1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoi nghi Copenhagen Ky vong vuot qua thuc tai

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên, điều đáng nói là ngay cả đến khi kim đồng hồ đã chỉ sang ngày 6/12, tức là chỉ 24h trước khi hội nghị chính thức khai mạc, thì kế hoạch cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính[r]

(1)

Hội nghị Copenhagen - Kỳ vọng vượt qua thực

(ĐCSVN) – Theo thông báo Chính phủ Đan Mạch, có khoảng một trăm nhà lãnh đạo quốc gia giới nhận lời mời tham dự Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, diễn từ ngày 7-18/12 Copenhagen (Đan Mạch) Tuy nhiên, để đạt kết quả kỳ vọng, Hội nghị cần phải vượt qua thực nhiều khác biệt giữa quốc gia.

Không thể phủ nhận thách thức lớn, trọng tâm hội nghị thượng đỉnh Copenhagen lần làm để “mới hóa”, hay nói cách khác tăng cường cam kết mang tính ràng buộc quy định Nghị định thư Kyoto, đặc biệt giai đoạn 2008-2012 Tuy nhiên, điều đáng nói đến kim đồng hồ sang ngày 6/12, tức 24h trước hội nghị thức khai mạc, kế hoạch cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính phần hỗ trợ tài chính, cơng nghệ cho q trình thích ứng với biến đổi khí hậu hố sâu chia rẽ, ngăn cách hai trường phái, quốc gia phát triển bên nước công nghiệp phát triển

Có thể điểm lại Nghị định thư Kyoto, đưa năm 1997 thức có hiệu lực vào đầu năm 2005, ràng buộc trách nhiệm quốc gia thành viên ký cam kết, phải giảm định mức khí CO2 loại khí độc hại gây hiệu ứng nhà kính khác phát tán môi trường, vào năm 2012, xuống ngang với tổng lượng khí phát thải nước năm 1990 Song, thời điểm này, có quốc gia giữ cam kết? Con số chắn không vượt 10 quốc gia; thay vào đại đa số nước ký cam kết phát tán lượng khí thải nhiều so với định mức quy định vào năm 1990

Thêm vào đó, cịn hai năm nữa, Nghị định thư hết hạn hiệu lực Thế giới phải làm để đối mặt với tượng biến đổi khí hậu? Đâu định hướng, ràng buộc trách nhiệm quốc gia đấu tranh đầy khó khăn chống lại hiểm họa tự nhiên bảo vệ trái đất? Áp lực, vậy, đổ dồn lúc hết vào đàm phán Copenhagen, kỳ vọng tiếp tục “Con đường Bali” đến đích với hiệp định tồn cầu

Chuyện xảy “im lặng”?

Kể từ thời điểm Nghị định thư Kyoto đời, có nhiều ý kiến, nghiên cứu dự báo nhà khoa học đưa liên quan tới khơng hệ mà tượng biến đổi khí hậu mang lại cho sống người Những quan điểm, dù khác nhau, chí trái ngược có điểm chung thừa nhận hậu nghiêm trọng mà nóng lên khí hậu tồn cầu gây mưa, bão, lũ lụt, sóng thần… với mức độ thường xuyên cường độ mạnh nhiều so với trước Có thể thấy hệ nghiêm trọng đã, liên tục xảy như:

• H n hán ng p l t: Khí h u nóng lên d n t i hi n t ng b c h i bi n t li n t ng lên; tạ ậ ụ ậ ẫ ệ ượ ố ể đấ ề ă

ó d n t i h n hán nhi u khu v c bão l t m t s n i khác Có th th y rõ i u qua tình

đ ẫ ề ự ụ ộ ố ể ấ đ ề

hình h n hán t i t nh t 60 n m qua ang x y t i Trung Qu c, n kho ng tri uạ ệ ấ ă đ ả ố ế ả ệ

ng i thi u n c sinh ho t tri u gia súc g p khó kh n i tìm ngu n n c u ng hàngườ ế ướ ệ ặ ă đ ướ ố

(2)

Hạn hán nghiêm trọng Trung Quốc (Ảnh: Tân hoa xã)

• Lượng tuyết băng hà giảm: Băng tuyết Bắc cực Nam cực ngày bị tan dần, diện tích băng giá hai nơi khơng ngừng bị thu hẹp lại Tuyết rơi hơn, đó, lượng tuyết tan núi hơn, kéo theo lượng nước sông hồ suy giảm…Theo dự đoán, 1/6 dân cư giới bị ảnh hưởng tiêu cực, thiếu nguồn nước sinh hoạt… Báo cáo Ủy ban khoa học nghiên cứu Nam cực (SCAR) đưa hồi đầu tháng cảnh báo bán đảo Nam cực ấm lên khoảng độ C vòng 50 năm qua - mức tăng nhanh nơi đâu Nam bán cầu

• Điều kiện thời tiết khắc nghiệt xảy thường xuyên hơn, nguyên nhân trận mưa rào bất thường, hay luồng khí nóng, sóng thần xảy bất ngờ, nằm ngồi dự đốn chun gia khí tượng… Gần nhất, hàng loạt đợt sóng thần ập đến hịn đảo Thái Bình Dương Mỹ Tây Samoa, khiến hàng trăm người thiệt mạng, trôi nhiều nhà cửa tơ, xóa sổ nhiều làng mạc, gây điện liên lạc diện rộng

• Mực nước biển tăng lên tùy thuộc vào hai nguyên nhân: tảng băng tuyết núi tan nhanh tượng nước biển nóng lên Theo báo cáo với nhan đề “Chẩn đoán Copenhagen” đưa vào cuối tháng 11 vừa qua, 26 nhà nghiên cứu kết luận tượng nóng lên trái đất diễn nhanh nhiều so với dự đốn trước điều tồi tệ xảy – mực nước biển tăng lên tới 2m trước kỷ kết thúc

Nỗ lực đáng ghi nhận Mỹ Trung Quốc

Giữa lúc cộng đồng quốc tế gần hết hy vọng vào thành công hội nghị thượng đỉnh thơng báo cắt giảm khí thải Mỹ Trung Quốc đưa xem điểm sáng, vực dậy tinh thần, lòng tin hy vọng, không đại biểu tham dự đàm phán mà toàn nhân loại, người quan tâm tới cách thức để bảo vệ sống Chỉ vịng hai ngày 25-26/11, hai quốc gia gây ô nhiễm giới, Mỹ Trung Quốc, khẳng định không đến hội nghị Copenhagen với hai bàn tay trắng

(3)

Chính phủ Bắc Kinh cho biết mong muốn làm giảm “mức độ tập trung khí các-bon – lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tính đơn vị Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) – xuống từ 40-45% giai đoạn từ đến năm 2020 so với mức năm 2005 “Đây hành động tự nguyện phủ Trung Quốc có xét đến điều kiện quốc gia đóng góp quan trọng vào nỗ lực quốc tế đấu tranh chống biến đổi khí hậu”, quan chức phủ Trung Quốc cho biết

Chỉ ngày trước đó, Nhà Trắng thức thơng báo đến năm 2020, lượng khí thải độc hại phát tán mơi trường cắt giảm 17% so với mức năm 2005; đồng thời khẳng định Tổng thống Barack Obama tới đóng góp tiếng nói hội nghị quan trọng

Trung Quốc Mỹ chiếm tới 40% lượng khí thải CO2 tồn giới Hai quốc gia liên tục chiếm giữ vị trí thứ thứ hai bảng danh sách nước phát tán khí thải nhiều giới Chính vậy, định hai nước đưa thu hút ý quan tâm theo dõi, giám sát nhà khoa học dư luận Theo nhận định giới quan sát, hai người gác cánh cổng mở đường gần hướng tới thỏa thuận khí hậu mong đợi thay Nghị định thư Kyoto

Thủ tướng nước chủ nhà Đan Mạch, Lars Lokke Rasmussen, phát biểu hoan nghênh định Trung Quốc, cho biện pháp tích cực mang tính xây dựng

Liên minh châu Âu (EU) cho việc Mỹ Trung Quốc công bố mục tiêu cắt giảm khí thải vào năm 2020 cần thiết để giúp hội nghị thượng đỉnh Copenhagen đạt kết khả quan

Theo ông Fatih Birol, Kinh tế trưởng Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cam kết cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Trung Quốc đáp ứng đến 1/4 yêu cầu cần thiết giới Cam kết tích cực hai quốc gia phát tán khí thải lớn giới giúp làm thay đổi toàn tinh thần cấu trúc thảo luận hội nghị Copenhagen

Tuy có ý kiến cho mức cắt giảm mà Trung Quốc Mỹ đưa chưa đủ, mà cần phải cắt giảm thêm

Thế giới tiếp tục hưởng ứng

Trước Mỹ Trung Quốc công bố mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày 18/11 v a qua, t i H i ngh th ng nh Nga – Liên minh châu Âu, T ng th ng Nga, Dmitriừ ộ ị ượ đỉ ổ ố

Medvedev, ã kh ng nh n c có k ho ch c t gi m khí th i gây hi u ng nhà kính xu ngđ ẳ đị ướ ế ắ ả ả ệ ứ ố

th p h n 25% so v i m c c a n m 1990 vào n m 2020 Cam k t m i cao h n m c ch tấ ứ ủ ă ă ế ứ ỉ

(4)

Đấu tranh chống biến đổi khí hậu - trách nhiệm không riêng

(Ảnh: Internet)

Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, Jose Manuel Barroso, lên tiếng hoan nghênh định Nga khẳng định nỗ lực đáng khích lệ Nga quốc gia phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà kính lớn thứ giới Dù lượng khí thải Nga Trung Quốc Mỹ song thái độ tích cực Nga trước hội nghị Copenhagen có ý nghĩa quan trọng

Liên minh châu Âu (EU) đưa mức cắt giảm 20% vào năm 2020 so với mức năm 1990; chí tăng lên mức 30% nhận hưởng ứng từ phía quốc gia cơng nhiệp phát triển khác

Nhật Bản đề mục tiêu giảm thiểu 25% vào năm 2020 so với mức năm 1990

Canada đưa mức giảm 20% cho thời điểm 2020 so với mức năm 2006

Brazil cam kết cắt giảm từ 36,1-38,9% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính so với mức dự báo cho năm 2020

Indonesia đề tiêu giảm khí thải 26% vào năm 2020 Cuối tháng vừa qua, Tổng thống Indonesia, Susilo Bambang Yudhoyono, cho nhận hỗ trợ cộng đồng quốc tế đất nước giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống đến 41%

Gần nhất, ngày 03/12, Ấn độ, quốc gia phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà khí nhiều thứ giới, tuyên bố cắt giảm “đáng kể khí các-bon” phát tán mơi trường (số lượng khí đi-ơ-xít các-bon thải tính đơn vị GDP) xuống từ 20-25% giai đoạn từ đến năm 2020, so với mức năm 2005

Dự thảo Đan Mạch thỏa thuận “nằm tầm tay”?

(5)

chính là: Nghị định thư Kyoto hướng tới cam kết nước giàu thỏa thuận kêu gọi tinh thần hợp tác, cam kết tất quốc gia Tình hình thay đổi, Trung Quốc thay Mỹ giữ vị trí bảng danh sách quốc gia phát tán khí thải lớn giới Ấn Độ trở thành nước đứng thứ

Trong kế hoạch chuẩn bị cho hội nghị Copenhagen, nước chủ nhà Đan Mạch đề xuất cắt giảm lượng khí thải xuống 50% phạm vi toàn giới giai đoạn từ đến năm 2050 so với mức năm 1990 Kế hoạch xem sợi đỏ xuyên suốt đàm phán Kế hoạch đặc biệt nhấn mạnh tới nỗ lực làm hạn chế nóng lên khí hậu tồn cầu khơng vượt q độ C so với mức trung bình Bản dự thảo, trở thành tảng cho thỏa thuận trị, dự kiến ký kết, cho nước giàu nên tiên phong việc cắt giảm khí thải, với khoảng 80% lượng khí thải cắt giảm toàn cầu vào năm 2050 Song văn kiện khơng xác định mục tiêu lượng khí thải trung hạn cho nước phát triển, đòi hỏi chủ chốt từ phía nước nghèo

Tuy nhiên, kế hoạch lại nhận phản đối kịch liệt từ phía quốc gia phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil Nam Phi khơng thừa nhận cam kết cắt giảm khí thải năm 2050 mà ủng hộ việc trì mức nóng lên khí hậu ngưỡng độ C Các quốc gia phát triển đồng thời lên tiếng yêu cầu nước giàu có hành động nỗ lực để cắt giảm khí thải riêng trước đồng ý với mục tiêu khí thải tồn cầu Bốn quốc gia vạch giới hạn đỏ mà họ chấp nhận Ngoài ra, quốc gia phát triển sau hai kỷ cơng nghiệp hố sử dụng loại nhiên liệu cổ lỗ, quốc gia phát triển đối tượng đáng lên án tạo lượng khí gây hiệu ứng nhà kính bầu khí

Cho tới thời điểm này, bất đồng xung quanh vấn đề cắt giảm khí thải chưa nguội lạnh Mặc dù hầu hết lãnh đạo quốc gia thừa nhận cắt giảm khí thải nhu cầu cấp thiết để đảm bảo sống bền vững cho công dân; nhiên điều đáng nói tồn khơng khác biệt khó để tới thống

Với lý nước giàu chiếm tới 80% lượng khí thải tồn cầu, nước phát triển đòi hỏi nước giàu phải làm gương việc cắt giảm khí thải, đồng thời hỗ trợ để nước phát triển thích nghi với điều kiện khí hậu biến đổi Các nước nghèo mong muốn nước giàu phải cắt giảm 40% lượng khí thải vịng 10 năm tới Trong đó, giới phát triển lại bày tỏ mong muốn nước phát triển phải chia sẻ mức khí thải cắt giảm, phải cam kết mạnh hơn, rõ ràng tỷ lệ khí thải cắt giảm Họ cho mục tiêu cắt giảm 40% xa vời, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế

Sau cùng, vấn đề gây chia rẽ nghiêm trọng khơng việc đầu tư tài chính, cơng nghệ hỗ trợ nước phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu Nhiều quốc gia phát triển, có Anh Pháp, đề xuất thành lập nguồn quỹ trị giá 10 tỷ Hội nghị có tên thức United Nation: Framework

Convention on Climate Change (UNFCCC) Đây gọi là Đại hội lần thứ 15, tiếp nối Đại hội 14 diễn Bali (Indonesia) vào cuối năm 2007

(6)

USD năm dành để hỗ trợ nước nghèo thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, quốc gia phát triển lại yêu cầu hỗ trợ nhiều với trị giá lên tới gần 300 tỷ USD Theo ông Yves de Boer, Thư ký hành pháp Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC), năm 2012, cần tới khoản kinh phí thường niên trị giá từ 10 – 12 tỷ USD để hỗ trợ nước nghèo đấu tranh chống biến đổi khí hậu

Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá chi phí thích ứng với biến đổi khí hậu lên tới từ 76-100 tỷ USD năm vịng 40 năm tới Ơng Chris Hope, Giáo sư thuộc Đại học Cambridge, chuyên gia tham dự nghiên cứu Viện Môi trường Phát triển Quốc tế cho biết khoản kinh phí cần tới từ 200-300 tỷ USD năm Ơng Hope chí cịn dự báo chi phí phải trả khơng thích ứng với biến đổi khí hậu lớn nhiều: lên tới 6.000 tỷ USD năm vịng 200 năm tới Các biện pháp thích ứng làm giảm số xuống khoảng 2.000 tỷ USD năm

Song cho t i th i i m này, tr i qua không k ti n i h i chu n b cho h i ngh th ngớ đ ể ả ỳ ề đạ ộ ẩ ị ộ ị ượ

nh, t H i ngh B tr ng Môi tr ng cho t i H i ngh th ng nh Liên h p qu c, ng i ta

đỉ ộ ị ộ ưở ườ ộ ị ượ đỉ ợ ố ườ

v n có quy n hy v ng vào thành công c a h i ngh th ng nh Copenhagen l n vi cẫ ề ọ ủ ộ ị ượ đỉ ầ ệ

hình thành m t hi p nh chung cho m i qu c gia th gi i Thêm n a, an M ch m tộ ệ đị ọ ố ế ữ Đ ộ

trong s qu c gia hi m hoi, g ng m u ã có k ho ch chi ti t v vi c phát tri n n ng l ngố ố ế ươ ẫ đ ế ế ề ệ ể ă ượ

qu c gia sau cu c kh ng ho ng n ng l ng vào th p niên 70 th k XX Trong h iố ộ ủ ả ă ượ ậ ế ỷ ộ

ngh t i ây, an M ch ã chu n b k l ng v i mong mu n không ị đ Đ đ ẩ ị ỹ ưỡ ố để màu s c trắ ị

nh h ng nhi u t i cu c àm phán v khí h u em n m t k t qu kh quan nh t

ả ưở ề ộ đ ề ậ đ đế ộ ế ả ả ấ

vào m t th i i m vô nh y c m Hy v ng v i hai h ng suy ngh tích c c trên, h i nghộ đ ể ả ọ ướ ĩ ự ộ ị

th ng nh Liên h p qu c v bi n ượ đỉ ợ ố ề ế đổi khí h u t i Copenhagen s mang l i nhi u ậ ẽ ề đồng thu n qu c gia th gi i có th có c h i xích l i g n h n ậ ố ế ể ộ ầ để gi i quy t m iả ế ố

nguy c chung cho toàn c u./.ơ ầ

Ngày đăng: 20/05/2021, 15:21

w