+ Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời theo câu hỏi GV nêu + GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp các ý kiến. + Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.GV đi giú[r]
(1)Tuần 15
Thứ tư ngày 30/11/2011
Kĩ thuật Thầy Long dạy
_ Tập đọc: Tiết: 29
Cánh diều tuổi thơ (SGK/146)
Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu: Đọc trôi chảy rành mạch
- HS có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
- Hiểu ND: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời câu hỏi SGK)
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, yêu cảnh đẹp quê hương, yêu cánh diều tuổi thơ
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa tập đọc III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc TLCH:
- Đất Nung làm thấy người bột bị nạn? - Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét cũ 2.Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt) + Lượt 1: Đọc - Sửa sai lỗi phát âm + Lượt 2: Đọc - Giải nghĩa từ SGK
+ Lượt 3: Đọc nối tiếp đoạn, sửa sai trực tiếp - Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp
- Gọi học sinh đọc toàn
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu
GV hướng dẫn em đọc TLCH Sgk
+ Câu 1: (Cánh diều mềm mại cánh bướm….vi vu trầm bổng)
+ câu 2: (Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm…khát vọng)
+ Câu 3: (Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ) Rút nội dung (như mục I): HS đọc
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc đoạn
- GV chốt ý cách đọc, giọng đọc hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét giọng đọc bạn, tuyên dương
3.Củng cố: GV hỏi: Bài cho em có cảm nghĩ gì? - Nêu nội dung
(2)Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung:
……… ………
_ Toán Tiết 71
Chia cho số tận chữ số (SGK/80)
Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu:
- Thực chia hai số có tận chữ số
- Giáo dục học sinh tính cận thận, xác.Bài 1, (a), (a) II.ĐDDH: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: Kiểm tra em lên bảng
- Tính cách thuận tiện nhất: ( 40 x 25 ) :
- Chữa tập Kiểm tra số lớp GV mhận xét, ghi điểm Nhận xét cũ
2.Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Bước chuẩn bị.
a) Chia nhẩm cho 10, 100, 1000…
GV ghi bảng: 300 : 10 = 30; 320 : 10 = 32; 3200 : 100 = 32; 32000 : 1000 = 32
+ Gút lại qui tắc chia nhẩm cho 10, 100, 1000 b) Qui tắc chia số cho tích
- GV ghi phép tính lên bảng, gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp 60 : (10 x 2) = 60 : 10 :
= : =
- Hướng dẫn HS nhắc lại QT chia số cho tích
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp SBC SC có chữ số tận + GV hướng dẫn HS thực hiện: 320 : 40 = ?
320 : 40 = 320 : (10 x 4) (viết 40 = 10 x 4) Đặt tính: 320 40 = 320 : 10 : (một số chia cho tích) = 32 : (nhẩm 320 : 10 = 32)
=
Nêu nhận xét sgk
Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số tận số bị chia nhiều số chia
- Giới thiệu phép tính: 32000 : 400 = ?
- Hướng dẫn HS đưa dạng chia số cho tích thực tính - Hướng dẫn HS cách tính Đặt tính:
32000 : 40 = 32000 : ( 100 x 4) 32000 400 = 32000 : 100 : 00 80
(3)Vậy : 32000 : 400 = 80
*Rút kết luận chung: (như sgk) yêu cầu 5HS nhắc lại Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: Giáo viên ghi phép tính lên bảng, gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm GV giúp đỡ thêm cho HS yếu làm vài
- GV chấm chữa
Kết quả: 120 ; ; 130 Bài 2a /sgk : Tìm x
- GV hướng dẫn em làm Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm - Lớp GV nhận xét, bổ sung
+ kết : x = 640
Bài 3a /sgk : 3HS đọc yêu cầu BT
- GV gợi ý hướng dẫn em làm bài, sau gọi vài em nêu miệng kết - Lớp GV nhận xét, bổ sung chốt ý :
a) Nếu toa chở 20 hàng cần số toa : 180 : 20 = (toa)
Đáp số : toa
3.Củng cố: HS nêu lại kết luận phần học
4.Dặn dò: Hướng dẫn tập nhà Chuẩn bị Nhận xét tiết học
IV.Phần bổ sung:
……… ………
Buổi chiều
Thể dục : Thầy Hải dạy
_ Địa lý: Tiết 15
Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (TT) Sgk/106 - TGDK: 35 phút
I Mục tiêu:
- Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,…
- Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên
*HS khá, giỏi: - Biết làng trở thành làng nghề - Biết qui trình sản xuất đồ gốm
- HS biết yêu thiên nhiên, người đồng Bắc
II Đồ dùng dạy học :- GV HS: Tranh ảnh SGK, chợ phiên đồng Bắc Bộ III Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ: Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước ta? Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ.? GV nhận, ghi điểm
2.Bài : GV giới thiệu
(4)Cách tiến hành: HS quan sát tranh đọc thầm nội dung sách /106 vận dụng vốn hiểu hiết để trả lời câu hỏi:
+ Nêu hiểu biết nghề thủ công truyền thống người dân đồng Bắc bộ?
+ Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết?
- HS trình bày, HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý cho hoàn chỉnh
- GV nhận xét, chốt ý:
* Người dân đồng Bắc có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên sản phẩm tiếng lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình tạo sản phẩm gốm chợ phiên
Mục tiêu: HS nắm quy trình sản xuất đồ gốm, miêu tả cảnh chợ phiên(HS khá)
Cách tiến hành: HS theo dõi tranh SGK nêu thứ tự công việc cần làm trình tạo sản phẩm gốm
- HS quan sát tranh SGK để miêu tả cảnh chợ phiên
-Yêu cầu Hs trình bày dựa thơng tin sách vốn hiểu biết thân
- GV theo dõi hướng dẫn em xếp thứ tự công việc
- GV cung cấp thêm cho em : Nguyên liệu để làm gốm loại đất sét đặc biệt đất sét cao lanh Để tạo sản phẩm gốm, người thợ thủ công phải tiến hành nhiều công việc theo trình tự định: nhào luyện đất-> tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa-> tráng men- Đưa vào lò nung-> lấy sản phẩm từ lò nung Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹp, phụ thuộc vào việc tráng men
3 Củng cố: * Giáo dục học sinh biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Người dân đồng Bắc có hoạt động sản xuất tiêu biểu nào? 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị GV nhận xét tiết học
IV Phần bổ sung:
Giáo dục sức khoẻ Tiết
GIÁO DỤC SỨC KHỎE Tiết Bệnh giun sán
Tgdk: 35’ I Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nguyên nhân bệnh giun sán ăn uống khơng vệ sinh - Phịng tránh bệnh giun sán cần ăn sạch, uống sạch,
- Ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường sẽ, ăn sạch, uống để phòng bệnh giun sán
II Đồ dùng dạy – học:
GV: Phiếu tập Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ III Các hoạt động dạy – học:
(5)2 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: kể chuyện: “Hai giun ăn bám”
* Mục tiêu: HS biết nguyên nhân bệnh giun sán ăn uống không vệ sinh
* Cách tiến hành: GV chia nhóm
- GV phát phiếu tập cho nhóm – Nêu yêu cầu cần làm việc
- Các nhóm thảo luận phiếu tập – GV đến nhóm quan sát, hướng dẫn HS hồn thành tập – Các nhóm trao đổi phiếu tập
GV gắn đáp án tập lên bảng – Các nhóm chấm chéo lẫn
GV đặt câu hỏi: + Vì Tèo bị nhiễm giun? Vì chị Mai khơng bị nhiễm giun? - Các nhóm trình bày – GV kết luận: Bệnh giun sán ăn uống không vệ sinh Hoạt động 2: Thảo luận tập
Mục tiêu: - HS biết phòng tránh bệnh giun sán cần ăn sạch, uống sạch, Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu tập
- HS thảo luận chọn từ thích hợp ghi vào chỗ chấm
- Đại diện nhóm đọc ý hồn thành – nHóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt đáp án lên bảng
- GV chốt ghi nhớ lên bảng:
Bệnh giun sán ăn uống không vệ sinh
- Muốn phòng, chống bệnh giun sán, cần ăn sạch, uống sạch,ở sạch, giữ bàn tay, tích cực diệt ruồi khơng dùng phân tươi để bón
- HS nhắc lại nhiều lần. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học Tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tốt
- Nhắc nhở HS tuyên truyền cho người xung quanh biết cách phòng tránh bệnh giun sán
_ Thứ năm ngày 1/12/2011 Thầy Hấn dạy
Thứ sáu ngày 2/12/2011
Luyện từ câu: Tiết 29 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi, trò chơi
SGK/147 - TGDK: 45 phút I Mục tiêu:
Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT3); nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi (BT4)
II Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học:
1 Bài cũ: Nêu câu hỏi để bày tỏ thái độ( khen, chê)Nêu câu hỏi để khẳng định, phủ định
Nêu câu hỏi để thể yêu cầu, mong muốn GV nhận xét, ghi điểm 2Bài mới: Giới thiệu
* Hoạt động 1: VBT/103
(6)- GV chốt ý
Bài 2: Tìm thêm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu cá nhân tìm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác mà em biết
Lưu ý em kể tên trò chơi, đồ chơi dân gian đại - Yêu cầu trình bày miệng, nhận xét bạn
Bài 3: Trong đồ chơi, trò chơi kể trên: a.Những trò chơi bạn trai ưa thích
b.Những trị chơi, đồ chơi có ích Có ích nào? c.Những đồ chơi, trị chơi có hại Có hại nào? - Gọi HS đọc yêu đề
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm nội dung tập
- u cầu số nhóm trình bày trước lớp.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi
- Hs nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu cá nhân làm tập vào - Gọi em lên bảng thực
- GV nhận xét sửa
3 Củng cố: Kể tên số đồ chơi, trị chơi có ích? Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị sau
Nhận xét tiết học.Tuyên dương nhóm cá nhân thực tốt IV Bổ sung:
……… ……….………
_ Tập đọc: Tiết 30
Tuổi ngựa
SGK/149 - TGDK: 35 phút I Mục tiêu: đọc trơi chảy rành mạch
- HS có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài; đọc với giọng vui, nhẹ nhàng có biểu cảm khổ thơ
- Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1, 2,3 ,4 thuộc khoảng dòng thơ bài)
- Giáo dục HS kính yêu mẹ
*HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa sgk
III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: em đọc đoạn, trả lời câu 1,2,3 GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu * Hoạt động: Luyện đọc - HS đọc
(7)+ GV rèn đọc
+ Giải nghĩa từ SGK
+ Nhận xét chung cách đọc HS
- HS đọc nhóm đơi, đọc trước lớp, HS, GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc mẫu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
- HS đọc lướt đoạn để trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK - HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý đúng:
+ Bạn nhỏ tuổi Ngựa, mẹ bảo tuổi không chịu yên chỗ, tuổi thích + Ngựa rong chơi miền trung du, cao nguyên, rừng đại ngàn
+ Màu sắc hoa mơ, hương thơm hoa huệ, cánh đồng tràn ngập hoa dại
+ Tuổi tuổi mẹ đừng buồn, dù cách núi rừng, cách sơng biển nhớ đường tìm với mẹ
- HS nêu nội dung
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - HTL đoạn thơ (8 dòng đầu) - GV đính bảng phụ - đọc mẫu
- HS nhẩm thuộc đoạn thơ thi đọc
- HS, GV nhận xét, tuyên dương, khuyến khích
3 Củng cố: Nêu nội dung Bồi dưỡng HS lịng kính u, ln nhớ mẹ dù đâu, làm 4.Dặn dò: Về nhà học thuộc đoạn thơ, xem sau Nhận xét tiết học
IV Phần bổ sung:
………
_ Toán Tiết : 73
Chia cho số có hai chữ số (TT)
SGK/ 82 - Thời gian dự kiến : 35phút I.Mục tiêu:
-Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,chia có dư).Bài 1, (a)
- GD HS tính cẩn thận, xác II.ĐDDH : Bảng phụ, bảng con, VBT III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa tập 1, SGK/81 -Nhận xét- NXBC
2.Bài Giới thiệu – ghi bảng
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS chia cho số có hai chữ số
* Trường hợp chia hết 8192 64
+ GV ghi bảng: 8192 : 64 =? 64 128
+ GV hướng dẫn HS lên đặt tính 179
+ Chia theo thứ tự từ trái sang phải 128
+ GV hướng dẫn HS chia lần 512
(8)+ Lần Gọi HS lên bảng chia + 1HS trình bày lại phép chia (như SGK)
* Trường hợp chia có dư - GV ghi bảng: 1154 : 62 =? Tiến hành tương tự ví dụ Hoạt động : Thực hành
Bài 1: học sinh nêu yêu cầu ( Đặt tính tính)
+ Học sinh làm bảng GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm câu - Cả lớp GV nhận xét Chốt :
Kết : 315 ; 237 ; 135 ; 139
Bài a) : HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm vào bảng phụ Cả lớp làm vào VBT Giáo viên nhận xét
Đáp án : a) x = 24
3.Củng cố : Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm nào? 4.Dặn dò : Hướng dẫn bài: 1, SGK/ 82 Xem : Luyện tập
- Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung:
……… ………
Thể dục Thầy Hải dạy
Sinh hoạt tập thể Tiết 15
Nội dung:
I.Đánh giá hoạt động tuần qua:
+ Ưu điểm : + Đa số HS thực tốt nhiệm vụ người HS : học giờ, lễ phép với thầy giáo; đồn kết, thương u giúp đỡ bạn
+ Mặc đồng phục quy định ; + Vệ sinh cá tương đối gọn gàng
+ Trong học có phát biểu xây dựng bài. + Hầu hết em học
+ Tồn :
+ Một số em đến lớp quên đồ dùng học tập, chữ viết cẩu thả, trình bày chưa khoa học Đọc, viết chậm ; chữ viết chưa độ cao, mắc nhiều lỗi tả ; học chưa nghiêm túc
II.Phương hướng tuần tới :
- Giáo dục đạo đức nề nếp, tác phong cho HS - Thực tốt nhiệm vụ người HS
- Tăng cường phụ đạo HS yếu Rèn viết chữ cho em - Thực tốt lao động theo lịch phân công
- Trang trí lớp học Kiểm tra vệ sinh cá nhân
_ Thứ hai ngày 5/12/2011
(9)I.Mục tiêu :
- Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1)
- Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II.ĐDDH : Bảng phụ - VBT
III.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ : 1HS đọc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước (thế miêu tả, cấu tạo văn miêu tả)
- Nhận xét – ghi điểm
2.Bài : Giới thiệu – ghi bảng Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: 2HS đọc nối tiếp tập
- Các phần mở ,thân kết “Chiếc xe đạp Tư” + Mở (Trong làng tôi……xe đạp ) Mở trực tiếp
+ Thân (Ở xóm vườn …Nó đá đó) Tả xe đạp tình cảm + Kết ( Câu cuối) Niềm vui đám nít Tư bên xe kết thúc tự nhiên
-Chiếc xe đạp tả theo trình tự + Tả bao quát xe
+ Tả pận có đặc điểm bật + Nói tình cảm Tư với xe
- Tác giả quan sát xe giác quan ( mắt ,tai)
- Những lời kể xen lẫn lới miêu tả nói lên tình cảm Tư với xe đạp : yêu quý xe , hãnh diện
Bài 2: HS đọc yêu cầu – GV viết đề
Tả áo em mặc đến lớp hôm Lập dàn ý dựa vào nội dung ghi nhớ văn học
a/ Mở : Giới thiệu áo em mặc hôm
b/ Thân : Tả bao quát áo(dáng, kiểu, rộng , hẹp, vải, màu…) Tả phận ( thân áo , tay áo, nẹp , khuy áo…) c/Kết : Tình cảm em áo
3.Củng cố : Bài văn miêu tả gồm phần?
4.Dặn dò : HS nhắc lại nội dung học qua trước
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý Chuẩn bị 1, đồ chơi em thích, mang đến lớp học tiết Quan sát đồ vật Chuẩn bị bài: Cấu tạo văn miêu tả…
- Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung:
……… ……… ………
_ Toán : Tiết: 74
Luyện tập (SGK/83)
(10)-Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).Bài 1, (b)
- GDHS tính cẩn thận, xác II.ĐDDH : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: Hai HS làm : 1243 : 65 ; 9765 : 34 - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét cũ
2.Bài mới: Giới thiệu Bài 1: HS nêu yêu cầu
+ GV yêu cầu HS tự đặt tính tính vào GV kèm HS yếu + GV chữa yêu cầu HS nêu cách chia
- Kết quả: 52; 69 (dư 7); 76 (dư 8) Bài 2/b: HS đọc yêu cầu đề
GV hướng dẫn em thực tương tự BT1 Lớp làm vào vở; HS lên bảng làm
Cả lớp GV nhận xét, bổ sung Kết quả: 46 980 ; 601 617
3.Củng cố : Nêu cách thực biểu thức Dặn dò : Hướng dẫn HS làm nhà
GV nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung:
……… ………
Luyện từ câu: Tiết: 30
Giữ phép lịch đặt câu hỏi (SGK/151) Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu :
- Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết quan hệ nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III)
- GD HS giữ phép lịch đặt câu hỏi * KN:-Thể thái độ lịch giao tiếp
-Lắng nghe tích cực
II.ĐDDH: Bảng phụ ghi sẵn tập III.Hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: Gọi HS đọc tên đồ chơi, trò chơi mà em biết? - Nhận xét ghi điểm Nhận xét cũ
2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề
- GV hướng dẫn HS trao đổi tìm từ ngữ Gọi HS phát biểu chốt ý đúng: + Câu hỏi: Mẹ ơi, tuổi gì?
(11)Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
- HS đặt câu vào GV ý sửa lỗi dùng từ cách diễn đạt cho HS
- Khen HS đặt câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp Bài 3: GV nêu câu hỏi HS trả lời cá nhân GV chốt ý
Gút ghi nhớ(sgk): Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung - Nhận xét sửa theo đáp án:
Qua cách hỏi – đáp, ta biết quah hệ hai nhân vật Bài 2: GV hướng dẫn HSthảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Giáo viên chốt ý đúng:
+ Câu bạn hỏi cụ già: câu hỏi thích hợp thể thái độ tế nhị, thơng cảm, sẵn lịng giúp đỡ cụ già bạn
3.Củng cố: Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ học 4.Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị
- Nhận xét tiết học IV.Phần bổ
sung:
_ BUỔI CHIỀU
Âm nhạc: Tiết 15
Hát tự chọn: Bài hát địa phương SGK/24 - TGDK: 25 phút I Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu lời ca - Yêu thích hát chọn
II Đồ dùng dạy học: - GV: Đàn, đĩa nhạc, phách III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: KT hát ôn tiết trước Bài mới: Giới thiệu
* Hoạt động 1: Ôn hát
- HS hát lại bài, lượt, vận động phụ họa - GV đệm đàn
- HS nhận xét, đánh giá
* Hoạt đông 2: HS hát hát tự em chọn
- HS xung phong hát, gõ phách GV đệm đàn (nếu có thể) - HS, GV nhận xét tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò:
Về nhà tập hát, chuẩn bị sau Nhận xét tiết học
(12)……… Mĩ thuật: Tiết 15
Vẽ tranh Vẽ chân dung SGK/36 -TGDK: 35 phút I Mục tiêu
-Tập vẽ tranh đề tài chân dung - HS biết quan tâm đến người
II Đồ dùng dạy học: - GV: Một số ảnh chân dung III Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ 2.Bài mới: Vẽ chân dung
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu ảnh tranh chân dung để HS nhận khác + Ảnh chụp máy nên giống thật rõ chi tiết
+ Tranh vẽ tay diễn tả đặc điểm nhân vật - GV cho HS xem để so sánh tranh chân dung tranh đề tài sinh hoạt - GV cho HS xem khuôn mặt để nhận biết:
+ Hình dáng khn mặt ( trái xoan, vng, trịn …)
+ Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp trán, mắt, mũi, miệng, cằm…
- GV tóm tắt: Mỗi người có khn mặt khác Mắt, mũi, miệng người có hình dạng khác nha.Vị trí mắt, mũi, miệng ….trên khuôn mặt người khác
*Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
- GV gợi ý cho HS cách vẽ chân dung theo bước:
+ Vẽ phác hình khn mặt theo người cho vừa tờ giấy + Vẽ cổ, vai đường trục mặt
+ Tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, miệng …để vẽ hình cho rõ đặc điểm + Vẽ nét chi tiết với nhân vật
- GV gợi ý cách vẽ màu: màu da, tóc, nền, trang trí cho áo thêm đẹp * Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS chọn người vẽ vào vẽ
- GV quan sát chung gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho em, em lúng túng, yếu
* Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
- GV HS chọn số để nhận xét bố cục, chi tiết … Khen ngợi HS có vẽ tốt
3 Củng cố: Cần quan sát nhận xét nét mặt người vui, buồn, lúc tức giận để vẽ
4.Dặn dò: Về nhà vẽ lại bài, xem sau -Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung:
Toán: ( BS ) Tiết 15
(13)TGDK: 35 phút I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
-Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,chia có dư)
- GD HS tính cẩn thận, xác II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD học sinh làm tập Bài : Đặt tính rối tính
- Yêu cầu HS thực trao đổi với bạn cách thực BT - Lớp làm vào Vở HS lên bảng làm
- Lớp GV nhận xét, bổ sung + Đáp án : 318, 1139, 2457( dư ) Bài 2: Tính giá trị biểu thức
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực phép tính -HS tự làm – GV theo dõi giúp đỡ HS
- HS làm bảng lớp – Nhận xét, sửa sai
Bài 3: HS đọc đề toán – Gv hướng dẫn cách làm - HS làm bảng lớp – Nhận xét sửa sai
Bài giải:
Chiều rộng mảnh đất là: 2538 : 54 = 47 ( m) Đáp số: 47 m - Theo dõi chấm chữa cho hS
*Dặn dò: Xem lại bài- Xem -Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 6/12/2011
Lịch sử: Tiết 15 Nhà Trần việc đắp đê SGK/39 - TGDK: 30 phút I Mục tiêu:
Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sơng lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê
- GDBVMT: HS thấy tầm quan trọng hệ thống đê điều, có ý thức bảo vệ đê điều phịng chống lũ lụt cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống
II Đồ dùng dạy học: - GV, HS: tranh SGK III Các hoạt động dạy - học :
1.Bài cũ: Nhà Trần đời hồn cảnh nào?Nhà Trần có việc làm việc củng cố, xây dựng đất nước? GV nhận xét, ghi điểm
2Bài mới: Giới thiệu - ghi đề
(14)Cách tiến hành: Học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, vận dụng vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
+ Sơng ngịi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất NN gây khó khăn gì?
+Trình bày cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thơng tin
+Tìm kiện nói lên quan tâm đến đê nhà Trần - HS trình bày nội dung, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chốt kiến thức trọng tâm cho HS:
+ Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát triển song có gây lụt lội làm ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, việc đắp đê phòng chống lũ lụt trở thành truyền thống ông cha ta
+ Nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê bảo vệ đê Nhà Trần đặt lệ: người ều phải tham gia đắp đê Có lúc, vua Trần tự trơng coi việc đắp đê
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: HS nê biện pháp phòng chống lũ địa phương
Cách tiến hành: Yêu cầu cá nhân trình bày việc phịng chống lũ lụt địa phương, nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý.Liên hệ giáo dục HS : tích cực trồng rừng, xây dựng trạm bơm nước
Và có ý thức bảo vệ đê điều địa phương
3.Củng cố: Yêu cầu 2-3 học sinh đọc ghi nhớ SGK/40
GV liên hệ giáo dục em có ý thức bảo vệ đê điều phịng chống lũ lụt Dặn dò: học bài, xem sau Nhận xét tiết học
IV Bổ sung:
……… ……….………
Tập làm văn: Tiết 30
Quan sát đồ vật
SGK/153 -TGDK: 35 phút I Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi em quen thuộc - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn
II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa số đồ chơi SGK
Một số đồ chơi bày bàn để HS chọn quan sát Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi
III Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật
1em đọc dàn ý văn tả áo 2.Bài mới: Quan sát đồ vật
*Hoạt động 1: Phần nhận xét
(15)- em tiếp nối đọc yêu cầu BT gợi ý a , b , c , d /154
- Một số em giới thiệu với bạn đồ chơi mang đến lớp để HS q/ sát - HS đọc thầm yêu cầu VBT, tiếp nối trình bày kết q/sát Bài 2: Những ý quan sát đồ vật
+ Nêu câu hỏi : Khi quan sát đồ vật, ta cần ý ?
- Dựa vào gợi ý BT1, phát biểu điều thu hoạch sau làm thực hành :
+ Phải quan sat theo trình tự hợp lí - từ bao qt đến phận + Quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, tay …
+ Tìm đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác, đồ vật loại
+ Tập trung miêu tả điểm độc đáo đó, khơng tả lan man, q chi tiết -Hướng dẫn rút ghi nhớ - Vài ba em đọc ghi nhớ SGK/154
* Hoạt động 2: Luyện tập VBT/110
- Dựa theo kết quan sát em, lập dàn ý tả đồ chơi mà chọn - HS nêu yêu cầu BT
- Cả lớp làm vào vở, em lập dàn ý cho văn tả đồ chơi - GV gợi ý cho HS lập dàn
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt 3.Củng cố: HS đọc lại phần ghi nhớ
4, Dặn dò: Nhận xét tiết học.Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý văn tả đồ chơi Đọc trước nội dung tiết TLV tới
IV Phần bổ sung:
………
Toán: Tiết 75
Chia cho số có hai chữ số (TT) SGK/83 - TGDK: 35 phút I Mục tiêu:
- Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) Bài
- HS làm BT1 - Trình bày sạch, đẹp
II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: HS làm BT GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Chia cho số có hai chữ số (tt)
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách chia a Trường hợp chia hết :
- Ghi phép tính bảng : 10 105 : 43 = ?
- Hướng dẫn đặt tính thực phép tính bảng HS thực phép chia giấy nháp, nêu kết - em thực bảng lớp Lớp nhận xét, bổ sung
- Chú ý : Cần tập ước lượng tìm thương sau lần chia b Trường hợp chia có dư :
(16)- Hướng dẫn đặt tính thực php tính bảng ( SGK) + Chia theo thứ thự từ trái sang phải
+ GV vừa chia vừa giải thích, hướng dẫn cách ước lượng - Chú ý: Cần tập ước lượng tìm thương sau lần chia - HS nhận xét nhắc lại cách thực phép chia *Hoạt động 2: Thực hành VBT/86
Bài 1: Đặt tính tính
- HS đọc yêu cầu HS nhắc lại cách chia theo cột dọc - HS làm VBT, em làm bảng phụ
- GV chấm, chữa bảng phụ
3 Củng cố: HS nêu lại cách chia cho số có hai chữ số
4.Dặn dò: BT nhà Bài SGK/84 Chuẩn bị luyện tập IV.Phần bổ sung:
………
……… ………
Khoa học: Tiết: 30
Làm để biết có khơng khí (SGK/63)Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu:
-Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí
- GD HS có lịng ham mê KH, tự làm thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học
* GD HS có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ bầu khơng khí lành. II.Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ SGK
+ HS chuẩn bị theo nhóm: 2túi ni lơng to, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển hay viên gạch hay cục đất khô
III Hoạt động dạy học
1.Bài cũ: Gọi em lên bảng TLCH
H: Vì phải tiết kiệm nước?
H: Chúng ta nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nước? + Nhận xét trả lời cho điểm HS Nhận xét cũ
2.Bài mới: GV giới thiệu
Hoạt động 1: Khơng khí có xung quanh ta + GV tiến hành hoạt động lớp
+ GV cho từ đến HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang lớp Khi chạy mở rộng miệng túi sau dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại
+ Yêu cầu HS quan sát túi buộc trả lời theo câu hỏi GV nêu + GV theo dõi câu trả lời nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến Hoạt động 2: Khơng khí có quanh vật
+ Chia lớp thành nhóm, nhóm làm chung thí nghiệm SGK
(17)+ Yêu cầu nhóm quan sát, ghi kết thí nghiệm theo mẫu + GV ghi nhanh kết luận thí nghiệm lên bảng Hỏi: Ba thí nghiệm cho em biết điều gì?
Kết luận:Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí * GD HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí lành
Hoạt động 3: Cuộc thi: em làm thí nghiệm
+ GV tổ chức cho HS thi theo nhóm, theo định hướng sau:
+ Yêu cầu tổ thảo luận để tìm thực tế cịn có ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta, khơng khí chỗ rỗng vật - Em mơ tả thí nghiệm lời Nhận xét thí nghiệm nhóm 3.Củng cố: em đọc mục bạn cần biết
4.Dặn dò Dặn HS học chuẩn bị Nhận xét học
IV.Phần bổ sung:
Anh văn : Cô Hà dạy