1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định hướng khai thác văn bản (đây thôn vĩ dạ) của hàn mặc tử theo tinh thần thi pháp học

21 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC VĂN BẢN “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ THEO TINH THẦN THI PHÁP HỌC Người thực : Trịnh Thị Minh Hảo Chức vụ : Giáo viên SKKN mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC VĂN BẢN “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ THEO TINH THẦN THI PHÁP HỌC Người thực : Trịnh Thị Minh Hảo Chức vụ : Giáo viên SKKN môn: Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2021 1.Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài : Năm học 2014 - 2015 năm học thực Nghị số 29NQ/TW BCH Trung ương Đảng khóa IX "Đổi bản, toàn diện Giáo dục - Đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Một yêu cầu then chốt giáo dục nêu Nghị chuyển từ dạy học truyền thống sang dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học Bởi người sản phẩm cuối giáo dục Đổi phương pháp dạy học cách thức quan trọng để thực hóa yêu cầu Mơn Ngữ Văn nhà trường mơn học góp phần hình thành nhân cách người, nuôi dưỡng bồi dưỡng suy nghĩ khát vọng cao đẹp cá nhân Đây môn học yêu cầu đổi mạnh mẽ khó người dạy vừa giữ lửa, chất văn dạy, vừa đảm bảo tính khoa học, vừa tơn trọng, kích thích sáng tạo, chủ động học sinh Dạy học theo tinh thần thi pháp học, theo tôi, dù không mẻ vận dụng linh hoạt giải khó khăn trên, góp phần vào mục tiêu đổi mơn học nói riêng giáo dục nói chung Chính SKKN xin đề cập tới vấn đề dù không chưa cũ, cách để tiếp cận tác phẩm cách đa dạng theo tinh thần trở với văn đổi giáo dục Đó đề tài "Định hướng khai thác văn Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử theo tinh thần thi pháp học" 1.2.Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài đưa tới cách tiếp cận, giảng dạy có hiệu Đọc hiểu Ngữ Văn theo hướng thi pháp học Qua khơi gợi niềm say mê văn chương, sức sáng tạo, rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu, góp phần định hướng phát triển lực phẩm chất cho người học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài tập trung vào số tác phẩm tiêu biểu chương trình Ngữ Văn THPT Định hướng cụ thể giáo án thể nghiệm dừng lại tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ tác giả Hàn Mặc Tử 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu, tìm tịi, tổng hợp tư liệu từ nhiều nguồn làm sở lí luận cho đề tài nghiên cứu.Tìm hiểu, nghiên cứu nội dung kiến thức môn Ngữ Văn phục vụ cho đề tài - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: Khảo sát phạm vi nhỏ hứng thú/ không hứng thú với tiết dạy Ngữ Văn để có điều chỉnh phương pháp phù hợp Trị chuyện, tìm hiểu học sinh, tích cực dự thăm lớp, thu thập trực tiếp thông tin dạy học nhà trường để làm sở thực tiễn cho đề tài - Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh hai lớp với cách tiếp cận khác để đánh giá, rút kinh nghiệm Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Thực việc khai thác tác phẩm văn chương theo tinh thần thi pháp học hướng mẻ chưa cũ mang lại hiệu bất ngờ Thi pháp học nói chung xuất từ sớm đất nước Hi Lạp cổ đại, đánh dấu tác phẩm Nghệ thuật thơ ca tác giả Aristote Còn thi pháp học đại bắt đầu với chủ nghĩa hình thức Nga đầu kỉ XX Tại Việt Nam thi pháp học trước thời kì đổi mới dừng lại viết tản mạn, chưa tập trung, chưa mang tính đại Bước ngoặt thi pháp học Việt Nam sau thời kì đổi với cơng trình cơng phu, dày dặn nhà thi pháp học hàng đầu Việt Nam Trần Đình Sử (Thi pháp thơ Tố Hữu), học giả Phan Ngọc (Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều), nhà phê bình Đỗ Đức Hiểu, Đỗ Lai Thúy Về cách hiểu thi pháp học, giới tồn nhiều khái niệm Có thể xem thi pháp hệ thống phương thức, phương tiện phản ánh sống hình tượng Vì đọc hiểu tác phẩm văn chương theo tinh thần thi pháp học nghĩa phải bám sát vào văn bản, khơng trọng tới yếu tố ngồi văn hoàn cảnh đời, nguyên mẫu nhân vật hay tiểu sử tác giả mà phải sâu phân tích yếu tố hình thức, mà hình thức mang tính quan niệm, hình thức thể phạm vi, giới hạn cách cảm nhận đời sống gắn liền với thủ pháp nghệ thuật đặc thù Nghĩa tác phẩm phải ý tới hình tượng nhân vật, khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người, ngôn ngữ, thể loại Hướng tiếp cận tác phẩm văn chương theo tinh thần thi pháp học phù hợp với đặc trưng môn “ khởi điểm môn Ngữ Văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, khơng hiểu văn bản, coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp môn văn nói sng, khó với tới, đừng nói tới tình yêu văn học" ( Con đường đổi phương pháp dạy - học văn - GS Trần Đình Sử Văn nghệ số 10, 7-3-2009) Đó đường trở với văn bản: “trở với văn văn học nghệ thuật đường đổi phương pháp dạy học văn nay" khẳng định Giáo sư viết nói Như đề cập, vận dụng thi pháp học để khai thác tác phẩm văn chương phương pháp đắc lực để sâu vào văn bản, khám phá trả lại giá trị đích thực cho văn mà có thời điểm giá trị bị lu mờ tiêu chí xã hội học dung tục Thực trình đọc hiểu tác phẩm, vơ tình hay hữu ý thầy giáo vận dụng tinh thần thi pháp học để đem đến cho em học sinh giảng lí thú, sâu sắc Bởi tinh thần thi pháp học thấm vào máu nhiều giáo viên mà giảng vận dụng cách tự nhiên mà không ý Lý luận thi pháp học đem đến cho người dạy nhìn công cụ khám phá tác phẩm đánh giá với thời đại, đặc điểm loại thể khai thác nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Ngữ Văn ln mơn học giữ vị trí trung tâm cấp học ln có mặt tất kì thi quan trọng Đặc biệt năm gần số lượng học sinh học Văn dùng môn Văn để xét tuyển vào trường Đại học tăng lên nhiều Đó tín hiệu đáng mừng Điều tạo động lực không nhỏ để thầy cô tiếp tục tìm tịi nhiều cách thức tiếp cận để truyền tải vẻ đẹp văn chương tới hệ học sinh 2.2.2 Khó khăn - Về phía học sinh: Như nói, xu hướng học sinh học thi khối D đông đảo so với trước em thực say mê, tâm huyết lại không nhiều Trên thực tế, mục đích cuối đa số em thi nên rung động cách tự nhiên, mĩ cảm văn chương hoi Sự chủ động học tập chưa cao, cịn phụ thuộc vào thầy kho tài liệu phong phú từ Internet Q trình phân tích đoạn trích, tác phẩm em thường tập trung vào nội dung mà chưa có lồng ghép nghệ thuật cách sâu sắc, chủ động - Về phía giáo viên: Qua thực tế giảng dạy thân dự đồng nghiệp cịn tình trạng giáo viên áp đặt, chưa xuất phát từ thân văn để cắt nghĩa chân giá trị Văn tác phẩm đôi lúc bị thay văn phân tích thầy khiến rung động thực sự, chủ động sáng tạo em phần bị hạn chế Khai thác tác phẩm theo tinh thần thi pháp học cách để tìm hiểu tác phẩm cách sâu sắc, đồng thời khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ em học sinh, đặc biệt em học sinh khá, giỏi Xuất phát từ lí thực trạng vậy, khuôn khổ viết nhỏ đề cập tới hướng khai thác cũ mà tác phẩm văn chương chương trình THPT, hướng đọc hiểu tác phẩm văn chương cụ thể theo tinh thần thi pháp học với mong muốn đem tới học sinh động em thực say mê Hơn nhiều tác phẩm hay chương trình tơi chọn khai thác Đây thơn Vĩ Dạ tác phẩm học sinh hào hứng phần gắn với mối tình đơn phương thi sĩ họ Hàn, phần vẻ đẹp ngơn từ nhạc điệu Tuy em chưa thực hiểu rõ hay đẹp tác phẩm cho đơn thơ tình yêu Vì đề tài mà lựa chọn "Định hướng khai thác văn Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử theo tinh thần thi pháp học" để hướng em tới chân giá trị 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Những điểm cần lưu ý giảng dạy tác phẩm văn chương theo tinh thần thi pháp học : Một phạm trù quan trọng hàng đầu thi pháp học thể loại chi phối mạnh mẽ tới yếu tố khác hình thức tác phẩm, "thi pháp phải bắt đầu với thể loại" (Bakhtin) Vì đọc hiểu tác phẩm nghệ thuật điều mà người dạy cần ý để định hướng cho học trị thể loại văn Chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn THPT kết cấu theo đặc trưng thể loại hướng tới người học nhận thức đầy đủ đặc điểm thể loại tác phẩm Mỗi thể loại có đặc trưng riêng phải khai thác tác phẩm theo đặc trưng thể loại.Ví dụ kịch thể loại dạy chương trình với số tiết hạn chế khai thác phải cho học sinh thấy đặc trưng thể loại sở kiến thức mà em có qua Một số thể loại: kịch, nghị luận chương trình Ngữ Văn 11 Phân tích kịch phải ý tới hành động kịch, xung đột kịch, ngôn ngữ lời thoại diễn biến tâm trạng tính cách nhân vật Bên cạnh việc nắm rõ đặc điểm thể loại với quy luật riêng nó, người dạy người học phải thấy rõ vượt thoát, sáng tạo nhà văn thể loại Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương sử dụng thể thơ Đường luật tài năng, cá tính cố tình phá vỡ tính nghiêm trang thể loại cách sử dụng từ ngữ hoạt động mạnh, màu sắc chói để tạo nên phong cách riêng Nói đến thi pháp học nói đến hình tượng nhân vật Khi đề cập tới điều cần ý đến kiểu loại nó, nhân vật nhân vật chức hay nhân vật loại hình, nhân vật tính cách hay nhân vật tư tưởng Điểu quan trọng liên quan đến cách hành xử nhân vật tác phẩm mà người dạy phải lưu ý cho người học Nếu người học hiểu Tấm truyện cổ tích Tấm Cám nhân vật chức - kiểu nhân vật phổ biến văn học dân gian em lí giải lại có hành động trả thù tàn khốc mẹ Cám Nếu em không nắm đặc điểm nhân vật chức em phán xét hành động cô Tấm theo mắt đại em khơng hiểu hết thơng điệp tác giả dân gian gửi gắm qua tác phẩm Ở cấp độ hình tượng cần lưu ý tới quan niệm nghệ thuật người - yếu tố thi pháp học Nghĩa phải ý tới việc miêu tả, xây dựng nhân vật tên gọi, ngoại hình, ngơn ngữ, tính cách, tâm trạng nhân vật Ví dụ giới nhân vật mà nhà văn Nam Cao xây dựng ông thường đặt tên nhân vật lạ, kì qi Trạch Văn Đồnh, Chí Phèo, Thị Nở ngoại hình xấu xí, chí xấu đến ma chê quỷ hờn "nhan sắc" Thị Nở miêu tả mai mỉa hóa cơng Đặc biệt nhân vật Chí từ tên gọi đến ngoại hình, tính cách lạ, khơng có tên gọi hay ngoại hình ấn tượng hắn, khơng có tư ngật ngưỡng cách chửi Rõ ràng sản phẩm xã hội bình thường, khơng phải thành viên làng Vũ Đại vốn n bình, khơng người cộng đồng làng xã mà bị gạt ngồi lề sống Chí Phèo sản phẩm tất yếu xã hội tăm tối, tàn độc, bóp nghẹt quyền sống quyền hạnh phúc người Cái tên lạ bao nhiêu, ngoại hình dằn xấu xí khát vọng hướng thiện dù nhỏ nhoi lại cao đẹp đáng trân trọng nhiêu Rõ ràng Nam Cao không sa vào chủ nghĩa tự nhiên, ngịi bút ơng sắc lạnh lịng người nơng dân bị chà đạp, tha hóa thật tha thiết Những hành động nhân vật phải ý để khai thác Trong tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân, nhân vật thị theo Tràng nhà, đến nơi thị dám ngồi mớm mép giường, hai bàn tay ôm thúng, mặt bần thần Cái ngồi chông chênh, rụt rè, đơn độc, lạ lẫm thị chênh vênh lịng cô cảm nhận hết nỗi lo lắng tủi hờn, bất an dội lên lịng Hóa người phụ nữ chao chát, chỏng lỏn bắt đầu có lo lắng đời thường, phụ nữ Nên dừng lại phân tích chi tiết để thấy tinh tế lòng nhân đạo Kim Lân miêu tả hành trình từ bóng tối, từ bờ vực đói, chết đến ánh sáng, đến sống nhân vật, từ góp phần làm rõ chủ đề tác phẩm Khi phân tích nhân vật cần ý tới mối quan hệ nhân vật hình tượng nghệ thuật - với nguyên mẫu đời để tránh so sánh khập khiễng hay suy diễn thiếu Ai biết nguyên mẫu nhân vật Hoàng truyện ngắn Đôi mắt nhà văn Nam Cao nhà văn Vũ Bằng Có thời nhà trị phê phán Vũ Bằng cho ơng phản động, quay lưng lại cách mạng (nhưng thực chất ông chiến sĩ tình báo ta cài vào hàng ngũ địch) Vì có thời người ta dựa vào thân nhà văn Vũ Bằng để phân tích nhân vật Hồng Điều hồn tồn vơ nghĩa bước chân vào tác phẩm văn học, nhân vật có đời sống riêng bị chi phối quan điểm thẩm mĩ nhà văn quy luật thẩm mĩ tác phẩm văn chương Cũng phân tích nhân vật không nên đồng tác giả với nhân vật xưng tác phẩm Đối với tác phẩm mà quan điểm nghệ thuật người nhà văn có thay đổi, giáo viên cần phải đề cập Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm Chiếc thuyền xa tác giả Nguyễn Minh Châu, giáo viên cần làm rõ thay đổi đề tài quan điểm nghệ thuật người tác giả trước sau năm 1975 Nếu trước năm 1975 Nguyễn Minh Châu tìm vẻ đẹp người mưa bom bão đạn chiến tranh sau 1975 ơng chuyển sang đề tài đạo đức miệt mài tìm hạt ngọc tâm hồn lấp lánh sau vẻ xù xì, thơ ráp đời mà người đàn bà câu chuyện đời nhiều bi kịch Chiếc thuyền xa ví dụ Khai thác tác phẩm văn chương theo tinh thần thi pháp học người dạy phải làm sáng tỏ phạm trù không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật qua rút cách nhìn, cách nhận xét nghệ thuật nhà văn Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta thể nghiệm tác phẩm văn chương với tính liên tục độ dài với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai Thời gian tác phẩm không thời gian vật lý thông thường mà mang tính biểu tượng, thể quan niệm nhà văn Điều lý giải nhà văn Lỗ Tấn truyện ngắn Thuốc lại mở đầu câu chuyện đêm mùa thu lạnh lẽo kết thúc mùa xuân tiết minh sáng Tất có dụng ý Hoặc dạy tới thơ Vội vàng nhà thơ Xuân Diệu phải làm rõ quan niệm mẻ tác giả thời gian Với Xuân Diệu thời gian tuyến tính, khơng trở lại, phút giây trôi qua vĩnh viễn nên ông cuống quýt, vội vàng lối sống, lo sợ thời gian chảy trơi mà chưa tận hưởng giây phút đời Điều khác với người xưa họ quan niệm thời gian tuần hồn nên ln ung dung tự tại, bình thản, an nhiên trước trơi vơ tình thời gian Trong văn học cịn có kiểu thời gian đặc biệt, thời gian tâm trạng hay thời gian tâm lí Về khơng gian nghệ thuật Trở lại với truyện ngắn Thuốc, truyện ngắn tác giả tạo nhiều kiểu không gian, không gian rùng rợn, ghê sợ pháp trường, quán trà đông đúc, nghĩa trang lạnh lẽo Tất tranh thu nhỏ xã hội Trung Quốc sống u mê, tăm tối nhà hộp sắt khơng có cửa sổ Khơng gian nghệ thuật có mối tương quan chặt chẽ với thời gian nghệ thuật Gắn với thời khắc ngày tàn dần chuyển khuya không gian tù đọng, mệt mỏi, ngưng trệ truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Trong không gian ấy, người - kiếp người tàn tạ bóng tối nói năng, hành động, có lời đối thoại không đầu không cuối, không mang lại thông tin Thạch Lam sinh lớn lên Hà Nội tuổi thơ gắn bó với phố huyện Cẩm Giàng - nơi ông viết Hai đứa trẻ vào nhiều tác phẩm không gian nghệ thuật đặc sắc Đó khơng gian với nhà ga, bến tàu, chợ huyện Phố huyện văn Thạch Lam biểu tượng thống hai mặt đối lập, giao mối nơng thơn thành thị, quê tỉnh biểu tượng cho giá trị Khi phân tích khơng gian nghệ thuật cần ý ranh giới, đối lập không gian bên không gian bên ngồi Đó đối lập khơng gian khống đạt, kì vĩ vũ trụ với không gian nhỏ bé, cô liêu không mang sống nơi nhân vật trữ tình trơ trọi, độc, khao khát tình người (Tràng giang - Huy Cận) Hay khơng gian hạnh phúc lứa đơi yên ấm mặn nồng với không gian vũ trụ cao rộng mang khát vọng lớn lao người anh hùng lập nên chí lớn (đoạn trích Chí khí anh hùng - Truyện Kiều - Nguyễn Du) Một điểm cần lưu ý đọc hiểu tác phẩm văn chương theo tinh thần thi pháp học phải ý đến kết cấu văn bản, từ kết cấu bề mặt đến kết cấu bề sâu, từ kết cấu chung thể loại tới kết cấu cá biệt, sinh động tác phẩm Đối với tác phẩm truyện cần ý tới vấn đề kết cấu truyện, tình truyện, Khi phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù tác giả Nguyễn Tuân, cần làm rõ cách xuất nhân vật qua đối thoại viên quản ngục thầy thơ lại để tăng khao khát muốn kiến diện Huấn Cao nhân vật người đọc Sau làm rõ tình truyện độc đáo phi thường tác phẩm Hay tác phẩm Chiếc thuyền xa cần tập trung phân tích tình nhận thức, tình mang tính khám phá đời sống nghệ sĩ Phùng, tình mà nhân vật giác ngộ chân lý Khi tiếp xúc với văn bản, giáo viên học sinh cần phải bám sát vào văn bản, vào hệ thống ngôn ngữ ngôn ngữ văn học mang tính hình tượng, đa nghĩa, giàu hình ảnh thể rõ nét phong cách nhà văn Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn cần làm rõ tài hoa, uyên bác nhà văn tung đạo quân ngôn từ hùng hậu, giàu sức tạo hình, có sức nóng để vẽ nên vẻ đẹp dòng Đà giang bạo, nơi diễn trận thủy chiến dội thạch trận sông Đà người nghệ sĩ lão luyện lĩnh vực chèo ghềnh vượt thác Nhưng đắm chìm khơng gian bình n, êm đềm, thơ mộng dịng Đà giang trữ tình người đọc lại thưởng thức ngơn từ, câu văn mềm mại tuyệt đẹp, giàu cảm xúc Tất vẻ đẹp ngôn từ phải làm rõ thơng qua việc ý tồn diện mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Ngoài người dạy người học phải ý đến giọng điệu tác phẩm tốt từ hệ thống ngơn ngữ Trong nhiều tác phẩm điểm nhìn nghệ thuật nhà văn chi phối cách tạo dựng giới nghệ thuật tác phẩm Điểm nhìn cịn gọi điểm quan sát, vị trí người kể chuyện, nhãn quan, cách nhìn đời thể điểm nhìn người trân thuật, điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn tâm lí Trong truyện ngắn Những đứa gia đình, Nguyễn Thi xây dựng tình đặc biệt : Việt bị thương nằm lại rừng cao su, từ dẫn đến cách trần thuật riêng thiên truyện : mạch truyện trơi theo dịng ý thức nhân vật, lúc chập chờn, đứt nối Việt nhiều lần ngất tỉnh lại Như Nguyễn Thi lựa chọn cách trần thuật câu chuyện qua điểm nhìn nhân vật Việt Theo người trần thuật tự giấu cách nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật Nhà văn phải thành thạo tâm lý ngơn ngữ nhân vật trần thuật theo phương thức Giáo viên cần giúp học sinh làm rõ tác dụng kiểu trần thuật Hay tác phẩm Hai đứa trẻ - Thạch Lam, tranh thiên nhiên tranh đời sống khoảnh khắc ngày tàn nhìn qua mắt hai chị em Liên An Từ điểm nhìn đứa trẻ lớn phải sớm lo toan, tranh thiên nhiên buồn không xám xịt mà mang nhiều chất thơ với rung động êm đềm, tinh tế Cuối phân tích tác phẩm văn chương theo tinh thần thi pháp học người dạy người học phải lần ý phải bám sát văn bản, bám sát vào hệ thống ngơn từ, hình tượng, giọng điệu để có khảo sát thấu đáo hợp lý văn Tránh tình trạng suy diễn thái mà làm giá trị đích thực văn chương Nói cách khác, tư liệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, bối cảnh thời đại hay giai thoại có liên quan kiến thức phụ trợ, góp phần soi sáng thêm điều thể văn giúp người đọc có nhìn sâu nhiều chiều tác phẩm không biến chúng thành chỗ dựa để cắt nghĩa tác phẩm Đã có thời người ta dựa vào nhiều yếu tố văn để đánh giá tác phẩm nên người ta ca ngợi tác phẩm Sống Anh (Trần Đình Vân) hay Hịn Đất (Anh Đức) phương diện trị mà khơng đánh giá bình diện nghệ thuật Ngược lại họ lại xem nhẹ giá trị thẩm mĩ đích thực Màu tím hoa sim (Hữu Loan) hay Tây Tiến (Quang Dũng) Vì phân tích tác phẩm Tống biệt hành hay Đây thôn Vĩ Dạ phải lưu ý Người ly khách thơ Thâm Tâm từ giã gia đình, người bạn tri âm thực nghĩa lớn nên thiết không kết luận người ly khách chiến sĩ cách mạng Mặc dù thực tế nhà thơ Thâm Tâm có tiễn người bạn lên chiến khu làm cách mạng Văn học gương phản chiếu sống không chép nguyên vẹn sống, từ nguyên mẫu đời tới hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương khoảng cách xa 2.3.2 Định hướng khai thác tác phẩm cụ thể theo tinh thần thi pháp học 2.3.2.1.Định hướng chung Từ định hướng tơi xin mạnh dạn trình bày hướng tiếp cận thơ Đây thôn Vĩ Dạ thi sĩ Hàn Mặc Tử theo tinh thần thi pháp học nét lớn Đây thôn Vĩ Dạ thơ tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc Tử Trước phân tích, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời thơ Có thể nói thơ đời hồn cảnh đặc biệt nhà thơ bị mắc bệnh hiểm nghèo nằm điều trị trại phong Quy Hòa Một lần thi sĩ nhận bưu thiếp vẽ phong cảnh xứ Huế kèm theo lời đề tặng người gửi Hoàng Cúc - người mà chàng thầm yêu trộm nhớ thời gian chàng làm nhân viên Sở Đạc điền Quy Nhơn Nên cung cấp cho học sinh tư liệu trên, cảm xúc nhà thơ đánh động từ bưu thiếp khơng nên xốy sâu vào mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử cô gái mang tên Hoàng Cúc Chỉ nên xem yếu tố văn sở để hiểu sâu sắc thơ dun cớ để nhà thơ tình cảnh éo le bày tỏ tình yêu thiết tha say đắm với thiên nhiên sống người Về điều đặt câu hỏi : Theo em hoàn cảnh đời có ý nghĩa với nội dung thơ? để định hướng cách tiếp cận Đây thơ trữ tình nên cần sâu phân tích ngơn ngữ, hình ảnh, hình tượng để góp phần thể cảm xúc, tâm trạng chủ thể trữ tình Vì trước vào khai thác khổ thơ, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình thức đặc biệt thơ câu hỏi : Bài thơ có điểm đặc biệt mặt hình thức? Học sinh ra, khổ thơ xuất câu hỏi tu từ đầy khắc khoải, gắn với đại từ phiếm đầy xa xôi, hư ảo : vườn ai, thuyền ai, biết tình Có thể hỏi tiếp học sinh : Hình thức thơ cho em suy nghĩ tâm trạng chủ thể trữ tình ?Học sinh giỏi nhận ra, tâm trạng chủ thể trữ tình chất chứa nỗi băn khoăn, hoài nghi điều thật mơ hồ, khó xác định cuối ngữ điệu câu hỏi da diết, đau đáu, u hoài Giáo viên nên cho học sinh phát biểu cảm nhận chung mối quan hệ khổ thơ để từ thấy tổ chức thơ lạ, liên kết khổ có phần rời rạc thực chất chúng có liên kết ngầm mà phân tích thấu đáo 10 nhận Sau tạo tâm thế, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu khổ thơ Ở khổ thơ đầu tiên, giáo viên ý phân tích câu hỏi tu từ : Sao anh không chơi thôn Vĩ ? Đây câu hỏi mang nhiều sắc thái, đa cung bậc, cách tơi trữ tình tự phân thân để chất vấn bộc lộ tâm trạng Vì hình thức câu hỏi nội dung câu thơ lời mời duyên dáng, lời trách yêu hờn dỗi tiếng vọng từ sâu thẳm trái tim giục giã chàng trai trở thôn Vĩ, với xứ Huế yêu thương Và từ nỗi nhớ bừng dậy đột ngột, kí ức vùng quê êm đềm lên thật trẻo, tinh khôi Để học sinh cảm nhận vẻ đẹp cảnh sắc thôn Vĩ buổi mai lành, khiết, trù phú giàu sức sống, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi : nắng lên, vườn ai, mướt biện pháp tu từ so sánh xanh ngọc Lưu ý học sinh cụm từ vườn Thiên nhiên thôn Vĩ đẹp, thực thật xa xôi vườn đầy hư ảo gợi ấn tượng vẻ đẹp bí ẩn, tuyệt đẹp khơng thể sở hữu chiếm lĩnh, kí ức nhà thơ lại đẹp khiến nhà thơ khao khát hướng Thiên nhiên thôn Vĩ trở nên sinh động có hồn có xuất người Nhưng xuất kì lạ, câu thơ kì lạ người mặt chữ điền ai, nam hay nữ v v Có thể hỏi học sinh câu hỏi để mở rộng trường liên tưởng học sinh thể suy nghĩ cảm nhận riêng Sau giáo viên chốt lại người thơn Vĩ thấp thống sau khóm trúc gợi vẻ đẹp kín đáo, hịa hợp với thiên nhiên Tác giả khơng miêu tả người cụ thể mà cách điệu vẻ đẹp Huế, tâm hồn Huế, qua tốt lên thần thái, hồn xứ sở, quê hương Giáo viên đặt câu hỏi, tranh thiên nhiên khổ hai miêu tả cảnh gì? Nó có cịn giữ vẻ tươi ngun, sáng không? để chuyển sang khổ thơ Học sinh nhận nét chia lìa, lạnh lẽo u buồn tranh sông nước Giáo viên tiếp tục đưa câu hỏi : Sự chia lìa, rời rạc thể sao, thông qua từ ngữ biện pháp nghệ thuật nào? Sau giáo viên học sinh tác dụng phép điệp (nó khơng có tác dụng nhấn mạnh mà góp phần đẩy gió mây theo hai chiều xa cách), ngắt nhịp 4/3 thay 2/2/3 (có tác dụng cắt ngang câu thơ, cắt ngang mối quan hệ vốn gắn bó gió mây) Như thi sĩ không cảm nhận thiên nhiên thị giác thơng thường mà nhìn tâm trạng nên quy luật vốn có tự nhiên gió thổi mây bay bị thay logic tâm trạng - tâm trạng đầy bất an ngập tràn dự cảm chia lìa, đứt đoạn Vẫn trung thành bám sát văn bản, giáo viên hướng học sinh đưa cảm nhận từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ câu thơ để tô đậm tranh trạng thái chia lìa Đó từ "buồn thiu", ý âm "iu" để diễn tả trạng thái dòng nước dịng sơng tâm trạng; từ 11 lay chuyển hóa thành lay động tâm hồn, thành nỗi buồn nhẹ nhàng mà sâu sắc, cố hữu lòng Để chuyển sang hai câu thơ tiếp theo, giáo viên tiếp tục gợi ý : Trong xu tất trôi đi, chảy mãi, phiêu tán, chia lìa, có điều cịn lại với nhà thơ? Học sinh ra, trăng Trăng giới nghệ thuật huyền diệu, mê đầy ám ảnh thơ Hàn Mặc Tử nên trăng lúc xuất niềm an ủi, điểm tựa bình yên cho tâm hồn nhạy cảm thấy bị bỏ rơi Tiếp tục bám vào câu chữ văn để cảm nhận tranh thiên nhiên đầy trăng tuyệt đẹp đầy dự cảm bất an Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích cụm từ" thuyền ai", hình ảnh "sông trăng", câu hỏi tu từ đặc biệt từ "kịp" đầy khắc khoải Thuyền chở trăng có kịp hay thi nhân có kịp thơn Vĩ quỹ thời gian lại nhà thơ ỏi? Câu hỏi trạng thái bồn chồn độ thi nhân lúc vang lên tha thiết, đau đáu, khắc khoải vừa niềm đau, vừa khao khát trở Hình ảnh trăng trở thành nỗi ám ảnh da diết phản chiếu nỗi lòng thi nhân Cũng cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu khơng gian thời gian nghệ thuật hai khổ thơ Từ không gian thực trẻo, êm đềm miền nhớ đến khơng gian phiêu tán chia lìa đầy ảo mộng nhà thơ ý thức hết tình cảnh bi đát mình, từ khao khát về, nhìn, gặp mà khơng thể thỏa lòng, từ khao khát chiếm hữu mà khơng thể cầm giữ Cũng từ cảm xúc mà chi phối cách nhìn thời gian Khổ thơ đầu thời gian buổi sớm mai tinh khôi, sáng đến khổ thơ thời gian không quán mà đầy bất định Càng cuối cảm xúc thi nhân trôi vào miền ảo mộng Ở khổ thơ cuối này, nhà thơ sử dụng hệ thống từ ngữ, hình ảnh mang sắc thái hư ảo, mờ nhịe mà giáo viên yêu cầu học sinh mơ, khách đường xa, trắng quá, sương khói, mờ nhân ảnh, Sau hướng dẫn học sinh cảm nhận từ ngữ, hình ảnh để thấy đau đớn, xót xa, tuyệt vọng chủ thể trữ tình tất đẹp đời vuột khỏi tầm tay Nhịp thơ trở nên gấp gáp, khẩn khoản Dường khắc khoải, đau đáu, bất an hoài nghi dội lên lòng biến thành nhịp điệu Nhà thơ nỗ lực níu giữ lại trơi vào miền hư ảo Vậy nên khổ thơ cuối bật lên câu thơ khắc khoải cứa lòng người đọc : Ở sương khói mờ nhân ảnh - Ai biết tình có đậm đà ? Câu hỏi tu từ điệp đại từ phiếm phải dừng lại để phân tích Học sinh thấy tình cảnh đau xót nhà thơ đứng chênh vênh hai bờ hư thực, hai giới sống chết mà giới ẩn chứa nỗi đau, niềm sầu cảm Học sinh cảm nhận niềm khao khát đồng cảm, sẻ chia đồng điệu Thế nên dù bất an hồi nghi hồi nghi tâm hồn u đời, u sống.Vì khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả Chu Văn Sơn cho Đây thơn Vĩ Dạ "là lời tỏ tình với đời niềm đau thương, tình yêu tuyệt vọng" 12 Sau giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết nét lớn nội dung nghệ thuật Qua khái thác học sinh phát huy tính tích cực, chủ động hiểu sâu sắc thơ, khơng thơ tình u mà cịn thơ tình đời, tình người, tình yêu sống thiết tha, sâu nặng cầm giữ 2.3.2.2 Giáo án thể nghiệm Đọc văn: ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử - A Mục tiêu học: Kiến thức: - Cảm nhận tình yêu đời, ham sống mãnh liệt đầy uẩn khúc qua tranh phong cảnh xứ Huế - Nhận vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo Hàn Mặc Tử Kĩ năng: Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Cảm thụ, phân tích thơ Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước cảm thông với nhà thơ… B Chuẩn bị học: Giáo viên: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Học sinh chủ động tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi Sách giáo khoa C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài Phương án 1: Phần đọc- hiểu văn bản, tổng hợp kiến thức: - Dự kiến thời gian: tiết Tiết 1: - Đọc hiểu văn bản, nắm số nét tổng quát tác giả, tác phẩm - Bức tranh thôn Vĩ tâm trạng nhà thơ Tiết 2: - Cảm nhận khổ 2, khổ - Tổng kết Hoạt động dạy – học Nội dung cần đạt HS đọc phần tiểu dẫn I Tìm hiểu chung phát biểu nét - Hàn Mặc Tử (1912 - 1940), tên thật Nguyễn Hàn Mặc Tử Trọng Trí; quê quán: Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng GV nhấn mạnh vài Bình, xuất thân gia đình cơng giáo nghèo điểm đáng ý - Ơng có số phận đau thương bất hạnh đến Theo em hoàn cảnh đời nghiệt ngã điều ảnh hưởng lớn đến hồn 13 có ý nghĩa với thơ ông nội dung thơ? - Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gợi hứng từ kỉ niệm buồn thi sĩ GV hướng dẫn HS đọc II Đọc hiểu diễn cảm thơ Hình thức đặc biệt thơ Xét mặt hình thức, - Bài thơ có ba khổ khổ có câu hỏi thơ có điều đặc tu từ (có người cho khổ thơ câu hỏi biệt? đầy khắc khoải) - Trong khổ thơ dùng đại từ phiếm “ai”: vườn ai, thuyền ai, biết tình Hình thức có ý nghĩa => Điều cho thất thơ thể tâm việc diễn tả tâm trạng băn khoăn, hoài nghi điều trạng nhân vật trữu thể cách mơ hồ, không xác định Vì tình? khơng thể tiếp cận thơ thơ tả cảnh (thực chất thơ lời độc thoại nội tâm) Gv gọi Hs đọc lại khổ Phân tích Chia lớp thành nhóm, a Khổ nhóm thảo luận theo - Bài thơ mở đầu câu hỏi đặc biệt gần câu hỏi GV đưa vô định thực chất cách trữ tình tự - Nhóm 1: tìm hiểu câu phân thân để chất vấn bộc lộ tâm trạng thơ đầu: Mở đầu thơ - Câu hỏi vừa hỏi han, vừa hờn trách, vừa nhắc câu hỏi Em cho nhở biết câu hỏi ai? - Sau câu hỏi mở đầu ấn tượng cảnh vật Giọng điệu hỏi thôn Vĩ nào? Ý nghĩa lời hỏi? + Nắng hàng cau nắng lên: gợi vẻ đẹp tinh - Nhóm 2: Tìm hiểu nội khơi, khiết; giản dị mà giàu sức gợi dung, nghệ thuật câu thơ + Vườn: mướt vừa cực tả vẻ mượt 2,3: Bức tranh thiên nhiên mà, non tơ, óng chuốt, mởn mởn xanh tươi vừa thể thơn Vĩ: giọng điệu trữ tình mê đắm, say sưa Hình ảnh + Bức tranh thiên nhiên so sánh xanh ngọc gợi vẻ đẹp sáng thôn Vĩ miêu tả với thoát màu sắc - Hình ảnh trúc che ngang mặt chữ điền: thể nào? mối quan hệ người - cảnh -> gợi vẻ đẹp kín đáo, e + Những biện pháp nghệ ấp Giọng điệu trữ tình khác quan khiến ý thơ thuật sử dụng? thêm giàu chất mộng Nhưng đằng sau hình ảnh Ý nghĩa biện gợi lên cảm giác ngăn cách pháp nghệ thuật ấy? người cảnh + Từ em nhận xét - mướt quá: vừa cực tả tính chất cảnh vật tranh thiên đồng thời thể cảm giác chới với nhiên thôn Vĩ buổi ban nhân vật trữ tình đối diện với điều mai? xa vời - Nhóm 3: tìm hiểu nội - vườn ai: gợi cảm giác mơ hồ, bất định gây ấn dung, nghệ thuật câu thơ tượng vẻ đẹp bí ẩn khơng thể chiếm lĩnh, 14 4: + Con người thôn Vĩ lên với nét vẽ nào? - Nhóm 4: Em có nhận xét thiên nhiên người thơn Vĩ khổ thơ này? Qua đó, em cảm nhận tâm trạng thi nhân? Gv chốt lại Bức tranh thiên nhiên khổ hai miêu tả cảnh gì? Nó có cịn giữ vẻ tươi ngun, sáng khơng? Em có nhận xét hình ảnh nhịp điệu hai câu thơ đầu khổ hai? Điều cịn lại với nhà thơ tất có xu hướng phiêu tán, chia lìa? Em có nhận xét hình tượng trăng đây? Hình tượng trăng có ý nghĩa tâm trạng hoàn cảnh thi nhân? Khi đối diện với trăng thi nhân mang tâm trạng gì? Em có nhận xét nhịp điệu hình ảnh thơ khổ thơ cuối? khơng thể sở hữu Cảnh vật lên khổ thơ đầu toát lên vẻ đẹp tinh khôi, khiết, sáng e ấp hờ hững, vơ tình điều làm tăng thêm nỗi ước ao niềm đắm say mãnh liệt b Khổ - Hai câu trên: + Hình ảnh: gió, mây chia lìa -> Tác giả miêu tả hai thực thể gắn bó trạng thái chia lìa Điều ngang trái, phi thực phi lí Qua cho thấy, thi sĩ tạo hình ảnh khơng phải thị giác mà nhìn mặc cảm Đó mặc cảm người gắn bó thiết tha với đời mà có nguy phải chia lìa với cõi đời nên nhìn đâu thấy chia lìa -> dịng nước – buồn thiu: lặng lẽ cô đơn mải miết trôi Hoa bắp vô hương vô sắc + Nhịp điệu: 3/4 (thay 2/2/3), đối tượng bị cắt đôi khuôn nhịp riêng biệt, làm bật chia lìa xa Nhịp thơ cắt đôi tựa chia rẽ, chia phôi ngang trái - Hai câu sau: + Hình tượng trăng: sơng trăng, thuyền trăng gợi khơng khí mơ hồ huyền ảo, đẹp cách thơ mộng + Trong khổ thơ hình ảnh gợi phiêu tán chia lìa, tất rời bỏ chốn mà Điều khiến cho thi nhân với tâm hồn nhạy cảm thấy bị bỏ rơi trăng xuất niềm an ủi, điểm tựa tâm hồn Trăng lúc niềm hy vọng thi nhân Tuy nhiên đối diện với trăng thi nhân mang tâm trạng bất an Thuyền gợi mơ hồ, xa lạ sở hữu Một chữ kịp khiến cho khoảng thời gian tối trở nên ngắn ngủi, giới hạn quỹ thời gian ỏi cịn lại thi nhân Cảm giác phấp phỏng, lo âu, khắc khoải tràn ngập ý thơ c Khổ - Nhịp thơ: gấp gáp, khẩn khoản hơn; dường khác khoải, an hồi nghi lịng người 15 biến thành nhịp điệu - Hình ảnh: khách đường xa, áo em trắng -> khách đường xa lặp lại hai lần, lần sau chữ mơ khiến âm trở nên khơ lạnh, chói gắt, hình ảnh thơ trở nên trần trụi -> chữ câu thơ thứ hai nghẹn ngào, xót xa nuối tiếc -> Hình ảnh sương khói hữu chiếm lĩnh ý thơ Bóng người tan vào sương khói ảo ảnh Cái tơi trữ tình đau đớn xót xa trước thật q Em có nhận xét tâm phũ phàng trạng thi nhân - Câu thơ kết: từ lặp lại hai lần, tạo thành câu câu thơ kết? hỏi tha thiết mà xót xa tâm hồn khao khát yêu đương, khao khát đồng điệu đồng cảm Đồng thời thể tâm trạng bất an, hoài nghi cùa tơi trữ tình Đó hồi nghi tâm hồn yêu đời, yêu sống => Khổ thơ bao trùm màu trắng lạnh loẽ ảo Nhận xét em ảnh, sương khói gợi cảm giác huyền hồ bất thơ? định III Kết luận Giá trị nghệ thuật: - Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngôn ngữ sáng, tinh tế, giàu liên tưởng - Âm điệu, nhịp điệu thơ tinh tế, thiết tha - Hình ảnh thơ sáng tạo, có hòa quyện thực ảo - Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa, với câu hỏi tu từ xuyên suốt thơ, Hàn Mặc Tử phác họa trước mắt ta khung cảnh nên thơ, đầy sức sống Ý nghĩa văn - Bài thơ tranh tồn bích cảnh vật người thơn Vĩ - Qua bộc lộ tình yêu đời, yêu người, niềm ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Đối với học sinh hoạt động giáo dục: Khi phân tích thơ theo hướng thơng thường em hiểu nội dung thơ chưa có khám phá tác phẩm theo hướng rung động tiếp nhận Sau thử nghiệm cách tiếp cận mới, chúng tơi nhận thấy học sinh hứng thú tích cực trình học tập Sau học xong em có khả đánh giá tác phẩm cảm nhận cá nhân cách sâu sắc 16 Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm trên, đưa số câu hỏi phần kiểm tra đánh giá, mục đích nhằm tìm hiểu mức độ tiếp thu, hiểu học sinh lớp thử nghiệm không thử nghiệm Đối tượng kiểm tra lớp 11 với 90 học sinh Phương thức kiểm tra cách phát phiếu học tập Kết sau: TT Nội dung câu hỏi Mục đích Lớp khơng Lớp thử thử nghiệm/Trả nghiệm/Trả lời lời đúng Không gian nghệ thuật Kiểm tra lực 10/46 32/44 thơ có thay nắm bắt kiến thức đổi nào? không gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật Kiểm tra lực 12/46 35/44 thơ có thay nắm bắt kiến thức đổi nào? thời gian nghệ thuật Tại có thay đổi Kiểm tra lực 6/46 25/44 đó? nắm bắt kiến thức không gian, thời gian nghệ thuật Sắp xếp nhận Kiểm tra lực 20/46 44/44 định để tương ứng với khám phá, phát ý nghĩa khổ thơ: học sinh - niềm mong nội dung ngóng vừa ló rạng mạch cảm xúc vội hoá thành mối thơ hoài nghi - niềm ao ước thầm kín bên lại cất lên lời mời mọc từ bên ngoài, nỗi hoài niệm vốn âm u lại mang gương mặt khát khao rực rỡ - ước mong thầm khẩn thiết dâng lên hố thành hồi vọng chới với Ý nghĩa từ Kiểm tra lực 18/46 39/44 ngữ đặc tả "mướt quá", nắm bắt kiến thức "trắng quá"? ngơn ngữ 17 -Đối với thân địng nghiệp: Cách khai thác giúp người dạy khám phá sâu sắc ý nghĩa đích thực văn bản, tránh tình trạng suy diễn chủ quan, thiếu cứ, đặc biệt thơ có nhiều điểm kì lạ gắn với nhiều giai thoại thơ Một điểm khó khăn tơi hầu hết giáo viên dạy Đây thôn Vĩ Dạ số thơ khác Vội vàng, Tràng giang thời lượng dành cho thơ khơng nhiều Vì hướng khai thác phần khắc phục tình trạng dẫn dắt giáo viên, học sinh phải làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, tự thân em khám phá em hiểu sâu, nhớ lâu mà khơng cần phải ghi chép q nhiều Qua q trình dạy thử nghiệm thấy, với tiết dạy thử nghiệm khơng thử nghiệm hai năm học có khác biệt rõ ràng Với giảng vận dụng tinh thần thi pháp học, học sinh hứng thú hẳn, hầu hết em bị theo câu hỏi giáo viên thích thú khám phá nhiệt tình bày tỏ suy nghĩ Đề thi học kỳ trường năm học 2019 - 2020 có yêu cầu học sinh cảm nhận khổ thơ đầu thơ lớp tơi dạy 11A4 có em đạt từ 8,0 đến 8,5 cho viết Sau tỉ lệ số điểm cụ thể mà thống kê qua hai kiểm tra 15 phút viết số (năm học 2019 – 2020), kì (năm học 2020 – 2021) lớp với đề liên quan đến thơ Đây thôn Vĩ Dạ mà học sinh hai lớp thể nghiệm làm hai lớp không dạy theo cách khai thác Cụ thể sau: Năm LỚP THỬ NGHIỆM LỚP KHÔNG THỬ NGHIỆM học 11A4 11A8 2019- Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 2020 giỏi TB dướiTB giỏi TB dướiTB (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 20,8 40,8 30,2 8,2 12,5 40,5 30,4 16,6 11A9 11A7 2020- Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 2021 giỏi TB dướiTB giỏi TB dướiTB (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 21,4 41,3 31,5 5,8 14,4 41,3 30,9 13,4 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận - Giáo viên ln tìm tịi, đổi phương pháp dạy học - Vận dụng cách khai thác phù hợp với đặc trưng thể loại - Ln phát huy tính tích cực, chủ động học sinh để em cảm thấy hướng thú say mê đọc hiểu văn 3.2.Kiến nghị : -Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua chuyên đề 18 - Tập hợp sáng kiến kinh nghiệm đạt giải A, B hàng năm thành tập san để giáo viên tỉnh tham khảo, học hỏi vận dụng Trên vài suy nghĩ nhỏ việc vận dụng thi pháp học vào đọc hiểu tác phẩm văn chương với nỗ lực đem đến dạy lý thú, sinh động cho học sinh Sẽ cịn nhiều thiếu sót viết này, mong đồng nghiệp góp ý để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện phục vụ tốt cho việc giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 15 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trịnh Thị Minh Hảo 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (Sưu tầm biên soạn), (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ ( 2004 - 2007 ) Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, Trần Đình Sử (2004) “Đọc- hiểu văn bản- khâu đột phá việc dạy học văn nay”, Tạp chí giáo dục số 102 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Ngữ Văn cấp THPT Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2, NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ Văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Minh Hảo Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Lê Lợi Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Suy nghĩ số hình Ngành GD cấp C thức hoạt động khởi Tỉnh động theo mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh chương trình Ngữ Văn 10 THPT” Một số kinh nghiệm dạy đọc - hiểu đọc thêm Ngữ văn 11” Ngành GD cấp Tỉnh C Năm học đánh giá xếp loại 20172018 20182019 21 ... tinh thần thi pháp học 2.3.2.1 .Định hướng chung Từ định hướng tơi xin mạnh dạn trình bày hướng tiếp cận thơ Đây thôn Vĩ Dạ thi sĩ Hàn Mặc Tử theo tinh thần thi pháp học nét lớn Đây thôn Vĩ Dạ... để tiếp cận tác phẩm cách đa dạng theo tinh thần trở với văn đổi giáo dục Đó đề tài "Định hướng khai thác văn Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử theo tinh thần thi pháp học" 1.2.Mục đích nghiên cứu Mục... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC VĂN BẢN “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ THEO TINH THẦN THI PHÁP HỌC Người thực : Trịnh Thị Minh Hảo Chức vụ : Giáo viên SKKN mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w