 Fax: Represented by Mr.: Akio Toyoda Hereinafter called the Seller It has been agreed that Seller commits to sell, and Buyer commits to buy the commodity under the following terms and conditions: COMMODITY: Toyota Camry Brand New 5-seater passenger car SPECIFICATION: - Color: Black and white - Number of seats: seats - Design: Sedan - Fuel: Gasoline - Origin: Japan - Other information: 6-speed automatic number - Gasoline engine capacity of 2500 cc - Weight of full load: 2030 kg QUANTITY: 10 units PACKING: Export standard packing in wooden cans, shipped in container, suitable for sea-carriage, protected against shock, moisture, breakage PRICE: - Price to be understood FOB (Incoterms 2020) Kobe Port - USD 33,270.00/ unit Total AMOUNT: About USD 332,700.00 (Say United States Dollars three hundred thirty-two thousand and seven hundred) PAYMENT: by confirmed L/C at sight as usual Ten days after Export Documents are presented If the Buyer fails to the payment on due time he has to bear an overdue interest rate of 0.05% per day DELIVERY: before December 30, 2020 Partial delivery: allowed Transfer of account: Not allowed Delivery port: Kobe, Japan Discharge Port: Hai Phong, Vietnam INSPECTION AND FUMIGATION - The inspection of quality/weight/packing to be effected final by Vinacontrol prior to shipment at the Seller's account - Fumigation: To be effected on board of vessel after completion of loading at the Seller's expenses The expenses for Vessel's crew who will land on shore during fumigation such as accommodation and meal etc shall be at the Buyer' account 9 10 EXPORT DOCUMENTS: The list and details of all export documents shall be confirmed by separate telex and to include, but not limited to the following documents: - Full set of Signed commercial Invoice - Full set of Clean on-board original Bill of lading marked "Freight Prepaid" - Packing list issued by Shipper - Certificate of Origin issued by the seller - Certificate of quality, quantity/weight and packing issued by Vinacontrol HCM City 11 SHIPMENT TERMS - Seven days prior to the date of arrival at the loading port, the owners or the Buyer shall cable to the Seller indicating the date of presentation of the vessel - Three days prior to the date of presentation of vessel a telegraphic notice on precise date of her arrival - Prior to vessel’s arrival owners or the Buyer to get in touch with the VOSA HCM so as to fulfil necessary entry formalities of vessel into the loading port Once the Seller was informed about nomination of vessel: - Seller must ensure cargo readiness - Seller must bear dead freight it cargoes rejected by Buyer due to quality not conforming to the specification stipulated in the contract - Seller must bear dead freight if Seller is unable to ship the full contracted quantity regardless of whatsoever reason - Buyer must bear 10pct value contract, if the vessel is unable to present a loading port before December 30, 2020 - Buyer must bear 100pct value contract, if the vessel is presented at loading port after January 15th, 2021 12 INSURANCE: Shall be covered by the Buyer 10 13 FORCE MAJEURE: Seller is not liable for any penalty of delay delivery of all or any of this contract caused by any contingency beyond its control or beyond the control of, or converted by its contract to furnish this commodity Such contingencies shall include, but not limited to governmental or other restraints affecting shipment or credit, strikes, lockouts, floods, droughts, short of reduced supply of fuel or raw materials declared or undeclared wars revolutions, fires cyclones or hurricanes, epidemics or any other acts of gods or force majeure 14 ARBITRATION: In case of disputes and its contracting parties cannot reach an amicable settlement of the claim within 60days from its occurrence the case will be transferred to the arbitration chamber of Ho Chi Minh City Chamber of Commerce for final settlement A panel of Arbitration will be formed, each party appointing one arbitrator and both shall appoint a third one as president of panel The decision taken by the arbitration panel shall be final and binding Arbitration fees shall be at the losing party's account This contract is made in 04 (four) English originals, 02 (two) for each side FOR AND ON BEHALF FOR AND ON BEHALF OF THE BUYER OF THE SELLER 11 BÀI 3: Công ty Vinafood (Việt Nam) ký hợp đồng xuất 10.000 gạo cho công ty Cholimex (Hồng Kông) với giá USD 550/MT CIF cảng Hồng Kông (Incoterms 2020) Cảng bốc cảng Sài Gịn, tốn L/C at sight Điều kiện CIF viết tắt Cost, Insurance, Freight (tiền hàng, bảo hiểm, cước phí), áp dụng cho vận tải biển thủy nội địa Với CIF Incoterms 2020, người Bán thông quan xuất vận chuyển hàng đến đặt hàng lên tàu chuyên chở người Mua định cảng bên thỏa thuận hợp đồng mua lại hàng hóa đặt sẵn phương tiện vận tải nói 3.1 Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua nào? Trong CIF Incoterms 2020, rủi ro mát hay hư hỏng hàng hóa chuyển từ người Bán sang người Mua hàng hóa an tồn tàu Đồng nghĩa với việc người công ty Vinafood đưa hàng thành cơng lên tàu vận tải định, q trình hàng từ cảng Sài Gịn tới cảng Hồng Kông gặp phải vấn đề, bên công ty Cholimex chịu rủi ro Hình 3.1: Sơ đồ mơ tả điều kiện CIF Incoterms 2020 Nguồn: internationalcommercialterms.guru 3.2 Ai người mua bảo hiểm cho hàng hóa mua bảo hiểm với điều kiện nào? CIF Incoterm 2020 quy định người Bán (công ty Vinafood) phải mua bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi cho người Mua (công ty Cholimex) hàng gặp vấn đề trình vận chuyển từ cảng Sài Gịn tới cảng Hồng Kơng 12 Mức bảo hiểm mà người Bán phải mua bảo hiểm mức thấp C, với giá trị giá CIF + 10% (tiền lãi dự tính) 3.3 Khi hàng hóa giao lên tàu cảng Sài Gịn vào thời điểm quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua chưa? Tại sao? Chưa thể khẳng định quyền sở hữu hàng hóa thuộc người Mua hàng giao lên tàu cảng Sài Gịn Tuy Incoterm khơng quy định rõ việc chuyển giao quyền sở hữu theo luật pháp bên nắm quyền sở hữu hàng hóa bên nắm tay (trực tiếp gián tiếp) loại chứng từ chứng minh quyền định đoạt Do vậy, bên cần quy định rõ người Mua trở thành người sở hữu hàng hóa hợp đồng mua bán quốc tế Trên thực tế, số trường hợp người Bán cho họ nắm giữ quyền sở hữu tiền hàng toán người Mua 3.4 Giải thích doanh nghiệp Việt Nam thường mua CIF bán FOB? Hiện nay, đa số công ty Việt Nam thường xuất theo FOB nhập theo CIF Một số ý kiến cho hành động khiến cho công ty xuất nhập Việt Nam chịu nhiều thiệt thịi giá xuất nhập hàng hóa Điều kiện FOB (Free on Broad) điều kiện mà người bán chịu trách nhiệm chi phí mua hàng hàng giao xong lên tàu cảng bốc qui định Với điều kiện này, người mua phải chịu hầu hết rủi ro nhập hàng hóa Ở Việt Nam, cơng ty thường xuất mặt hàng nguyên liệu thô, giá trị gia tăng thấp, cộng với kinh nghiệm giải rủi ro nên thường để bên họ có kinh nghiệm thuê vận tải chịu trách nhiệm cho vấn đề xảy trình vận chuyển Do vậy, họ thường chuộng xuất FOB để giải tình trạng vốn thấp số doanh nghiệp Cịn điều kiện CIF vấn đề bảo hiểm, giao hàng trách nhiệm người Bán, người mua phải làm thủ tục thông quan nhập Do vậy, người mua giảm thiểu rủi ro q trình vận chuyển, thay vào phải chịu mức giá 13 cao (bao gồm chi phí vận tải bảo hiểm) Khả vận chuyển hàng, hoạt động Logistics Việt Nam yếu kinh nghiệm nên họ thường chọn CIF nhập hàng Khi đó, Việt Nam khơng phải th tàu, mua bảo hiểm tránh rủi ro Như vậy, mua giá CIF bán giá FOB doanh nghiệp khơng phải lo th tàu, phương tiện, hợp đồng bảo hiểm… 3.5 Hãy cho biết vai trò Incoterms doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu? Incoterms viết tắt theo cụm International commercial terms, nghĩa điều khoản thương mại quốc tế Đây quy tắc thương mại quốc tế công nhận sử dụng rộng rãi, Phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành Các quy tắc giúp hệ thống hóa tập quán thương mại, coi ngơn ngữ q trình giao thương vận tải hàng hóa quốc tế Hiện nay, Incoterm áp dụng cho hàng hóa hữu hình chưa có điều khoản dành hàng hóa vơ công nghệ, phần mềm… Kể từ đời, Incoterms ln phương tiện có tầm quan trọng cao doanh nghiệp xuất nhập để hiểu rõ nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi Việc nắm rõ quy định Incoterms góp phần đẩy nhanh tiến trình đàm phán, dễ dàng xây dựng hợp đồng giao thương, sở xác định giá hàng hóa trao đổi Đồng thời, cơng ty thực khiếu nại giải tranh chấp người bán người mua trình thực giao thương, vào điều khoản Incoterms áp dụng 14 BÀI 4: Một DN Hà Nội nhập lô hàng thức ăn chăn nuôi trị giá 1.400.000 USD, từ Cty Singapore theo điều kiện CFR-cảng Hải Phòng, Incoterms 2020 Theo điều kiện CFR, người bán thuê tàu chở lô hàng VN Sau tàu rời cảng xếp hàng, người bán lấy vận đơn lập chứng từ toán theo phương thức L/C nhận đủ tiền hàng Nhưng ngày trước tàu cập cảng VN, qua eo biển Malaysia, bị va phải đá ngầm, nước tràn vào, làm hư hại gần tồn hàng hóa tàu Khi thơng báo vụ việc, người mua yêu cầu người bán phải có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại xảy Ngay người bán giải thích họ nhận đủ tiền bán hàng phía người mua nhận đủ chứng từ hợp lệ, điều đồng nghĩa với việc người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng măt pháp lý họ không chịu trách nhiệm hậu xảy theo điều kiện CFR rủi ro hư hỏng mát hàng hoá chuyển từ người bán sang người mua kể từ hàng giao lên tàu cảng xếp hàng Phía người mua phản đối lập luận người bán Hành động khiếu nại người mua chưa Theo điều kiện CFR Incoterm 2020, người mua phải chịu rủi ro kể từ người bán hoàn thành xếp hàng an toàn lên tàu Nghĩa vấn đề rủi ro hàng bị hư hỏng kể từ cảng tới cảng đích, người mua phải chịu trách nhiệm Trừ trường hợp, hợp đồng mua bán có ghi “Người bán bảo đảm tàu thuê phải đảm bảo chất lượng tốt suốt trình vận chuyển”, người mua có quyền khiếu nại địi bồi thường Doanh nghiệp Việt Nam sai từ lựa chọn điều kiện CFR nhập hàng Bởi, (1) với CFR người bán mua bảo hiểm, nên hàng hóa khơng bồi thường từ cơng ty bảo hiểm gặp rủi ro, (2) mua hàng theo điều kiện này, doanh nghiệp Việt không chủ động thuê tàu, khó đảm bảo chất lượng tàu bên nước thuê Trên thực tế, có nhiều trường hợp người bán nước khác thuê tàu nhiều tuổi, lai lịch không rõ ràng, giá thấp để thu lợi nhuận cao Như vậy, việc “mua CFR” mang lại nhiều bất lợi cho doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm quản trị rủi ro 15 Trong hợp đồng mua bán khơng có điều kiện thêm việc th tàu người chịu tổn thất hàng bị hư hỏng trường hợp người mua, theo quy định CFR Incoterm 2020 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2019) Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018 Hà Nội: Nxb Công Thương Hà, T (2020) 10 kiện bật xuất thủy sản Việt Nam năm 2019 Truy cập ngày 6/12/2020, từ http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/785_58851/10-sukien-noi-bat-cua-xuat-khau-thuy-san-Viet-Nam-nam-2019.htm Hằng, L (2019) Xuất thủy sản năm 2019 cán đích với 8,6 tỷ USD Truy cập ngày 6/12/2020, từ http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1200_58730/Xuat-khauthuy-san-nam-2019-can-dich-voi-86-ty-USD.htm Hằng, L (2020) Dự báo xuất thủy sản quý IV/2020 đạt 2,3 tỷ USD Truy cập ngày 6/12/2020, từ http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1219_62088/Du-bao-xuatkhau-thuy-san-quy-IV2020-dat-23-ty-USD.htm Hiền, T (2015) Tổng kết Xuất thủy sản Việt Nam 2015 Truy cập ngày 6/12/2020, từ https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/th%C6%B0%C6%A1ng- m%E1%BA%A1i-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/xu%E1%BA%A5tnh%E1%BA%ADp-kh%E1%BA%A9u/doc-tin/004822/2016-05-24/tong-ketxuat-khau-thuy-san-viet-nam-2015 Hoàn, T.Q (2017) Xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế (Luận văn thạc sỹ Kinh Tế Quốc Tế, Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN) Incotermguru (2020) Incoterms 2020 Truy cập ngày 6/12/2020, từ https://internationalcommercialterms.guru/#incoterms-2020 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2018) Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam năm 2017 Truy cập ngày 3/12/2020, từ https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=13 26&Category=Ph&Group= Trung tâm WTO (2019) Thuế 0%, tôm Việt “rộng đường” xuất Nhật Truy cập ngày 6/12/2020, từ https://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/12919-thue-0-tomviet-rong-duong-xuat-nhat ... thương mại quốc tế Đây quy tắc thương mại quốc tế công nhận sử dụng rộng rãi, Phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành Các quy tắc giúp hệ thống hóa tập quán thương mại, coi ngơn ngữ q trình giao. ..2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ I (2020-2021) MÔN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lớp học phần: 201_INE3107 *** Giảng viên:... diện tiến xun Thái Bình Dương EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu FOB Free On Board - Giao lên tàu ICC Phòng thương mại quốc tế IUU Khai báo hải sản bất hợp pháp, không khai

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN