1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 49. Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 64,83 KB

Nội dung

_ Hình thành kỹ năng phân biệt được các phương pháp nhân giống trong chăn nuôi.. Nhân giống thuần chủng 1.. Thực hành.. IV.. b) Chất khoáng, lipit, gluxit.. c) Prôtêin, glu[r]

(1)

Tuần 24 Ngày soạn :

Tiết PPCT: 29 Ngày dạy :

Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu đc khái niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi - Hiểu đc các yếu tố ả/h đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ qsát, thảo luận nhóm, phân tích, tổng hợp 3 Thái đô

- Biết vận dụng kiến thức vào chăn nuôi ở gia dình II Chuẩn bi

1 Giáo viên

a Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp, giảng giải b ĐDDH: tranh về mqhệ giữa tuổi và khối lượng của ngan; bảng phụ 2 Học sinh

- Đọc trc bài mới

III Các bước lên lớp

Hoạt đông của thầy Hoạt đông của tro Nơi dung bài học

1 Ởn đinh lớp 2 Ktra bài cu

- Nêu vtrò và nhiệm vụ của chăn nuôi?

- Ở địa phương em chăn nuôi giống vật nuôi nào? Chúng có vtrò gì?

3 Bài mới

* Hdộng 1: Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

_Y/c HS đọc thông tin mục I _ Giáo viên giảng: Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử Hợp tử phát triển thành cá thể non, lớn lên già Cả quá trình này gọi là sự phát triển của vật nuôi Sự phát triển của vật nuôi có sự sinh trưởng và phát dục xảy xen kẽ và hỗ trợ

_ GV treo tranh và y/c HS quan sát và trả lời các câu hỏi: ? Nhìn vào hình ngan, em có nhận xét gì về khối lượng, hình dạng, kích thước thể?

? Người ta gọi sự tăng khối lượng của ngan quá trình

_ HS đọc thông tin mục I _ Học sinh lắng nghe

_ Học sinh quan sát và trả lời: _Thấy có sự tăng về khối lượng, kích thước và thay đổi hình dạng

_Gọi là sự sinh trưởng

I Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vât nuôi

1 Sự sinh trưởng

- Là sự tăng lên về klượng, kích thước các bộ phận của thể

VD: chiều cao, cân nặng, độ dài,…

2 Sự phát dục

(2)

nuôi dưỡng là gì?

? Thế nào là sự sinh trưởng? _GV gthích, ghi bảng

_Y/c HS đọc thông tin mục I.1 ? Thế nào là sự phát dục?

_GV giải thích về sự sinh trưởng và phát dục của buồng trứng

_GV y/c HS thảo luận nhóm và điền vào bảng phân biệt sự sinh trưởng và phát dục

_Là sự tăng về klượng, kích thước của các bphận thể _ Học sinh ghi bài

_HS đọc thông tin

_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận thể

_ Học sinh lắng nghe

_ Học sinh thảo luận và đại diện nhóm trả lời

II Các yếu tố tác đông đến sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi

- Các đđiểm về di truyền và các đkiện ngoại cảnh có ả/h đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi

- Con người áp dụng biện pháp chọn giống, chăm sóc, nuôi dưỡng để tác động đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi

Những biến đổi của thể vật

nuôi Sự sinh trưởng Sự phát dục

- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm

- Thể trọng lợn từ 5kg tăng lên 8kg

- Gà trống biết gáy

- Gà mái bắt đầu đẻ trứng - Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa

X X

X

X X

- Gv nxét, kluận

* Hdộng 2: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi

_Y/c HS đọc thông tin mục II ? Sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào?

? Hiện người ta áp dụng biện pháp gì để đkhiển một số đđiểm di truyền của vật nuôi? ? Hăy cho một số ví dụ về điều kiện ngoại cảnh tác động đến sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

? Cho biết ḅò sữa của VN chăm sóc tốt thì có cho sữa giống ḅò sữa Hà Lan không? Vì sao?

_GV chốt lại kthức cho HS 4 Củng cố, luyện tập

- Thế nào là sinh trưởng, phát dục của vật nuôi? Lấy VD - Những yếu tố nào ả/h đến sự

- Hs ghi bài

_ HS đọc thông tin

_Chịu ảnh hưởng bởi đặc điểm di truyền và đkiện ngoại cảnh (như nuôi dưỡng, chăm sóc) _Áp dụng biện pháp chọn giống, chọn ghép đực với cái cho sinh sản

_Như: Thức ăn, chuồng trại, chăm sóc, nuôi dưỡng, khí hậu…

(3)

sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

5 HDHD tự học ở nhà

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài

- Chuẩn bị bài mới

IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy Tuần 25 Ngày soạn

Tiết PPCT: 30 Ngày dạy

Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LI VÀ CHỌN LỌC GIỐNG VÂT NUÔI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu đc khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi

- Biết đc một số PP chọn lọc giống và quản lí giống vật nuôi - Hiểu được vai tṛò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ qsát, thảo luận nhóm, phân tích, tổng hợp 3 Thái đô

- Biết vận dụng kiến thức vào chăn nuôi ở gia dình II Chuẩn bi

1 Giáo viên

a Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp, giảng giải b ĐDDH: bảng phụ

2 Học sinh - Đọc trc bài mới

III Các bước lên lớp

Hoạt đông của thầy Hoạt đông của tro Nôi dung bài học

1 Ổn đinh lớp 2 Ktra bài cu

- Thế nào là sinh trưởng, phát dục?

- Những yếu tố nào ả/h đến sinh trưởng, phát dục? 3 Bài mới

* Hdộng 1: Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi

_GV y/c HS đọc thông tin mục I

? Thế nào là chọn giống vật nuôi?

_ Giáo viên gthích thêm về chọn giống vật nuôi

_ Học sinh đọc thông tin

_Là cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống _HS lắng nghe

I Khái niệm về chọn giống vật nuôi

(4)

* Hdộng 2: Một số PP chọn giống vật nuôi

_Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK

? Thế nào là chọn lọc hàng loạt?

? Em lấy một số ví dụ về chọn lọc hàng loạt?

? Thế nào phương pháp kiểm tra suất?

? Hiện người ta áp dụng phương pháp kiểm tra suất đối với những vật nuôi nào?

? Phương pháp kiểm tra suất lợn giống dựa vào những tiêu chuẩn nào?

? Nêu lên ưu và nhược điểm của phương pháp

_ GV chốt lại kthức cho HS

* Hdộng 3: Quản lí giống vật nuôi

_GV y/c HS đọc mục III SGK và trả lời các câu hỏi:

? Quản lí giống vật nuôi gồm

_ Học sinh đọc và trả lời: _Là PP dựa vào các tiêu chuẩn đă định trước cứ vào sức sản xuất của từng vật nuôi để chọn lựa từ đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất làm giống

_Học sinh cho ví dụ

_Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng một điều kiện “chuẩn”, một thời gian dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đă định trước để lựa chọn những tốt nhất giữ làm giống

_Đối với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn 90 - 300 ngày tuổi

_Căn cứ vào cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ lưng để quyết định chọn lọn giống

_Ưu, nhược điểm:

+ Phương pháp chọn lọc hàng loạt có:

* Ưu điểm là đơn giản, phù hợp với trình độ kỹ thuật còn thấp

* Nhược điểm là độ chính xác không cao

+ Phương pháp kiểm tra suất có:

* Ưu điểm là có độ chính xác cao

* Nhược điểm là khó thực hiện

_ Học sinh lắng nghe

_ Học sinh đọc và trả lời: _Gồm việc tổ chức và sử dụng

II Môt số PP chọn giống vật nuôi

1 Chọn lọc hàng loạt - Là PP dựa và những tiêu chuẩn định trc, cứ vào sức sx của từng vật nuôi để lựa chọn từ đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất làm giống

2 Kiểm tra suất (chọn lọc cá thể)

- Các vật nuôi tham gia chọn giống đc nuôi đkiện chuẩn, tgian, dựa vào kquả đạt đc đem so sánh với những tiêu chuẩn định trc để lựa chọn những tốt nhất giữ lại làm giống

(5)

nhứng công việc gì?

? Quản lí giống vật nuôi nhằm mục đích gì?

_ GV nhận xét, ghi bảng 4 Củng cố, luyện tập - Nêu rõ cách tiến hành PP chọn giống vật nuôi đc dùng ở nc ta

- Cần phải làm gì để quản lí giống vật nuôi?

5 HDHD tự học ở nhà

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài

- Chuẩn bị bài mới

các giống vật nuôi

_Nhằm mục đích giữ cho các giống vật nuôi không bị pha tạp về di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống thuần chủng lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuôi

_ Học sinh lắng nghe, ghi bài

không bị pha tạp về di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống thuần chủng lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuôi

IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy Tuần 25 Ngày soạn /0 /2012

Tiết PPCT: 30 Ngày dạy /0 /2012

Bài 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI

I Mục tiêu 1 Kiến thức

_ Hiểu được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối

_ Biết được nhân giống thuần chuẩn và các phương pháp nhân giống thuần chủng 2 Kĩ năng

_ Hình thành kỹ phân biệt được các phương pháp nhân giống chăn nuôi _ Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh và trao đổi nhóm

3 Thái dô

- Biết vận dụng kiến thức vào chăn nuôi ở gia đình II Chuẩn bi

1 Giáo viên

a Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp, giảng giải b ĐDDH: bảng phụ

2 Học sinh - Đọc trc bài mới

III Các bước lên lớp

Hoạt đông của thầy Hoạt đông của tro Nôi dung bài học

1 Ổn đinh lớp 2 Ktra bài cu

(6)

- Các bpháp quản lí giống vật nuôi?

3 Bài mới

* Hdộng 1:Tìm hiểu về chọn phối

_GV gọi HS đọc mục I

? Thế nào là chọn phối? Lấy ví dụ minh họa

? Chọn phối nhằm mục đích gì?

? Hăy cho một số ví dụ về chọn phối

_GV y/c HS đọc thông tin I.2 ? Dựa vào sở nào mà có phương pháp chọn phối thích hợp?

? Có mấy phương pháp chọn phối?

? Thế nào là chọn phối giống, chọn phối khác giống?

? Muốn nhân lên một giống tốt th́ì phải làm sao?

? Muốn tạo được giống mới ta phải làm thế nào?

_Vậy gà Rốt-Ri có giống với bố mẹ không?

_ Giáo viên chia nhóm thảo luận

? Em hăy lấy hai ví dụ khác về: +Chọn phối giống:

+Chọn phối khác giống _GV nxét, kluận

* Hdộng 2: Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng

_GV y/c HS đọc mục II.1 ? Thế nào là nhân giống thuần chủng ?

? Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích ǵ?

_Y/c HS đọc ví dụ và GV giải

_ Học sinh đọc thông tin

_Là chọn đực ghép đôi cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi

_Nhằm mục đích phát huy tác dụng của chọn lọc giống _Học sinh suy nghĩ cho ví dụ _ Học sinh đọc thông tin _Dựa vào mục đích của công tác giống mà có những phương pháp chọn phối khác _Có phương pháp chọn phối: + Chọn phối giống + Chọn phối khác giống

_Chọn phối giống là giao phối giống của một giống

_ Chọn phối khác giống là giao phối giống thuộc giống khác

_Thì chọn ghép đực với cái một giống _ Chọn ghép đực với cái khác giống

_ Không

_ Nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi

_Học sinh tự cho ví dụ:

_HS lắng nghe, ghi bài

_ Học sinh đọc thông tin _Là chọn ghép đôi giao phối đực cái của một giống để được đời giống bố mẹ

_Tạo nhiều cá thể của giống đă có,với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó

I Chọn phối

1 Thế nào là chọn phối? - Là chọn đực ghép đôi với cái cho sinh sản theo mđích chăn nuôi

2 Các phương pháp chọn phối

- Chọn ghép đực với cái giống

- Chọn ghép đực với cái khác giống

II Nhân giống thuần chủng 1 Nhân giống thuần chủng là gì?

(7)

thích VD

_ Giáo viên treo mẫu bảng, y/c HS thảo luận và trả lời theo bảng:

_ Học sinh đọc và nghe

_HS thảo luận và hthành bảng đời giống với bố mẹ nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống có

2 Làm thế nào để nhân giống thuần chủng dạt kquả?

Muốn nhân giống thuần chủng đạt kquả phải:

- Xác định rõ mđích - Chọn phối tốt

- Không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi

PP chọn phối PP nhân giống

Con đực Con cái Thuần chủng Lai tạo

- Gà Lơgo - Lợn Móng Cái - Lợn Móng Cái - Lợn Lanđơrat - Lợn Lanđơrat

- Gà Lơgo - Lợn Móng Cái - Lợn Ba Xuyên - Lợn Lanđơrat - Lợn Móng Cái

x x

x x

x _ GV nxét, sửa chữa

? Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt ta phải làm ǵ?

? Thế nào là giao phối cận huyết?

? Giao phối cận huyết gây hiện tượng ǵ?

? Tại phải loại bỏ những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn?

_GV gthích, tiểu kết, ghi bảng 4 Củng cố, luyện tập

- Chọn phối là gì? Lấy VD về chọn phối giống và chọn phối khác giống

- Nhân giống thuần chủng là gì? Làm thế nào dể nhân giống thuần chủng dạt kquả?

5 HDHD tự học ở nhà

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài

- Chuẩn bị bài mới

_ Học sinh ghi bài _Phải có:

+ Mục đích rõ ràng

+ Chọn được nhiều cá thể đực, cái giống tham gia Quản lí giống chặt chẽ, biết được quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết

+ Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuôi không tốt

_Là giao phối giữa bố mẹ với cái các anh, chị em một đàn

_Gây nên hiện tượng thoái hoá giống

_Tránh gây tổn hại đến số lượng và chất lượng vật nuôi _ HS lắng nghe và ghi bài

(8)

Tiết PPCT:31 Ngày dạy / /2012

Bài 36: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN

QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ DO KICH THƯỚC CÁC CHIỀU

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại h́nh và đo kích thước một số chiều đo 2 Kĩ năng

- Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vùng ngực 3 Thái dô

_Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận quan sát, nhận dạng thực hành _ Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh các học thực hành

II Chuẩn bi 1 Giáo viên

a Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp, giảng giải, thực hành lớp b ĐDDH: mô hình lợn, tranh về một số giống lợn, thước dây

2 Học sinh - Đọc trc bài mới

- Bảng kquả bài thực hành

III Các bước lên lớp

Họat đông của thầy Hoạt đông của tro Nơi dung bài học

1 Ởn đinh lớp 2 Ktra bài cu

- Thế nào là chọn phối?Lấy VD

- Nhân giống thuần chủng là gì? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kquả?

3 Bài mới

* Hdộng 1: Gthiệu vật liệu và dụng cụ cần thiết

_Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK

? Để tiến hành bài thực hành ta cần những dụng cụ và vật liệu gì?

_ Giáo viên nhận xét và gthiệu dụng cụ

* Hdộng 2: Quy trình thực hành

_GV treo tranh 61, y/c HS nhận biết các đđiểm ngoại hình:

+ Về hình dáng chung như: quan sát mõm, đầu, lưng, chân…

+ Về màu sắc lông, da:

_ Học sinh đọc

_Học sinh dựa vào mục I trả lời

_Học sinh ghi bài

_ Học sinh quan sát và tiến hành nhận biết các đặc điểm của lợn qua ngoại hình + Hình dáng chung

+ Màu sắc lông, da

I Vật liệu và dụng cụ cần thiết

_ Ảnh tranh vẽ, mô h́nh, vật nhồi vật nuôi thật một số giống lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Lanđơrat, lợn Đại Bạch, lợn Ba xuyên, Lợn Thuộc Nhiêu

_ Thước dây

II Quy trình thực hành * Bước 1: Qsát dặc diểm ngoại hình

- Qsát hình dạng chung - Qsát màu sắc lông, da

* Bước 2: Do một số chiều - Do dài thân

(9)

_ Giáo viên nhấn mạnh các đặc điểm của một số giống lợn như:

+ Lợn Lanđơrat lông, da trắng tuyền, tai to, rủ xuống phía trước

+ Lợn Đại Bạch: mặt găy, tai to hướng về phía trước, lông cứng và da trắng

+ Lợn Móng Cái: lông đen trắng, lưng h́nh yên ngựa _ GV treo tranh treo hình 62 và hướng dẫn học sinh đo một số chiều đo của lợn Sau đó yêu cầu học sinh khác làm lại cho các bạn lớp xem kĩ + Đo dài thân: Từ điểm giữa hai gốc tai đến cạnh khấu đuôi (gốc đuôi)

+ Đo ṿòng ngực: Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực sau bả vai

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính khối lượng

* Hdộng 3: Thực hành

- GV chia nhóm, phát dụng cụ và mẫu vật cho các nhóm, y/c các nhóm tiến hành qsát ngoại hình và kích thước mẫu vật

- GV gọi đại diện nhóm báo cáo kquả

- GV y/c HS tính cân nặng - Gv nhận xét, kluận

4 Đánh giá kết quả

- GV nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm

- Cho điểm những nhóm làm tốt

5 HDHS tự học ở nhà - Làm bài thu hoạch - Chuẩn bị bài mới

_ Học sinh lắng nghe

_ HS quan sát và lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách đo học sinh khác làm lại cho các bạn xem

+ Đo dài thân

+ Đo vòng ngực

_ Học sinh lắng nghe và chú ý cách làm

- HS tiến hành thực hành theo nhóm

- Nhóm báo cáo kquả

- HS làm phép tính cân nặng - HS tiếp thu

III Thực hành

IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy

(10)

Bài 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

_ Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi

_ Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi

2.Kĩ năng:

_ Phát triển kỹ phân tích, so sánh, trao đổi nhóm _ Có kỹ phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi

3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

b Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp - tìm tòi, trực quan, động não a ĐDDH:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

2 Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của học sinh Nơi dung ghi bảng 1 Ởn đinh lớp

2 Kiểm tra bài cu 3 Bài mới

*Hđộng 1:Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi

_ GV treo hình 63, HDHS qsát ? Cho biết các vật nuôi trâu, lợn, gà ăn thức ăn gì?

? Kể tên các loại thức ăn của trâu, ḅò, lợn, gà mà em biết? ? Tại trâu , ḅò ăn được rơm, rạ? Lợn, gà có ăn được thức ăn rơm khô không? Tại sao?

? Dựa vào cứ nào mà người ta chọn thức ăn cho vật nuôi?

_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng _Giáo viên treo hình 64, chia nhóm, yêu cầu HS quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi: ? Nhìn vào hình cho biết nguồn gốc của từng loại thức ăn, xếp chúng vào một ba loại sau: nguồn gốc

_ Học sinh quan sát

_Thức ăn các vật nuôi ăn là:

+ Trâu: ăn rơm + Lợn: ăn cám + Gà: thóc, gạo…

_Học sinh suy nghĩ, liên hệ thực tế trả lời

_Vì dày của trâu, bò có hệ vi sinh vật cộng sinh Còn lợn, gà không ăn được là vì thức ăn rơm, rạ, cỏ không phù hợp với sinh lí tiêu hoá của chúng

_Dựa vào chức sinh lí tiêu hoá của chúng

_ Học sinh ghi bài

_ Học sinh chia nhóm, quan sát, thảo lụân

_Phải nêu đc các ý:

+ Nguồn gốc từ thực vật: cám, gạo, bột sắn, khô dầu đậu tương

+ Nguồn gốc động vật: bột cá

I Nguồn gốc thức ăn vật nuôi

1 Thức ăn vật nuôi:

Là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi

2 Nguồn gốc thức ăn vật nuôi

(11)

thực vật, động vật hay chất khoáng?

? Vậy thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

_ Giáo viên giảng thêm về nguồn gốc thức ăn từ chất khoáng

_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng

*Hđộng 2:Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.

_Y/c HS đọc thông tin mục II ? Thức ăn vật nuôi có mấy thành phần?

? Trong chất khô của thức ăn có những thành phần nào?

_Giáo viên treo bảng 4, yêu HS thảo luận

? Cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin?

_GV treo hình 65, yêu cầu nhóm thảo luận và cho biết những loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình tṛên

_GV sửa chữa tiểu kết, ghi bảng

4 Củng cố, luyện tập

1 Hăy xếp nguồn gốc của các loại thức ăn vật nuôi sau : thóc, rơm, cỏ, cám gạo, premic khoáng

2 Thành phần các chất có chất khô của thức ăn: a) Gluxit, vitamin

b) Chất khoáng, lipit, gluxit

+ Nguồn gốc từ chất khoáng: premic khoáng, premic vitamin

_Thức ăn có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khoáng

_ Học sinh lắng nghe

_ Học sinh ghi bài

_ Học sinh đọc thông tin _Thức ăn vật nuôi có thành phần: nước và chất khô _Trong chất khô của thức ăn có các thành phần: protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng

_HS quan sát, thảo luận _Những loại thức ăn có chứa nhiều:

+ Nước: rau muống, khoai lang củ

+ Prôtêin: Bột cá + Lipit: ngô hạt, bột cá + Gluxit: rơm lúa và ngô hạt + Khoáng, vitamin: bột cá, rơm lúa

_ Các thức ăn ứng với các hình tṛên

+ Hình a: Rau muống + Hình b: Rơm lúa + Hình c: Khoai lang củ + Hình d: Ngô hạt + Hình e: Bột cá

_ Học sinh lắng nghe, ghi bài

II Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi:

_Trong thức ăn vật nuôi có : + Nước

(12)

c) Prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, chất khoáng d) Gluxit, lipit, protein 5 HDHS tự học ở nhà

Về nhà học bài, trả lời các cậu ḥi cuối bài, đọc em có thể chưa biết và xem trước bài 38

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần:26 Ngày soạn: / /2012 Tiết: 33 Ngày dạy: / /2012

Bài 38: VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN ĐỚI VỚI VẬT NI

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

_ Hiểu được thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ thế nào

_ Hiểu được vai tṛò các chất dinh dưỡng thức ăn đối với vật nuôi

2.Kĩ năng:

_ Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích _ Phát triển kỹ hoạt động nhóm nhỏ

3.Thái độ: Có ý thức việc lựa chọn thức ăn cho vật nuôi II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

b Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp - tìm tòi, trực quan, động não a ĐDDH:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

2 Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nợi dung ghi bảng

1 Ởn đinh lớp 2 Kiểm tra bài cu

? Thế nào là TĂ vật nuôi? Nguồn gốc của TĂ vật nuôi? ? Nêu thành phần dinh dưỡng của TĂ vật nuôi?

3 Bài mới

*Hđộng 1: Tìm hiểu thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

_ GV treo bảng 5, y/c HS thảo luận nhóm

? Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau tiêu hóa được thể hấp thụ ở dạng nào?

_HS1 _HS2

_ Học sinh quan sát, thảo luận _Các thành phần dinh dưỡng sau tiêu hoá biến đổi thành các dạng:

+ Nước => Nước + Prôtêin => Axít amin

I Thức ăn tiêu hóa và hấp thụ thế nào?

1 Sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn

Nội dung bảng 5/sgk trang 102 2 Kết quả của sự tiêu hoá thức ăn

+ Nước => Nước + Prôtêin => Axít amin + Lipit => Glyxerin và axit béo

+ Gluxit => Đường đơn

(13)

_GV y/c HS đọc thông tin mục I.2, lựa chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống dựa vào bảng

? Loại thành phần dinh dưỡng của thức ăn nào sau tiêu hóa không biến đổi? Vì sao? ? Tại qua đường tiêu hóa của vật nuôi các thành phần dinh dưỡng của thức ăn lại biến đổi?

? Khi thể vật nuôi cần glyxerin và axit béo thì cần thức ăn nào? Vì sao?

? Hăy cho một số ví dụ về thức ăn mà thể hấp thu biến đổi thành đường đơn _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho học sinh

_ Tiểu kết, ghi bảng

*Hđộng 2:Tìm hiểu vai tṛò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.

_Giáo viên treo bảng 6, HDHS quan sát, y/c HS thảo luận: ? Các loại thức ăn sau hấp thụ vào thể được sử dụng để làm gì?

_Trong các thành phần dinh dưỡng, thành phần nào cung cấp lượng , thành phần nào cung cấp chất dinh dưỡng để tạo sản phẩm chăn nuôi? ? Hăy cho biết nước, axit amin, glyxêrin và axit béo, đường các loại, vitamin, khoáng có vai tṛò gì đối với thể và đối với sản xuất tiêu dùng

+ Lipit => Glyxerin và axit béo

+ Gluxit => Đường đơn + Muối khoáng => Ion khoáng

+ Vitamin => Vitamin

_ Học sinh đọc thông tin mục I.2, điền vào chỗ trống

Axit amin– glyxêrin và axit amin – gluxit – ion khoáng _Nước và vitamin Vì được thể hấp thu thẳng qua vách ruột vào máu

_Vì nếu không biến đổi thì thể vật nuôi không hấp thụ được các chất dinh dưỡng đó _Cần ăn Tă chứa nhiều lípit V́ lipit vào thể biến đổi thành glyxerin và axit béo _Ví dụ như: ngô, gạo, sắn có chứa nhiều gluxit

_ Học sinh lắng nghe _ Học sinh ghi bài

_ HS qsát, thảo luận, cử đại diện trả lời

_để tạo lượng và các sản phẩm chăn nuôi

_Các thành phần cung cấp: + Năng lượng: đường các loại, lipit (glyxêrin và axít béo) + Để tạo sản phẩm chăn nuôi: vitamin, khoáng, axit amin, nước

_Có vai tṛò: * Đối với thể:

+ Cung cấp lượng cho thể hoạt động

+ Tăng sức đề kháng cho thể vật nuôi

* Đối với sản xuất và tiêu dùng:

+ Vitamin => Vitamin

II Vai tṛo của các chất dinh dưỡng thức ăn đối với vật nuôi:

_ Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển

(14)

_ GV y/c HS đọc mục II

_ Y/c nhóm cũ thảo luận trả lời cách điền vào chỗ trống

? Hăy cho biết vai tṛò của thức ăn đối với vật nuôi

_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng 4 Củng cố, luyện tập

Sau được tiêu hóa và hấp thụ, thức ăn cung cấp lượng, chất dinh dưỡng giúp vật nuôi:

a) Sinh trưởng và tạo sản phẩm chăn nuôi

b) Tạo sừng, lông, móng c) Hoạt động thể

d) Cả câu đều đúng 5 HDHS tự học ở nhà

Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 39

+ Lipit, gluxit: thồ hang, cày kéo

+ Các chất c ̣òn lại: thịt, sữa, trứng, lông, da, sừng, móng, sinh sản

_HS đọc thông tin mục II _ Nhóm thảo luận và điền vào chỗ trống:

+ Năng lượng + Chất dinh dưỡng + Gia cầm

_Vai tṛò của thức ăn đối với vật nuôi:

+ Cung cấp lượng + Cung cấp chất dinh dưỡng _ Học sinh ghi bài

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY

(15)

Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

_ Hiểu được mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn _ Nắm được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn

2.Kĩ năng:

_ Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, trao đổi nhóm

_ Hình thành những kỹ chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

3.Thái độ: Có ý thức việc chế biến và dự trữ II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

b Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp - tìm tòi, trực quan, động não a ĐDDH: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

2 Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

1 Ổn đinh lớp 2 Kiểm tra bài cu

_ Thức ăn được thể vật nuôi tiêu hoá thế nào?

_ Vai trò của thức ăn đối với thể vật nuôi?

3 Bài mới

*Hđộng 1: Tìm hiểu mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn.

_GV y/c HS đọc mục I

? Tại phải chế biến thức ăn?

? Cho một số ví dụ nếu không chế biến thức ăn vật nuôi không ăn được

? Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì?

? Cho ví dụ chế biến làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng

? Cho ví dụ chế biến thức ăn làm giảm khối lượng, giảm độ thô cứng

? Ví dụ về việc chế biến khử

_HS

_HS2

_HS đọc

_Vì một số thức ăn nếu không chế biến vật nuôi không ăn được

_Đậu tương, cám

_Nhằm mục đích: làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ các chất độc hại

_Ví dụ: thức ăn chứa nhiều tinh bột đem ủ với men rượu, vẩy nước muối vào rơm, rạ cho trâu bò hay ủ chua các loại rau,… _Ví dụ: băm, thái, cắt rau xanh, xay, nghiền hạt các loại hạt, củ _Ví dụ: rang, hấp đậu tương,

(16)

bỏ chất độc hại

_GV tiểu kết, ghi bảng

? Mùa thu hoạch khoai, sắn, ngô có một lượng lớn sản phẩm vật nuôi không thể sử dụng hết Vậy ta phải làm gì để vật nuôi cần là có sẵn thức ăn? ? Dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?

? Hãy cho một số ví dụ về cách dự trữ thức ăn cho vật nuôi _Giáo viên sửa chữa, bổ sung

* Hđộng 2: Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn

_GV nêu: có nhiều phương pháp chế biến thức ăn khác thường ứng dụng các kiến thức về vật lí, hóa học, vi sinh vật để chế biến

_GV treo hình 66, yêu cầu HS quan sát, thảo luận

? Thức ăn vật nuôi được chế biến PP vật lí biểu thị các hình nào?

? Bằng PP hóa học biểu thị các hình nào?

? Bằng PP vi sinh vật biểu thị các hình nào?

? Vậy hình biểu thị PP nào?

_ Giáo viên sửa, bổ sung

_ GV y/c HS đọc phần kết luận ? Có mấy phương pháp chế biến thức ăn?

_ GV treo hình 67, y/c HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: ? Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn?

? Thức ăn nào được dự trữ phương pháp ủ xanh?

_ Học sinh ghi bài

_Phải dự trữ để nào cần thì có dùng

_Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

_Học sinh suy nghĩ , cho ví dụ _ Học sinh lắng nghe, ghi bài

_ Học sinh lắng nghe

_ HS thảo luận và cử đại diện trả lời:

_Chế biến PP vật lí biểu thị các hình: 1,2,3

_Phương pháp hóa học các hình: 6,7

_Phương pháp vi sinh vật biểu thị hình

_Hình là phương pháp tổng hợp, sử dụng tổng hợp các phương pháp

_ Học sinh lắng nghe _HS đọc phần kết luận

_Có nhiều cách chế biến thức ăn như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, đường hóa, kiềm hóa, ủ, hấp, nấu, thức ăn hỗn hợp

_HS thảo luận và cử đại diện trả lời:

_Có phương pháp: + Làm khô

+ Ủ xanh

_Dự trữ thức ăn phương pháp ủ xanh: các loại rau, cỏ tươi xanh đem ủ các hầm ủ xanh từ đó ta được thức ăn ủ xanh

2 Dự trữ thức ăn:

Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

II Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1 Các phương pháp chế biến thức ăn:

Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như: - PP vật lí: cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín - PP hoá học: đường hóa, kiềm hóa

- PP vi sinh vật học: ủ lên men

Ngoại còn có thể phối trộn nhiều loại TĂ để tạo thành thức ăn hỗn hợp

2 Môt số phương pháp dự trữ thức ăn:

(17)

? Thức ăn nào được dự trữ phương pháp làm khô?

_ Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận điền vào chỗ trống

_GV chốt lại kthức, ghi bảng 4 Củng cố, luyện tập

I Ghép số thứ tự từ 1-4 với các trừ, cụm từ từ a-e

1 Cắt ngắn a Hạt đậu

2 Nghiền nhỏ b Thô xanh (cỏ, rau muống)

3 Xử lí nhiệt c Rơm, rạ Kiềm hóa d Hạt ngô

e Khoai lang củ II Hãy chọn câu trả lời đúng: Thức ăn loại củ, hạt, rơm được dự trữ ở dạng khô nguồn nhiệt từ:

a Than b Điện

c Mặt trời d Cả câu a,b,c Rau, cỏ tươi xanh được dự trữ cách nào?

a Ủ xanh thức ăn b.Dùng điện c Ủ lên men d Cả a và b 5 HDHS tự học ở nhà

Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 40

_Dự trữ thức ăn phương pháp làm khô: phơi rơm, cỏ cho khô hay thái khoai, sắn thành lát đem phơi khô,…

_Nhóm thảo luận và điền: làm khô – ủ xanh

_HS lắng nghe, ghi bài

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY

(18)

Bài 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

_ Biết được các loại thức ăn của vật nuôi

_ Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi

2.Kĩ năng:

_ Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, trao đổi nhóm _ Nhận biết được một số loại thức ăn vật nuôi

_ Hình thành những kỹ sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi

3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn Biết vận dụng vào thực tế II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

a Phương pháp:thảo luận nhóm, vấn đáp-tìm tòi, trực quan, động não b ĐDDH: Hình 68 SGK phóng to Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

2 Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

1 Ổn đinh lớp 2 Kiểm tra bài cu

_ Chế biến và dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?

_ Em kể một số phương pháp chế biến TĂ vật nuôi? 3 Bài mới

*Hđộng 1: Phân loại thức ăn

_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK

? Khi phân loại thức ăn người ta dựa vào sở nào?

? Thức ăn được chia thành mấy loại?

? Thức ăn nào được gọi là thức ăn giàu prôtêin?

? Thức ăn nào được gọi là thức ăn giàu gluxit?

? Thế nào là thức ăn thô? _GV treo bảng phụ, y/c HS thảo luận và trả lời cách điền vào chỗ trống

_HS1 _HS2

_ Học sinh đọc và trả lời: _Dựa vào thành phần dinh dưỡng có thức ăn để phân loại

_Được chia thành loại: + Thức ăn giàu prôtêin + Thức ăn giàu gluxit + Thức ăn thô

_Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14%

_Là loại thức ăn có hàm lượng gluxit > 50%

_Thức ăn thô là thức ăn có hàm lượng chất xơ > 30% _ Nhóm thảo luận và điền vào bảng

I Phân loại thức ăn: Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn thành loại: _ Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% gọi là thức ăn giàu prôtêin

_ Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% gọi là thức ăn giàu gluxit

_ Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gọi là thức ăn thô

Tên thức ăn dưỡng chủ yếu (%)Thành phần dinh Phân loại

(19)

II Môt số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin: Có các phương pháp như: _ Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản

_ Nuôi và tận dụng nguồn TĂ ĐV giun đất, nhộng tằm _ Trồng xen, tăng vụ họ Đậu

III Môt số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh:

_ Sản xuất thức ăn giàu gluxit cách luân canh, gối vụ để sản xuất thêm nhiều lúa, ngô, khoai, sắn

_ Sản xuất thức ăn thô xanh cách tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi Tận dụng các sản phẩm phụ trồng trọt rơm rạ, thân ngô, lạc, đỗ

Đậu tương (hạt) 36% protein TĂ giàu protein

Khô dầu lạc 40% protein TĂ giàu protein

Hạt ngô vàng 8,9% protein và 69% gluxit

TĂ giàu gluxit

Rơm lúa > 30% xơ TĂ thô

_Gv nxét, sửa chữa

*Hđộng 2: Tìm hiểu một số PP sản xuất TĂ giàu protein

_ GV treo tranh hình 68, HDHS qsát

? Nêu tên các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin?

? Hãy mô tả cách chế biến sản phẩm nghề cá

? Tại nuôi giun đất coi là sản xuất thức ăn giàu prôtêin?

? Tại họ Đậu lại giàu prôtêin?

_ Giáo viên yêu cầu các nhóm đánh dấu (x) vào phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin ? Tại phương pháp không thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin? _ Giáo viên ghi bảng

*Hđộng 3: Tìm hiểu một số PP sản xuất TĂ giàu gluxit và thức ăn thô xanh

_Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục III SGK

_Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ để hoàn thành bài tập SGK

? PP d có phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit hay thức ăn thô xanh không? Vì sao?

_ Giáo viên giảng thêm về mô

_HS lắng nghe, ghi bài _HS qsát

_Tên các phương pháp sản xuất thức ăn:

+ Hình 28a: chế biến sản xuất nghề cá

+ Hình 28b: nuôi giun đất + Hình 28c: trồng xen, tăng vụ họ Đậu

_Từ cá biển và các sản phẩm phụ của nghề cá đem nghiền nhỏ, sấy khô cho sản phẩm bột cá giàu prôtêin (46% prôtêin)

_Vì thu hoạch giun dùng làm thức ăn giàu prôtêin cho vật nuôi

Vì họ Đậu có nốt sần chứa vi khuẩn cộng sinh cố định được nitơ khí trời

_ Nhóm trả lời: phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là phương pháp: (1), (3), (4) _Vì hàm lượng prôtêin chưa đạt: hạt ngô 8,9%, khoai 3,2%, sắn 2,9%

_ Học sinh ghi bài

_HS đọc

_HS thảo luận, làm bài tập + Thức ăn giàu gluxit: a + Thức ăn thô xanh: b, c _Không Vì đó là hình thức nhập khẩu, không phải là sản xuất

(20)

hình VAC

+ Vườn: trồng rau, lương thực… để chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản

+ Ao: nuôi cá và lấy nước tưới cho ở vườn

+ Chuồng: nuôi trâu, bò, lợn, gà cung cấp phân chuồng cho vườn và cá dưới ao Tùy theo vùng mà người ta áp dụng mô hình RVAC: rừng- vườn- ao- chuồng

? Theo em làm thế nào để có được nhiều thức ăn giàu gluxit ? Cho một số ví dụ về phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh

_GV sửa, bổ sung, ghi bảng 4 Củng cố, luyện tập Đúng hay sai:

a Thức ăn có hàm lượng 14% protêin thuộc loại thức ăn giàu prôtêin

b Rơm lúa có hàm lượng > 30% xơ thuộc loại thức ăn xơ c Hạt ngô có 8,9% prôtêin và 69% gluxit thuộc loại thức ăn giàu prôtêin

d Đậu tương có 36% prôtêin thuộc loại thức ăn giàu prôtêin Phương pháp nào sau được dùng để sản xuất thức ăn giàu prôtêin

a Trồng ngô, sắn ( khoai mì) b Nuôi giun đất

c Trồng thêm rau, cỏ xanh d Tận dụng ngô, lạc

3 Phương pháp nào sau được dùng để sản xuất thức ăn giàu gluxit:

a Trồng ngô, sắn

b Nuôi, khai thác tôm, cá c Trồng xen, tăng vụ họ đậu

d Cả câu a và c 5 HDHS tự học ở nhà

Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài

_Bằng cách luân canh, tăng vụ nhiều loại trồng

_ Học sinh suy nghĩ cho ví dụ

(21)

thực hành

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY

Tuần: 29 Ngày soạn: / /2013 Tiết: 37 Ngày dạy: / /2013

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

_Biết đc PP chế biến nhiệt đối với các loại thức ăn hạt họ đậu để sử dụng cho vật nuôi _Chế biến đc TĂ giàu gluxit cho vật nuôi men

2.Kĩ năng:

_Rèn kĩ hợp tác làm việc theo nhóm _Kĩ chế biến một số loại TĂ cho vật nuôi

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận Biết vận dụng vào thực tế II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

a Phương pháp: vấn đáp-tìm tòi, trực quan, thực hành theo nhóm

b ĐDDH: Bảng phụ ghi quy trình thực hành các cách chế biến TĂ vật nuôi. 2 Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nợi dung ghi bảng

1 Ởn đinh lớp 2 Kiểm tra bài cu ? TĂ đc phân loại ntn?

? Nêu các PP chế biến TĂ protein?

3 Bài mới

*Hđộng 1:Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ:

? Hãy kể tên một số loại thức ăn giàu gluxit mà em biết? ? Những loại TĂ này có thể đc chế biến những cách nào để làm TĂ cho vật nuôi?

_GV nxét, giảng giải, dẫn dắt vào bài

_GV gọi HS đọc phần I/Tr 111 _GV gthiệu vật liệu và dụng cụ cần thiết

*Hđộn 2:Tìm hiểu quy trình thực hành::

- GV treo bảng phụ có ghi các

_Đậu nành, đậu xanh, … _Hấp, rang, luộc

_HS lắng nghe _HS đọc

_Hs lắng nghe, qsát, ghi bài

_HS qsát

1 Vật liệu và dụng cụ cần thiết

(SGK trang 111)

2 Quy trình thực hành

a Cân bột và men rượu, tỷ lệ 100 phần bột, phần men Bài 41: THỰC HÀNH

(22)

bước thực hiện quy trình, yêu cầu học sinh qsát

_GV gọi HS đọc từng bước quy trình và HDHS cách làm thực hành

_GV gọi HS khác nhắc lại cho các bạn nghe

_GV giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe Nhắc nhở HS những điều cần lưu ý

_GV y/c HS ghi bài

*Hđộng 3: Thực hành

* Nếu trường có đkiện để TH: _GV chia HS thành nhóm Y/c các nhóm lần lượt làm các bài thực hành:

+ bài TH: Dùng men rượu để chế biến bột gạo

_Gv theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS cần

* Nếu trường không có đkiện: _GV chia nhóm Giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà TH, tiêt sau nộp sản phẩm và bài TH

4 Nxét, đánh giá

_ Nhận xét về thái độ htập của học sinh

_Đánh giá sản phẩm TH của HS (đối với TH ở lớp)

_ HDHS cách đánh giá sản phẩm sau thực hành (đối với TH ở nhà)

5 HDHS tự học ở nhà

_Về nhà xem lại các bài học, cbị cho tiết ôn tập

_HS đọc

_HS nhắc lại

_HS lắng nghe, tiếp thu

_HS ghi bài

_HS phân nhóm, nhận đồ dùng, tiến hành TH theo y/c của GV

_HS hỏi, nhờ Gv giải đáp nếu cần

_HS nhận nhiệm vụ, làm bài TH ở nhà

_Hs lắng nghe

b Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu

c Trộn đều men rượu với bột d Chon c vào, nhào kĩ e Nén bột, đem ủ nơi kín gió, khô, ấm 24h

3 Thực hành

HS thực hành theo nhóm

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY

Tuần: 28 Ngày soạn: / /2012 Tiết: 37 Ngày dạy: / /2012

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU

(23)

- Qua tiết ôn tập, học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức học Trên sở đó học sinh có khả vận dụng những kthức có liên quan vào thực tế sản xuất

2.Kĩ năng:

- Củng cố những kỹ thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt

3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

a Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp-tìm tòi, trực quan, động não b ĐDDH:_ Sơ đồ SGK phóng to trang 78 Các bảng phụ.

2 Học sinh: Xem lại các bài học III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nợi dung ghi bảng

1 Ởn đinh lớp 2 Kiểm tra bài cu

- Y/c các nhóm bcáo kquả bài TH làm ở nhà

3 Bài mới

*Hđợng 1: Ơn tập các kthức về kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc rừng

? Rừng có vai trò gì đời sống và sản xuất?

? Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta thời gian tới là gì?

_GV nxét, sửa chữa

? Cho biết nơi đặt vườn gieo ươm rừng cần có những yêu cầu gì?

? Từ đất hoang để có được đất gieo ươm, cần phải làm những công việc gì?

? Nêu cách tạo nền đất gieo ươm rừng

? Để kích thích hạt giống

_HS báo cáo

_ Vai trò:

+ Bảo vệ môi trường + Cung cấp sản phẩm lâm nghiệp

+ Cung cấp ngliệu cho xkhẩu _Nhiệm vụ:

+ Trồng rừng sản xuất + Trồng rừng phòng hộ + Trồng rừng đặc dụng _ Học sinh lắng nghe _ Yêu cầu:

+ Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại + Độ pH từ đến + Mặt đất hay dốc + Gần nguồn nước và nơi trồng rừng

_Cần thực hiện các công việc: + Dọn hoang dại

+ Cày sâu, bừa kỹ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại

+ Đập và san phẳng đất + Đất tơi xốp

_Có cách: + Lên luống đất: + Bầu đất:

_Đốt hạt, tác động lực và

I Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc rừng:

1 Vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng rừng

a Vai trò b Nhiệm vụ

2 Làm đất gieo ươm rừng: - Lập vườn gieo ươm

- Làm đất gieo ươm

(24)

rừng nẩy mầm, người ta thường dùng các bpháp nào? ? Hãy nêu quy trình gieo hạt rừng ở nước ta

? Hãy nêu những công việc chăm sóc vườn gieo ươm rừng

? Trồng rừng vào thời gian nào?

? Hãy nêu kĩ thuật đào hố để trồng rừng

? Nêu quy trình trồng gây rừng có bầu và rễ trần

? Chăm sóc rừng sau trồng vào thời gian nào? Cần chăm sóc năm và số lần chăm sóc năm

? Nêu các biện pháp chăm sóc rừng sau trồng

_ Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức phần này

*Hđợng 2: Ơn tập các kthức về khai thác và bảo vệ rừng

? Pbiệt những đđiểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng?

? Khai thác gỗ ở Việt Nam giai đoạn hiện phải

kích thích hạt nảy mầm nước ấm

_Quy trình gieo hạt: Gieo hạt => lấp đất => che phủ => tưới nước => phun thuốc trừ sâu, bệnh => bảo vệ luống gieo _ Che mưa, che nắng; Tưới nước; Bón phân; Làm cỏ, xới đất; Phòng trừ sâu, bệnh; Tỉa, cấy

_ Miền bắc và miền trung: mùa xuân và mùa thu Miền nam: mùa mưa

_Kỹ thuật đào hố:

+ Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố + Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón Lấp đất trộn với phân bón vào hố

+ Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt cỏ lấp đầy hố _HS trình bày dựa vào kthức học

_Chăm sóc rừng:

+ Thời gian: sau trồng gây rừng từ đến tháng phải tiến hành chăm sóc ngay, chăm sóc liên tục năm

+ Số lần chăm sóc: năm thứ nhất và năm thứ 2, năm chăm sóc đến lần Năm thứ và năm thứ 4, năm chăm sóc đến lần

_Các biện pháp chăm sóc rừng:Làm rào bảo vệ; Phát quang; Làm cỏ; Xới đất, vun gốc; Bón phân; Tỉa và dặm

_ Học sinh lắng nghe

_Các loại khai thác rừng: + Khai thác trắng

+ Khai thác dần + Khai thác chọn

_Tuân theo các điều kiện: + Chỉ được khai thác chọn,

gieo ươm rừng:

- Kích thích hạt nẩy mầm - Thời vụ, quy trình gieo hạt - Chăm sóc vườn gieo ươm

4 Trồng rừng: - Thời vụ trồng - Làm đất trồng

- Quy trình trồng có bầu, rễ trần

Chăm sóc rừng sau trồng:

- Thời gian, số lần chăm sóc - Nội dung chăm sóc

II Khai thác và bảo vệ rừng: - Các loại khai thác rừng - Điều kiện áp dụng khai thác rừng

(25)

tuân theo các điều kiện gì?

? Để phục hồi lại rừng sau khai thác, rừng nghèo kiệt phải dùng các biện pháp nào?

? Hãy nêu mđích của việc bvệ và khoanh nuôi rừng ở nc ta

? Dùng các biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng?

? Những đối tượng và những biện pháp nào được áp dụng khoanh nuôi, phục hồi rừng ở nước ta?

_GV nxét, hthiện kthức

*Hđợng 3: Ơn tập các kthức đại cương về kthuật chăn

không được khai thác trắng + Rừng còn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế

+ Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác

_Có các biện pháp:

+ Rừng khai thác trắng: trồng rừng để phục hồi lại rừng Trồng xen công nghiệp với rừng

+ Rừng khai thác dần và khai thác chọn: thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi

_ Mục đích bvệ rừng:

+ Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có + Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao va chất lượng tốt nhất _Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng: Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi mất rừng phục hồi và phát triển rừng có sản lượng cao _Biện pháp bảo vệ rừng: + Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng + Kinh doanh rừng, đất rừng phải đc Nhà nc cho phép + Chủ rừng và Nhà nc phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng

_Đối tượng khoanh nuôi: + Đất mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng

+ đồng cỏ, bụi xen gỗ, tầng đất mặt dày 30cm _Biện pháp khoanh nuôi rừng: + Bảo vệ

+ Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc, xới đất tơi xốp

+ Tỉa hạt hay trồng vào nơi đất có khoảng trống lớn _ Học sinh lắng nghe

(26)

nuôi

? Chăn nuôi có vai trò thế nào nền ktế của nước ta?

? Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi hiện là gì?

? Thế nào là giống vật nuôi? ? Hăy kể một số PP chọn lọc và quản lí giống vật nuôi

? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao?

.? Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Gồm những thành phần dinh dưỡng nào?

? Thức ăn có vai tṛò thế nào đối với vật nuôi?

? Cho biết mđích của việc chế biến và dự trữ TĂ vật nuôi

_Có vai trò: Cung cấp thực phẩm; Cung cấp sức kéo; Cung cấp phân bón; Cung cấp

nguyên liệu cho nhiều ngành sxuất khác

_Phát triển chăn nuôi toàn diện; Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí

_ Giống vật nuôi là sản phẩm người tạo

_ Chọn lọc có:

+ Chọn lọc hàng loạt + Kiểm tra suất _ Quản lí giống vật nuôi: + Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi

+ Phân vùng chăn nuôi + Chính sách chăn nuôi + Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình _ Phải có mục đích rõ rang; Chọn được nhiều cá thể đực, cái giống tham gia; Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn ở đời sau _Có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khoáng Gồm : protein, nước, muối khoáng, lipít, gluxit, vitamin _ Cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển; Cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo sản phẩm chăn nuôi

_ Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, dễ tiêu hoá , làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc

+ Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

1 Vtrò và nhiệm vụ của chăn nuôi

_ Vai trò của chăn nuôi _ Nhiệm vụ của chăn nuôi

2.Giống vật nuôi:

_ Khái niệm về giống vật nuôi _ Sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi

_ Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi _ Nhân giống vật nuôi

3 Thức ăn vật nuôi:

_ Nguồn gốc thức ăn và thành phần hóa học

_ Vai tṛò của thức ăn đối với vật nuôi

_ Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi

(27)

? Hăy kể một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn ? Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein và giàu gluxit

_GV nxét

4 Củng cố, luyện tập

_GV nxét về thái độ htập của HS

_Nhắc nhở HS sửa chữa những kthức còn thiếu sót

5 HDHS tự học ở nhà

_Về nhà học bài để tiết sau ktra tiết

_Các PP: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt, ủ men, kiềm hoá, thức ăn hổn hợp

_Các phương pháp:

* Sản xuất TĂ giàu protein: + Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật

+ Trồng xen, tăng vụ họ đậu

* Sản xuất thức ăn giàu gluxit: luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn _ Học sinh lắng nghe

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY

(28)

Tiết: 40 Ngày dạy: / /2013

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

_ Biết được vai trò của chuồng nuôi chăn nuôi

_ Hiểu được vai trò và biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi

2.Kĩ năng:

- Tìm kiếm thông tin đọc SGK, qsát tranh hình

- Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trc tổ, lớp

3.Thái độ: Có ý thức việc bảo vệ môi trường sinh thái II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

a Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp-tìm tòi, trực quan, động não

b ĐDDH: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Sơ đồ 10, 11 tranh phóng to hình 69-71 2 Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

1 Ổn đinh lớp 2 Kiểm tra bài cu 3 Bài mới

*Hđộng 1: Tìm hiểu về chuồng nuôi

_Gv y/c HS đọc mục I

? Chuồng nuôi có vtrò thế nào chăn nuôi?

? Cho ví dụ về chuồng nuôi _GV treo bảng phụ, y/c HS thảo luận và hoàn thành btập _GV gthích từng nội dung _GV treo sơ đồ 10 và gthiệu cho HS về tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo các yêu cầu nào?

_GV nxét, bổ sung

_Học sinh đọc

_Là “nhà ở” của vật nuôi Chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, góp phần nâng cao suất chăn nuôi _HS suy nghĩ cho ví dụ _HS thảo luận : câu e là câu đúng nhất

_HS lắng nghe, ghi bài

_ Học sinh quan sát, lắng nghe

_Các yêu cầu :

+ Nhiệt độ thích hợp + Độ ẩm: 60-75% + Độ thông thoáng tốt + Độ chiếu sáng thích hợp + Không khí: ít khí độc _HS lắng nghe

I Chuồng nuôi:

1 Tầm quan trọng của chuồng nuôi:

_ Chuồng nuôi là “ nhà ở” của vật nuôi

_ Chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khỏe vật nuôi, góp phần nâng cao suất vật nuôi

2 Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:

_ Nhiệt độ thích hợp _ Độ ẩm: 60-75% _ Độ thông thoáng tốt _ Độ chiếu sáng thích hợp _ Không khí ít khí độc Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI

(29)

_GV treo bảng phụ, y/c HS thảo luận và hthành btập _GV giảng thêm mqh giữa các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm và độ thông gió

? Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, xây dựng chuồng ta phải làm thế nào?

_ GV treo hình 69, HDHS qsát ? Khi xây dựng chuồng nuôi thì ta nên chọn hướng nào? Vì sao?

_GV treo tiếp hình 70, 71 và giới thiệu cho học sinh về kiểu chuồng nuôi dãy và kiểu chuồng dãy

? Người ta xây dựng chuồng dãy, dãy nhằm mục đích gì? _GV nxét, bổ sung

*Hđộng 2: Tìm hiểu các bpháp vệ sinh phịng bệnh cho vật ni

_GV y/c HS đọc thông tin mục

? Vệ sinh chăn nuôi nhằm mục đích gì?

? Hãy cho biết chăn nuôi người ta có phương châm gì? ? Em hiểu thế nào là phòng bệnh chữa bệnh?

_GV nxét, bổ sung

_GV treo sơ đồ 11, giải thích, y/c HS quan sát

? Vệ sinh MT sống của vật nuôi cần đạt những y/c nào?

_HS thảo luận, làm btập: Nhiệt độ Độ ẩm Độ thông thoáng

_ Học sinh lắng nghe

_ Thực hiện đúng kĩ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiềt bị khác _ HS qsát

_Hướng Nam Đông Nam Vì gió Đông Nam mát mẻ, tránh được nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm

_ Học sinh qsát lắng nghe

_Để có độ chiếu sáng thích hợp

_ Học sinh lắng nghe

_ Học sinh đọc mục

_ Nhằm mục đích phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao suất chăn nuôi

_Phương châm: “ Phòng bệnh chữa bệnh”

_ Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho suất cao kinh tế là phải dùng thuốc để chữa bệnh Nếu để bệnh tật xảy mới can thiệp rất tốn hiệu quả kinh tế thấp

_ Học sinh lắng nghe, ghi bài

_Những yêu cầu: + Khí hậu

+ Cách xây dựng chuồng + Thức ăn

+ Nước

II Vệ sinh phong bệnh: Tầm quan trọng của vệ sinh chăn nuôi:

_ Mục đích: để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao suất chăn nuôi

_ Phương châm: “Phòng bệnh chữa bệnh”

2 Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi:

a) Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi:

Đảm bảo các yếu tố:

_ Khí hậu, độ ẩm chuồng thích hợp

_ Thức ăn, nước uống phải đảm bảo hợp vệ sinh b) Vệ sinh thân thể cho vật nuôi:

(30)

_GV nxét, bổ sung

? Muốn cho vật nuôi khỏe mạnh, suất cao phải chú ý điều gì?

? Vệ sinh thân thể vật nuôi cách nào?

_Y/c HS cho các VD minh họa _GV hthiện kthức và ghi bảng 4 Củng cố, luyện tập

? Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh?

? Vệ sinh thân thể cho vật nuôi cách nào?

5 HDHS tự học ở nhà

_Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 45

_ Học sinh lắng nghe, ghi bài _Cho ăn uống đầy đủ

+ Vệ sinh thân thể

_ Tuỳ loại vật nuôi, tuỳ mùa mà vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí

_ Học sinh cho ví dụ: _ Học sinh ghi bài

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY

Tuần: 31 Ngày soạn: / /2013 Tiết: 41 Ngày dạy: / /2013

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu được những biện pháp chủ yếu nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non , vật nuôi đực giống , vật nuôi cái sinh sản

2.Kĩ năng:

- Tìm kiếm thông tin đọc SGK, qsát tranh hình

- Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trc tổ, lớp

3.Thái độ: Giáo dục ý thức lao động cần cù chịu khó việc nuôi dưỡng ,chăm sóc vật nuôi II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

a Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp-tìm tòi, trực quan, động não b ĐDDH: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Tranh phóng to hình 72, sơ đồ 13 2 Học sinh:Đọc trước bài 45/sgk 119 ->121

(31)

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

1 Ổn đinh lớp 2 Kiểm tra bài cu

_ Chuồng nuôi có vai trò thế nào chăn nuôi ? _ Vệ sinh chăn nuôi phải đạt những yêu cầu gì?

3 Bài mới

*Hđộng 1: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi non

_ Giáo viên treo tranh hình 72 Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Cơ thể vật nuôi non có những đặc điểm gì?

? Theo em, điều tiết thân nhiệt nhằm mục đích gì?

? Ở vật nuôi non, chnăng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh Vậy chúng ta nên cho chúng ăn những loại thức ăn nào ? ? Em hiểu thế nào là chnăng miễn dịch chưa tốt?

_ Giáo viên lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm ở từng vật nuôi non cụ thể

_Giáo viên tiểu kết , ghi bảng ? Muốn vật nuôi non tốt có đủ sữa để bú , người chăn nuôi phải làm gì?

? Tại phải tập cho vật nuôi non ăn sớm ?

VD : Sữa cho bú 21- 35 ngày đầu là tốt nhất

? Cho vật nuôi non bú sữa đầu nhằm mục đích gì?

? Vì cần phải cho vật nuôi non cho tiếp xúc với ánh sáng? _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và xếp các biện pháp kĩ thuật thuộc về nuôi dưỡng , chăm sóc theo thứ tự mức độ cần thiết từ cao đến thấp

_ Học sinh quan sát , thảo luận:

+ Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh

+ Chức miễn dịch chưa tốt

_Giữ nhiệt độ thể ổn định _Thức ăn chủ yếu là sữa mẹ

_Chưa tạo được sức đề kháng chống lại những điều kiện bất lợi của thời tiết , môi trường …

_ Học sinh lắng nghe

_ Học sinh ghi bài

_Chăm sóc mẹ tốt để có nhiều sữa

_Để bổ sung sự thiếu hụt của sữa mẹ

_Vìsữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể

_Làm cho vật khoẻ mạnh và cung cấp vitamin D

_ Học sinh đọc và đánh số thứ tự:

1 Nuôi vật nuôi mẹ tốt Giữ ẩm cho thể Cho bú sữa đầu

4 Tập cho vật nuôi non ăn sớm

I.Chăn nuôi vật nuôi non 1.Môt số đặc điểm của sự phát triển thể vật nuôi non.

_ Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh

_ Chức của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

_ Chức miễn dịch chưa tớt

2.Ni dưỡng và chăm sóc vật ni non

_ Nuôi vật nuôi mẹ tốt _ Giữ ấm cho thể , cho bú sữa đầu

_ Tập cho vật nuôi non ăn sớm _ Cho vật nuôi non vận động, tiếp xúc với ánh sáng

(32)

_ Giáo viên chốt lại kiến thức _ Giáo viên ghi bảng

*Hđộng 2:Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản

_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III SGK ? Vật nuôi cái có ảnh hưởng thế nào đến chất lượng chăn nuôi ?

? Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả tốt phải chú ý đến những điều gì? _ Giáo viên treo sơ đồ 13, HDHS qsát

? Ở giai đoạn mang thai, phải cung cấp đủ chất dd cho vật nuôi cái nhằm mục đích gì? ? Ở giai đoạn nuôi vật nuôi cái phải ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì?

? Trong nuôi dưỡng vật nuôi cái giống cần phải chú trọng đến điều gì về mặt ddưỡng?

? Chăm sóc vật nuôi cái giống cần phải chú trọng những gì?

_ Giáo viên tiểu kết ghi bảng 4 Củng cố, luyện tập

Chọn câu trả lời đúng: Khi nuôi dưỡng vật nuôi đực giống thức ăn phải có đủ: a) Vitamin, chất khoáng b) Năng lượng

c) Prôtêin, chất khoáng, lượng, vitamin

d) Cả câu a & b

5 Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với ánh sáng

6 Giữ vệ sinh và pḥòng bệnh cho vật nuôi non

_ Học sinh lắng nghe _ Học sinh ghi bài

_ Học sinh đọc thông tin _Quyết định đến chất lượng vật nuôi

_Phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi

_ Học sinh quan sát sơ đồ _Nhằm mục đích:

+Nuôi thai

+Nuôi thể mẹ và tăg trưởg +Cbị cho tiết sữa sau sinh _Để:

+Tạo sữa nuôi +Nuôi thể mẹ

+Hồi phục thể mẹ sau đẻ và chuẩn bị cho kỳ sinh sản sau

_ Phải cung cấp đầy đủ các chất ddưỡng cho từng giai đoạn nhất là protêin, chất khoáng (Ca, P…) và vitamin (A, B1, D, E…)

_Phải chú ý đến chế độ vận động, tắm chải… nhất là cuối giai đoạn mang thai Theo dõi và chăm sóc kịp thời vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sơ sinh

_ Học sinh ghi bài

Đáp án C

II Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản.

(33)

2 Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản đạt kết quả cần phải chú ý giai đoạn:

a) Mang thai

b) Mang thai, nuôi dưỡng c) Sinh sản, nuôi

d) Sinh trưởng, phát triển 5 HDHS tự học ở nhà

_Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trang 121

_Đọc trước bài 46 + 47

Đáp án B

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT DẠY

Tuần: 32 Ngày soạn: Tiết: 46 Ngày dạy:

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

_ Biết được khái niệm về bệnh _ Hiểu được nguyên nhân gây bệnh

_ Biết được cách phòng , trị bệnh cho vật nuôi

2.Kĩ năng:

- Tìm kiếm thông tin đọc SGK, qsát tranh hình

- Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trc tổ, lớp

3.Thái độ: Có ý thức việc bảo vệ, phòng bệnh cho vật nuôi II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

a Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp-tìm tòi, trực quan, động não b ĐDDH: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Sơ đồ 14 Hình 73, 74

2 Học sinh:Chuẩn bị bài 46 + 47 III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nợi dung ghi bảng

1 Ởn đinh lớp 2 Kiểm tra bài cu

_Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý đến những vấn đề gì? _ Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao?

(34)

3 Bài mới

*Hđộng 1: Tìm hiểu khái niệm về bệnh và nguyên nhân sinh bệnh

? Vật nuôi bị bệnh thường có những đặc điểm gì khác so với vật nuôi khỏe mạnh ?

? Nếu chúng ta không chữa trị kịp thời thì vật nuôi thế nào ?

? Vật nuôi bị bệnh thì ảnh hưởng thế nào đến chăn nuôi ?

? Vậy bệnh là gì ? Hăy nêu số ví dụ về bệnh

_Giáo viên nhận xét ghi bảng _ GV treo sơ đồ 14, yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận ? Có mấy nguyên nhân sinh bệnh ?

? Nguyên nhân bên gồm những yếu tố nào?

? Nguyên nhân bên ngoài gồm những yếu tố nào?

? Cho ví dụ về nguyên nhân bên gây bệnh

? Lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngoài gây bệnh cho vật nuôi ?

_ Giáo viên ycầu HS đọc phần thông tin SGK

? Bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm đc phân biệt ntn? Lấy VD về loại bệnh

_Bỏ ăn, nằm im, phân loãng, mệt mỏi, rên…

_Gầy yếu, sụt cân có thể chết nếu không chữa trị kịp thời

_ Hạn chế khả thích nghi, làm giảm khả sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi _Bệnh là sự rối loạn các chức sinh lí thể tác động các yếu tố gây bệnh HS tự cho ví dụ

_ HS lắng nghe, ghi bài _ Học sinh quan sát và thảo luận

_Có nguyên nhân gây bệnh: nguyên nhân bên và nguyên nhân bên ngoài _Nguyên nhân bên là những yếu tố di truyền

_ Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến các yếu tố :

+ Hóa học + Cơ học + Sinh học + Lí học

_Bệnh bạch tạng , dị tật bẩm sinh…

_Dẫm đinh, té ngă, húc chảy máu Ngộ độc thức ăn, nước uống Do giun sán kí sinh hay vi khuẩn, vi rus xâm nhập gây bệnh

_ Học sinh đọc và trả lời: _Đc phân biệt :

+ Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật gây lây lan nhanh thành dịch gây tổn thất nghiêm trọng chết hàng loạt vật nuôi

+ Bệnh không truyền nhiễm : không VSV gây , không lây lan , không làm chết nhiều

I Khài niệm về bệnh

Vật nuôi bị bệnh có sự rối loạn các chức sinh lí thể tác động của các yếu tố gây bệnh

II Nguyên nhân sinh bệnh

- Ngnhân bao gồm

+ Yếu tố bên : di truyền + Yếu tố bên ngoài : học, lí học, hóa học, sinh học

- Bệnh có loại :

+ Bệnh truyền nhiễm : các vi sinh vật gây ra, lây lan nhanh thành dịch

+ Bệnh không truyền nhiễm: các vật kí sinh gây ra: giun, sán, ve, …

(35)

_ Giáo viên kluận, ghi bảng

*Hđợng 2: Tìm hiểu các biện pháp phịng trị bệnh cho vật nuôi

_ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục SGK và tìm các biện pháp đúng

? Tại lại không được bán mổ thịt vật nuôi ốm? ? Tất cả các biện pháp còn lại thực hiện một biện pháp được không? Vì sao?

_ Giáo viên tiểu kết ghi bảng 4 Củng cố, luyện tập

_Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Bệnh không truyền nhiễm?

5 HDHS tự học ở nhà _Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 47

vật nuôi

_ Học sinh lắng nghe , ghi bài

_ Học sinh đọc phần thông tin và đánh dấu.Tất cả các biện pháp đều đúng trừ biện pháp bán mổ thịt vật nuôi ốm _Vì dễ lây bệnh mầm bệnh đc phát tán

_ Không, vì tất cả các biện pháp có mối liên hệ với _ Học sinh ghi bài

nuôi

_Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi, đảm bảo về chế độ dd, MT sống

_Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin

_Báo cho cán bộ thú y đến khám và điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi

_Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe

(36)

Tuần: 32 Ngày soạn: Tiết: 47 Ngày dạy:

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

_ Hiểu được tác dụng của vắc xin

_ Biết cách sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi

2.Kĩ năng:

- Tìm kiếm thông tin đọc SGK, qsát tranh hình

- Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trc tổ, lớp

3.Thái độ: Có ý thức việc bảo vệ, phòng bệnh cho vật nuôi II.CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

a Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp-tìm tòi, trực quan, động não b ĐDDH: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Sơ đồ 14 Hình 73, 74

2 Học sinh:Chuẩn bị bài 46 + 47 III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nợi dung ghi bảng

1 Ởn đinh lớp 2 Kiểm tra bài cu

+ Khái niệm về bệnh và nguyên nhân sinh bệnh ở vật nuôi?

+ Cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi?

3 Bài mới

*Hđộng 1:Tìm hiểu tác dụng của vắc xin

? Vắc xin là gì?

? Vắc xin được chế biến từ đâu?

_ Giáo viên treo tranh hình 73 SGK, yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận

? Có mấy loại vắc xin ?

? Thế nào là vắc xin nhược độc ? Thế nào là vắc xin chết? _ GV giảng giải, kluận

_ Giáo viên treo tranh hình 74 và giải thích về tác dụng của vắc xin : Khi đưa vắc xin vào

_ Là các chế phẩm shọc dùng để phòng bệnh truyền nhiễm _Từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hay virus) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa _ Học sinh quan sát và thảo luận:

_Có loại vắc xin + Vắc xin nhược độc + Vắc xin chết

_Là mầm bệnh bị làm yếu _Là mầm bệnh bị giết chết _ Học sinh lắng nghe, ghi bài _ Học sinh quan sát, lắng nghe

I Tác dụng của vắc xin 1.Vắc xin là gì?

_Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm.Văcxin được chế từ chính mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa Có loại vắc xin + Vắc xin nhược độc + Vắc xin chết

(37)

cơ thể, thể sinh kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh

_ Giáo viên yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập ở SGK ? Tác dụng pḥng bệnh của vắc xin?

? Vật nuôi đă được tiêm vắc xin, mầm bệnh xâm nhập vật nuôi có phản ứng lại không? Tại ?

_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng

*Hđộng 2:Một số điều cần lưu ý sử dụng vắc xin

_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.1 SGK và trả lời các câu hỏi:

? Tại phải bảo quản vắc xin?

? Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt?

_ GV nxét

_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2

? Khi vật nuôi ủ bệnh tiêm vắc xin được không? Tại sao?

? Khi vật nuôi mới khỏi bệnh sức khỏe chưa phục hồi, có nên tiêm vắc xin không? Tại sao?

? Khi sử dụng vắc xin cần đáp ứng những yêu cầu nào?

? Sau dùng phải làm gì với vắc xin thừa?

? Nếu vật nuôi bị dị ứng với vắc xin thì phải làm gì?

_ HS thảo luận

_Vắc xin giúp thể tạo kháng thể để tiêu diệt mầm bệnh và có được sự miễn dịch đối với bệnh

_Khi mầm bệnh xâm nhập thể vật nuôi có khả tiêu diệt mầm bệnh.Vì vật nuôi đă có được khả miễn dịch đối với bệnh

_ Học sinh ghi bài

_ Học sinh đọc thông tin và trả lời

_Vì chất lượng và hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản

_Phải giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo dẫn nhãn thuốc, không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp

_ Học sinh lắng nghe _ Học sinh đọc và trả lời _Không.Vì tiêm vắc xin cho vật nuôi ủ bệnh thì vật nuôi phát bệnh nhanh _Không Nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi không được khỏe thì hiệu quả vắc xin giảm _Các yêu cầu :

+ Phải tuân theo dẫn nhăn thuốc

+ Vắc xin đă pha phải dùng

+ Phải tạo được thời gian miễn dịch

_Cần phải xử lý theo đúng quy định

_Phải dùng thuốc chống dị ứng báo cáo cho cán bộ thú y

nhiễm của mầm bệnh tương ứng Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, thể vật nuôi có khả tiêu diệt mầm bệnh.Vật nuôi không bị mắc bệnh vì có được sự miễn dịch đối với bệnh

II.Môt số điều cần chú ý sử dụng vắc xin

1.Bảo quản :

Chất lượng và hiệu lực của văcxin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắcxin đúng nhiệt độ theo dẫn nhăn thuốc, không để chỗ nóng chỗ có ánh sáng mặt trời

2.Sử dụng :

_ Chỉ sử dụng vắc xin cho vật nuôi khỏe

_ Khi sử dụng phải tuân theo dẫn nhã\n thuốc _ Vắc xin đă pha phải dùng

(38)

? Dùng vắc xin xong có nên theo dõi không? Nếu có thì bao lâu?

_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng

4 Củng cố, luyện tập

_Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Bệnh không truyền nhiễm?

_Vắc xin có tác dụng gì?

_Khi sử dụng vắc xin cần lưu ý điều gì?

5 HDHS tự học ở nhà _Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 48 và chuẩn bị mẫu thực hành

để giải quyết kịp thời

_Nên theo dõi vật nuôi – tiếp theo

_ Học sinh ghi bài

Trả lời nd vừa học

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:52

w