1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hien trang nuoi trong thuy san ven bien

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Áp dụng các công nghệ nuôi sạch và thân thiện với môi trường để hạn chế việc sử dụng thuốc, kháng sinh và hóa chất song song với việc sử dụng các chế phẩm sinh học đang là hướng đi mớ[r]

(1)

Báo Cáo

Môn: Tài nguyên rừng biển.

(2)

Nhóm thực hiện: Danh sách nhóm: 1.Bùi Đức Duyên

2.Nguyễn Thị Thúy Hằng 3.Phan Văn Hậu

4.Bùi Thị Diệu Hiền 5.Đoàn Cao Thạch 6.Huỳnh Chí Trung

(3)

Mục Lục:

Giới thiệu chủ đề

1 Tình hình mặt nước nuôi trồng thủy sản Việt Nam Ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản đến môi trường

3 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững Kết luận

(4)

Nhiều năm qua, nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản

trở thành mạnh kinh tế đặc biệt nước ta, biến nước ta thành vùng trọng điểm nuôi trồng thủy sản (ntts) cho tiêu dùng xuất khu vực

Việc phát triển hoạt động ntts vùng biển, đảo nhằm tiếp tục

khai thác lợi tự nhiên, xã hội thị trường, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào ntts bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm sản xuất thủy sản có hiệu quả, an toàn thực phẩm, giải việc làm ổn định đời sống cư dân vùng biển, đảo

(5)

1 Tình hình mặt nước ni trồng thủy sản Việt Nam.

(6)

a Bờ biển có tiềm ni trồng thủy sản

- Biển ven biển môi

trường sinh sống lồi thủy sinh có lồi thủy sản Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000km2,

vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với

hơn 4000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km2

(7)

- Các dạng địa hình ven biển nước ta đa dạng Đó vịnh cửa sơng, bờ biển mài mịn, tam giác châu có bãi triều rộng, bãi cát phẳng, đầm phá, cồn cát, vũng vịnh nước sâu, đảo ven bờ rạng san hô

(8)

- Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có Bờ biển trải dài từ Bắc xuống Nam, với nhiều

sông, suối đổ biển tạo thành hệ sinh thái ven biển đầm, phá, hệ

sinh thái vùng cửa sông, hồ nước mặn ven biển, bãi triều, rừng ngập mặn, vũng, vịnh ven biển thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản biển nuôi nước lợ

(9)

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta vốn có diện tích tới 450 nghìn ha, riêng Nam Bộ 300 nghìn ha, lớn thứ hai giới sau

rừng ngập mặn Amadôn Nam Mĩ Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho

năng suất sinh học cao, đặc biệt sinh vật nước lợ Các hệ sinh thái đất phèn hệ sinh thái rừng đảo đa dạng phong phú

(10)

b Quy mô khai thác ni trồng.

- Diện tích vùng triều có khả phát triển ni trồng thủy sản 1.130.000 ha, diện tích eo vịnh khoảng 500.000 -

700.000 Đây vùng nuôi trồng thủy sản rộng lớn, góp phần quan trọng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho hàng triệu cư dân vùng biển, đảo

- Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản khu vực ĐBSCL

tăng nhanh năm gần Năm 2000 445.300 với tổng sản lượng nuôi trồng 365.141 tấn; năm 2002 570.300 ha, sản lượng 518.743 tấn; năm 2004 658.500 ha, sản lượng 773.294 tấn; năm 2005 685.800ha với sản lượng khoảng 983.384 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 khu vực ĐBSCL nuôi thủy sản nước mặn-lợ 649.430 ha, nuôi trồng thủy sản nước 366.590 cho thấy nuôi trồng thủy sản ngày chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực

(11)(12)

Một số loài nuôi trồng ven biển:

Tôm hùm

(13)

Nghêu

(14)

2 Ảnh hưởng việc nuôi trồng thủy sản biển đến môi trường.

Hoạt động nuôi trồng thủy sản bị tác động từ hai

phía Một mặt, nuôi trồng thủy sản phải gánh chịu rủi ro từ hoạt động bất khả kháng bên bão lũ, từ nguồn gây ô nhiễm ngành sản xuất khác: chất thải từ nông nghiệp (thuốc trừ sâu, diệt cỏ), chất thải cơng nghiệp (hóa chất, kim loại nặng), giao

thơng, du lịch, khai thác dầu khí Nhưng mặt khác, hoạt động nuôi trồng thủy sản gây tác động bất lợi việc xả chất thải mơi trường

Ngồi ra, yếu tố biến đổi khí hậu, thời tiết bất thường

cũng gây tác động bất lợi hoạt động ni

(15)

• Nhiều hệ sinh thái đất

ngập mặn vùng biển, đảo bị phá hủy phát triển kinh tế, dẫn đến nơi cư trú, sinh dưỡng, sinh sản nhiều loại động vật thủy sinh Nguồn giống tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài thủy sản có nguy

tuyệt chủng

۞Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường:

(16)

Môi trường nước

vùng mặn hóa ven biển hàm lượng sắt (phèn hóa) nước q trình phèn hóa mạnh mẽ, N-NH3,

Coliforms gây ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản, đặc biệt độ đục môi trường cao nước phù sa

trình đào đắp kênh, vét ao nuôi tôm phát sinh không xử lý thải

(17)

Quá trình chuyển dịch

trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản diễn quy mơ lớn vùng mặn hóa ven biển làm gia tăng xâm nhập mặn vùng ven biển Tác động làm suy giảm rừng ngập mặn ven biển tiếp tục diễn ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Nuôi cá bè sông

rạch, nuôi thâm canh thủy sản vùng hóa gây nên tác động đến chất lượng môi

(18)

Chất thải nuôi trồng thủy sản bùn thải chứa phân

các lồi thủy sản tơm cá, nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, chất tồn dư loại vật tư sử dụng nuôi trồng như: hóa chất, vơi loại khống chất

Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, chất độc hại có đất phèn Fe, Fe3+, Al3+, SO42-, thành phần chứa H2S,

NH3, sản phẩm q trình phân hủy yếm khí ngập

nước tạo thành, nguồn bùn phù sa lắng đọng ao nuôi trồng thủy sản thải hàng năm trình vệ sinh nạo vét ao ni Đặc biệt, với mơ hình ni kỹ thuật cao, mật độ nuôi lớn nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp nguồn thải lớn tác động gây nhiễm môi trường cao

Một số kết nghiên cứu cho thấy, có 17% trọng lượng

khô thức ăn cung cấp cho ao nuôi chuyển thành sinh khối, phần lại thải môi trường dạng phân chất hữu dư thừa thối rữa vào môi trường Đối với ao ni cơng nghiệp chất thải ao chứa đến 45% nitrogen 22% chất hữu khác Các loại chất thải chứa nitơ phốtpho hàm lượng cao gây nên tượng phú dưỡng môi trường nước phát sinh tảo độc môi

trường nuôi trồng thủy sản Đặc biệt, nguồn chất thải lan truyền nhanh hệ thống nuôi cá bè sông, nuôi cá đầm trũng ngập nước với lượng phù sa lan truyền gây nhiễm mơi trường dịch bệnh thủy sản phát sinh môi trường nước

(19)

Đối với nuôi tôm vùng ven biển Nam nơi có hàm lượng

phù sa nước biển lấy vào nuôi lớn từ 200-888mg/l, lượng chất rắn lắng xuống ao nuôi tôm tạo thành lớp bùn hàng năm dày Vấn đề quản lý bùn thải nuôi tôm xúc cần phải quản lý để xử lý triệt để khu vực

nuôi trồng thủy sản nước mặn vùng ĐBSCL

(20)

۞Những khó khăn, thách thức nuôi trồng thủy sản:Vùng biển, đảo nước ta đặt nhiều khó khăn, thử

thách việc thực quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản Những khó khăn thể chế sách, chế phối hợp ngành, trình độ khả

năng quản lý cán bộ, trình độ khoa học kỹ thuật, ý thức bảo vệ môi trường khả áp dụng cơng nghệ của người ni Những khó khăn không tác động đến hiệu việc quản lý môi trường cách riêng lẻ mà chúng tương tác với nhau.

Tài nguyên nước vùng biển, đảo nhiều ngành sử dụng

và quản lý Mỗi ngành, cấp có sách quản lý khác nhau, phối hợp ngành việc sử dụng quản lý tài nguyên nước, quản lý sử dụng số loại thuốc, hóa chất có liên quan đến mơi trường ni trồng thủy sản

(21)

Trong nuôi trồng thủy sản vùng biển, đảo vấn đề quy hoạch

(22)

3 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản biển theo hướng bền vững.

a Định hướng phát triển bền vững.

- Ngành nuôi trồng thủy sản "nắm giữ" hội lớn, không đáp ứng nhu cầu thực phẩm nước mà chế biến, xuất

- Để nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển bền vững lâu dài chúng ta cần phải tập trung vào số vấn đề:

 Thứ chuyển đổi cấu nuôi trồng tiêu dùng,

tập trung nuôi trồng theo quy mô lớn

 Thứ hai, tập trung đẩy mạnh sản xuất theo kiểu sản xuất

hàng hóa đồng thời đẩy mạnh xuất

Thứ ba, tăng cường phịng chống, kiểm sốt dịch bệnh ô

nhiểm môi trường

Thứ tư, định hướng phát triển mạnh vùng, vật ni

có mạnh phù hợp với vùng, miền

Và cuối phải thường xuyên tăng cường hợp

tác với nước khu vực giới, học tập, học hỏi nước có ngành ni trồng thủy sản tiên tiến

(23)

۞ Xu hướng quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản vùng biển,

đảo.

Xu hướng kết hợp liên ngành đa ngành Quản lý môi trường

biển, đảo thuộc loại hoạt động đa lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành khác nên cần có kết hợp quản lý mang tính chất đa ngành Hoạt động bảo vệ mơi trường nuôi trồng thủy sản vùng biển, đảo thực độc lập mà cần có hỗ trợ ngành khác Hơn nữa, xét góc độ kinh tế, nuôi trồng thủy sản biển chương trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Muốn phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, hoạt động nuôi trồng thủy sản phải lồng ghép phụ thuộc tương đối vào hoạt động ngành khác nơng nghiệp, tài chính, giao thông, du lịch

Xu hướng kết hợp quản lý Nhà nước

quản lý dựa vào cộng đồng cư dân biển, đảo

(24)

Xu hướng ứng dụng công nghệ nuôi bền vững vùng

(25)

Xu hướng lồng ghép quản lý môi trường vào

trong dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng

biển, đảo Trên giới nay, dự án phát

(26)

b Phương pháp phát triển cho định hướng phát triển bền vững.

(27)

Thứ nhất, tăng cường quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản

vùng biển, đảo để phát triển bền vững bảo đảm quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản thống chiến lược quản lý môi trường biển, đảo quốc gia

Thứ hai, quan tâm đặc biệt đến công tác quy hoạch nuôi trồng

thủy sản, phát triển hợp lý diện tích vùng chuyển đổi từ trồng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản, xây dựng vùng chuyên nuôi trồng thủy sản, bảo đảm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng biển, đảo theo hướng đa dạng hóa đối

tượng ni, chuyển dần hình thức nuôi quảng canh sang nuôi bán thâm canh, nuôi thâm canh, có hệ thống khoanh ni phù hợp với vùng sinh thái ven biển nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khả lây lan dịch bệnh

Thứ ba, đẩy mạnh việc xây dựng sách, tiêu chuẩn kỹ

thuật có liên quan đến quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản vùng biển, đảo theo hướng áp dụng công nghệ sạch, mở rộng ứng dụng mơ hình thực hành ni tốt ni

trồng thủy sản Xây dựng tiêu đánh giá quy hoạch vùng nuôi thủy sản tập trung cách có sở khoa học làm cho chương trình đầu tư phát triển ni trồng thủy sản giám sát việc tuân thủ quy hoạch

Thứ tư, nâng cao nhận thức cho cư dân vùng ven biển vấn đề

môi trường sản xuất sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm nuôi trồng thủy sản Quy hoạch, thiết lập mạng lưới

(28)

- Để giải vấn đề nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, cần ngăn chặn tình trạng phát triển nuôi tràn lan không theo quy hoạch dẫn đến hiệu thấp Các đơn vị cần phối hợp với địa phương việc quản lý chất lượng giống, môi trường nuôi, để không làm ảnh hưởng đến uy tín,

hiệu sản xuất Ngoài ra, cần giảm tàu thuyền khai thác gần bờ, tăng số lượng khai thác vùng lộng

(29)

4 Kết luận

- Việt Nam có bờ biển trải dài từ Bắc xuống Nam, nhiều vịnh, eo biển - nơi nuôi dưỡng, sinh trưởng loài thủy sản, chứa đựng nhiều tài nguyên nguồn lợi phong phú tạo cho nước ta có tiềm to lớn để phát triển toàn diện ngành kinh tế thủy sản ngành kinh tế quan trọng khác Khai thác thủy sản đóng góp phần

khơng nhỏ phát triển đất nước Nếu khai thác

hợp lý nguồn lợi hải sản mang lại hiệu kinh tế đảm bảo cân sinh thái vùng Tuy nhiên, việc khai thác hải sản đặt nhiều vấn đề quản lý sử dụng nguồn lợi, bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt vùng ven biển Vì vậy, để phát triển kinh tế thuỷ sản

(30)

Các nguồn tham khảo:

www.biengioilanhtho.gov.vn/vie/nuoitrongthuysan-phattrien-nd-e66f1864.aspx

www.Chinhphu.vn http://vietfish.org

www.vietnamnet.com

Thái Ngọc Chiến, 2008 Hiện trạng khai thác hải sản ven bờ

Việt Nam Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh tế thủy sản tháng 07/2008

Chu Hồi, Một số vấn đề về phát triển bền vững ngành

(31) http://vietfish.org

Ngày đăng: 20/05/2021, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w