Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi TN THPT phần địa lí các vùng kinh tế

15 29 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi TN THPT phần địa lí các vùng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÔN THI TN THPT QG PHẦN ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ Người thực hiện: Lê Hồng Phượng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Trang I Mở đầu Lí chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… II Nội dung Cơ sở lí luận đề tài…………………………………………… Thực trạng vấn đề………………… Các giải pháp để giải vấn đề 3.1 Vai trò, ý nghĩa việc thiết kế tổ chức trị chơi mơn Địa lí.…………… 3.2 Một số nguyên tắc thiết kế tổ chức trị chơi Địa lí…… 3.3 Một số trị chơi áp dụng giảng dạy Địa lí lớp 11 a Trò chơi Ai nhanh hơn…………………………………… … b.Trò chơi Cặp đơi hồn hảo …………………………………… c Trị chơi Tiếp sức ……………………………………………… d Trị chơi Ơ chữ bí mật………………………………………… e Trò chơi Hỏi nhanh – Đáp gọn………………………………… 12 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………………… 14 III Kết luận kiến nghị Kết luận…………………………………………………………… 15 Kiến nghị………………………………………………………… 15 Tài liệu tham khảo I MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trắc nghiệm khách quan hình thức tiến hành thường xuyên kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết kết người học phần mơn học, tồn mơn học, cấp học (thi tốt nghiệp) dùng để đánh giá lực đầu vào đối tượng Từ năm 2016, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (TN THPT), Bộ GD&ĐT thức đưa phương án thi học sinh có thi gồm thi độc lập (Toán, Văn, Ngoại ngữ) thi tổ hợp tự chọn theo hình thức trắc nghiệm Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân) Mỗi thi tổ hợp gồm 120 câu hỏi, vậy, mơn Địa lívới 40 câu gộp hai môn khác tổng thời gian làm 150 phút Nâng cao chất lượng thi TN THPT QG mục tiêu trọng yếu nhà trường đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy khối 12 Với trăn trở như: “ Làm để đạt kết cao nữa?”, “ Làm để có học sinh đạt thủ khoa”… câu hỏi thường trực suy nghĩ thầy cô giáo Việc nâng cao kết kì thi TN THPT quốc gia vấn đề cấp thiết toàn ngành Đặc biệt chất lượng mơn thi Địa lí có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tỉ lệ kì thi vị trí nhà trường bảng thứ hạng Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nói chung chất lượng ơn thi TN THPT QG nói riêng có hiệu tốt ,tơi xin mạnh dạn trình bày “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi TN THPT phần Địa lí vùng kinh tế” Mục đích nghiên cứu Việc nâng cao chất lượng ôn thi TN THPT phần Địa lí vùng kinh tế nhằm đạt mục đích sau: - Góp phần nâng cao chất lượng học tập kết kỳ thi TN THPT học sinh - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường - Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên việc ôn thi TN THPT Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài trên, chọn lớp khối 12 trường THPT Hà Trung làm thí điểm 12G, 12H, 12M, 12N - Số lượng học sinh: 180 - Đặc điểm học sinh: Bao gồm em nhận thức giỏi, khá, đa phần học sinh lớp đại trà nên số học sinh có lực học trung bình, yếu, kiến thức tảng gần khơng có, bên cạnh khả tư hạn chế nên có tư tưởng bng xi trông chờ vào may rủi lúc làm thi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu nội dung này, sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp: sưu tầm, tìm đọc tài liệu liên quan để phục vụ cho việc xây dựng sở lí luận đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát: Phát phiếu điều tra tình hình học tập mơn Địa lí cho em học sinh trường THPT Hà Trung tìm hiểu tình hình dạy kết ôn thi TN THPT số giáo viên địa bàn - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm lớp 12 trường THPT Hà Trung - Phương pháp toán học thống kê: Sử dụng cơng thức tốn học thơng kê để tính điểm kiểm tra chấm thực nghiệm sư phạm II NỘI DUNG Cơ sở lí luận đề tài Cấu trúc đề thi minh họa kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021 mơn Địa lí gồm 40 câu trắc nghiệm, thời gian làm 50 phút Nội dung chủ yếu nằm chương trình Địa lí lớp 12 Trong đề thi câu hỏi kiến thức lý thuyết 21 câu (5,25 điểm); phần thực hành kỹ 19 câu (4,75 điểm) gồm kỹ sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam, kỹ nhận xét, phân tích bảng số liệu biểu đồ Chuyên đề Địa lí vùng kinh tế thường có câu (chiếm 20 % tương đương 2,0 điểm) Các câu hỏi chuyên đề dải từ mức độ nhận biết đến vận dụng cao Cùng với chuyên đề Địa lí ngành kinh tế chuyên đề có số lượng câu hỏi lí thuyết lớn câu hỏi vận dụng nhiều nhất, câu hỏi dải nội dung, vùng nước Không có tập trung đặc biệt vào vùng kinh tế Khối lượng kiến thức nhiều học sinh phải nắm vững kiến thức biết vận dụng vào trả lời câu hỏi kỳ thi tốt nghiệp THPT Thực trạng vấn đề a Thực trạng Qua q trình ơn thi TN THPT nhiều giáo viên giảng dạy phản ánh: thực tế có nhiều học sinh không chủ động học tập liên quan đến môn học khơng dùng để lấy điểm xét đại học chưa xác định động mục đích học tập (chỉ học cho không bị điểm liệt), ý thức phấn đấu, vươn lên Ý thức tự học nhà học sinh chưa cao, ngại học cũ chuẩn bị nên việc tiếp thu kiến thức sau gặp nhiều khó khăn b Nguyên nhân thực trạng Về giáo viên: Vẫn cịn giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm ôn thi TN THPT chưa tâm dạy học ơn thi THPT Quốc gia Vẫn cịn giáo viên lên lớp để “thời gian chết” nhiều, đầu giao tập yêu cầu học sinh ngồi làm buổi học Dạy học chưa ý đến vấn đề lớp có nhiều đối tượng học sinh: Ra tập nhà nhiều số lượng, khơng có chọn lọc, phân hóa học sinh; có tập không tập trung vào trọng tâm dạy Dạy học chưa phát huy tính tích cực học sinh, gây hứng thú học sinh Chỉ trọng giảng dạy kiến thức, kĩ mà thiếu quan tâm tới lực học sinh Ít quan tâm hướng dẫn học sinh cách tự học, buông lỏng kiểm tra trình tự học nhà học sinh Kiểm tra đánh giá cịn chưa xác, nhiều đề khơng cân đối Đề kiểm tra đơi lúc cịn chưa đạt chuẩn, cịn q khó q dài Về học sinh: - Học sinh chủ quan vào việc thi tốt nghiệp cho thi trắc nghiệm kiểu đỗ nên khơng ý chí bỏ khơng học môn không thi đại học - Học sinh thụ động việc tiếp nhận kiến thức, học sinh cịn lười học Với tâm lí học để đủ đỗ tốt nghiệp vào trường đại học nên chưa có tâm lấy điểm cao, điểm thủ khoa kì thi TN THPT Quốc gia - Thời đại công nghệ nguyên nhân , tay học sinh smartphone đại, nhất…và ứng dụng hấp dẫn học sinh học 3 Các giải pháp để giải vấn đề 3.1 Sử dụng Atlat: Trong việc dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng, Atlat Địa lí Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Atlat xem sách giáo khoa thứ hai giúp cho người học đào sâu tri thức Địa lí đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi việc giảng dạy môn địa lý Mỗi trang đồ Atlat ứng với học, chủ đề SGK học sinh nên sử dụng Atlat thường xun q trình ơn tập Việc sử dụng Atlat giúp em dễ dàng hiểu nội dung học, nhớ kiến thức lâu hơn, giảm bớt việc học thuộc lòng ghi nhớ máy móc Để trả lời tốt câu hỏi Địa lí vùng kinh tế trước hết cần phân biệt xác định vị trí - phạm vi vùng kinh tế đồ (sử dụng Atlat) Học sinh cần nắm trang Atlat vùng bao gồm tự nhiên kinh tế như: Trang 26: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng Trang 27: Bắc Trung Bộ Trang 28: Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Trang 29: Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long - Nắm vị trí tiếp giáp vùng với vùng khác nước, nước láng giềng có tiếp giáp biển Đông hay không ( vùng kinh tế nước ta có Tây Nguyên không giáp biển) điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế vùng - Biết sử dụng Atlat để trả lời cho câu hỏilý thuyết Ví dụ: Mã đề 301( Kỳ thi THPT QG năm 2007) câu 48: Công nghiệp chế biến cà phê nước ta phân bố chủ yếu vùng sau đây? A Duyên hải Nam Trung Bộ B Đồng sông Hồng, C Trung du miền núi Bắc Bộ D Tây Nguyên Học sinh cần sử dụng Atlat trang 22 : Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm để trả lời đủ - Những câu hỏi dùng nhiều trang đồ Atlat Ví dụ: Mã đề 301( Kỳ thi THPT QG năm 2007) câu 48: Vấn đề bật vùng: Mỗi vùng học theo vấn đề bật (thể qua tên học mục bài), nắm phân biệt đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội vùng Từ đó, vận dụng để giải thích mạnh, hạn chế, biện pháp phát triển vùng Ví dụ: Khi học 32: Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ, học sinh cần - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế- xã hội vùng - Phân tích việc sử dụng mạnh để phát triển ngành kinh tế vùng; số vấn đề đặt biện pháp khắc phục Để học sinh khắc sâu giáo viên nhấn mạnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ so với vùng khác nước như: - Vùng có diện tích lớn - Là vùng giàu tài nguyên khống sản bậc nước ta - Có trữ lượng than đá lớn - Có trữ lượng thủy lớn nước - Có nhà máy thủy điện Sơn La lớn - Vùng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc mạnh - Địa hình cao nước( Hồng Liên Sơn) - Vùng có đầy đủ đai: nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới - Vùng có số lượng thị nhiều nước - Tiểu vùng Tây Bắc có mật độ dân số thấp nước - Là vùng chuyên canh chè lớn nhật - Vùng nuôi trâu nhiều Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng, học sinh cần: - Biết vị trí địa li, phạm vi lãnh thổ vùng - Phân tích mạnh chủ yếu, hạn chế vùng - Hiểu tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thực trạng vấn đề - Biết số định hướng chuyển dịch cấu kt theo ngành vùng sở việc định hướng Giáo viên nhấn mạnh vùng Đồng sông Hồng so với vùng khác nước như: - Đồng châu thổ có diện tích nhỏ nhất, - Có mật độ dân số cao nước - Có lịch sử khai thác lâu đời - Có suất lúa cao - Có mức độ tập trung công ngiệp cao - Ngập lụt nghiêm trọng - Trồng rau vụ đông nhiều - Trữ lượng than nâu nhiều - Có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Duyên Hải Nam Trung Bộ Ngoài việc nắm vấn đề bật vùng Giáo viên nhấn mạnh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ so với vùng khác nước như: - Vùng có nhiều bãi biển đẹp - Vùng có điều kiện xây dựng cảng biển nước sâu - Thềm lục địa sâu khúc khuỷu - Vùng mưa vào thu đơng - Có điều kiện thuận lợi cho nghề làm muối - Nuôi nhiều dê, cừu - Vùng có quần đảo xa bờ - Vùng nuôi tôm hùm nhiều Bài 39: Vấn đề phát triển theo chiều sâu Đơng Nam Bộ Ngồi nắm vấn đề bật vùng là: phát triển theo chiều sâu công nghiệp nông nghiệp, khai thác tổng hợp kinh tế biển bảo vệ môi trường Giáo viên nhấn mạnh vùng Đông Nam Bộ so với vùng khác nước như: - Có diện tích nhỏ - Tổng GDP cao vùng - Giá trị sản lượng công nghiệp cao - Có giá trị hàng xuất lớn - Thu hút đầu tư nước ngồi nhiều - Có nhiều trung tâm cơng nghiệp có quy mơ lớn nước, - Trình độ lao động, sở hạ tầng tốt - Có trữ lượng dầu khí lớn nước … Thông thường việc nhấn mạnh vùng giúp học sinh nhớ lâu khắc sâu kiến thức Khi hỏi vấn đề để so sánh vùng với tơi thấy học sinh hào hứng tìm người nhớ nhiều điểm bật 3.3 Q trình ơn tập cần phải bám sát cấu trúc đề thi TN THPT Để nâng cao chất lượng q trình ơn thi TN THPT cho học sinh, giáo viên cần phải phân tích đề thi thức kỳ thi TN THPT năm trước cấu trúc đề thi tham khảo Bộ để làm sở ơn tập Việc phân tích ma trận đề thi giúp giáo viên biết mức độ, phạm vi kiến thức, yêu cầu kỹ cần có từ có phương pháp hướng dẫn học sinh ơn tập phù hợp Ví dụ: Cấu trúc đề thi minh họa kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2020 môn Địa sau: Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Địa lý Khu vực 0 0 Quốc gia Địa lý tự nhiên 0 Địa lý dân cư 1 0 Địa lý ngành 1 kinh tế Địa lý vùng kinh tế Thực hành kĩ 2 19 địa lý Tổng số 13 10 10 40 Cấu trúc đề thi minh họa kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021 môn Địa Nội dung Cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 0 0 Địa lý Khu vực Quốc gia Địa lý tự nhiên 0 Địa lý dân cư 1 0 Địa lý ngành 1 kinh tế Địa lý vùng kinh tế Thực hành kĩ 2 địa lý Tổng số 13 10 10 Như so cấu trúc đề minh họa 2020 2021 thấy có thay đổi Tổng 19 40 Các câu hỏi đề thi mang tính thực tế hơn; tập trung vào khả tư duy, phân tích suy luận học sinh, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức thực tế kết hợp với kiến thức học để trả lời Ví dụ: Câu 75 ( Đề thi tham khảo 2021 Bộ Giáo dục Đào tạo): Đồng sông Cửu Long cần chuyển dịch cấu trồng chủ yếu A xâm nhập mặn rộng, hạn hán, thiếu nước B bề mặt sụt lún, nhiều vùng bị phèn mặn hóa C sạt lở bờ biển, nước biển dâng nhiệt độ tăng D khô hạn kéo dài, vùng rừng ngập mặn thu hẹp - Phải đọc kỹ câu dẫn đáp án câu hỏi: Đây việc làm cần thiết mà nhiều học sinh để ý làm thi Vì lựa chọn, có phương án đúng, lại phương án nhiễu Các phương án nhiễu xây dựng sở có liên quan đến nội dung lời dẫn câu hỏi nên làm cho thí sinh nhầm lẫn khơng tỉnh táo, đọc kỹ câu hỏi mà chọn bừa Do học sinh phải đọc kỹ lời dẫn câu hỏi, gạch chân từ khóa lời dẫn để xác định rõ yêu cầu, lưu ý dạng câu hỏi mà lời dẫn thể phủ định không đúng, với dạng câu hỏi giáo viên nên hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ yêu cầu để tính tốn, lập luận, phân tích, so sánh lựa chọn để tìm phương án Ví dụ: Câu 73 (mã đề 301- Kỳ thi THPT QG năm 2019): Giải pháp chủ yếu phát huy mạnh tự nhiên Đồng sông Cửu Long A đẩy mạnh trồng hoa màu trồng rừng ngập mặn B chuyển đổi cấu kinh tế, cải tạo đất bảo vệ rừng C phát triển công nghiệp chế biến thúc đẩy xuất D khai hoang, trồng ăn phát triển kinh tế biển Câu 79 (mã đề 301- Kỳ thi THPT QG năm 2019): Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ A chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành vùng chuyên canh B đào tạo hỗ trợ việc làm, phân bố lại dân cư lao động C tập trung đầu tư, phát triển chế biến, mở rộng thị trường D hoàn thiện đồng sở vật chất kĩ thuật, giao thông Câu 63 (mã đề 301- Kỳ thi THPT QG năm 2020): Thuận lợi chủ yếu phát triển công nghiệp cận nhiệt Trung du miền núi Bắc Bộ A nguồn nước mặt dồi nhiều nơi B có nhiều loại đất feralit khác C diện tích rộng, nhiều kiểu địa hình D có mùa đơng lạnh, nhiệt độ hạ thấp Câu 68 (mã đề 303- Kỳ thi THPT QG năm 2020): Tây Nguyên phát triển mạnh A khai thác chế biến bôxit, nhiệt điện B trồng công nghiệp lâu năm, du lịch C lúa gạo loại hoa màu, thủy điện D khai thác chế biến thủy sản, khí Câu 69 (mã đề 304 - Kỳ thi THPT QG năm 2020): Thuận lợi chủ yếu thủy điện Trung du miền núi Bắc Bộ A vùng núi rộng, có núi cao B có cao nguyên, sơn ngun C nhiều sơng suối có độ dốc lớn D địa hình vùng khác Học kiến thức song song với tăng cường luyện tập dạng bài, đề thi theo chuyên đề 3.4 Phải nắm thật kiến thức bản, ôn tập theo chủ đề, tránh “học tủ, học vẹt” Mục đích việc ơn tập để hệ thống, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ nên em cần ôn tập theo chủ đề: chương trình Địa lý 12 gồm chủ đề (tự nhiên, dân cư, ngành kinh tế vùng kinh tế), chương trình Địa lý 11 gồm chủ đề (khái quát kinh tế – xã hội giới, địa lí khu vực quốc gia) Vì giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh lập biểu bảng tổng kết ngắn gọn vẽ sơ đồ tư (mindmap) để dễ ôn tập, nắm vững nội dung cốt lõi vấn đề cần giải chủ đề Đề thi trắc nghiệm có khả bao qt chương trình hơn, kiến thức kiểm tra rộng so với thi tự luận, học “tủ” điều cấm kỵ Ở vấn đề quan trọng em cần nắm “từ khóa” nói lên nội dung vấn đề khơng nên học thuộc lịng trước Ngồi nội dung mà Bộ Giáo Dục Đào Tạo giảm tải em khơng bỏ phần sách giáo khoa địa lý lớp 12, từ kênh chữ đến kênh hình, kể đọc thêm, thực hành Ngoài ra, trình ơn tập em cần kết hợp với việc giải đề thi thử Việc tăng cường giải đề thi thử theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia năm 2021 giúp em cố thêm kiến thức, nhuần nhuyễn kỹ coi bước kiểm duyệt trước thi thức Các em tiếp cận dạng đề thi thông qua giáo viên môn, sách hướng dẫn ôn tập đề thi trường khác thông qua mạng internet Những câu hỏi tiềm (thế mạnh) vùng như: HS tìm đồ “Nông nghiệp chung” trang 13 để xác định giới hạn vùng, phân tích khó khăn thuận lợi vị trí vùng Đồng thời HS biết đối chiếu vùng đồ nông nghiệp chung với đồ khác nhằm xác định tương đối giới hạn vùng đồ (vì đồ khơng có giới hạn vùng) Trên sở hướng dẫn HS sử dụng đồ: Địa hình, Đất-thực vật động vật, phân tích tiềm nơng nghiệp; đồ Địa chất-khống sản q trình phân tích mạnh cơng nghiệp, phân tích nguồn lao động trình xem xét đồ Dân cư dân tộc Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng số phương pháp vào giảng dạy ôn thi TN THPT nhận thấy có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực tiết học kết học tập học sinh nâng lên, cụ thể sau: Khảo sát đầu năm Lớp Sĩ số 12G 12H 12M 40 38 41 Giỏi SL 11 % 10 5,2 26,9 Khá SL 20 18 23 % 50 47,4 56 Trung bình SL % 10 25 12 31,6 12,2 Yếu SL 6 % 15 15,8 4,9 Kém SL 0 % 0 12N 40 12 29,2 25 62,5 7,5 0 0 Yếu SL 6 % 15 15,8 4,9 Kém SL 0 0 % 0 0 Yếu SL 6 % 15 15,8 4,9 Kém SL 0 0 % 0 0 Kết thi thử TN THPT lần 1(Tháng 12 năm 2020) Lớp Sĩ số 12G 12H 12M 12N 40 38 41 40 Giỏi SL 11 12 % 10 5,2 26,9 29,2 Khá SL 20 18 23 25 % 50 47,4 56 62,5 Trung bình SL % 10 25 12 31,6 12,2 7,5 Kết thi thử TN THPT lần (Tháng năm 2020) Lớp Sĩ số 12G 12H 12M 12N 40 38 41 40 Giỏi SL 11 12 % 10 5,2 26,9 29,2 Khá SL 20 18 23 25 % 50 47,4 56 62,5 Trung bình SL % 10 25 12 31,6 12,2 7,5 Với kết khác biệt hai lớp áp dụng đề tài hai lớp không áp dụng đề tài trên, nhận thấy việc vận dụng số trị chơi nhỏ vào học góp phần phục vụ hữu ích nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Địa lí Phần lớn học sinh nắm vững khắc sâu kiến thức học, hiểu vận dụng nội dung học tập Bên cạnh đó, học sinh rèn luyện nâng cao kĩ địa lí kĩ khác III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học kết thi TN THPT môn Địa lí theo tơi giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: Tiến hành đánh giá phân loại đối tượng học sinh: việc nắm bắt lực học sinh theo tơi quan trọng qua giáo viên cung cấp cho HS mức độ tập, mức độ kiến thức phù hợp với đối tượng, giúp học sinh hứng thú học tập Có kế hoạch bổ trợ thêm kiến thức cho học sinh yếu Giáo viên phải có hệ thống tập giao nhà cụ thể cho đối tượng học sinh tiến hành kiểm tra việc hoàn thành tập học sinh Giáo viên khuyến khích học sinh gặp thầy trao đổi vướng mắc gặp phải trình học làm tập; dành thời gian chữa bài, hướng dẫn học sinh học Kết hợp với GVCN trực tiếp trao đổi với phụ huynh thơng qua nhóm lớp phụ huynh thành lập( zalo, facebook) để phu huynh đôn đốc nhắc nhở kịp thời trình học tập Trong trình ôn tốt nghiệp THPT Quốc Gia cần bám sát cấu trúc đề thi THPT quốc gia năm trước, đặc biệt đề thi minh họa ban hành hàng năm để xây dựng kế hoạch dạy - học, ôn tập cho học sinh lớp 12 nhằm đáp ứng kỳ thi THPT quốc gia, cần bổ sung thêm nhiều câu hỏi tương tự thuộc câu hỏi khó có đề minh họa để học sinh làm nhiều thành quen Trên vài kinh nghiệm mà rút qua việc “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ơn thi TN THPT QG phần Địa lí vùng kinh tế” Trong trình nghiên cứu vận dụng chắn nhiều hạn chế Rất mong nhận chia sẻ đóng góp ý kiến đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến: Lê Hoàng Phượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí luận dạy học địa lí - Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc - NXB Đại học Sư phạm - 2006 Phương tiện, thiết bị, dạy học địa lí - Nguyễn Trọng Phúc - NXB ĐHQG Hà Nội - 2001 Đổi phương pháp dạy học địa lí THPT - Nguyễn Đức Vũ – NXB Giáo dục 2006 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn Địa lí 11 - NXB Giáo dục - 2009 SGK SGV Địa lí 11 - Lê Thơng ( Tổng Chủ biên) - NXB Giáo dục Việt Nam 2012 Công cụ tìm kiếm Google Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng khoa học Ngành đánh giá xếp loại Họ tên tác giả: Đoàn Thị Mai Lan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên- Trường THPT Hà Trung STT Tên SKKN Xếp loại Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học C tập chủ động, tích cực mơn Địa lí lớp 10 Một số kinh nghiệm đánh giá kết C học tập học sinh trình dạy học mơn Địa lí trường THPT Vận dụng kiến thức liên môn dạy C học Địa lí lớp 10 – Ban Kinh nghiệm sử dụng Atlat Địa lí Việt B Nam để dạy học tốt Địa lí lớp 12 Thiết kế tổ chức trị chơi B học Địa lí cho học sinh lớp 10 Năm xếp loại 2008 – 2009 2010 – 2011 2014 -2015 2016 – 2017 2019 - 2020 ... pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi TN THPT phần Địa lí vùng kinh tế? ?? Mục đích nghiên cứu Việc nâng cao chất lượng ơn thi TN THPT phần Địa lí vùng kinh tế nhằm đạt mục đích sau: - Góp phần nâng. .. nhiều thành quen Trên vài kinh nghiệm mà rút qua việc ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi TN THPT QG phần Địa lí vùng kinh tế? ?? Trong trình nghiên cứu vận dụng chắn cịn nhiều hạn... cao chất lượng học tập kết kỳ thi TN THPT học sinh - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường - Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên việc ôn thi TN

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan