CTGD ph ổ thông, sách giáo khoa... Ch ươ ng VI..[r]
(1)GIỚI THIỆU LUẬT GIÁO DỤC NĂM 2005
Báo cáo: Phan Huy Hùng
I Quá trình soạn thảo Dự án Luật giáo dục 2005
1 Thực Nghị số 21/2002/QH11 Quốc hội khố XI phân cơng Chính phủ, Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ, ngành có liên quan thành lập Ban soạn thảo Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục
2 Thay mặt Ban soạn thảo, Bộ GD&ĐT có cơng văn số 6998/VP ngày 14/08/2003 gửi tổ chức, đơn vị hướng dẫn tổng kết, đánh giá năm thi hành Luật 1998 kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật (nhận 137 báo cáo tổng kết kiến nghị) Đồng thời, tổ chức nghiên cứu chuyên đề liên quan sưu tầm luật giáo dục
3 Nhiều hội thảo, hội nghị, tọa đàm, khảo sát trưng cầu ý kiến nội dung tổng kết năm thi hành Luật Giáo dục, nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục thực
4 Ngày 09/12/2003, Văn phịng Chính phủ phối hợp với Bộ GD&ĐT tổ
chức giới thiệu lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung sốđiều Luật Giáo dục Bộ Tư pháp có văn số 245/TP- PLHSHC ngày 23/02/2004 thẩm
định dự án Luật
Ngày 05/03/2004, Chính phủ họp (thường kỳ) để xem xét, thảo luận
Dự thảo có nghị tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ tiếp tục tổ chức lấy ý kiến để nghiên cứu, góp ý, tiếp tục hồn chỉnh Dự thảo trước trình Quốc hội
Cùng với việc chủ trì soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, việc tổng kết, đánh giá tình hình giáo dục để báo cáo trước Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ tháng 11 năm 2004 tiến hành
Thực ý kiến đạo Chính phủ, tháng năm 2004 Bộ GD&ĐT phối hợp với quan, đồn thể có liên quan tổ chức hội thảo góp ý cho Dự thảo
Trong ngày 26 27 tháng 11 năm 2004, Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI thảo luận, cho ý kiến dự thảo Luật Các vị đại biểu Quốc hội tán thành việc sớm sửa đổi Luật Giáo dục Nghị Kỳ họp Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2005 chuyển từ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục thành Luật Giáo dục (sửa đổi) xác định Luật xem xét Kỳ họp thứ
Ngay sau kết thúc kỳ họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội, chỉnh lý dự án Luật
(2)đóng góp số ý kiến vấn đề chủ yếu hệ thống GDQD; ngôn ngữ
dùng nhà trường; kỳ thi tốt nghiệp THCS; chương trình sách giáo khoa; loại hình trường; học phí khoản đóng góp người học;
thẩm quyền cấp tiến sĩ v.v…
Ngày 12 tháng năm 2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp cho ý kiến cụ thể sửa đổi Luật xác định việc thông qua dự thảo Luật Giáo dục (sửa
đổi) Kỳ họp thứ Quốc hội
Đồng thời với việc tiếp thu ý kiến từ Kỳ họp hội nghị nêu trên, tháng 4-2005, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đạo Ban soạn thảo nghiêm túc tiếp thu ý kiến 73 đóng góp ý kiến đại biểu Quốc hội Trong thời gian hai kỳ họp có nhiều hội thảo, hội nghị, tọa đàm tổ chức Các ý kiến góp ý phân tích, tiếp thu để chỉnh sửa vào dự thảo Luật
Ngày 13/05/ 2005, Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI thảo luận Hội trường dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) Chiều ngày 14/6/2005, Luật Giáo dục (sửa đổi) Quốc hội thông qua có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006, thay
Luật Giáo dục ban hành năm 1998
II Sự cần thiết ban hành Luật Giáo dục
Luật 1998 (gọi tắt Luật 1998) sở pháp lý quan trọng hệ thống GDQD Qua năm thực hiện, Luật Giáo dục góp phần phát triển nghiệp giáo dục, hệ thống giáo dục đổi bước kiện tồn; trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng cao Tuy nhiên, trước phát triển mạnh mẽ
của hoạt động giáo dục nhu cầu học tập ngày cao xuất số xúc thực tiễn đặt ra, cần quy định cụ thể sửa đổi cách
bản, tạo sở pháp lý để phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục, đáp ứng ngày cao nghiệp đổi đất nước bối cảnh tồn cầu hố
Các quan điểm chủ trương Đảng văn kiện phát triển nghiệp giáo dục thời kỳ cần thiết phải thể chế hoá Luật Giáo dục (sửa đổi) Những quan điểm phương hướng xác
định tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục (CLGD) toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống QLGD, thực "Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa", thực cơng giáo dục
Sửa đổi Luật 1998 để xác định rõ hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt
động giáo dục phối hợp đồng quan nhà nước QLGD, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục Trong năm qua, quan điểm “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” chưa nhận thức đầy
đủ Trong quản lý giáo dục chưa tạo phối hợp đồng ngành, cấp, lực lượng xã hội để phát triển nghiệp giáo dục Nhu cầu
tạo chế phối hợp đồng nâng cao hiệu QLNN giáo dục đặt yêu cầu sửa đổi Luật Giáo dục
(3)sửa đổi Luật Giáo dục xúc cần thiết, tạo sở pháp lý khắc phục khó khăn, yếu đáp ứng nhu cầu phát sinh lĩnh vực giáo dục Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, cách mạng khoa học cơng nghệ có bước phát triển nhảy vọt kỷ XXI, vấn đề đổi giáo dục diễn quy mô toàn cầu Sửa đổi Luật Giáo dục nhằm
đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước thời kỳ hội nhập phát triển thập niên đầu kỷ XXI
III Quan điểm nguyên tắc ban hành Luật giáo dục 2005
1 Luật Giáo dục 2005 thể chế hóa đường lối, quan điểm giáo dục Đảng
được văn kiện Đại hội IX, kết luận Hội nghị TW6 Nghị
quyết Hội nghị TW9 khoá IX, tạo chuyển biến CLGD QLGD theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, góp phần thực cơng xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng xã hội học tập
2 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ năm 2001 pháp lý để sửa đổi Luật Giáo dục Đồng thời quy định Luật 2005 phải bảo đảm phù hợp đồng với pháp luật hành, đặc biệt luật ban hành kể từ năm 1998 trở lại
3 Luật 2005 Luật giáo dục (sửa đổi), việc ban hành phải
vào đòi hỏi khách quan xã hội, tập trung sửa đổi quy định có tác dụng giải vấn đề thực xúc, cịn nhiều khó khăn, vướng mắc hoạt động giáo dục công tác QLGD
IV Bố cục nội dung Luật giáo dục 2005
1 Về bố cục
Luật 2005 gồm chương, 120 điều So với Luật 1998, Luật 2005 bỏ bớt 03 điều, bổ sung 13 điều mới, sửa đổi 83 điều (trong có 68 điều chỉnh lý nội dung 15 điều chỉnh lý kỹ thuật)
Lý bỏ điều mục chương VII tra giáo dục số
nội dung quy định tra giáo dục quy định Luật Thanh tra Luật Thanh tra điều chỉnh
Lý thêm 13 điều nhằm quy định nội dung chương trình, trách nhiệm cán quản lý, tổ chức kiểm định CLGD, hành vi bị cấm nhà giáo người học, sách trẻ em CSGD mầm non, sách trường dân lập tổ chức cần có mà Luật 1998 chưa quy định Các điều bổ sung gồm quy định CTGD (Điều 6), vai trò trách nhiệm cán QLGD (Điều 16), kiểm định CLGD (Điều 17), CTGD mầm non (Điều 24), Hội đồng trường (Điều 53), mục chương II, sách trường dân lập, tư thục gồm điều: quy định nhiệm vụ, quyền hạn trường dân lập, tư
thục (Điều 65), chế độ tài (Điều 66), quyền sở hữu tài sản, rút vốn chuyển nhượng vốn (Điều 67), sách ưu đãi (Điều 68), hành vi nhà giáo không
(4)84), hành vi bị cấm người học (Điều 88), ban đại diện cha mẹ học sinh (Điều 96)
Chương I Những quy định chung gồm 20 điều, quy định phạm vi điều chỉnh; mục tiêu giáo dục; tính chất,
nguyên lý giáo dục; hệ thống GDQD; yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục; CTGD; ngôn ngữ dùng nhà trường CSGD khác, dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số, dạy ngoại ngữ; văn bằng, chứng chỉ; phát triển giáo dục; quyền nghĩa vụ học tập công dân; phổ
cập giáo dục; xã hội hóa nghiệp giáo dục; đầu tư cho giáo dục; QLNN giáo dục; vai trò trách nhiệm nhà giáo; vai trò trách nhiệm cán QLGD; kiểm định CLGD;
nghiên cứu khoa học; không truyền bá tôn giáo trường CSGD khác; cấm lợi dụng hoạt động giáo dục
Chương II Hệ thống GDQD gồm 27 điều, quy định giáo dục mầm non (mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp, CTGD, sở giáo dục); giáo dục phổ thông (mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp, CTGD, sách giáo khoa, sở giáo dục, xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cấp văn tốt nghiệp trung học); giáo dục nghề nghiệp (mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp, chương trình, giáo trình, sở giáo dục, văn bằng, chứng chỉ); giáo dục đại học sau đại học (mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp, chương trình, giáo trình, sở giáo dục, văn bằng); giáo dục thường xuyên (yêu cầu chương trình, nội dung, phương pháp, sở giáo dục, văn bằng, chứng chỉ)
Chương III Nhà trường CSGD khác gồm 22 điều, quy định tổ chức, hoạt
động nhà trường; trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; thành lập nhà trường, thẩm quyền thành lập cho phép thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường, điều lệ nhà trường, hội đồng trường, hội đồng tư vấn nhà trường, tổ chức Đảng, đoàn thể, xã hội nhà trường, nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường; sách trường dân lập, tư thục (nhiệm vụ quyền hạn trường dân lập, tư thục, chế độ tài chính, quyền sở hữu tài sản
rút vốn chuyển nhượng vốn, sách ưu đãi); tổ chức hoạt động CSGD khác
Chương IV Nhà giáo gồm 13
điều, quy định nhiệm vụ quyền nhà giáo (giáo sư, phó giáo sư, nhiệm
10453 14518
10081
2224
285 137 93 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
Mầm non Tiểu học THCS THPT THCN Cao đẳng Đại học
Biểu đồ số liệu nhà tr−ờng năm học 2004-2005
(theo thèng kª cđa Vơ KÕ hoạch - Tài chính)
1 5 9 6
2 5
1
1 7 3 9
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
M Ç m n o n T iÓ u h ä c T H C S T H P T T H C N C a o đ ẳ n g Đ i h ä c
B iĨ u ® å s ố liệ u n h g iá o n ă m h ọ c 0 - 0
(5)vụ nhà giáo, quyền nhà giáo, thỉnh giảng, hành vi nhà giáo không
được làm, ngày nhà giáo Việt Nam); đào tạo bồi dưỡng nhà giáo (trình độ chuẩn
đào tạo nhà giáo, trường phạm, nhà giáo trường cao đẳng, trường đại học); sách nhà giáo (bồi dỡng chun mơn, nghiệp vụ, tiền lương sách nhà giáo, cán QLGD công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn)
Chương V Người học gồm 10
điều, quy định nhiệm vụ quyền người học (người học, quyền sách trẻ em CSGD mầm non, nhiệm vụ người, quyền người học, nghĩa vụ người học trường cao đẳng, trường đại học quốc lập, hành vi bị cấm người học); sách người học (học bổng trợ cấp xã hội, chế độ cử
tuyển, tín dụng giáo dục, miễn, giảm
phí dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên)
Chương VI Nhà trường gia đình xã hội gồm điều, quy định trách nhiệm nhà trường trách nhiệm gia đình, quyền cha mẹ người giám hộ
của học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh, trách nhiệm xã hội, quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục
Chương VII QLNN giáo dục gồm 15 điều, quy định nội dung QLNN quan QLNN giáo dục, đầu tư cho giáo dục (ngân sách nhà nước cho giáo dục, ưu tiên đầu tư
tài đất đai xây dựng trường học, khuyến khích đầu tư cho giáo dục, học phí, lệ phí tuyển sinh, ưu đãi thuế xuất sách giáo khoa, sản xuất thiết bị dạy học, đồ chơi); hợp tác quốc tế giáo dục (khuyến khích hợp tác giáo dục với nước
ngồi, khuyến khích hợp tác giáo dục với Việt Nam, cơng nhận văn nước ngồi); tra giáo dục (quyền hạn, trách nhiệm tra giáo dục, tổ chức hoạt động tra giáo dục)
Chương VIII Khen thưởng xử lý vi phạm gồm điều, quy định phong tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú; khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích giáo dục; khen thưởng người học; phong tặng danh hiệu tiến sĩ danh dự
Chương IX Điều khoản thi hành gồm điều, quy định hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành
974119 1020667 1131030 1319754
0 500000 1000000 1500000
2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005
Biểu đồ số liệu sinh viên cao đẳng đại học giai đoạn 2001-2005
(theo thống kê Vụ Kế hoạch - Tµi chÝnh)
2754094 7773484 6670714 2802101 466504 1319754 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000
MÇm non TiĨu häc THCS THPT THCN C§, §H
(6)2 Về nội dung chủ yếu
Những nội dung bổ sung cho Luật Giáo dục bao gồm quy định nhằm tập trung giải năm nhóm vấn đề:
Một là, hồn thiện bước hệ thống GDQD, khẳng định vị trí giáo dục thường xuyên, phát triển giáo dục nghề nghiệp theo ba cấp đào tạo, tăng khả
năng liên thông, phân luồng phận hệ thống;
Hai là, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, xác định rõ yêu cầu
CTGD, điều kiện thành lập nhà trường xác định tiêu chí để trường đại học viện nghiên cứu phép đào tạo trình độ tiến sĩ, định hướng công tác kiểm định CLGD, tạo điều kiện chuyển đổi từ đào tạo theo năm học sang đào tạo theo tích luỹ tín chỉ, tăng tính cạnh tranh sở giáo dục; Ba là, nâng cao tính cơng bằng xã hội giáo dục tăng thêm hội học tập cho nhân dân đặc biệt hội học tập em đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng hưởng sách xã hội, em gia đình nghèo;
Bốn là, tăng cường QLNN giáo dục, xác định quy phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi tiêu cực, xác định rõ trách nhiệm Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường đặc biệt trường dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng đại học;
Năm là, khuyến khích đầu tư mở trường ngồi cơng lập đồng thời tạo sở
pháp lý để nâng cao chất lượng hoạt động trường dân lập, tư thục
V Những điểm mới cơ bản của Luật Giáo dục 2005
Một sốđiểm Luật Giáo dục:
1 Chương I: Những quy định chung
Chương quy định chung Luật 1998 gồm 17 điều Chương Luật 2005 gồm 20 điều Trong Luật 1998 hệ thống GDQD quy định Điều 6, Luật 2005 điều chuyển lên thành điều để phù hợp với cấu trúc chung Luật Chương I bổ sung thêm 03 điều mới, là:
- Điều 6: Chương trình giáo dục Căn tầm quan trọng chương trình,
địi hỏi phải có điều nằm phần định yêu cầu CTGD cấp học trình độ đào tạo Mặt khác, cấp học trình độ đào tạo bổ
sung số điều CTGD cụ thể: Điều 24 (CTGD mầm non), Điều 29 (CTGD phổ thông), Điều 35 (CTGD nghề nghiệp), Điều 41 (CTGD đại học) CTGD thể
hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc
nội dung giáo dục; phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách
thức đánh giá kết quả giáo dục đối với môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc
trình độ đào tạo CTGD phổ thơng Hội đồng quốc gia thẩm định Bộ trưởng
(7)- Điều 16 Vai trò trách nhiệm cán QLGD: Luật 1998 khơng có
điều quy định vai trò trách nhiệm cán QLGD Để xác định vai trò cán QLGD công tác tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục, đồng thời nêu rõ trách nhiệm việc học tập, rèn luyện nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ cán QLGD; Luật 2005 bổ sung Điều 16 quy định vai trò trách nhiệm cán QLGD
- Điều 17 Kiểm định chất lượng giáo dục Luật Giáo dục năm 1998 chưa quy định vấn đề kiểm định CLGD, kiểm định CLGD giải pháp quan trọng nhằm nâng cao CLGD Tuy nhiên, kiểm định CLGD vấn đề mới, nước ta cha có kinh nghiệm từ thực tiễn, quy định nguyên tắc chung, sở đó, Chính phủ có trách nhiệm ban hành quy định cụ thể để đạo ngành giáo dục trình tổ chức thực rút kinh nghiệm từ thực tiễn nhằm hoàn chỉnh văn dới luật, đảm bảo cho việc thực chủ trương có hiệu
Ngồi ra, chương số nội dung sửa đổi, bổ sung điều :
+ Điều Hệ thống GDQD Xác định hệ thống GDQD gồm giáo dục
quy và giáo dục thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống
GDQD gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Đổi trung học chuyên nghiệp thành trung cấp chuyên nghiệp, nhằm tránh tâm lý học xong THPT lại tiếp tục học trung học chuyên nghiệp Giáo dục
đại học sau đại học gọi chung giáo dục đại học đào tạo trình độ: cao đẳng, đại học, thạc sĩ tiến sĩ
Giáo dục thường xun có vai trị quan trọng việc đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thay đổi công nghệ sản xuất đời sống, xây dựng xã hội học tập Sự thay đổi địi hỏi người lao động ln phải học tập, khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề, cập nhật kiến thức học để thay đổi nghề nghiệp theo yêu cầu cá nhân xã hội Ở nước năm gần đây, giáo dục thường xuyên phát triển nhanh chóng bước áp ứng nhu cầu học tập cho hàng triệu người có nhu cầu học tập liên tục, học tập suốt đời Ở nước giới, nước phát triển, giáo dục thường xuyên phát triển mạnh, đa dạng mơ hình tổ chức chương trình giảng dạy, học tập, nhằm tạo điều kiện tốt đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời, học tập liên tục cơng dân
Vì vậy, giáo dục thường xuyên mặt vừa phương thức học tập, mặt khác nhu cầu phát triển trở thành phận quan trọng bên cạnh giáo dục quy hệ thống GDQD Điều quy định: “Hệ thống GDQD gồm giáo dục quy giáo dục thường xun” Phần quy định vai trị, vị trí mục tiêu giáo dục thường xuyên quy định Điều 44
(8)dạy ngoại ngữ để bảo đảm cho học sinh học ngoại ngữ liên tục đạt hiệu
+ Điều 20 Theo Việc cấm hành vi "thương mại hoá" quy định Điều 17 Luật 1998, cần thiết song, với cách diễn đạt gây cách hiểu không thống khái niệm Trong văn kiện trị, thuật ngữ
th-ương mại hoá, mang hàm ý tiêu cực Trong Luật Giáo dục thuật ngữ thương mại
hoá có thể được hiểu theo nghĩa rộng, khơng giới hạn hàm ý tiêu cực Mặt
khác, luật có quy định “cấm hành vi thơng mại hoá hoạt động giáo dục” pháp luật cho phép tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng loại hình trường học sinh, sinh viên phải trả tiền học, nên xét mặt kỹ
thuật xây dựng pháp luật, có tình trạng thiếu quán
Tham khảo kinh nghiệm nước ngồi cho thấy, thơng thường giáo dục quan niệm hoạt động không vụ lợi nhằm phục vụ lợi ích nhân dân, tiền lời thu sau trang trải chi phí hoạt động (bao gồm việc trả lương, trả nợ kể
cả lãi, có v.v ) phải sử dụng theo luật định nhằm mục đích ban đầu tái đầu tư hay đa vào quỹ dự trữ để tiếp tục phát triển hoạt động giáo dục Để ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường hoạt động giáo dục, phù hợp với yêu cầu thực tế bảo đảm quán quy định luật, Luật 2005 sửa lại quy định mới: “Cấm lợi lợi dụng hoạt động giáo dục mục đích vụ lợi ”
2 Chương II: Hệ thống GDQD
Chương II quy định hệ thống GDQD Luật Giáo dục 1998 có mục với 26 điều Chương Luật 2005 có mục với 27 điều Mục Giáo dục mầm non, bổ sung thêm Điều 24 quy định CTGD mầm non Một số nội dung
bản sửa đổi, bổ sung chương thể điều cụ thể sau:
a Mục Giáo dục phổ thông
- Điều 26 Quy định giáo dục phổ thơng, đó, quy định thống việc bỏ thi tốt nghiệp tiểu học (đã xác định Nghị số 37 Quốc hội), học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học Quy định cụ thể
khoản việc Bộ trởng Bộ GD&ĐT quy định trường hợp học trước tuổi học sinh phát triển sớm trí tuệ; học tuổi cao tuổi quy định học sinh vùng kinh tế – xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị khuyết tật, tàn tật, học sinh phát triển thể lực trí tuệ, học sinh mồ
cơi khơng nơi nương tựa, học sinh diện hộ đói nghèo theo quy định nhà nước, học sinh nước nước, trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số trước vào học lớp
- Điều 29 CTGD phổ thông, sách giáo khoa Luật 2005 chuyển khoản
Điều 24 Luật 1998 thành khoản điều quy định cụ thể CTGD phổ
thông
(9)phổ thông cho tiểu học, THCS, THPT riêng biệt, số lớp học số học sinh không đủ theo quy định Vì vậy, thực tế hình thành trường phổ
thơng có nhiều cấp học (tiểu học, THCS THPT tiểu học, trung học…) Để điều chỉnh loại trường này, Luật 2005 bổ sung khoản điều quy định CSGD phổ thơng bao gồm trường phổ thơng có nhiều cấp học
- Điều 31 Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cấp văn tốt nghiệp THCS, THPT Về kỳ thi tốt nghiệp THCS, việc bỏ kỳ thi tốt nghiệp tiểu học thể Nghị số 37/2004/QH10 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội Riêng kỳ thi tốt nghiệp THCS, nước ta tiến hành phổ
cập giáo dục THCS, theo kế hoạch đến năm 2010 hoàn thành phổ cập THCS nước Về nguyên tắc bậc học phổ cập cơng dân độ tuổi có nghĩa vụ học tập để đạt kiến thức phổ cập; Nhà nước gia đình xã hội biện pháp bảo đảm để tất học sinh độ tuổi đạt trình độ phổ cập tối thiểu
Luật 2005 quy định thực việc cấp tốt nghiệp cho người học hết chương trình THCS vào kết học tập để có phân luồng sang học chuyên nghiệp, giảm bớt tốn cho gia đình, nhà trường xã hội tâm lý căng thẳng thi cử học sinh Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận học bạ việc hoàn thành chương trình tiểu học; Học sinh học hết chương trình THCS có đủ điều kiện theo quy định trưởng phòng GD&ĐT huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp tốt nghiệp THCS (Luật 1998 quy định học sinh học hết chương trình tiểu học, theo quy định dự
thi đạt yêu cầu trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phổ thuộc tỉnh cấp tốt nghiệp tiểu học; học hết trình THCS theo quy
định dự thi đạt yêu cầu Giám đốc sở GD&ĐT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp tốt nghiệp THCS) Như vậy, Luật Giáo dục 2005 phân cấp việc xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học (đối với tiểu học) cho hiệu trưởng cấp tốt nghiệp THCS (đối với THCS) cho trưởng phòng GD&ĐT
b Mục Giáo dục nghề nghiệp
Giáo dục nghề nghiệp gồm trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề, Điều 32 thay tên trung học chuyên nghiệp thành trung cấp chuyên nghiệp Quy định dạy nghềđào tạo trình độ: sơ cấp, trung cấp cao đẳng; học sinh tốt nghiệp trình độ
trung cấp trình độ cao đẳng cấp nghề tương ứng với trình độ đào tạo Các điều có liên quan sửa tương ứng với trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp (Điều 33,34, 35, 36, 37) Chương VI Nhà trường gia
đình xã hội gồm điều, quy định trách nhiệm nhà trường trách nhiệm gia đình, quyền cha mẹ người giám hộ học sinh, ban đại diện cha mẹ
học sinh, trách nhiệm xã hội, quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục
c Mục Giáo dục đại học
(10)Trong đó, đào tạo trình độ cao đẳng quy định cụ thể người có tốt nghiệp THPT, trung cấp (gồm trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề) thời gian từ hai đến ba năm (Luật 1998 quy định đào tạo trình độ cao đẳng đ
-ược thực ba năm học); từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành
Quy định đào tạo trình độ cao đẳng bổ sung cụ thể người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành (hai năm rưỡi đến bốn năm học) sửa đổi thời gian đào tạo người có nghiệp cao đẳng chuyên ngành (từ năm rưỡi đến hai năm học)
Đào tạo trình độ thạc sĩ thực từ đến hai năm học người có tốt nghiệp đại học (Luật 1998 quy định thực hai năm học)
Để đảm bảo việc quy định số chuyên môn đặc biệt (chuyên khoa 1, chuyên khoa ngành y…) Luật 2005 bổ sung vào đoạn cuối điều Thủ tướng phủ quy định cụ thể việc đào tạo trình độ tương đương với trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩở số ngành chuyên môn đặc biệt
Các quy định bổ sung nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho người học tiếp tục nâng cao trình độ nghề nghiệp Đảm bảo phân luồng liên thông hệ thống giáo dục Các điều có liên quan mục bổ
sung nhằm quy định thống việc đào tạo trình độ giáo dục đại học (Điều 39, 40)
- Điều 41 quy định chương trình, giáo trình giáo dục đại học, bổ
sung thêm khoản (khoản 1) quy định chương trình, quy định cụ thể việc thẩm
định Hội đồng quốc gia thẩm định ngành CTGD đại học Đối với đào tạo trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ, Luật 2005 bổ sung quy định Bộ trởng Bộ
GD&ĐT quy định khối lượng kiến thức, kết cấu chương trình, luận văn, luận án
- Điều 42, 43 Tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm CSGD yêu cầu cần thiết công tác quản lý Luật 2005 xác định CSGD đại học đ
-ược giao đào tạo trình độ thủ trởng sở đào tạo có trách nhiệm thẩm quyền cấp văn trình độ nhằm góp phần nâng cao trách nhiệm
kết đào tạo, tạo điều kiện để xã hội đánh giá sản phẩm giáo dục, quan nhà nước không chịu trách nhiệm thay cho CSGD chất lượng đào tạo sở Cơ quan QLNN giáo dục tập trung thực nhiệm vụ QLNN
giáo dục, kiểm tra, tra, kiểm định CLGD, ban hành văn quản lý tổ
chức thực pháp luật Điều 42 bổ sung thêm khoản quy định điều kiện để CSGD đại học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ Khi giao nhiệm vụđào tạo tiến sĩ thủ trởng sở đào tạo tiến sĩ có thẩm quyền cấp tiến sĩ
d Mục Giáo dục thường xuyên
(11)chuyên môn, nghiệp vụ, cải thiện nâng cao chất lượng sống, tìm việc làm, tự
tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội
- Điều 46 CSGD thường xuyên bổ sung thêm trung tâm học tập cộng
đồng tổ chức xã, phường, thị trấn nhằm khẳng định mặt pháp lý hình thức tổ chức này, vốn phát triển mạnh mẽ năm vừa qua nhằm huy động tiềm cộng đồng để đáp ứng nhu cầu học tập tầng lớp nhân dân xây dựng xã hội học tập Bổ sung thêm khoản 4, quy định rõ trách nhiệm CSGD đại học thực giáo dục thường xuyên lấy tốt nghiệp cao đẳng, đại học chỉđược liên kết với CSGD địa phương trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh với điều kiện CSGD địa phương bảo đảm yêu cầu sở vật chất, thiết bị
và cán quản lý cho việc đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học
Điều 47 quy định văn bằng, chứng giáo dục thường xuyên cấp cho người học sở học chương trình cấp loại loại văn Khơng phân biệt hình thức học tập quy hay giáo dục thường xuyên
3 Chương III Nhà trường CSGD khác
Chương Luật 1998 có mục với 17 điều, Luật 2005 có mục với 22 điều Như vậy, so với Luật 1998 tăng thêm 01 mục 05 điều Cụ thể:
- Điều 53 Hội đồng trường Luật 2005 bổ sung điều quy định cụ
thể nhiệm vụ hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường tư thục (gọi chung hội đồng trường) Các loại hình trường lập, tư
thục có hội đồng quản trị, kể trường tư thục có thành viên đầu tư vốn,
để thực mục tiêu giáo dục
Mục (gồm điều 65, 66, 67 68): Quy định cụ thể sách
đối với trường công lập, tư thục bao gồm: nhiệm vụ quyền hạn trường dân lập, tư thục; chế độ tài chính; quyền sở hữu tài sản, rút vốn chuyển nhượng vốn; sách ưu đãi
- Điều 16 Vai trò trách nhiệm cán QLGD: Luật 1998 khơng có
điều quy định vai trò trách nhiệm cán QLGD Để xác định vai trị cán QLGD cơng tác tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục, đồng thời nêu rõ trách nhiệm việc học tập, rèn luyện nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ cán QLGD; Luật 2005 bổ sung Điều 16 quy định vai trò trách nhiệm cán QLGD
Một số nội dung sửa đổi, bổ sung chương số điều cụ thể sau:
- Điều 48 Nhà trường hệ thống GDQD Theo quy định Luật 1998 nhà trường hệ thống GDQD tổ chức theo loại hình: cơng lập, bán công, dân lập, tư thục Luật 2005 quy định nhà trường hệ thống GDQD tổ chức theo loại hình: cơng lập, dân lập, tư thục Mỗi loại hình trường bổ
(12)- Điều 58 Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Bổ sung khoản khoản quy định xây dựng sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá; tự đánh giá CLGD chịu kiểm định CLGD quan có thẩm quyền kiểm
định CLGD Sửa đổi, bổ sung khoản nhằm tăng quyền tự chủ nhà trường việc cấp phát văn bằng, chứng chỉ; tuyển dụng tham gia vào trình điều động quan QLNN có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên
- Điều 63 Trường dành cho người tàn tật, khuyết tật Bổ sung thêm đối tư
-ợng người tàn tật khoản quy định Nhà nước tiên bố trí giáo viên, sở vật chất, thiết bị ngân sách cho trường lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật nhà nước thành lập; có sách ưu đãi trường lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật tổ chức, cá nhân thành lập
- Điều 60 Các CSGD khác quy định cụ thể sở nâng quy định văn dới Luật thực tế kiểm nghiệm lên thành quy
định Luật
4 Chương IV Nhà giáo
Chương quy định nhà giáo Luật 1998 có 12 điều, Luật 2005 có 13 điều Như vậy, so với Luật 1998 tăng thêm 01 điều Điều 75 bổ sung quy định việc nhà giáo không làm nhằm bảo vệ nâng cao uy tín nhà giáo danh nghề dạy học, tăng cường kỷ cương ngành giáo dục
- Điều 73 Quyền nhà giáo Bổ sung khoản quy định quyền nhà giáo việc bảo vệ nhân phẩm, danh dự Chuyển khoản quy định Luật 1998 thành khoản quy định cụ thể quyền nhà giáo ngày nghỉ theo quy định
- Điều 77 Trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo Bổ sung tiêu chuẩn
đối với nhà giáo giảng dạy từ trung học sởđến trình độ cao đẳng, đại học
- Điều 78 Trường sư phạm Chuyển cụm từ “ký túc xá” từ khoản Luật 1998 lên quy định khoản điều nhằm khẳng định ưu tiên Nhà nước việc xây dựng ký túc xá cho trường phạm phù hợp với cấu trúc
điều
- Điều 79 Nhà giáo trường cao đẳng, trường đại học Bổ sung vào đoạn cuối điều quy định tiêu chuẩn để nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy phải đư
-ợc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bộ trưởng Bộ GD&ĐT định ban hành
- Điều 82 Chính sách nhà giáo, cán QLGD cơng tác trường chun biệt, vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn Bổ sung vào khoản
(13)5 Chương V Người học
Chương quy định người học Luật 1998 có điều, Luật 2005 có 10
điều, tăng thêm 02 điều so với Luật 1998 Hai điều đượcbổ sung chương là:
- Điều 84 Quyền trẻ em sách trẻ em CSGD mầm non Luật 2005 bổ sung điều nhằm cụ thể hoá quyền trẻ em Luật, khẳng định quan tâm Nhà nước đến phát triển giáo dục mầm non, phù hợp với quy định luật khác
- Điều 88 Các hành vi người học khơng làm Ngồi nhiệm vụ quyền người học quy định Luật, Luật 2005 bổ sung điều quy định hành vi đặc thù người học không làm nhằm chấn chỉnh kỷ cư
-ơng, tăng cường đạo đức người học sở giáo dục
Có hai nội dung chương sửa đổi, bổ sung điều cụ thể sau:
- Điều 86 Quyền người học Bổ sung thêm 01 khoản quy định quyền người học cấp văn bằng, chứng sau tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy định
- Điều 90 Chế độ cử tuyển Điều sửa đổi, bổ sung quy định việc Nhà nước dành riêng tiêu cử tuyển dân tộc thiểu số chưa có có cán có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp có sách tạo nguồn tuyển sinh nhằm tăng cán cho vùng Việc cử tuyển đượcgiao cho Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh vào nhu cầu địa phương, có trách nhiệm đề xuất
tiêu cử tuyển, phân bổ tiêu cử tuyển theo ngành nghề phù hợp, cử người học cử tuyển theo tiêu duyệt tiêu chuẩn quy định, có trách nhiệm phân công công tác cho người cử học sau tốt nghiệp
6 ChươngVI Nhà trường gia đình xã hội
Chương Luật 1998 có điều, Luật 2005 có điều Nh vậy, tăng thêm 01 điều so với Luật 1998 Điều 96 Ban đại diện cha mẹ học sinh, bổ
sung quy định cụ thể nhiệm vụ tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh, tránh tình trạng thực tế việc lợi dụng tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh CSGD không quy định
7 Chương VII QLNN về giáo dục
Chương QLNN giáo dục Luật 1998 có 18 điều, Luật 2005 có 15 điều Luật 2005 bỏ bớt 03 điều, mục quy định tra giáo dục, điều
đã quy định Luật Thanh tra
Một số nội dung sửa đổi, bổ sung điều cụ thể sau:
(14)- Điều 102 Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục Bổ sung vào khoản điều quy định việc Nhà nước bảo đảm tăng chi ngân sách giáo dục hàng năm cao tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước Bổ sung vào khoản điều nội dung quy
định việc phân bổ ngân sách thể sách ưu tiên Nhà nước giáo dục phổ cập, phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số
- Điều 105 Học phí, lệ phí tuyển sinh Luật 2005, đa tất khoản tiền
đóng góp người học vào khoản gọi “học phí”, ngồi học phí lệ phí tuyển sinh người học gia đình người học khơng phải đóng góp khoản tiền khác Chính phủ khơng quy định khung học phí mà quy định chế thu sử
dụng học phí tất loại hình nhà trường CSGD khác Việc quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh CSGD công lập trực thuộc trung ơnương Bộ trởng Bộ tài phối hợp với Bộ trởng Bộ GD&ĐT, thủ trởng quan QLNN dạy nghề quy định; CSGD công lập thuộc cấp tỉnh UBND cấp đề nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định Các CSGD dân lập, tư thục quyền chủđộng xây dựng mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh
- Điều 111, 112, 113 Được sửa đổi, bổ sung phù hợp với Luật Thanh tra văn quy định tra giáo dục Quy định cụ thể
thanh tra giáo dục, nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm tổ chức hoạt động tra giáo dục
8 Chương VIII Khen thưởng xử lý vi phạm
Chương sốđiều không thay đổi Có sửa đổi, bổ sung số nội dung Điều 118 xử lý vi phạm Bổ sung vào điểm a khoản điều hành vi tổ chức hoạt động giáo dục trái phép; bỏ đoạn đầu điểm h quy định hành vi sử dụng kinh phí giáo dục sai mục đích; bổ sung khoản giao Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục
9 Chương IX Điều khoản thi hành
Gồm điều quy định Luật Giáo dục 2005 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 thay Luật 1998
Trên điểm sửa đổi, bổ sung Luật 2005 Các nội dung hướng dẫn sửa đổi, bổ sung văn dới Luật để phù hợp với quy định Luật, nhằm hoàn thiện quy định hoạt động giáo dục tạo hành lang pháp lý cho phát triển giáo dục
Tóm lại, chủ trương phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá của Đảng đã được thể chế hoá cụ thể Luật Giáo dục 2005 Những quy định quy định về quản lý, về đầu tư, về nhà giáo, về