1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

hình ảnh hội nghị công đoàn và hội nghị công chức duy cần 2013 -2014

115 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 227,7 KB

Nội dung

-Phuû ñònh bieän chöùng laø söï phuû ñònh ñöôïc dieãn ra do söï phaùt trieån cuûa baûn thaân söï vaät ,hieän töôïng, coù keá thöøa nhöõng yeáu toá tích cöïc cuûa söï vaät vaø hieän töôï[r]

(1)

Ngày sọan 15/8/2009

Tiết : Baøi

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VAØ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG I.MỤC TIÊU BAØI HỌC

1.Về kiến thức

_Nhận biết chức TGQ,PPL Triết học

_Nhận biết nội dung CN vật CN tâm 2.Về kĩ

Nhận xét ,đánh giá số biểu quan điểm vật tâm 3.Về thái độ

Có ý thức trau dồi TGQ vật II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị Giáo viên:

Bảng hệ thống câu hỏi Triết học vai trò Triết học Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu môn KH

Sơ đồ kiến thức khái niệm Triết học vai trò Triết học Bảng câu hỏi TGQ vật TGQ tâm

Bảng so sánh khái niệm vai trò TGQDV TGQDT 2.Chuẩn bị học sinh:

Giấy, bút

Đọc trước học SGK III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm tra tác phong sĩ số ( phút ) 2 Kiểm tra cũ: (10 phút)

Giới thiệu chương trình GD CD 10 cải cách 3.Giảng mới.

Giới thiệu mới: (1 phút )

Năm 1837 ,khi sinh viên trường ĐH Béc –lin ,Mác viết thư cho cha ,trong thư có câu :” Khơng có Triết học khơng thể tiến lên phía trước” Vậy Triết học ,mà có vai trị to lớn phát triển xã hội ? Bài học hơm giải thích điều

Bài 1: Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng – tiết 1

T L

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức 15 Họat động 1:Đàm thọai

Mục tiêu :HS hiểu khái niệm Triết học ,vai trò giới quan phương pháp luận Triết học Cách tiến hành :GV đưa ra Bảng hệ thống câu hỏi.

1.Để nhận biết cải tạo

Họat động 1

HS đọc SGK , phát biểu ý kiến , trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

1.Thế giới quan phương pháp luận

a.Vai trò giới quan và phương pháp luận của Triết học

(2)

giới ,con người xây dựng nhiều môn khoa học , môn khoa học gì?

2.Các mơn nghiên cứu vấn đề gì?

3.Vậy Triết học nghiên cứu vấn đề gì?

4.Vậy Triết học gì?

GV ghi tóm tắt ý kiến củùa HS bảng, thông qua: Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu các bộ môn khoa học, Sơ đồ về khái niệm vai trị của TH.

Chính ,Triết học có vai trò giới quan ,phương pháp luận cho họat động thực tiễn họat động nhận thức người

BẢNG SO SÁNH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CÁC BỘ MƠN KH Mơn hóa Cấu tạo ,tính chất,Sự biến đổi chất

Mơn tóan Những quy luật vận động số kích thước Mơn sử Nghiên cứu lịch sử lịai người,những chiến tranh…,nghiên

cứu lịch sử quốc gia ,1 dân tộc Môn sinh Sự phát triển sinh vật

Triết học Nghiên cứu vấn đề chung giới

SƠ ĐỒ VỀ KHÁI NIỆM VAØ VAI TRỊ CỦA TRIẾT HỌC

TRIẾT HỌC

KHÁI NIỆM

VAI TROØ

Triết học hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới

(3)

13 Họat động 2: Đàm thọai thảo luận nhóm

Mục tiêu:HS hiểu giới quan vật tâm

Cách tiến hành:

*GV đưa hệ thống câu hỏi Thơng thường người ta hiểu Thế giới quan gì?

2.Những quan niệm giới có thay đổi khơng ?Vì sao? Vậy giới quan gì?

3 Thế giới quan quan tâm giải vấn đề ?

4 Nội dung Triết học?

HS thảo luận

GV kết luận cho ghi khái niệm Thế giới quan

*.Thảo luận nhóm: Chia lamø nhóm tìm hiểu vấn đề sau: Nhóm 1:Quan điểm giới quan vật vật chất ý thức nào? Cho ví dụ? Nhóm 2: Quan điểm giới quan tâm vật chất ý thức nào? Cho ví dụ ? Nhóm 3:Thế giới quan đúng? Vai trò giới quan người xã hội ?

Đại diện nhóm lên trình bày , hướng dẫn nhóm khác thảo luận góp ý kiến…

GV tổng kết cho HS ghi nội dung chính, thơng qua Sơ đồ kiến

thức khái niệm vai trò của TGQ DV TGQDT.

Họat động 2:

HS đọc SGK.Trả lời câu hỏi góp ý xây dựng theo yêu cầu GV

HS chia lớp làm nhóm theo yêu cầu GV, nhóm thảo luận vấn đề, viết ý kiến thống vào giấy, cử đại diện trình bày theo yêu cầu GV

Thế giới quan vật có vai trị tích cực việc phát triển khoa học,nâng cao vai trò người tự nhiên tiến xã hội

_Thế giới quan tâm chỗ dựa cho lực lượng xã hội lỗi thời ,kìm hãm phát triển xã hội

b.Thế giới quan vật và giới quan duy tâm.

_Thế giới quan tòan quan điểm niềm tin để định hướng họat động người sống

_ Quan điểm giới quan vật:

Vật chất có trước ,quyết định ý thức Thế giới vật chất tồn khách quan Con người nhận thức cải tạo giới _Quan điểm giới quan tâm:

Ý thức có trước, sản sinh giới tự nhiên, người nhận thức cải tạo giới

_

BẢNG SO SÁNH VỀ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TGQ DUY VẬT VÀ TGQ DUY TÂM

(4)

Quan hệ vật chất ý thức

Ý thức có trước Vật chất có sau Ý thức định vật chất

Vật chất có trước Ý thức có sau

Vật chất định ý thức Vật chất tồn khách quan với

ý thức người Khả nhận thức

thế giới người

Không nhận thức

giới chung quanh Nhận thức giới xungquanh

Ví dụ

VAI TRỊ Là chỗ dựa lí luận cho lực lượng xã hội lỗi

thời , kìm hãm phát triển xã hội

Có vai trị tích cực việc phát triển KH, nâng cao vai trò

của người giới tự nhiên tiến xã hội 3 Hoạt động 3:Củng cố

Dùng sơ đồ so sánh khái niệm vai trò TGQ vật TGQ tâm để củng cố

4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau: (2 phút) * Làm tập 1,2,3,4 SGK

IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ………

……… ………

……… ………

Ngày soạn 25/8/2009

Tiết :2 Bài 1:

(5)

I.MỤC TIÊU BAØI HỌC 1.Về kiến thức

_ Nhận biết nội dung củaPPL biện chứng PPL siêu hình

_Nêu CN vật biện chứng thống hữu TGQ vật PPL biện chứng

2.Về kó

Nhận xét đánh giá biểu PPL biện chứng PPLsiêu hình sống hàng ngày

3.Về thái độ

Có ý thức trau dồiø PPL biện chứng nói riêng Triết học Mác Lê – nin nói chung II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị Giáo viên:

Bảng so sánh PPLBC PPLSH

Bảng so sánh TH Mác TH trước Mác GV dùng Sơ đồ câm để giảng

Ca dao ,tục ngữ, truyện đọc liên quan đến mối liên hệ vật chất Và ý thức, PPL biện chứng ,siêu hình

2.Chuẩn bị học sinh: Giấy, bút daï

Đọc trước học SGK III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm tra tác phong sĩ số ( phút ) 2 Kiểm tra cũ: ( phút )

*Câu hỏi: Triết học ? Vai trị Triết học sống người ? *Đáp án : - Triết học hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới đo.ù

-Triết học có vai trị giới quan ,phương pháp luận cho họat động thực tiễn họat động nhận thức người

3 Dạy mới:

Giới thiệu ( phút ).

Ở tiết học trước, tìm hiểu Triết học vai trị đời sống xã hội Vấn đề triết học thể nào? Dựa vào đâu mà người ta phân chia thành trường phái khác triết học?

Bài 1: Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng – tiết 2. T

L

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức 17 Họat động 1: Thảo luận

nhoùm

Mục tiêu:HS hiểu phương pháp luận đắn phương pháp luận biện

(6)

chứng

Cách tiến hành

Sau giúp HS hiểu Phương pháp phương pháp luận , GV chia lớp làm nhóm

Nhóm 1:Đọc chuyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” Nhóm 2:Đọc câu thành ngữ ,tục ngữ tập SGK:

Môi hở lạnh Nước chảy đá mòn Tre già măng mọc

Sau nhóm trình bày nhận xét phương pháp nhận thức thơng qua câu chuyện câu tục ngữ, GV rút kết luận, hệ thống kiến thức thông qua Sơ đồ so sánh PPLBC và PPLSH.

HS chia nhóm theo yêu cầu GV Đọc sách, thảo

luận lấy ý kiến chung, viết vào giấy, cử đại diện lên trình bày theo yêu cầu

GV

_Phương pháp luận biện chứng:Xem xét vật tượng ràng buộc, vận động, phát triển không ngừng chúng

_Phương pháp luận siêu hình : xem xét vật tượng cách phiến diện, lập, máy móc, khơng vận động phát triển

BẢNG SO SÁNH PPL BIỆN CHỨNG VÀ PPL SIÊU HÌNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN

CHỨNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SIÊUHÌNH

GIỐNG NHAU Là kết trình người nhận thức Tg khách quan KHÁC NHAU Xem xét vật, tượng

sự ràng buộc lẫn chúng, vận động phát triển không ngừng chúng

Xem xét vật, tượng cách phiến diện , thấy chúng tồn trạng thái cô lập , không vận động, không phát triển, áp dụng máy móc đặc tính vật vào vật khác VAI TRÒ Đáp ứng yêu cầu

nhận thức KH hoạt động thực tiễn

(7)

18 Họat động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS hiểu CNDVBC thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng Cách tiến hành :Chia lớp làm nhóm:

Nhóm 1:Tgq ppl Phơ-bách gì? Đúng hay sai?

Nhóm 2:Tgq ppl Hê-ghen gì?

Nhóm 3:Triết học MLN khắc phục quan điểm hạn chế TH trước Mác nào?

Đại diện nhóm lên trình bày

GV kết luận cho HS ghi ý

GV rút học đạo đức cho HS

Họat động 2:

HS chia làm nhóm theo yêu cầu GV, đọc sách thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến thống vào giấy, cử đại diện trình bày góp ý cho nhóm khác

_Tgq vật :đúng _PPl siêu hình :sai

_Tgq tâm :sai _Ppl biện chứng:

Kết hợp:-Tgq vật -Ppl biện chứng

2.Chủ nghĩa vật biện chứng _ Sự thống hữu cơ giữa giới quan vật và phương pháp luận biện chứng. Triết học MLN đỉnh cao phát triển triết học ,là kết hợp hữu tgq vật ppl biện chứng:

Thế giới vật chất có trước ,ln vận động theo quy luật khách quan Những quy luật người nhận thức xây dựng thành phương pháp luận

* Rút học:

Nhìn nhận vật theo quan điểm vật biện chứng,đánh giá vấn đề ,một người phải tòan diện ,khơng phiến diện .nhận thức đắn hành động đúng.

4.Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau: (4 phút)

* HS nhà tìm số câu ca dao ,tục ngữ, thành ngữ ,câu dẫn… có nội dung Vật chất ,ý thức, giới quan tâm giới quan vật

* HS chuẩn bị trước Bài :Thế giới vật chất tồn khách quan Tìm thơng tin ,hình ảnh mơi trường IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ………

(8)

Ngày sọan: 30/8/2009 Tiết :

Bài 2:

THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN I.MỤC TIÊU BAØI HỌC

1Về kiến thức:

_Hiểu giới tự nhiên tồn khách quan _Biết người sản phẩm giới tự nhiên

2.Về kó năng:

_Vận dụng kiến thức học từ môn học khác để chứng minh giống lòai thực vật ,kể người có nguồn gốc từ giới tự nhiên

3.Về thái độ:

_Tin tưởng vào khả nhận thức cải tạo giới tự nhiên người : phê phán nhứng quan điểm tâm thần bí nguồn gốc người

_Tôn trọng giới tự nhiên , tích cực bảo vệ mơi trường II.CHUẨN BỊ

(9)

-Bảng hệ thống câu hỏi giới tự nhiên

- Bảng câu hỏi vấn đề người sản phẩm giới tự nhiên - Sơ đồ :Sự phát triển phôi người

- Sơ đồ Q trình tiến hóa từ động vật đến người 2

Chuẩn bị hoïc sinh:

_Tài liệu ,sách báo vấn đề môi trường III HỌAT ĐỘNG DẠY HOC

1.Ổn định lớp: Tác phong sĩ số(1 phút ) 2.Kiểm tra cũ: (4 phút)

* Câu hỏi :.Quan điểm giới quan vật vật chất ý thức? Cho ví dụ? * Đáp án: Vật chất có trước ,ý thức có sau ,vật chất định ý thức.

Vật chất tồn khách quan ,độc lập với ý thức người Có vật chất có nhận thức người VC 3.Giảng mới:

* Giới thiệu mới: ( phút ).

Trước giới vật chất vô cùng, vô tận với vật muôn màu muôn vẻ, phức tạp không ngừng biến đổi, người khao khát khám phá giới Ngày dù hiểu biết nhiều giới vật chất người phải trăn trở với câu hỏi bao đời như: giới vật chất đâu mà có? Bao gồm gì? Nó tồn nào? để hiểu rõ vấn đề này, tìm hiểu học hôm

Bài 2: Thế giới vật chất tồn khách quan – tiết 1.

T L

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức 20 Họat động 1:Thảo luận lớp tìm

hiểu giới tự nhiên.

GV đưa Bảng hệ thống câu hỏi:

_Thế giới vật chất gì?

_Tự nhiên bao gồm yếu tố nào?

_Có quan niệm đời tồn giới tự nhiên?

+ GV: giảng thêm:

Thời cổ đại: đồng vật chất

Họat động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu giới tự nhiên. HS đọc SGK, trả lời câu hỏi, góp ý cho câu trả lời khác bạn theo yêu cầu GV,

-là giới tự nhiên

-Tự nhiên, người , xã hội lồi người

-Quan niệm DV … -Quan nieäm DT…

1.Giới tự nhiên tồn tại khách quan

(10)

với vật thể ví dụ Ấn Độ cho vật chất đất, nước, lửa, hay Trung Quốc cho vật chất ngũ hành,… mang tính trực quan, cảm tính

-CNDT cho giới vật chất đâu mà có?điều hay sai? Vì sao?

_ Sự vận động phát triển giới tự nhiên có phụ thuộc vào ý muốn người khơng ? Vì sao? Lấy ví dụ chứng minh? _Con người làm trái quy luật tự nhiên khơng? Vì ?

HS trả lời

GV tổng hợp ý kiến HS.Cho HS ghi ý

Chuyển ý :

- thần linh,… sai… vì…

- Không, tồn khách quan, ví dụ mùa…

-Khơng, vì… _Giới tự nhiên tất cảnhững tự có, khơng phải ý thức người lực lượng thần bí tạo

- Mọi vật , tượng giới tự nhiên có q trình hình thành khách quan, vận động phát triển theo quy luật vốn có

15 Họat động 2: Thảo luận lớp tìm hiểu người sản phẩm của giới tự nhiên

GV đưa Bảng câu hỏi:

_Tìm hiểu quan niệm tâm nguồn gốc người

_Tìm hiểu quan niệm vật nguồn gốc người (Em biết cơng trình khoa học khẳng định người có nguồn gốc từ động vật? Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?) GV đưa Sơ đồ Sự phát triển phôi người.

Họat động 2: Thảo luận lớp tìm hiểu người sản phẩm giới tự nhiên

HS đọc SGK, trả lời câu hỏivà góp ý cho câu trả lời khác bạn theo hướng dẫn GV

-Các truyền thuyết VN, Trung Quốc, Ấn Độ,…

-Thông qua kết nghiên cứu khoa học…

_ Vì khơng có đủ điều

2 Xã hội phận đặc thù giới tự nhiên.

(11)

_Vì vượn người ngày khơng thể tiến hố thành người?

_Con người có điểm giống động vật? GV thơng qua Sơ đồ Q trình tiến hoá từ động vật đến người.

_Con người có điểm khác động vật?

-Em có kết luận nguồn gốc người? ( thơng qua phát biểu Ăng- ghen)

_Hãy cho ví dụ người cải tạo tự nhiên? GV kết luận cho HS ghi ý

kiện địa lí, khí hậu trước

-Ý thức, ngôn ngữ, lao động…

Aêng –ghen vieát:

“Bản thân người sản phẩm giới tự nhiên , người tồn môi trường tự nhiên phát triển với môi trường tự nhiên”

_ Phát biểu góp ý…

_ Ví dụ: trồng rừng, đắp đê ngăn lũ…

Con người sản phẩm giới tự nhiên , tồn môi trường tự nhiên phát triển với môi trường tự nhiên

Con người sản phẩm hồn hảo tự nhiên, khơng dựa vào tự nhiên mà cải tạo tự nhiên,

Sơ đồ phát triển phôi nguời

Thời gian Biểu hiện 18-20 ngày

1 thaùng

2 thaùng 5-6 thaùng

7 thaùng

Sau thaùng

Có khe mang(phôi cá)

Não có phần nối tiếp Giống não cá

Có đuôi dài

Thân có lớp lơng rậm mềm bao phủ

Lơng bắt đầu rụng.Có vài ba đơi vú

Chỉ có đơi vú ngực phát triển

Kết luận Nguồn gốc người có quan hệ với ĐV có xương sống , đặc biệt người thú

Sơ đồ tiến hoá từ động vật đến người

Soang tràng (sứa biển)—giun –ốc sên—sâu, bọ—cá –ếch nhái -bò sát -chim—động vật có vú -động vật cao cấp(vượn) -(57 vạn năm)—người

4.Củng cố, dặn dò: (2 phút)

- Tìm hiểu câu ca dao tục ngữ quy luật tự nhiên cải tạo tự nhiên … - Đọc trước phần

(12)

……… ……… ……… ………

Ngày sọan: 5/9/2009 Tiết:

Baøi 2:

THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN I.MỤC TIÊU BAØI HỌC

1Về kiến thức:

- Biết xã hội sản phẩm giới tự nhiên

- Con người nhận thức ,cải tạo giới tự nhiên 2.Về kĩ năng :

- Chứng minh người có thê nhận thức, cải tạo giới tự nhiên đời sống xã hội

3.Về thái độ:

- Tin tưởng vào khả nhận thức cải tạo giới tự nhiên người : phê phán nhứng quan điểm tâm thần bí nguồn gốc người

- Tôn trọng giới tự nhiên , tích cực bảo vệ mơi trường II.CHUẨN BỊ:

1 . Chuẩn bị giáo viên:

(13)

- Bảng câu hỏi hoạt động nhóm người có khả cải tạo tự nhiên 2 Chuẩn bị học sinh:

- Tài liệu ,sách báo vấn đề môi trường III HỌAT ĐỘNG DẠY HOC

1.Ổn định lớp: Tác phong sĩ số(1 phút ) 2.Kiểm tra cũ: (4 phút)

*Câu hỏi: Thế giới tự nhiên ? Tại nói giới tự nhiên tồn khách quan ? *Đáp án:

_Giới tự nhiên theo nghĩa rộng tòan giới vật chất

_Giới tự nhiên tất tự có, khơng phải ý thức người lực lượng thần bí tạo

- Mọi vật , tượng giới tự nhiên có q trình hình thành khách quan, vận động phát triển theo quy luật vốn có

3 Giảng mới:

* Giới thiệu mới : ( phút )

Ở tiết trước em nắm giới tự nhiên, chúng tồn khách quan không phụ thuộc vào cảm giác, ý muốn người Con người sản phẩm tự nhiên, xã hội loài người xuất từ nào? có phải sản phẩm giới tự nhiên hay khơng?con người nhận thức cải tạo giới hay không?.bài học hơm tiếp tục làm rõ điều

Bài 2: Thế giới vật chất tồn khách quan – tiết 2. T

L

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức 17 Họat động 1: Thảo luận lớp

GV đưa Bảng câu hỏi :

-xã hội lồi người có từ nào?

- xã hội lồi người trải qua hình thái phát triển?

- Theo em, yếu tố làm biến đổi xã hội?

- Thần linh có khả naêng

Họat động 1: Thảo luận lớp HS đọc SGK, để phát biểu theo

những vấn đề mà GV đưa ra, góp ý xây dựng nội dung phát

biểu HS khác - Có người có xã hội lồi

người Tổ chức BNNT

- 5hình thái…

-Q trình phát triển khách quan, người nhân tố tác động

b.Xã hội sản phẩm của giới tự nhiên

(14)

quyết định biến đổi xã hội khơng ? Vì sao?

- Con người khác vật điểm mặt xã hội

GV kết luận cho HS ghi ý

- Khơng , biến đổi lao động hoạt động xã hội người

-Có tổ chức cao, có quy luật riêng, có tính lịch sử….lao động có mục đích có người có tổ chức xã hội

_Xãhội phận đặcü thù giới tự nhiên xã hội hình thức tổ chức cao giới tự nhiên, có cấu xã hội mang tính lịch sử riêng, có quy luật riêng

20 Họat động 2: Thảo luận nhóm

GV chia lớp làm nhóm phát phiếu học tập cho nhóm ghi ý kiến nhóm mình:

Nhóm 1: Thế cải tạo giới khách quan? người phải cải tạo giới khách quan?

Nhóm 2: Con người nhận thức giới khách quan khơng? Ví dụ? Nhóm 3: Con người cải tạo giới khách quan khơng? Ví dụ?

Nhóm 4: Trong việc cải tạo tự nhiên xã hội ,nếu không tuân theo quy luật khách quan điều xảy ra? Ví dụ?

Đại diện nhóm trình bày nhóm

GV kết luận cho HS ghi ý rút học giáo dục đạo đức

Họat động 2: Thảo luận nhóm HS chia lớp làm nhóm , nghiên cứu SGK, thống ý kiến, viết vào giấy, đại diện trình bày theo yêu cầu GV

_ Là làm thay đổi giới khách quan để phục vụ cho lợi ích người

-Nhận thức được…

Ví dụ:các giác quan người

-Được, bắt tự nhiên phục vụ … Ví dụ: trồng rừng, đốt rừng…

-Con người phải trả giá cho hành động mình…

Ví dụ:Đốt rừng dẫn đến hạn hán…

c Con người có thể nhận thức ,cải tạo thế giới khách quan.

_Nhờ giác quan hoạt động não, người có khả nhận thức giới khách quan

_Con người cải tạo tự nhiên xã hội, sở tuân theo quy luật khách quan ,nếu khơng phải gánh chịu hậu khơng lường

* Vì vậy: Mỗi người phải có ý thức giữ gìn tài ngun bảo vệ mơi trường sống chính con người.

4 Củng cố, dặn dò:(2 phút)

- HS thảo luận : Ở địa phương phát triển mô hình ni tơm cát , giúp người dân xóa đói giảm nghèo,nhưng làm cạn kiệt nguồn nước ngầm Em suy nghĩ vấn đề trên?

_ Làm tập SGK

_Xem trước 3:” Sự vận động phát triển giới vật chất” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(15)

……… ………

Ngày sọan : 12/9/2009

Tiết : Bài 3:

SỰ VẬN ĐỘNG VAØ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

I.MỤC TIÊU BAØI HỌC 1.Về kiến thức:

-Hiểu khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm CNDVBC.

-Biết vận động phương thức tồn vật chất Phát triển khuynh hướng chung trình vận động cua vật ,hiện tượng giới khách quan. 2Về kĩ năng:

-Phân lọai hình thức vận động giới vật chất.

-So sánh giống khác vận động phát triển vật ,hiện tượng

3.Về thái độ :

- Xem xét vật ,hiện tượng vận động phát triển không ngừng chúng , khắc phục thái độ cứng nhắc ,thành kiến ,bảo thủ sống cá nhân và tập thể.

II.CHUẨN BỊ

1.

Chuẩn bị giáo viên:

-Bảng hệ thống câu hỏi đơn vị kiến thức.

- Bảng : Sự vận động vật chất để HS xác định hình thức VĐ - Sơ đồ quan hệ hình thức vận động

-Hình ảnh minh họa phát triển.

2.

Chuẩn bị học sinh: SGK GDCD 10, đọc trước nhà trả lời câu hỏi SGK.

III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: tác phong sĩ số(1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (4 phút )

(16)

phát triển mơi trường tự nhiên.

Có người có xã hội ,mà người sản phẩm giới tự nhiên, nên xã hội lòai người sản phẩm giới tự nhiên.

3.Giảng mới

* Giới thiệu mới: ( phút )

Ta nhận thức vật thông qua vận động chúng.

Aêng—ghen khẳng định :”Một sư ïvật khơng vận động khơng có mà nói cả” Bài 3. Sự vận động phát triển giới vật chất

T L

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 6 Họat động 1: HS họat động cá

nhaân

GV đưa câu hỏi ,HS trả lời cá nhân

1.Em hay cho số ví dụ vận động mà em biết? 2.Em quan sát xung quanh cho biết có vật tượng khơng vận động khơng?

3.Nếu có người nói “ Con tàu vận động cịn đường tàu khơng “ Ý kiến em nào?

HS trả lời.GV kết luận, giải thích cho HS ghi khái niệm Vận động

+ Vận động tức biến đổi, Nhưng có biến đổi thật dễ dàng nhận thấy, có vận động khơng nhìn thấy Ví dụ …

Họat động 1: HS họat động cá nhân

HS đọc SGK, trả lời câu hỏi tho gợi ý GV

-ví dụ:chim bay, xe chạy, nước sơi, quang hợp…

-Khoâng…

-Đường tàu vận động…

1.Thế giới vật chất luôn vận động a Thế vận động?

(17)

6 Họat động 2: Thuyết giảng, phát vấn.

1.Vì vật ,hiện tượng phải vận động?

2.Trái đất ,sự sống tồn đâu?

Cách thực hiện: GV thuyết giảng sau HS trả lời đưa ví dụ chứng minh cho lí luận

+ GV liên hệ thực tiễn: biết đến nhân vật thơng qua hoạt động anh ta…

Họat động 2: Thuyết giảng, phát vấn.

HS đọc SGK, trả lời vấn đề mà GV yêu cầu

-Để tồn tại…

-Nhờ vận động…

b.Vận động phương thức tồn vật chất.

Vận động thuộc tính vốn có , phương thức tồn vật tượng

Họat động 3:Họat động cá nhân

+ GV dùng Bảng nêu vận động vật chất các hình thức vận động tương ứng cho HS quan sát

GV đưa hệ thống câu hỏi: 1.Có hình thức vận động? 2.Cho ví dụ thêm hình thức vận động?

3.Các hình thức vận động có mối quan hệ với khơng ? Cho ví dụ?

HS phát biểu

GV kết luận cho HS ghi ý

* GV cho HS làm tập trắc nghiệm sau:

Họat động 3:Họat động cá nhân .

Thông qua Bảng vận động vật chất, HS phát biểu hình thức vận động tương ứng

Đọc SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

+ Hình thức vận động thấp vận động học, cao vận động xã hội Hình thức vận động sau bao hàm hình thức vận động trước

c.Các hình thức vận động thế giới vật chất.

Có hình thức vận động sau:

_Vận động học _Vận động vật lí _Vận động hóa học _Vận động sinh học _Vận động xã hội

Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu chuyển hóa cho

Nước chảy Cơ học

Sự dao động lắc Lí học

Sự bay Hóa học

Hạt mầm Sinh học

Phong trào bảo vệ mơi trường Xã hội

Cây hoa Sinh học

(18)

Sự dẫn điện Lí học

Quỳ tím hóa đỏ Hóa học

Sự thay đổi chế độ xh Xã hội

8 Họat động 4: Họat động cá nhân.

* GV đưa hệ thống câu hỏi: 1.Sự vận động phát triển có quan hệ với khơng? 2.Có phải vận động phát triển hay khơng? Có chiều hướng vận động?

GV đưa biểu vận động để HS xác định chiều hướng vận động …

3.Vận động vận động phát triển? Là ,cái tiến bộ?

HS phát biểu

GV kết luận đưa nhiều ví dụ để chứng minh Cho HS ghi ý chính,

Họat động 4: Họat động cá nhân.

HS đọc SGK, trả lời câu hỏi GV

-Có, khơng vận động khơng phát triển

-Khơng chiều hướng… + tiến

+ Thụt lùi + Tuần hồn

-Phát biểu khái niệm SGK

2.Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.

a.Thế phát triển?

Phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến tạp, từ hòan thiện đến hòan thiện

7 Họat động : Họat động cá nhân

+ GV thuyết giảng HS dùng kiến thức môn khác để chứng minh

-Q trình phát triển sv ht khơng diễn đơn giản, thẳng mà quanh co ,phức tạp, có lúc thụt lùi tạm thời Ví dụ: SGK

-Nhưng xu hướng phát triển luôn tiến lên

GV rút học cho thân vấn đề liên quan đến HS, cho HS nhận thức đánh giá vấn đề xã hội

Họat động : Họat động cá nhân

Phần chủ yếu thuyết giảng GV thông qua kiến thức liên môn ( lịch sử… ) , HS ý , liên hệ kiến thức học để trả lời câu hỏi dẫn dắt Gv trình thuyết giảng

b Phát triển khuynh hướng tất yếu thế giới vật chất.

Khuynh hướng tất yếu trình vận động đời thay cũ, tiến thay lạc hậu

+Bài học: Khi xem xét vật ,hiện tượng ,hay đánh giá người cần phải xem xét phát triển, cần phát nét mới, ủng hộ tiến , tránh thành kiến bảo thủ

(19)

+ Vận động sau thuộc hình thức vận động nào? Xưa u q hương có chim ,có bướm Có ngày trốn học bị địn roi

Nay u q hương nắm đất Có phần xương thịt em tơi

+ Làm tập 1,2,3,4,5, SGK

+ Xem trước 4: Nguồn gốc vận động ,phát triển vật tượng Chuẩn bị kiến thức mơn khác có liên quan đến MT

IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

……… ……… Ngày sọan : 5/10/2007

Tiết :

Bài :

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VAØ HIỆN TƯỢNG I.MỤC TIÊU BAØI HỌC

1.Về kiến thức:

Hiểâu khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm CNDVBC ( khái niệm Mâu thuẫn, mặt đối lập, thống , đấu tranh)

2.Về kó năng

Biết phân tích số mâu thuẫn vật tượng 3.Về thái độ.

Có ý thức tham gia giải số mâu thuẫn sống phù hợp với lứa tuổi II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: - Bảng hệ thống câu hỏi

- Sơ đồ câm ví dụ mâu thuẫn

- Phiếu học tập để xác định mâu thuẫn thông thường, mâu thuẫn triết học 2.Chuẩn bị học sinh:

-Đọc trước

-Liên hệ kiến thức môn học khác mâu thuẫn III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định lớp: tác phong sĩ số (2 phút) 2.Kiểm tra cũ : (7 phút)

Câu hỏi :Có hình thức vận động bản? Mối quan hệ nó? Cho ví dụ? Đáp án: Có hình thức vận đợng : Cơ ,lí ,hóa ,sinh ,xã hội

Có mốiquan hệ hữu chuyển hóa cho VD? 3.Giảng mới.

* Giới thiệu mới: (1 phút )

Thế giới vật chất luôn vận động ,phát triển phát triển mang tính ngẫu nhiên hay có quy luật nó?nguồn gốc vận động ,phát triểncủa vật chất đâu? Bài học hơm lí giải vấn đề

Bài 4 Nguồn gốc vận động phát triển vật, tượng – tiết

T L

(20)

8

12

Hoạt động 1: Thảo luận lớp thông qua câu hỏi GV. * Gv để HS tự suy nghĩ trao đổi nhau:

1.Em hiểu mâu thuẫn?

2 sống thường diễn mâu thuẫn không?

+ GV giảng quan niệm mâu thuẫn Mác – Lênin:… + GV sử dụng Sơ đồ câm về các mặt đối lập và dùng câu hỏi để dẫn dắt :

+ HS phải nêu mâu thuẫn

Chẳng hạn:

-Đồng hóa dị hóa -Lực phản lực

- hưng phấn ức chế… Vậy: mặt đối lập gì? Hoạt động 2: Thảo luận lớp * Tìm hiểu mặt đối lập mâu thuẫn.

Gv dùng hai câu hỏi sau:

1.Chiều hướng vận động, phát triển đồnghóa dị hóa? Chiều hướng vận động, phát triển tư sản ,vô sản ?

GV giúp học sinh trả lời

Vậy mặt đối lập mâu thuẫn?

+ Em cho ví dụ mặt đối lập tồn tự nhiên xã hội?

+ Để vật tiếp tục phát triển, bỏ hai mặt đối lập khơng?vì sao?

* GV kể cho Hs nghe câu chuyện mâu thuẫn hỏi: + Khi mâu thuẫn mặt đối lập giải dẫn đến hệ gì?

Vậy: Mâu thuẫn nguyên nhân vân động

Hoạt động 1: Thảo luận lớp thông qua câu hỏi GV.

+Theo quan niệm thông thường mâu thuẫn trạng thái xung đột, chống đối

HS đọc SGK nhìn vào ví dụ Sơ đồ để phân biệt ví dụ mâu thuẫn thơng thường hay mâu thuẫn Triết học

Phát biểu khái niệm mâu thuẫn

Hoạt động 2: Thảo luận lớp HS đọc SGK , theo dõi sơ đồ, trả lời câu hỏi

+ Trái ngược + Đặc điểm khác + Chống đối

+ HS nêu khái niệm…

-HS suy nghĩ trả lời:

- Khơng Vì tồn làm tiền đề, tảng cho

- Sự vật đời

- Cặp đối lập dần xuất Ví dụ:Giải mâu thuẫn địa chủ phong kiến, làm sụp đổ chuyên chế, dẫn

1.Thế mâu thuẫn?

Mâu thuẫn chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống với vừa đấu tranh với

a.Mặt đối lập mâu thuẫn.

-Mặt đối lập khuynh hướng , tính chất đặc điểm … Mà trình vận động , phát triển vật tượng , chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược

(21)

7

6

và phát triển

* Gv liên hệ :Có người cho khơng nên có mâu thuẫn, dễ gây xung đột Quan niệm hay sai?

Chuyển yù:Sở dĩ mà mặt đối lập tách rời tồn sở lấy làm tiền đề Người ta gọi thống mâu thuẫn

1.Nếu sinh vật có trình đồng hóa ( dị hóa) vật có tồn khơng? 2.Nếu xã hội có mặt sản xuất (tiêu dùng) xã hội có tồn khơng? HS trả lời ,GV kết luận , cho Hs ghi ý

* Để hiểu đấu tranh giữa mặt đối lập

GV dùng bảng hệ thống câu hỏi:

1.Sự đấu tranh giai cấp Tư sản giai cấp Vô sản xã hội Tư nào?

2 Sự trừ ,gạt bỏ đồng hóa dị hóa sinh vật ?

3.Sự đấu tranh tích cực vàtiêu cực xã hội diễn nào?

HS trả lời, GV kết luận Cho HS ghi ý

đến đời CNTB tiến

- Sai Vì không giải mâu thuẫn phát triển

HS đọc SGK , theo dõi sơ đồ, trả lời câu hỏi

-Khoâng

HS đọc SGK, theo dõi sơ đồ trả lời câu hỏi

-b.Sự thống các mặt đối lập

Trong mâu thuẫn ,hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với ,làm tiền đề tồn cho Triết học gọi thống mặt đối lập

c Sự đấu tranh các mặt đối lập.

Các mặt đối lập tồn bên nhau, vận động theo chiều hướng trái ngược ,nên chúng tác động ,bài trừ, gạt bỏ nhau.Triết học gọi đấu tranh mặt đối lập

Ví dụ Hai mặt đối lập

Thống nhất Đấu tranh

Mâu thuẫn Triết học

Mâu thuẫn thông thường

ĐH- DH X Con người X X

Trong-ngồi X X

Cao - thấp X X

TS-VS X Xã hội X X

ĐT - ; + X Nguyên tử X X

SX- tieâu dùng X Kinh tế X X

(22)

* Xem trước phần IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 11/10/2007 Tiết :7

Baøi

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VAØ HIỆN TƯỢNG I.MỤC TIÊU BAØI HỌC

1.Về kiến thức:

- Bíêt đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc khách quan vận động, phát triển vật , tượng

2.Về kĩ năng Biết phân tích số mâu thuẫn vật tượng 3.Về thái độ.

Có ý thức tham gia giải số mâu thuẫn sống phù hợp với lứa tuổi II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên:

-Bảng hệ thống câu hỏi 2.

Chuẩn bị học sinh:

-Đọc trước

-Liên hệ kiến thức môn học khác mâu thuẫn III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: tác phong sĩ số (2 phút) 2.Kiểm tra cũ : (8 phút)

* Câu hỏi :Nêu khái niệm mâu thuẫn giải thích ?

* Đáp án : Mâu thuẫn chỉnh thể , hai mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với nhau:

+ Mặt đối lập khuynh hướng, tính chất, đặc điểm … mà q trình vận động, phát triển vật, tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược

+ Mặt thống hai mặt đối lập ln gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho 3.Giảng mới.

* Giới thiệu mới: ( phút )

Ở tiết tìm hiểu mâu thuẫn Vậy guải mâu thuẫn có phải làm cho mâu thuẫn hay không? Nên giải mâu thuẫn nào? Tiết hai học lí giải điều

Bài Nguồn gốc vận động, phát triển vật, tượng – tiết 2. TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 17 Họat động 1: Thảo luận lớp.

(23)

hoûi:

1 Sự đấu tranh di truyền biến dị làm xuất hệ gì? Sự đấu tranh giai cấp thống trị bị trị dẫn đến kết gì?

Sự đấu tranh nhận thức ? GV kết luận cho ghi ý Vậy: đấu tranh mặt đối lập có phải điều kiện để giải mâu thuẫn không?

* Gv diễn giảng: Sự vật, tượng bao gồm nhiều mâu thuẫn khác nhau:

- Mâu thuẫn bản- không cbản - Chủ yếu – thứ yếu

- Bên ngoài- bên

- Đối kháng – không đối kháng + Khi mâu thuẫn gải quyết, vật tượng chứa đựng chuyển thành vật, tượng khác * Gv liên hệ:

+ Theo em giới có mâu thuẫn nào? +Trong lớp thường có mâu thuẫn nào? Nếu lớp trưởng em giải nào? Việc giải mâu thuẫn có ý nghĩa gì?

HS đọc SGK, sử dụng kiến thức mơn để lí giải

- giống loài

- làm xuất chế độ tiến

-Làm xuất tư tưởng khoa học

- Phải, …

-CNTB CNXH -Vô sản tư sản

-Các nước phát triển nước nghèo, phát triển

- HS tự trả lời theo hiểu biết

sự vật ,hiện tượng.

a Giải mâu thuẫn.

- Giải mâu thuẫn có nghĩa làm cho mâu thuẫn Các mặt đối lập mâu thuẫn không tồn cũ mà chuyển thành dạng khác

-đấu tranh mặt đối lập điều kiện tiên để giải mâu thuẫn Và mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập lên đến đỉnh điểm có điều kiện thích hợp

- Kết :Sự vật ,hiện tượng cũ thay vật, tượng Do ,sự đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động , phát triển vật ,hiện tượng

16 Họat động 2:HĐ nhóm

* GV dùng bảng câu hỏi tình sau:

1 Đất nước VN bị TD Pháp xâm lược ,nhân dân bị đàn áp … cần làm để giải mâu thuẫn kết quả?

2 Tham nhũng công xã hội , cách giải naøo?

3.Những biểu sai trái số cá nhân tập thể lớp với tiến ,đi lên lớp giải nào? * Gv kết luận :đấu tranh với

Họat động 2:HĐ nhóm

GV chia lớp làm nhóm, giải tình đề HS thống ý kiến nhóm, viết vào giấy cử đại diện trình bày theo yêu cầu GV

-Đấu tranh vũ trang…

-Đấu tranh phê bình, giáo dục ,thuyết phục, cưỡng chế pháp luật…

(24)

nhiều hình thức phải vận dụng hình thức cho phù hợp

Chẳng hạn xã hội thay hình thái xã hội xảy cách mạng vũ trang tồn dân cho HS ghi ý

GV hướng dẫn HS rút học

GV liên hệ:

+Để việc học tập tiến thân em phải đấu tranh với thiếu sót nào?

+ Có người sống theo quan niệm dĩ hịa vi q, thúc đẩy xã phát triển khơng? Vì sao? Chúng ta nên phê phán hay ủng hộ

+Trong tập thể, đoàn kết phải đấu tranh Hai mặt có tạo nên mâu thuẫn khơng? Giải tốt mâu thuẫn có tác dụng gì?

-Đấu tranh phê bình, giáo dục , thuyết phục, nội quy , pháp luật…

-Mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập , khơng phải đường điều hịa mâu thuẫn

Trong sống ,để giải quyết mâu thuẫn phải tiến hành phê tự phê, tránh thái độ xuê xoa, bao che khuyết điểm cho nhau.Hoặc dĩ hòa vi quý, khơng dám đấu tranh.

4.Củng cố, dặn dò: (2 phút)

* Nắm vững nguồn gốc vận động phát triển giải mặt đối lập Từ vận dụng sống

* Làm tập SGK

*Xem trước 5: Cách thức vận động ,phát triển vật ,hiện tượng IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

……… ………

……… ………

……… ……….………

Ngày sọan :04 /10/2009 Tiết :

Bài 5:

CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VAØ HIỆN TƯỢNG I.MỤC TIÊU BAØI HỌC.

(25)

_Nêu khái niệm chất lượng vật ,hiện tượng._Biết mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất vật ,hiện tượng

2.Về kó năng .

- Chỉ khác chất lượng , biến đổi chất lượng 3.Về thái độ.

Có ý thức kiên trì học tập rèn luyện , không coi thường việc nhỏ , tránh biểu nơn nóng sống

II.CHUẨN BỊ.

1.Chuẩn bị giáo viên:

-Sơ đồ chuyển hóa từ lượng đến chất (CMTháng Tám), chuyển biến nước - Bảng so sánh lượng chất

- Phiếu học tập

2.Chuẩn bị học sinh:

- Chuẩn bị kiến thức môn khoa học khác

-Chuẩn bị mốt số ca dao ,tục ngữ, thơ ca biến đổi lượng chất III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong ( phút ) 2.Kiểm tra cũ: ( phút )

* Câu hỏi :Khái niệm Mâu thuẫn ? Cho ví dụ?

* Đáp án: Mâu thuẫn chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống với ,vừa đấu tranh với Cho ví dụ giải thích

3.Giảng mới:

-Giới thiệu bài: ( phút ).

Thế giới vật chất vận động phát triển, động lực thúc đẩy vận động phát triển ? Cách giải thích có nhiều , theo quan điểm vật nhàkhoa học mâu thuẫn …

Bài Cách thức vận động, phát triển vật, tượng

TL Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung

7

7

Họat động1: HĐ nhóm Chia lớp làm nhóm

Phân công nhiệm vụ cho nhóm:

Tìm thuộc tính đường ,chanh,muối, gừng GV lấy thêm ví dụ về: đồng , vàng, CMTS, CMVS… GV cho HS ghi khái niệm Họat động 2: HĐ cá nhân. Dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS tìm hiểu lượng phân tử nước ,một quốc gia,một trường học,một HS…

GV kết luận cho HS ghi khái niệm

Họat động1: HĐ nhóm

HS họat động nhóm ,tìm hiểu thuộc tính vật mà nhóm giao Đại diện nhóm lên trình bày, theo u cầu GV

Họat động 2:HĐ cá nhân.

-Đối với nước : lượng số nguyên tử tạo

1.Chất

Khái niệm chất dùng để thuộc tính ,vốn có vật tượng , tiêu biểu cho vật ,hiện tượng , phân biệt với vật ,hiện tượng khác

2 Lượng

(26)

20

+ Hỏi: việc học giỏi hay học kém chất lượng? * Như vậy: vật tượng có mặt chất mặt lượng thống với Cả thuộc tính vốn có vật, tượng Họat động 3:HĐ cá nhân - Hỏi: muốn vật thay đổi, trước tiên cần thay đổi về chất hay lượng?

-Hỏi: Có phải lượng biến đổi là chất biến đổi không? * GV treo Sơ đồ: biến đổi lượng nhiệt độ nước ,dẫn đến biến đổi từ chất lỏng sang chất khí * GV treo sơ đồ : Sự biến đổi lượng … để CMT8 thành cơng chất đổi.Vì phần khó nên GV giảng giải

GV kết luận cho HS ghi * GV dùng sơ đồ biến đổi nước biến đổi chất CMT8 - Hỏi:Theo em lượng kiến thức có thay đổi khơng?Để thay đổi lượng phải làm gì?

Qua em rút học cho thân?

-Với quốc gia:Dân số, diện tích, lãnh thổ nước -Đ/v sách:số trang, số nhân vật,kích thước

Họat động 3:HĐ cá nhân -Lượng

-Lượng biến đổi từ từ theo hướng tăng dần giảm dần - Không

HS nghe giảng xác định ĐỘ điểm NÚT…

- Học sinh suy nghĩ trả lời

-liên hệ thân học sinh

hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao ,thấp), quy mô (lớn , nhỏ),tốc độ vận động (nhanh,chậm),số lượng (ít , nhiều)… vật, tượng

3.Quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất.

a.Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi về chất.

Sự biến đổi chất của vật, tượng biến đổi lượng

-Giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật ,hiện tượng gọi ĐỘ

-Điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật tượng gọi điểm NÚT

b.Chất đời lại bao hàm lượng tương ứng.

Khi chất đời lại bao hàm lượng để tạo thành thống chất lượng

BÀI HỌC:

-Trong học tập tu dưỡng hàng ngày, cần rèn luyện tính kiên trì ,nhẫn nại , khơng coi thường chuyện nhỏ ( có cơng mài sắt ,có ngày nên kim), tránh biểu nơn nóng ,…

(27)

Giống -Thuộc tính cơ/b -Có quan hệ với Lg

-Thuộc tính cơ/b -Có quan hệ với Chất Khác Thuộc tính tiêu biểu, để phân /b

Bđổi sau B/đ nhanh

Thuộc tính trình độ, quy mô, tốc độ, số lượng

B/đ trước B/đ dần 4.Củng cố ,dặn dò: ( phút )

- dùng phiếu học tập để củng cố

-Một số câu ca dao ,tục ngữ , thành ngữ lượng đổi , chất đổi: Tức nước ,vỡ bờ

Mèo già hóa cáo Chín hóa nẫu

Một làm chẳng nên non… -Làm tập 1,2,3,5

-Xem trước

IV RUÙT KINH NGHIEÄM, BỔ SUNG:

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

Ngày sọan : 9/10/2009 Tiết 9

Bài 6

KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VAØ HIỆN TƯỢNG I.MỤC TIÊU BAØI HỌC.

1.Về kiến thức:

- Nêu khái niệm phủ định, phủ định biện chứng phủ định siêu hình - Biết phát triển khuynh hướng chung vật tượng 2.về kĩ năng

-Liệt kê khác phủ định biện chứng phủ định siêu hình -Mơ tả hình “xoắn ốc “ phát triển

3.Về thái độ:

-Phê phán thái độ phủ định trơn khứ kế thừa thiếu chọn lọc cũ - Ủng hộ ,bảo vệ ,cái tiến

II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị GV:

-Bảng tình câu hỏi HĐ

-Bảng so sánh PĐSH PĐBC ( khái niệm ví dụ) 2.Chuẩn bị cuûa HS:

(28)

III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định lớp: Tác phong sĩ số học sinh ( phút ) 2.Kiểm tra cũ: (7 phút )

*Câu hỏi:Điểm giống khác chất lượng? *Đáp án:

-Giống: Đều để thuộc tính ,vốn có vật ,hiện tượng.Cóquan hệ hữu với

-Khác: +Chất thuộc tính tiêu biểu vật,hiện tượng, để phân biệt vật, tượng với vật ,hiện tượng khác Chất biến đổi sau biến đổi nhanh

+Lượng dùng để biểu thị trình độ, quy mơ, số lượng,tốc độ vật ,hiện tượng Lượng biến đổi trước biến đổi

3.Giảng mới:

*Giới thiệu mới: ( phút )

Thế giới vật chất vận động phát triển, nguồn gốc vận đông ,phát triển mâu thuẫn, cách thức vận động phát triển biến đổi lượng ,chất Vậy vật ,hiện tượng vận động ,phát triển theo khuynh hướng nào?

Bài Khuynh hướng phát triển vật, tượng.

T L

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung 14 Họat động 1: Cá nhân

GV treo bảng (1) tình huống câu hỏi:

-TH1.Hạt thóc đem xát vỏ nấu cơm

TH2.Hạt thóc đem gieo trồng

-Hai TH có phải PĐ? -Hạt thóc 2TH cịn khơng?

-Hai PĐ giống ko? -Hạt thóc TH cịn tồn tại?

-PĐ TH1 gì? -PĐ TH gì?

GV treo bảng (2) so sánh (câm) gợi ý câu hỏi: GV dẫn dắt HS trả lời , vừa ghi vào sơ đồ câm.

-PĐ siêu hình gì? Ví dụ? -Pđ biện chứng gì?Ví dụ?

Họat động 1: Cá nhân

HS họat động theo nhóm bàn , nghiên cứu SGK để tìm hiểu khái niệm Phủ định

Dựa vào bảng TH câu hỏi để thảo luận đại diện nhóm trả lời theo dẫn dắt GV

HS lấy thêm ví dụ Hs lấy thêm ví dụ

1.Phủ định biện chứng phủ định siêu hình.

-Phủ định xóa bỏ tồn tại vật ,hiện tượng

a.Phủ định siêu hình.

-Phủ định siêu hình phủ định diễn can thiệp, tác động từi bên ngòai, cản trở xóa bỏ tồn phát triển vật

b Phủ định biện chứng.

-Phủ định biện chứng phủ định diễn phát triển thân vật va øhiện tượng, có kế thừa yếu tố tích cực vật tượng cũ để phát triển vật ,hiện tượng

(29)

-PĐBC có đặc điểm gì? -Thế tính khách quan? -Thế tính kế thừa? GV viết khái niệm lên bảng so sánh câm , cho HS ghi ý

-Tính kế thừa, khách quan +Hs tự suy nghĩ lí giải Cho ví dụ:

-Tính khách quan -Tính kế thừa

18 Họat động 2:Nhóm. Gv nêu bảng câu hỏi 1.Sự phát triển giống lúa.

2.Sự tiến hóa sinh vật từ cá –ếch nhái –bò sát- thú – người.

3.Sự phát triển chế độ xã hội lòai người.

4.Quá trình gieo trồng hạt thóc.

GV u cầu học sinh cử đại diện lên bảng trình bày, hướng dẫn nhóm khác góp ý bổ sung, GV kết luận cho HS ghi ý chính:

Để củng cố kiến thức HĐ 2, Gv đưa sơ đồ (4) PĐ PĐ (tr.58 SGV). Hướng dẫn HS trả lời

GV cần mô tả : phát triển theo chiều “ xoắn ốc”: -Cái đời dàng khơng? Cho ví dụ:

GV hướng dẫn HS rút học, có giải thích lấy ví dụ minh hoạ Bài học:

-Không phải cũ xấu, phải biết chọn lọc để kế thừa

* Tốt: Tiếng nói ,chữ viết ,phong tục ,tập quán ,lễ hội ,truyền thống đạo đức, trang phục ,âm nhạc…

Thịt mỡ ,dưa hành ,câu đối đỏ

Họat động 2:Nhóm.

HS thảo luận theo nhóm, sử dụng kiến thức liên mơn để thảo luận, ghi ý kiến nhóm vào giấy cử đại diện trình bày

+Nhóm1: đặc điểm giống lúa có kế thừa yếu tố tích cực giống lúa cũ (thơm ngon) phát triển giống lúa cũ (năng suất, sức đề kháng)

+Nhóm 2: đặc điểm sinh vật có kế thừa điểm tốt sinh vật cũ điểm phát triển so với sinh vật cũ

+Nhóm 3: tính chất chế độ xã hội có kế thừa xã hội cũ có phát triển hơn, tiến

+Nhóm 4: nêu qua giai đoạn phát triển từ hạt, mầm ,cây… có kế thừa giai đoạn cũ phát triển giai đoạn

HS giải thích sơ đồ kiến thức học

-Hàm số toán học; học từ lớp cao học, trình độ khác

2.Khuynh hướng phát triển của vật ,hiện tượng.

-Khuynh hướng phát triển vật ,hiện tượnglà vận động lên, đời, kế thừa thay cũ trình độ cao hịan thiện

(30)

Cây nêu ,tràng pháo, bánh chưng xanh

*Xấu: Mê tín dị đoan, trọng nam khinh nữ…

-Không phải tốt ,cũng phù hợp ,phải chọn lọc để tiếp thu

* Tốt:KHKT ,nghệ thuật ,âm nhạc, tư tưởng trị, trình độ quản lí

*Xấu:Văn hóa đồi trụy, phản động , bóc lột ,tệ nạn xã hội

Lấy ví dụ: Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giai đoạn 1930-1945

căng chép, đề phịng đấu tranh chống văn hóa phản động đồi trụy thời kì mở cửa

-Phải tìm ,ủng hộ ,cái phát triển

4.Củng cố ,luyện tập ( phút ).

.-Phát phiếu học tập để kiểm tra nhận thức học sinh :

*Phieáu 1:

Sự vật –hiện tượng PĐBC PĐSH

Con gà PĐ trứng Luộc trứng để ăn

Con tằm PĐ kén Bảo đổ cối

Hoá chất độc hại tiêu diệt cối

Xã hội phong kiến PĐ xã hội chiếm hữu nô lệ

*Phiếu 2: Câu tục ngữ sau nói phủ định biện chứng: -Tre già măng mọc

-Có nới cũ -Hổ phụ sinh hổ tử -Uống nước nhớ nguồn -Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ

Dặn dò: Học sinh học thật kó kiểm tra 45 phút. V.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ………

……… ………

(31)

Ngày sọan: /11/2007 Tiết 11

Bài

THỰC TIỄN VÀ VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI VỚI NHẬN THỨC

I.MUÏC TIEÂU

1.Về kiến thức.

HS hiểu nhận thức?Thế thực tiễn? Thực tiễncó vai trị sở nhận thức

2 .Về kó

-Giải thích hiểu biết người bắt nguồn từ thực tiễn 3.Về thái độ.

- Có ý thức tìm hiểu thực tế khắc phục tình trạng học lí thuyết mà không thực hành , vận dụng điều học vào sống

II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên:

-Bảng so sánh khái niệm vai trò nhận thức NTCT NTLT 2.

Chuẩn bị học sinh :

-Đọc câu chuyện SGK, câu chuyện nhà khoa học -Một số câu ca dao ,tục ngữ quy luật tự nhiên

III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Tác phong sĩ số lớp học ( phút )

2.Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra 45 phút ( phút ) 3.Giảng

*

Giới thiệu mới: ( phút )

Câu tục ngữ “Đi ngày đàng ,học sàng khơn” nói lên điều gì?

Nói lên vai trị thực tiễn nhận thức: Vậy nhận thức , thực tiễn, vai trò thực tiễn nhận thức nào? Bài học hôm giúp hiểu

điều

Bài – Thực tiễn vai trò thực tiễn với nhận thức – tiết 1

TL Họat động giáo viên Họat động HS Nội dung

10 Họat động 1: lớp

Để biến đổi vật cải tạo giới, người phải hiểu biết vật, phải có tri thức giới khách quan Có nhiều quan điểm khác nhận thức

GV:Lấy ví dụ cho hs hiểu nhận thức

?Khi sinh người đã nhận thức giới chưa? ? Dựa vào đâu mà người

Họat động 1: lớp

-Con người sinh chưa thể nhận thức giới - Dựa vào giác quan

1.Thế nhận thức: a.Quan niệm nhận thức

+ Triết học tâm: nhận thức bẩm sinh thần linh mách bảo

(32)

20

nhận thức giới? GV: lập bảng so sánh quan điểm khác vể nhận thức:

+Triết học tâm

+Triết học vật trước Mác + Triết học vật biện chứng

* Sự vật tượng giới tồn đa dạng, phong phú q trình nhận thức giới người phong phú phức tạp, chia thành hai giai đoạn Họat động 2: quan sát dồ dùng trực quan nhận xét. GV giải thích : nhận thức có giai đọan nhận thức: cảm tính lí tính

GV treo bảng so sánh NTCT NTLT:

GV yêu cầu học sinh mô tả chanh

Tất mơ tả đặc điểm bên ngịai… nhận thức cảm tính Vậy nhận thức cảm tính gì? GV cho thêm ví dụ cam, xoài, sắt, đưa câu hỏi :

Vậy nhận thức cảm tính có giúp hiểu bản chất vật khơng? Như vì sao chanh chua ?

Muốn biết phải làm gì?

Hỏi: Giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa sở nào? Các thao tác tư gì?

GV cho ví dụ cam: lượng đường, lượng vi ta C, vòng đất thích hợp để cam phát triển

+ Thanh sắt: tính chất lí học sawt, nhiệt độ nóng

não mà người nhận thức giới

- Khẳng định tính đắn triết học vật biện chứng

Họat động 2: quan sát dồ dùng trực quan nhận xét.

HS dùng giác quan để mơ tả màu săc ,hình dáng, mùi, vị …của chanh

HS trả lời: Khơng

Nhờ nhận thức cao hơn, nhận thức lí tính

+ Dựa vào thơng tin nhận thức lí tính

+ HS đọc SGK trả lời

+Tuần tự Là giai đoạn

động vật tượng

+Triết học vật biện chứng:nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, trình tất yếu diễn phức tạp

b.Hai giai đoạn quá trình nhận thức.

*.Nhận thức cảm tính:

NTCT giai đọan nhận thức tạo nên tiếp xúc quan cảm giác với vật, tượng, đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên ngòai chúng

* Nhận thức lí tính:

(33)

chảy…

Vậy nhận thức lí tính gì? Hỏi: nhận thức cảm tính lí tính có ưu nhược điểm gì? Hỏi:Hai giai đoạn diễn ra tuần tự hay lôn xộn?

Vậy nhận thức gì?

Chuyển ý:

tách rời có mối quan hệ biện chứng

Trả lời theo SGK

theo, dựa tài liệu NTCT mang lại ,nhờ thao tác tư duy, phân tích ,so sánh ,tổng hợp, khái quát… tìm chất vật,h/tượng

Nhận thức trình phản ảnh vật ,hiện tượngcủa giới khách quan vào óc người, để tạo nên hiểu biết chúng

4.Củng cố ,luyện tập ( phút ).

-GV dùng bảng so sánh Nhận thức Cảm tính nhận thức Lí tính , bảng sơ đồ vai trò thực tiễn nhận thức để nhắc lạikiến thức

-Đọc phân tích truyện Ga-li-lê làm thí nghiệm, Rút kết luận

-Đọc phân tích truyện Bác sĩ Đặng Văn Ngữ (SGV) Rút kết luận -Đọc làm tập số SGK

5 D

n dò chu n b ti t hế c sau ( phút ). - Học bài, làm tập SGK

- Chọn vấn đề thực tế để viết thu hoạch IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ………

……… ……….………

Ngày sọan :10/11/2007 Tiết 12

Bài 7:

THỰC TIỄN VÀ VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI VỚI NHẬN THỨC

I.MỤC TIÊU

1.Về kiến thức.

-HS hiểu có vai trị động lực, mục đích , tiêu chuẩn thực tiễn nhận thức 2.Về kĩ

Giải thích hiểu biết người bắt nguồn từ thực tiễn 3.Về thái độ.

Có ý thức tìm hiểu thực tế khắc phục tình trạng học lí thuyết mà không thực hành , vận dụng điều học vào sống

II.CHUẨN BỊ:

(34)

-Bảng Hệ thống vai trò thực tiễn nhận thức

-Bảng câu hỏi để tìm hiểu vai trị thực tiễn nhận thức 2.Chuẩn bị học sinh:

-Một số câu ca dao ,tục ngữ quy luật tự nhiên III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định lớp: Tác phong sĩ số lớp học ( phút ). 2.Kiểm tra cũ: ( phút )

* Câu hỏi: Thế nhận thức? Nhận thức lí tính gì? * Đáp án:

- Nhận thức trình phản ảnh vật ,hiện tượng giới khách quan vào óc người, để tạo nên hiểu biết chúng

-Là giai đọan nhận thức tiếp theo, dựa tài liệu NTCT mang lại ,nhờ thao tác tư duy, phân tích ,so sánh ,tổng hợp, khái qt… tìm chất vật,h/tượng

3.Gi

ảng

-Giới thiệu mới: ( phút )

Ở tiết trước tìm hiểu nận thức, giai đoạn nhận thức Hơm tìm hiểu vai trò thực tiễn nhận thức

Bài – Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức – tiết 2.

TL Họat động giáo viên Họat động HS Nội dung

14 Họat động 1: lớp

GV treo bảng ghi câu tục ngữ ca dao lên đặt câu hỏi:

-Con nhớ lấy câu này Cướp đêm giặc cướp ngày là quan

-Đồn kết đồn kết đại đồn kết

Thành cơng thành cơng đại thành cơng

-Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

4 câu nội dung nói lên điều gì?

-Những kinh nghiệm dùng để làm gì?

 Những kinh nghiệm đâu mà có?

-Có HĐ người khơng có mục đích khơng? -Nêu HĐ người sống?

-Qua thời điểm lịch

HS đọc SGK trả lời câu hỏi bảng theo u cầu GV

+(Kinh nghiệm sống)

+(Lưu truyền – làm tốt – cải tạo)

 +(trong sống – thực tiễn)

+ Không

+ Hs suy nghĩ trả lời… +Khơng giống

2.Thực tiễn gì?

Thực tiễn tịan họat động vật chất có tính mục đích, mang tính lịch sử- xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội

-Thực tiễn gồm hình thức hoạt động bản:

(35)

sử khác ,thì HĐ người có giống khơng?

-Những HĐ gọi gì?

-Thực tiễn gì?

-HĐ thực tiễn có hình thức bản?

-Hình thức quan trọng nhất ? Vì sao?

+Hoạt động thực tiễn

+Hs: dựa vào SGK trả lời +Có hình thức

+Sản xuất vật chất quan trọng

20 Họat động 2:HĐ nhóm GV đưa Bảng câu hỏi:

1.Vì nói thực tiễn sở nhận thức ? Nêu vài ví dụ để chứng minh

2.Tại nói thực tiễn động lực nhận thức ? Nêu vài ví dụ để chứng minh

3.Tại nói thực tiễn mục đích nhận thức? Nêu vài ví dụ để chứng minh

4.Tại nói thực tiễn tiêu chuẩn nhận thức? Nêu vài ví dụ để chứng minh

Chia lớp làm nhóm, nhóm câu hỏi

Sau thời gian ,các nhóm thống ý kiến ,GV yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo GV kết luận cho HS ghi ý chính…

Yêu cầu hs rút học ?

4 nhóm theo phân cơng Gv, nghiên cứu SGK thảo luận , thống ý kiến, nêu ví dụ ghi vào giấy , cử đại diện trình bày theo yêu cầu GV

Nhóm1:Mọi nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn

-Vd:Cầm rìu bổ 1thanh gỗ, ta biết gỗ cứng, mềm

-Nhóm 2:Vì thực tiễn đặc yêu cầu cho nhận thức phát triển

-Vd: lớp học kém, thầy trị tìm cách khắc phục

Nhóm 3: Vì nhận thức để phục vụ cho thực tiễn

Nhóm 4:Chân lí tri thức

-Sự đúng, sai chân lí phụ thuộc vào thực tiễn kiểm nghiệm

- Tơn trọng thực tiễn, tích cực tham gia hoạt động

3.Vai trò thực tiễn đối với nhận thức.

a Thực tiễn sở nhận thức.

-Qua thực tiẽn người tác động biến đổi giới, từ phát đặc điểm, qui luật vật tượng đồng thời hoàn thiện giác quan

b Thực tiễn động lực nhận thức.

-Thực tiễn đặc yêu cầu, nhiệm vụ, để nhận thức phát triển

c Thực tiễn mục đích của nhận thức.

-Thực tiễn mục đích nhận thức, tri thức KH có giá trị vận dụng vào thực tiễn

d.Thực tiễn tiêu chuẩn của chân lí: Vì có qua thực tiễn kiểm nghiệm biết tính đúng, sai chúng tri thức khoa học

KL:Thực tiễn sở , làđộng lực, là mục đích nhận thức là tiêu chuẩn chân lí.

(36)

thực tiễn Phải thực nguyên lí giáo dục là: Học đơi với hành, giáo dục gắn liền với lao động sanû xuất, nhà trường gắn liền với xã hội 4.Củng cố ,luyện tập ( phút )

GV dùng bảng so sánh Nhận thức Cảm tính nhận thức Lí tính , bảng sơ đồ vai trò thực tiễn nhận thức để nhắc lại kiến thức bài.làm tập SGK

5 Dặn dò: ( phút ).

- Làm tập lại SGK - Chuẩn bị

IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

Ngày sọan : Tiết 13

Bài 8:

TỒN TẠI XÃ HỘI VAØ Ý THỨC XÃ HỘI. I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

Học sinh nêu khái niệm Tồn xã hội, môi trường tự nhiên dân số 2.Về kĩ năng:

-Học sinh hiểu tình hình tài ngun, mơi trường tự nhiên , dân số giới, số nước ,của Việt Nam

3.Về thái độ:

-Coi trọng vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội tác động tích cực trở lại ý thức xã hội tồn xã hội

II.CHUẨN BỊ: 1.

Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo trình triết học Mác-Lênin, tài liệu có liên quan 2.

Chuẩn bị trò:

-Tìm hiểu tình hình mơi trường ,dân số TG VN

-Tìm hiểu số quan niệm ,phong tục ,tập quán VN nay… III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Tác phong sĩ số lớp học (1 phút). 2.Kiểm tra cũ: (4 phút ).

*

Câu hỏi :Nêu vai trò thực tiễn nhận thức ? Cho ví dụ vai trò thứ 2.

Đáp án:* Thực tiễn sở ,là động lực , mục đích nhận thức tiêu chuẩn để

kiểm tra nhận thức

Ví dụ : Thực tiễn tình hình mơi trường …., dân số ….Nhà nước ta có vận động Bảo vệ tài ngun ,cải thiện mơi trường, sách kế họach hóa gia đình

3 Giảng mới.

(37)

Bài vận dụng CNMLN vào lịch sử, xã hội Những quy luật đời sống xã hội diễn cách khách quan, độc lập với ý thức người.Theo Triết học MLN tồn xã hội đời sống vật chất , ý thức xã hội đời sống tinh thần Vậy khái niệm TTXH YTXH gì? Mối quan hệ biện chứng chúng nào? Bài giúp ta tìm hiểu

Bài – Tồn xã hội ý thức xã hội – tiết 1.

TL Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung

15 Họat động 1: Cả lớp

GV đưa bảng hệ thống câu hỏi: 1.XH lòai người muốn tồn cần phải làm gì? Để làm gì? 2.Lao động sản xuất cần những yếu tố nào?

3.Vậy TTXH gì?

GV yêu cầu HS trả lời , tóm tắt ý ,cho HS ghi khái niệm

Họat động 1: Cả lớp

HS đọc sách giáo khoa, chuẩn bị câu trả lời ,để trả lời GV yêu cầu

+HS theo dõi SGK trả lời

1.Toàn xã hội.(TTXH)

TTXH tịan sinh họat vật chất vànhững điều kiện sinh họat vật chất bao gồm: môi trường tự nhiên ,dân số phương thức sản xuất (PTSX)

20 Họat động 2:cả lớp.

GV đưa bảng hệ thống câu hỏi yếu tố TTXH:

-Thế mơi trường tự

nhiên? Nêu yếu tố môi trường tự nhiên , vai trị phát triển xã hội?

-MTTN tác động đến người theo xu hướng?

-Các chiều hướng tác động con người?

* Gv kết luận cho ví dụ chứng minh hoạt động người làm ảnh hưởng đến môi trường

- Như ta phải làm để bảo vệ mơi trường?

- Có quan điểm cho nước nào có tài nguyên phong phú thì kinh tế phát triển, ngược lại. Em đánh nhận định trên?

*GV : MTTN có ảnh hưởng vơ lơn đến người,

Họat động 2:cả lớp.

HS suy nghĩ trả lời

+Ba yếu tố

+Hai xu hướng:thuận lợi khó khăn

+Tích cực tiêu cực

+ Hs trả lời bổ sung cho

+Chưa xác…

a.Mơi trường tự nhiên:

-Môi trường tự nhiên điều kiện địa lí tự nhiên (đất đai ,rừng núi ,sơng ,biển khí hậu), cải thiên nhiên(khóang sản tài nguyên động, thực vật…), nguồn lượng tự nhiên( gió, nước ,ánh sáng…)

-vai trị:Mơi trường tự nhiên điều kiện sinh sống tất yếu thường xuyên tồn phát triển xã hội

-Mơi trường tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi khó khăn cho q trình sản xuất người -Sự tác động người vào môi trường tự nhiên luôn theo hướng : tích cực tiêu cực

(38)

không phải vấn đề định , điều quan trọng khai thác sử dụng để phát huy tác dụng (Nhật Bản- VN…)

- Dân số có ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước?

-Em cho biết tác hại khi dân số phát triển nhanh nhiều? -Đảng Nhà nước ta phải làm gì để góp phần làm giảm dân số? - nguyên nhân xã hội chi phối sự phát triển dân số

-có phải nước có dân số đơng thì phát triển,và ngược lại, cho ví dụ chứng minh?

+Hs suy nghĩ trả lời học sinh khác bổ sung

+Việc làm, ô nhiễm môi trường…

+ Phong tục, nhận thức, sách Đảng nhà nước…

-Dân số số dân hòan cảnh địa lí định

-Dân số điều kiện tất yếu thường xuyên tồn phát triển xã hội

4.Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bị nhà; (4 phút ). - Củng cố tâïp trắc nghiệm

-Làm SGK : Tác phẩm “Tắt đèn” hòan cảnh Thực dân Pháp xâm lược.-Làm SGK:

a,b,d,đ. Đọc trước phần cịn lại tiết sau học V.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……………… ………

……………… ………

(39)

Ngày sọan :22/11/2009

Tiết 14 Bài 8:

(40)

1.Về kiến thức:

-Học sinh hiểu Phương thức sản xuất gì? Hệ thống hóa kiến thức Tồn xã hội

2.Về kó naêng:

Học sinh vẽ Sơ đồ Phương thức sản xuất 3.Về thái độ:

Coi trọng vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội tác động tích cực trở lại ý thức xã hội tồn xã hội

II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: -Sơ đồ phương thức sản xuất

-Sơ đồ Bảng hệ thống hóa kiến thức PTSX

2.Chuẩn bị trò: học bài, làm tập đọc trước nội dng trước nhà III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định lớp: Tác phong sĩ số lớp học ( phút ) 2.Kiểm tra cũ: ( phút ).

* Câu hỏi:Tồn xã hội gì? Bao gồm yếu tố? Yếu tố đóng vai trị định?

* Đáp án: Là toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Bao gồm môi trường tự nhiên, dân số phương thức sản xuất

Yếu tố định PTSX, mơi trường tự nhiên dân số có tác động thường xuyên trực tiếp…

3 Giảng mới.

-Giới thiệu mới: ( phút ).

Tiết trước tìm hiểu khái niệm tồn xã hội yếu tố Vậy tồn xã hội yếu tố giữ vai trị định? Vì sao?Bài giúp ta tìm hiểu

Bài – Tồn xã hội ý thức xã hội – tiết

TL Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung 35 Hoạt động 1: Cả lớp

GV cho em xem sơ đồ PTSX sau đặt câu hỏi : -PTSX gì? Tại nói PTSX xaỷ giai đoạn lịch sử định

- PTSX bao gồm phận nào?

- Thế LLSX? Trong LLSX yếu tố quan trọng nhất? Tại sao?

- Trong TLSX gồm có yếu tố nào? Cái quan trọng?

Hoạt động 1: Cả lớp

+ Hs theo dõi SGk trả lời

+ Bao gồm: LLSX QHSX

+ Biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên, gồm hai yếu tố… Trong người lao động quan trọng vì…

+ Gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Trong quan trọng công cụ

c.Phương thức sản xuất. PTSX cách thức người làm cải vật chất giai đọan định lịch sử , có phận:

-Lực lượng sản xuất(LLSX): Là thống tự liệu sản xuất người sử dụng tư liệu để làm cải vật chất

+Tư liệu sản xuất:

(41)

- QHSX gì? gồm có yếu tố nào?

- Trong yếu tố QHSX yếu tố có vai trò định?

*GV: cho ví dụ…

- Vậy QHSX LLSX có mối quan hệ nào? Trong biến đổi trước?

- Tại nói QHSX biến đổi PTSX biến đổi?

* Gv: kết luận lí giải QHSX mà LLSX thay đổi trước? Và cho ví dụ PTSX thay đổi có nghĩa hình thái xã hội hình thành

lao động

+ Quan hệ sở hữu, quản lí quan hệ phân phối

+ Quan trọng quan hệ sở hữu vì: nắm quyền sở hữu TLSX nắm quyền quản lí phân phối

+ HS trả lời, hs khác nhận xét…

quan troïng

*Đối tượng lao động: than đá ,đất đai,hầm mỏ , sắt thép, mía, khoai

+Người lao động : sức khỏe,tri thức ,kĩ năng, yếu tố định LLSX …

-Quan hệ(QH) sản xuất: QH người người trình sản xuất cải vật chất, bao gồm:

+QH sở hữu TLSX

+QH tổ chức quản lí sản xuất

+QH phân phối sản phẩm

-Mối quan hệ LLSX và QHSX:

Trong trình phát triển PTSX , LLSX yếu tố ln phát triển , cịn QHSX thay đổi chậm hơn.Khi LLSX phát triển lên trình độ QHSX khơng cịn phù hợp nên nảy sinh mâu thuẫn gay gắt QHSX cũ bị thay QHSX Chấm dứt PT SX cũ lỗi thời, PTSX đời

Sơ đồ phương thức sản xuất

Phương thức sản xuất

Quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất

Tư liệu sản xuất Người

lao động

Quan hệ sở hữu TLSX

Quan hệ quản lý

sản

Quan hệ phân

(42)

4 Củng cố,dặn dò học sinh chuẩn bị nhà ( phút ). - Nắm PTSX gì? Các yếu tố PTSX

- chứng minh PTSX yếu tố quan trọng tồn xã hội - làm tập SGK

- tìm hiểu ý thức xã hội gì? Có mối quan hệ với tồn xã hội? V.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày sọan :28/11/2009

Tiết 15 Bài 8:

TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI.

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

-Học sinh hiểu khái niệm Ý thức xã hội, hai cấp độ ý thức xã hội

-Hiểu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội: tồn xã hội định ýthức xã hội, ý thức xã hội tác động lại tồn xã hội

2.Về kó năng:

Chỉ số quan niệm, phong tục ,tập quán lạc hậu sống 3.Về thái độ:

Coi trọng vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội tác động tích cực trở lại ý thức xã hội tồn xã hội

II.CHUẨN BỊ: 1.

Chuẩn bị giáo viên:

-Bảng so sánh hai cấp độ ý thức xã hội

Đối tượng

lao

động Cơng

(43)

-Bảng hệ thống hóa kiến thức Mối quan hệ TTXH YTXH 2.

Chuẩn bị trò:

-Tìm hiểu số quan niệm ,phong tục ,tập quán VN nay… III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định lớp: Tác phong sĩ số lớp học ( phút ). 2.Kiểm tra cũ: ( phút ).

* Câu hỏi: PTSX gì? Mối quan hệ LLSX QHSX?

*Đáp án: -PTSX cách thức để người làm cải, vật chất giai đoạn lịch sử khác

- LLSX QHSX hai yếu tố tạo nên PTSX, chúng có mối quan hệ mật thiết với LLSX thường thay đổi trước , QHSX thay đổi sau……

3 Giảng mới.

-Giới thiệu mới: ( phút ).

Theo Triết học MLN tồn xã hội đời sống vật chất , ý thức xã hội đời sống tinh thần.Vậy khái niệm TTXH YTXH gì? Mối quan hệ biện chứng chúng nào? Bài giúp ta tìm hiểu

Bài – Tồn xã hội ý thức xã hội – tiết 3.

T L

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung 7 Hoạt động 1:Thuyết trình

Gv đặt câu hỏi : - Ý thức gì??

-Điều kiện để xuất ý thức?

-Vậy ý thức cá nhân , ý thức xã hội?

GV: phân tích khái niệm, kết luận cho HS ghi ý khái niệm

Lấy ví dụ minh hoạ

Hoạt động 1:Thuyết trình HS liên hệ kiến thức cũ học ,để trả lời câu hỏi

2.Ý thức xã hội.(YTXH) a.Ý thức xã hội gì?

ÝTXH phản ảnh tồn xã hội, bao gồm tòan quan điểm ,quan niệm cá nhân xã hội từ tượng tình cảm, tâm lí đến quan điểm học thuyết tị pháp quyền, tôn giáo ,đạo đức ,nghệ thuật ,khoa học ,triết học… 13 Họat động 2:Thảo luận lớp

GV treo bảng so sánh hai cấp độ ý thức xã hội lên bảng

Yêu cầu HS đọc SGK để điền vào nội dung so sánh GV ý phải giảng giải để HS hiểu khác chúng, cho ví dụ …

GV cho HS ghi ý

Họat động 2: Thảo luận lớp

HS đọc SGK , thảo luận để tìm nội dung so sánh, lấy ví dụ theo yêu cầu GV

b.Hai cấp độ YTXH. -Tâm lí xã hội :là tịan tâm trạng ,thói quen, tình cảm người, hình thành cách tự phát ảnh hưởng trực tiếp điều kiện sinh sống ngày, chưa khái quát thành lí luận

(44)

tự giác nhà tư tưởng xây dựng nên, nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp họ

17 Họat động 3:Thảo luận lớp GV nêu câu hỏi:

-Nêu mối quan hệ vật chất ý thức, theo quan điểm duy vật.

-TTXH đời sống vật chất, YTXH đời sống tinh thần, vậy yếu tố định yếu tố nào?

- Em cho ví dụ chứng minh tồn xã hội có trước quyết định ý thức xã hội? - Nêu ảnh hưởng điều kiện sống đến tính cách người phương tây phương đông? *GV: nhận xét đưa sơ đồ PTSX hệ tư tưởng

*GV cử HS đọc trang 51 SGK

- Vậy YTXH tác động trở lại với TTXH nào?

GV treo bảng hệ thống hóa kiến thức mối quan hệ TTXH YTXH

*GV: cho ví dụ phân tích

GV hướng dẫn HS lấy ví dụ: -Bác Hồ tìm tư tưởng củaCNMLN

-Đổi năm 1986 thành tựu 20 năm đổi

Họat động 3:Thảo luận lớp HS sử dụng kiến thức cũ để trả lời

+Ý thức có trước định vật chất

+ tồn xã hội định ý thức xã hội

+HS trao đổi với

Một HS đọc to trang 51, lớp theo dõi điền nội dung vào bảng theo yêu cầu GV

-Khi YTXH tiến thúc đẩy tồn xã hội phát triển ngược lại

-Lấy ví dụ minh hoạ

3.Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội.

a.TTXH định YTXH

TTXH có trước, sinh định YTXH, TTXH thay đổi sớm muộn YTXH thay đổi theo

b.Sự tác động trở lại của YTXH TTXH.

Khi YTXH tiến thúc đẩy tồn xã hội phát triển ngược lại ý thức xã hội lạc hậu thúc đẩy TTXH phát triển

4.Củng cố,dặn dò học sinh chuẩn bị nhà;( phút ). - ý thức xã hội gì? Mối quan hệ với tồn xã hội?

-Học sinh tìm hiểu tình hình mơi trường, dân số, kinh tế tỉnh ta để chuẩn bị cho ngọai khóa tiết sau

V.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(45)

……… ………

Ngày soạn: 11/1/2007

Tiết: 19 Bài 9:

CON NGƯỜI LAØ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ LAØ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: + Hiểu rõ sở hình thành phát triển xã hội loài người.

+ Hiểu rõ người chủ thể giá trị vật chất, tinh thần XH 2.Kĩ năng: Lấy ví dụ để chứng minh người tự sáng tạo lịch sử 3.Thái độ: Biết q trọng sống mình, tơn trọng người, mong muốn được góp sức vào phát triển cộng đồng xã hội

II CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- SGK, SGV GDCD lớp 10

- Tranh ảnh liên quan đến nội dung học 2 Chuẩn bị HS:

- SGK GDCD 10

- Giấy khổ to, bút dạ, kéo băng dính III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra học kỳ ( phút )

(46)

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức 15

10

7

HĐ1 Con người tự sáng tạo

ra lịch sử mình

- Yêu cầu học sinh nhắc lại quan điểm người

- Con người gì?

GV giải thích cho ví dụ phần sinh học phần xã hội người

- Nhờ vào đâu mà loài vượn tiến hoá thành người?

- Người tối cổ tạo công cụ lao động ntn?

- Công cụ lao động có ý nghĩa đời phát triển lịch sử xã hội lồi người?

 Nhận xét, kết luận, rút

bài học ý nghóa

HĐ2 Con người chủ thể

sáng tạo giá trị vật chất và giá trị tinh thần xã hội.

- Thế giá trị vật chất giá trị tinh thần?

- Tại nói người chủ thể sang tạo giá trị vật chất tinh thần xã hội? Co ví dụ?

-Vì sản xuất cải vật chất đặc trưng riêng có người?

-Nhận xét, bổ sung

Con người động lực của cách mạng xã hội.

- Giải thích cách mạng xã hội

- Vì người động lực cách mạng xã hội?cho ví dụ?

HĐ1 Con người tự sáng tạo

ra lịch sử mình

- HS suy nghĩ trả lời cá nhân

-Con người thực thể bao gồm sinh học xã hội

- Nhờ có q trình lao động mà lồi vượn tiến hố thành người

- Người tối cổ sử dụng chi trước cầm nắm sử dụng hịn đá, cành làm cơng cụ Người tinh khôn: công cụ đá  kim loại

- Việc chế tạo cơng cụ LĐ có ý nghĩa giúp cho XH lồi người hình thành phát triển

- HS ghi vào

HĐ2 Con người chủ thể

sáng tạo giá trị vật chất và giá trị tinh thần xã hội. - Trả lời theo hiểu biết

1 Để tồn phát triển, người phảiủan xuất cải vật chất sáng tạo giá trị tinh thần để phục vụ cho sống

Vd: + Con người SX ăn, mặc,ở, cơng trình kiến trúc , nghệ thuật, văn học… - Vì hoạt động sx người cĩ mục đích, sáng tạo khác với lồi vật

Con người động lực của cách mạng xã hội.

- lắng nghe

- Vì người luơn đấu tranh để vươn đến sống tốt đẹp Đấu tranh cải tạo XH

1 Con người chủ thể của lịch sử:

a) Con người tự sáng tạo ra lịch sử mình:

-Con người thực thể bao gồm sinh học xã hội

- Lịch sử lồi người hình thành từ người biết chế tạo công cụ lao động Nhờ cơng cụ lao động mà người tự tách khỏi giới lồi vật bước sang giới loài người lịch sử XH

b) Con người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất và tinh thần của xã hội. - Để tồn phát triển, người phải lao động tạo cải vật chất để nuơi sống đồng thời sáng tạo giá trị tinh thần cho xã hội

- sản xuất cải vật chất đặc trưng riêng có người

c) Con người động lực của cách mạng xã hội.

(47)

động lực thúc đẩy người mà đỉnh cao CMXH

Vd: Cuộc đấu tranh nơ lệ xố bỏ QHSX CHNL; Cuộc đấu tranh g/c TS nông dân xoá bỏ QHSX TBCN

tiến

Kết luận tiết 1: Lịch sử XH hình thành người biết chế tạo công cụ sản xuất Lịch

sử phát triển XH từ chế độ công xã nguyên thuỷ đến lịch sử phát triển PTSX, mà người lực lượng Vì nói người chủ thể lịch sử, sáng tạo lịch sử, có nghĩa người phải tôn trọng quy luật khách quan, biết vận dụng quy luật khách quan hoạt động thực tiễn

4 Củng cố, luyện tập : ( phút ). Cần phải chứng minh người chủ thể lịch sử. 5 Hoạt động tiếp nối: ( phút ).

Xem tiếp phần lại nội dung học IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……….……… Ngày soạn: 3/1/2010

Tieát: 20 Bài 9:

CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ LAØ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI I MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1 Kiến thức: Nắm Con người mục tiêu phát triển xã hội CNXH với phát triển tồn diện người

2 Kĩ năng: Nắm thông tin chứng minh quan tâm Đảng Nhà nước ta phát triển toàn diện người

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng quy luật khách quan vào sống, học tập sinh hoạt hàng ngày Tin tưởng vào mục tiêu CNXH Đảng nhà nước ta

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 10, tranh ảnh liên quan. 2 Chuẩn bị HS: SGK GDCD 10, giấy khổ to, bút dạ, kéo băng dính. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)

*Câu hỏi : chứng minh người sáng tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần? * Trả lời: Hs dựa vào mục 1.b sgk để trả lời

3 . Bài mới :(1 phuùt)

Bài – Con người chủ thể lịch sử, mục tiêu phát triển xã hội – tiết 1.

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức 13HĐ1 Tổ chức cho HS thảo luận

lớp.

- Cho HS trả lời câu hỏi sau + Ý nghĩa hình tượng Thần trụ

HĐ1 Tổ chức cho HS thảo

luận lớp.

- HS bày tỏ ý kiến cá nhân - HS lớp trao đổi

(48)

15

trời?

 Nhận xét, kết luận: Ngay từ thời

cịn mơng muội vừa khỏi giới động vật, lồi người ln cháy bỏng hoài bão sống tự do, hạnh phúc ln đấu tranh để hồi bão trở thành thực Nhóm 1:

+ Hãy kể nhu cầu quan trọng thân mà em mong ước gia đình xã hội đem lại cho em + Em mong muốn sống xã hội nào?

Nhoùm 2:

+ Em nêu vấn đề chung mà nhân loại quan tâm

+ Theo em, cần làm để khắc phục tình trạng đó?

+ Theo em nói người mục tiêu phát triển xã hội? Nhóm 3: Phân tích nhận xét hình tượng sau đây:

+ Hình tượng Prơ-mê-tê (thần thoại Hy Lạp) lấy cắp lửa trời cho lồi người

+ Hình tượng Đăm Săn (dân tộc Ê-đê Việt Nam) bắt nữ thần mặt trời làm vợ

Nhóm 4: Suy nghĩ em đọc truyện Nơ-ben, nhà khoa học người

 Nhận xét, bổ sung kết luận

- Xã hội loài người trải qua chế độ xã hội, có chế độ xã hội chủ nghĩa thực coi trọng người động lục, mục tiêu phát triển xã hội

HĐ2. Chủ nghĩa xã hội với sự

phát triển toàn diện người - Cho HS so sánh tồn phát triển chế độ xã hội Từ rút mặt tiến bộ, ưu việt chủ nghĩa xã hội

- Muïc tiêu CNXH gì?

- Các nhóm thảo luận

- Cử đại diện trình bày giấy khổ to

1.- Mong muốn có sống no ấm, việc làm tốt người hạnh phúc - Mong muốn sống xã hội hồ bình, khơng có bệnh tật

2 – Dân số, môi trường, bệnh hiểm nghèo, khủng bố, - Cần chung sức , bắt tay hợp tác để giải vấn đề chung tồn nhân loại

- Vì người chủ thể xã hội,

3 – Nói lên tính nhân văn sâu sắc, khát vọng tự do, ý chí bất khuất người

- Đăm Săn: chinh phục tự nhiên, chinh phục ước muốn người, chinh phục để giành lấy hạnh phúc

4 Nô-ben nhà khoa học vĩ đại

- Cả lớp trao đổi ý kiến nhóm

- Ghi vào

HĐ2. Chủ nghĩa xã hội với

sự phát triển tồn diện của con người

- HS làm việc theo yêu cầu GV

- Trả lời ý kiến cá nhân

a) Vì nói người là mục tiêu phát triển xã hội:

Con người chủ thể lịch sử nên người cần phải tôn trọng, cần phải đảm bảo quyền đáng mình, phải mục tiêu phát triển xã hội

b) Chủ nghĩa xã hội với sự phát triển toàn diện của người:

(49)

- Mục tiêu có thực sớm hay khơng? Vì sao?

 Nhận xét, bổ sung ý kiến

- Liên hệ nước ta rút trách nhiệm học sinh

- Cả lớp trao đổi - HS ghi vào

có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân mục tiêu cao CNXH

4 Củng cố, luyện tập: (9 phút) Làm tập 4,5 sgk để khắc sâu kiến thức 5 Dặn dò: ( phút ).

- Sưu tầm sách mà Đảng nhà nước ta quan tâm đến chiến lược người - Chuẩn bị 10 “Quan niệm đạo đức”

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

Ngày sọan 14/1/2010 Tiết 21

Bài 10

QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC.

I.MỤC TIÊU:

a Về kiến thức:

Giúp học sinh hiểu đạo đức

Phân biệt giống khác đạo đức với pháp luật phong tục tập quán

Hiểu vai trò đạo đức phát triển cá nhân , gia đình xã hội b.Về kĩ năng:

Phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật hành vi không phù hợp với phong tục tập quán

c.Về thái độ:

Coi trọng vai trò đạo đức đời sống xã hội II,CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên:

1.Bảng hệ thống câu hỏi:Đạo đức gì?

2.Bảng hệ thống hóa kiến thức đạo đức cá nhân

3.Bảng hệ thống hóa kiến thức đạo đức nước ta

4.Bảng so sánh phương thức điều chỉnh hành vi đạo đức ,pháp luật phong tục, tập quán

5.Bảng hệ thống hóa kiến thức vai trị đạo đức cá nhân ,gia đình xã hội 6.Phiếu học tập: Kiểm tra phương thức điều chỉnh hành vi

(50)

-Giấy bút

-Liên hệ kiến thức xã hội, thực tiễn III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: Tác phong sĩ số lớp dạy ( phút ). 2 Kiểm tra cũ:( phút ).

*Câu hỏi:Tại nói người mục tiêu phát triển xã hội?

*Đáp án: - Con người chủ thể lịch sử nên người cần phải tôn trọng, cầøn phải đảm bảo quyền đáng , phải mục tiêu phát triển xã hội

3.Giảng mới:( phút ).

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức người gốc ,như nguồn sơng Người ln nhấn mạnh vai trị quan trọng tích cực đạo đức đời sống xã hội Vì đạo đức lại quan trọng vậy? Bài học hơm giúp hiểu điều

Bài 10 Quan niệm đạo đức.

T L

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung 10 Họat động 1: Họat động

lớp ,cá nhân để tìm hiểu quan niệm đạo đức.

-Con người có quan hệ xã hội nào?

-Các cá nhân phải làm để hành vi phù hợp với lợi ích cộng đồng?

-Khi cá nhân coi có đạo đức hay khơng có đạo đức?

-Vậy đạo đức gì?

-Trong vận động phát triển lịch sử, chuẩn mực đạo đức có thay đổi khơng ?

-Chuẩn mực đạo đức nước ta hiệ

Họat động 1: Họat động lớp ,cá nhân để tìm hiểu quan niệm đạo đức.

-Cá nhân- cá nhân… -Cá nhân- xã hội… HS lấy ví dụ:

Tự giác điều chỉnh …

-Có đạo đức:… -Thiếu đạo đức:…

Khái niệm

Có, vì… Cho ví dụ

-Nêu đạo đức nước ta

1.Quan niệm đạo đức. a.Đạo đức gì?

-Đạo đức hệ thống quy tắc , chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội

(51)

10 Nêu câu hỏi phương thức điều chỉnh hành vi Đạo đức, pháp luật phong tục,tập quán

-Nêu tính chất đạo đức việc điều chỉnh hành vi người? Ví dụ

-Nêu tính chất pháp luật việc điều chỉnh hành vi người? Ví dụ

-Nêu tính chất phong tục, tập quán việc điều chỉnh hành vi người?

GV hướng dẫn học sinh trả lời, góp ý cho hịan chỉnh ,nêu ví dụ, kết luận cho học sinh ghi Chuyển ý:

Học sinh đọc sách , trả lời câu hỏi giáo viên

HS nêu ví dụ: Trung, hiếu , lễ, nghóa…

HS nêu ví dụ: Chấp hành luật an tồn giao thơng…

Ví dụ: Đa thê, nối dây

Ví dụ: Lễ hội, thờ cúng tổ tiên

b.Phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục, tập quán trong điêu chỉnh hành vi của người

-Đạo đức: Xuất phát từ quan niệm sống xã hội,mang tính tự giác,khơng qui định thành văn bản, yêu cầu cao xã hội người

-Pháp luật: mang tính bắt buộc, cưỡng chế Được qui định văn bản, nhà nước đặt để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội

-Phong tục, tập quán:

Là tn theo tập tục thói quen sống ngày, phạmvi điều chỉnh hẹp, tích cực tiêu cực

+Hủ tục, phải thay đổi hay lọai trừ

+Thuần phong ,mỹ tục , trì phát huy

14 Họat động 2: Họat động lớp, cá nhân để tìm hiểu vai trị của đạo đức phát triển cá nhân ,gia đình và xã hội.

GV cho học sinh thảo luận lớp trả lời câu hỏi vai trò đạo đức cá nhân, gia đình xã hội

GV: nhận xét cho ví dụ vai trị đạo đức

- Yêu cà hs rút học liên hệ thân

Họat động 2: Họat động lớp, cá nhân để tìm hiểu vai trị của đạo đức phát triển cá nhân ,gia đình và xã hội.

Học sinh đọc sách, liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi giáo viên ,cho ví dụ hợp lí

Phải xem đạo đức, tích cực rèn luyện đạo đức phê phán đấu tranh chống lại hành vi trái đạo đức

2.Vai trò đạo đức trong sự phát triển cá nhân , gia đình xã hội

a.Đối với cá nhân:

Đạo đức góp phần hịan thiện nhân cách, giúp cá nhân có ý thức lực sống thiện, sống cĩ ích

b.Đối với gia đình.

Đạo đức tảng hạnh phúc gia đình, tạo ổn định phát triển vững gia đình

c.Đối với xã hội.

(52)

của xã hội 4.Củng cố ,luyện tập.( phút ).

Cho học sinh làm tập phiếu học tập 5.Dặn dò : ( phút ).

Đọc trước

Tìm số câu chuyện lịch sử liên quan đến Nhân phẩm ,danh dự Tìm số câu ca dao ,tục ngữ phạm trù đạo đức RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ………

Ngày soạn: 20/1/2010 Tiết: 22

Baøi 11

MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC I.MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1.Kiến thức: Biết nghĩa vụ, lương tâm

2.Kĩ năng: Biết thực nghĩa vụ đạo đức liên quan đến đến thân 3.Thái độ: Coi trọng vai trò đạo đức đời sống xã hội

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- SGK, SGV GDCD lớp 10 2 Chuẩn bị HS: - SGK GDCD 10

- Giấy khổ lớn, bút III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh ( phút ). 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)

* Câu hỏi: Phân biệt dạo đức với pháp luật phong tục tập quán?cho ví dụ? * Trả lời: Học sinh dựa vào mục b phần để trả lời

3.

Giới thiệu bài:( phút ).

Phạm trù đạo đức học bao hàm khái niệm đạo đức phản ánh đặc tính bản, phương tiện quan hệ phổ biến tượng đạo đức đời sống thực Đạo đức học bao gồm phạm trù bản: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc, thiện ác

Trong khuôn khổ trình bày SGK, học số phạm trù, trình bày vấn đề chung đơn giản hóa

Bài 11 Một số phạm trù đạo đức học – tiết 1.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KIẾN THỨCHĐ1: Tìm hiểu nghĩa

vụ?

- Đặt vấn đề: Con người sống

HĐ1: Tìm hiểu là

nghóa vụ? 1 Nghóa vụ:

(53)

17

xã hội có nhu cầu vàlợi ích định cần thoả mãn để đảm bảo tồn phát triển thân Tuy nhiên cá nhân dù cố gắng đến đâu khơng thể tự thỏa mãn nhu cầu

lợi ích khơng có kết hợp cá nhân khác toàn xã hội Ý thức cá nhân mối quan hệ gọi nghĩa vụ

- Tổ chức thảo luận lớp: Cho HS trao đổi ví dụ SGK Tr.68

Em nhận xét hoạt động ni sói mẹ?

Hoạt động nuôi người? - Cho HS trao đổi tiếp vd SGK Tr.68 “Trẻ em cần học “

“Con người cần có sống tự do, bình đẳng, sống đất nước hồ bình” Nghĩa vụ đặt gì?

Từ vd rút khái niệm nghĩa vụ

- Tuy nhiên thực tế nhu cầu lợi ích cá nhân phù hợp với nhu cầu lợi ích XH, chí có cịn mâu thuẫn đĩ cá nhân cần phải biết đặt lọi ích xã hội lên lợi ích cá nhân

- Như nghĩa vụ TN cần phải làm để đạt điều này?

- Cho HS lớp thảo luận chung vấn đề

- Liệt kê ý kiến HS

HĐ2 Tìm hiểu lương tâm.

- Nhận xét tình SGK Tr.70

- Yêu cầu HS: Nhận xét thái độ bà A trước sau tìm thấy gà

Nhận xét: Trong sống,

- Đó hoạt động thể lồi sói, cịn hoạt động ni người (cha, mẹ) nghĩa vụ

- Nghĩa vụ đặt ra: cha mẹ người XH phải đóng thuế góp phần XD trường trả lương cho thầy cô giáo, XD bệnh viện, nơi vui chơi

- Nghĩa vụ đặt ra: Cá nhân người tham gia bảo vệ tổ quốc

- HS ghi vào

- HS trả lời cá nhân

- Cả lớp phát biểu v nghĩa vụ thân nói riêng niên nói chung

- Ghi vào

HĐ2 Tìm hiểu là lương tâm.

- Trước tìm thấy gà: bực tức, nghi ngờ hàng xóm bắt trộm

-Sau nhìn thấy gà: bà A

a) Nghóa vụ gì:

- Khái niệm: Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội

- Khi cần thiết cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích phục tùng nhu càu lợi ích xã hội

- Xã hội phải có trách nhiệm đảm bảo cho cá nhân thực nhu cầu lợi ích

b) Nghóa vụ niên Việt Nam nay:

- Chăm lo rèn luyện đạo đức, - Không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hố - Tích cực LĐ, cần cù, sáng tạo

- Sẵn sàng tham gia nghiệp bảo vệ Tổ quốc

2 Lương tâm: a) Lương tâm gì?

(54)

người có đạo đức ln tự xem xét, đánh giá mqh thân với người xung quanh, với XH Trên sở đánh giá hành vi mình, cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức Đó gọi lương tâm

(?) Lương tâm gì?

- Hãy tìm vài vd trạng thái cắn rứt lương tâm mà em biết?

- Một cá nhân thường làm điều ác ăn hối cải, không cắn rứt lương tâm coi kẻ vơ lương tâm

- Làm để trở thành người có lương tâm?

- Cho HS lớp trao đổi: Ý nghĩa lương tâm đời sống đạo đức

2 Con người phải rèn luyện để trở thành người có lương tâm

 Rút nhận xét, kết luận

Kết luận: Lương tâm đặc trưng đời sống đạo đức, yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức người Nhờ có lương tâm mà tốt đẹp đời sống trì phát triển Do sống khơng địi hỏi cá nhân phải có lương tâm mà cịn phải biết giữ gìn lương tâm

đã hối hận suy nghĩ việc làm

- HS trả lời cá nhân

- HS làm việc cá nhân

- Cả lớp trình bày ý kiến: + Lương tâm yếu tố đạo đức để đánh giá người

+ Rèn luyện đạo đức – thực tốt nghĩa vụ – bồi dưỡng tình cảm quan hệ người người

vi đạo đức thân mqh với người khác XH - Lương tâm tồn trạng thái:

+ Sự thản lương tâm

+ Cắn rứt lương tâm

b) Làm để trở thành người có lương tâm?

- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức

- Thực nghĩa vụ thân cách tự nguyện - Bồi dưỡng tình cảm sáng, đẹp đẽ quan hệ người với người

4 Củng cố, luyện tập: (3 phút) Nhắc lại khái niệm nghĩa vụ, lương tâm trách nhiệm học sinh Hướng dẫn học sinh làm tập 1,2 sgk

Dặn dò: Đvà soạn trước phần lại IV Rút kinh nghiệm, b sung:ổ

(55)

Ngày soạn: 26/1/2010

Tiết: 23 Bài 11

MT S PHM TRÙ CƠ BN CA ĐẠO ĐỨC HC

I.Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Biết nhân phẩm, danh dự hạnh phúc

2 Kĩ năng: Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm mình; biết phấn đấu cho hạnh phúc thân xã hội

3 Thái độ:

+ Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc + Tơn trọng nhân phẩm người khác

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- SGK, SGV GDCD lớp 10

- Chuẩn bị số tình liên quan đến học 2 Chuẩn bị HS:

- SGK GDCD 10

- Giấy khổ lớn, bút

- Tục ngữ, ca dao nói nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc III.Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh ( 1 phút ).

2 Kieåm tra cũ: (5 phút)

* Câu h i: Những câu tục ngữ sau nói nghĩa vụ, lương tâm?

Tục ngữ Nghĩa vụ Lương tâm

- Ăn nhớ kẻ trồng x

- Có ni biết lịng cha mẹ x - Ăn cơm nhà vác tù hàng tổng x

- Xay lúa ẵm em x

- Đào hố hại người lại chơn x

- Gắp lửa bỏ tay người x

- Một lời nói dối sám hối bảy ngày x

* Trả lời:

Trả lời dấu x làm dấu bảng 3 Giới thiệu bài( phút ).

Bài 11 Một số phạm trù đạo đức học – tiết 2.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(56)

8

là gì?

- Cho HS thảo luận nhóm Caâu 1:

a Em nêu phẩm chất số người mà em biết sống b Phẩm chất tiêu biểu người lính, người thầy giáo, người thầy thuốc Câu 2: Suy nghĩ em tình sau:

* Bạn An nhặt ví trước cổng trường Bạn nộp lại cho thầy hiệu trưởng

* Chú Thụy thương binh thời kỳ chống Mĩ Chú chăm LĐ SX tạo đk tốt cho sống gia đình Ngồi cịn quan tâm giúp đỡ người khác

* Bà Thủy nhập hàng giả cố tình lừa dối người mua hàng Anh Tuấn bà Thủy kịch liệt phản đối

Câu 3: Theo em: * Nhân phẩm gì? * Ai đánh giá nhân phẩm?

* Biểu nhân phẩm gì?

Nhận xét, kết luận

- Em nghĩ câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

- Khi người tạo cho giá trị tư tưởng, đạo đức, giá trị làm người mà XH đánh giá công nhận người có danh dự

Vd: Danh dự Đoàn viên niên, danh dự nhà giáo

- Nhận xét tình SGK Tr.72 - Nhận xét kết luận

- Phạm trù nhân phẩm danh dự có quan hệ với khơng?

- Nhận xét, kết luận

danh dự gì?

- HS chia thành nhóm + Câu1:

b người lính: Cương trực, thẳng thắn

Người thầy giáo: gương mẫu, chuẩn mực

Người thầy thuốc: nhân hậu,

+ Caâu2:

Bạn An người tốt

Chú Thụy giữ phẩm chất anh đội cụ Hồ giúp đỡ người khác, “thương bình tàn khơng phế”

Bà Thủy có tâm không tốt, bà-anh Tuấn-vẫn có lòng lương thiện

+ Câu 3:

* Nhân phẩm toàn phẩm chất mà người có

* XH đánh giá cao người có nhân phẩm

* Biểu hiện: có lương tâm sáng; nhu cầu lành mạnh; thực tốt nghĩa vụ, chuẩn mực đạo đức

- HS ghi vào

- Ý nói: dù hồn cảnh nữa, phải giữ cho nhân phẩm

- HS làm việc lớp

- HS làm việc lớp

a) Nhân phẩm:

Nhân phẩm tồn phẩm chất mà người có Nói cách khác, nhân phẩm giá trị làm người người

* XH đánh giá cao người có nhân phẩm

b) Danh dự:

(57)

10

5

- Khi cá nhân biết tôn trọng bảo vệ danh dự người coi có lịng tự trọng

- Yêu cầu HS lấy ví dụ để chứng minh

- Những cá nhân có đức tính gì? - Họ làm có ý nghĩa gì?

 Họ biết làm chủ nhu cầu thân, kìm chế nhu cầu ham muốn khơng đáng cố gắng tuân theo quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến XH, đồng thời biết quý trọng nhân phẩm danh dự người khác

- Đưa câu hỏi:

* Em tự chưa? * Tự có lợi hay có hại? * So sánh tự trọng với tự ái?

Tự nghĩ cho thân, đề cao nên thường có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi cho bị đánh giá thấp Người tự thường khơng muốn trích, khun bảo mình, phản ứng họ thiếu sáng suốt sai lầm Do cần khắc phục tính tự để sống tốt

HĐ2 Tìm hiểu hạnh phúc gì? - Thảo luận lớp

1 Em hiểu nhu cầu vật chất , nhu cầu tinh thaàn?

2 Em nêu số nhu cầu vật chất tinh thần người

3 Khi người thỏa mãn nhu cầu xuất cảm xúc gì? Cảm xúc giúp người có gì?

4 Lấy ví dụ hạnh phúc  Tổng kết cho HS ghi

- Cảm xúc người ln gắn với cá nhân Vì nói đến hạnh phúc trước hết nói đến hạnh phúc cá nhân

- Chú công an không nhận tiền hối lộ

- Thầy giáo không nhận tiền phụ huynh xin điểm cho

- HS trả lời cá nhân: giữ gìn nhân phẩm, coi trọng danh dự mình, họ có lịng tự trọng

- Ghi vào

- HS làm việc cá nhân

HĐ2 Tìm hiểu hạnh phúc là gì?

- HS lớp thảo luận Nhu cầu VC: phục vụ sống người

Nhu cầu TT: Giúp sống người trở nên đẹp đẽ, phát triển óc sáng tạo

2 VC: Ăn, mặc, ở, phương tiện sinh hoạt

TT: Văn học nghệ thuật, học tập, nghiên cứu KH

3 Khi người thỏa mãn nhu cầu lợi ích người có cảm xúc vui sướng, thích thú, khoan khối thỏa mãn - Cảm xúc gọi hạnh phúc

* Lòng tự trọng:

- Tự trọng ý thức tình cảm cá nhân tơn trọng bảo vệ nhân phẩm danh dự

4 Hạnh phúc: a) Hạnh phúc gì?

Hạnh phúc cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất tinh thần

(58)

Con người sống XH nên hạnh phúc cá nhân có mối quan hệ chặt chẽ với hạnh phúc xã hội

- Đặt câu hỏi cho HS:

1 Vai trò hạnh phúc cá nhân Vai trò hạnh phúc xã hội

3 Một số việc làm sai trái quan hệ hạnh phúc cá nhân với xã hội

4 Lấy ví dụ hạnh phúc cá nhân

Chốt ý kiến hoïc sinh

- yêu cầu học sinh rút học liên hệ thân

- HS trình bày ý kiến cá nhân Hạnh phúc cá nhân sở hạnh phúc XH

2 XH hạnh phúc cá nhân có đk phấn đấu

- cho ví dụ hạnh phúc cá nhân

- HS ghi vào

- Hạnh phúc cá nhân sở hạnh phúc xã hội

- XH hạnh phúc cá nhân có ĐK phấn đấu - Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc phải có nghĩa vụ người khác XH

Kết luận toàn bài: Qua học, hiểu nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc Từ cần phải có trách nhiệm thực tốt, biết phấn đấu để hoàn thiện mình, để góp phần xây dựng gia đình xã hội hạnh phúc Đồng thời cần có thái độ nghiêm túc sống, có sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, tránh lối sống ích kỉ, thực dụng, phấn đấu xã hội: Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh

4 Củng cố, luyện tập: (5 phút). Bài tập 1: (SGK tr75)

“ Đèn nhà nhà rạng” thiếu ý thức nghĩa vụ, thiếu ý thức cộng đồng lối sống hoàn cảnh cụ thể xảy hậu xấu

Bài tập 5: (SGK tr75)

Quan niệm “cầu được, ước thấy” khơng có nhu cầu sai trái Trên thực tế nhu cầu ước muốn người vô hạn, khả đáp ứng lại có giới hạn thực tế là: Nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần người sáng tạo “cầu” “ước” được. 5.Hoạt động tiếp nối: (1 phút).

- Làm tập lại SGK

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc - Đọc trước 12 “Công dân với tình u, nhân gia đình” IV Rút kinh nghiệm, b sung:ổ

(59)

Ngày soạn: 2/2/2010

Tiết: 24 Bài 12

CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH I.Mục tiêu học:.

1.Kiến thức: Hiểu tình u tình u chân chính, từ có hiểu biết điều cần tránh tình yêu

2.Kĩ năng: HS sử dụng kiến thức học để nhận xét, lý giải, phê phán số quan niệm, thái độ, hành vi xã hội quan hệ tình yêu

3.Thái độ:

+ Đồng tình ủng hộ quan niệm, hành động tiến + Phê phán nhận thức hành vi lệch lạc, sai trái quan hệ tình yêu II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV GDCD lớp 10

- Chuẩn bị số tình liên quan đến học - Một số băng, đĩa phục vụ cho nội dung học 2 Chuẩn bị HS:

- SGK GDCD 10

- Giấy khổ lớn, bút

- Tục ngữ, ca dao nói tình yêu III.Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.( phút ). 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)

* Câu h i:

Nhân phẩm danh dự có vai trị đạo đức cá nhân?

Vì người nghiện ma tuý khó giữ nhân phẩm danh dự mình? * Trả lời:

- Nhân phẩm danh dự làm nên giá trị người Người có nhân phẩm biết trọng danh dự cá nhân có đạo đức

- Người nghiện ma tuý tạo cho nhu cầu thiếu lành mạnh, khó từ bỏ Để thỏa mãn nghiện, họ làm điều kể vi phạm pháp luật, họ đánh nhân phẩm danh dự 3.

Giới thiệu bài: (4 phút)

Tổ chức cho HS nghe băng hát có nội dung sâu sắc tình u (Thuyền biển) - Đặt câu hỏi: Em hiểu tình yêu qua hát trên?

Bài 12 Cơng dân với tình u, nhân gia đình – tiết 1.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KIẾN THỨC 12HĐ1 Tìm hiểu tình yêu.

(60)

10

chúng ta đề cập đến tình u nam– nữ - Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm tình yêu:

1 Em nêu số câu ca dao, tục ngữ, đoạn thơ nói tình u

2 Qua câu thơ, hát, ca dao, tục ngữ em hiểu tình yêu có biểu gì?

3 Em nêu vài quan niệm tình yêu mà em biết

 Bổ sung, kết luận tình yeâu

- Cho HS trao đổi ý kiến sau đây: “Tình yêu chuyện riêng tư người, khơng liên quan đến người khác”

 Chốt lại ý kiến HS

XH khơng can thiệp đến tình u cá nhân, có trách nhiệm hướng dẫn người có quan niệm tình yêu Đặc biệt người bắt đầu bước sang tuổi niên Vì tình u mang tính xã hội

- Em quan niệm thái độ giai cấp lịch sử tình yêu nam nữ?

HĐ2 Thế tình u chân chính - Cho HS thảo luận tình sau: Tình 1: Gia đình bà Hạnh ông Lực bạn bè thân thiết từ lâu Mai bà Hạnh cô gái xinh đẹp, học giỏi Ông Lực muốn trai yêu trai Gia đình ơng Lực trai tìm cách để có tình cảm Mai

Tình 2: Mai Thắng chơi thân với từ học THPT Hai người thường xuyên quan tâm giúp đỡ lẫn sống học tập Cả hai vào đại học đến năm cuối trường đại học, họ thức tuyên bố với bạn bè tình yêu họ

Tình 3: Trong dịp giao lưu với

- Lớp chia thành nhóm (2 nhóm câu)

1.-Yêu em anh biết để đâu Để vào tay áo, lại dịm.

- Gío đâu gió mát sau lưng Bụng đâu bụng nhớ người dưng

2 – Nhớ nhung, quyến luyến

- Tình cảm tha thiết - Động mãnh liệt

3 – Yêu chết lòng

- Tình u tình cảm người khác giới, họ hiểu

- người yêu họ tự nguyện hiến dâng, có mong muốn sống bên

- Ghi vào

- HS lớp trao đổi - Sẽ có nhiều ý kiến khác vấn đề

- XH PK: “Nam nữ thụ thụ bất thân”

- XH XHCN: Phù hợp với quan điểm đạo đức tiến tình u chân HĐ2 Thế tình u chân chính

- HS thảo luận

- Cả lớp trao đổi T.h1: Đây ép buộc tình yêu, dùng thủ đoạn để có tình u  sai trái tình u T.h2: Mai Thắng có tình bạn sáng thời phổ thông, họ hiểu nhau, giúp đỡ sống học tập, đến tuổi trưởng thành họ công bố tình yêu hai người

Tình yêu rung cảm quyến luyến sâu sắc người khác giới Ở họ có phù hợp nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống sẵn sàng hiến dâng cho sống Biểu tình yêu + Sự rung cảm

+ Quyeán luyeán:

+ Ở người khác giới +Phù hợp, tự nguyện

b) Thế tình yêu chân chính:

* Tình u chân tình u sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội

* Biểu tình yêu chân chính:

- Tình cảm chân thực, quyến luyến, hút, gắn bó người

- Sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi

- Sự chân thành tin cậy tôn trọng từ phía

(61)

1 đơn vị đội, Xuyến thầm yêu Tuấn – Một chiến sĩ thơng tin đơn vị Gia đình, bạn bè chê bai Xuyến bỏ chàng trai có địa vị xã hội, có trình độ học vấn, tiền để u người lính

(Ghi tình vào phiếu học tập)  Chốt lại ý kiến: trường hợp Mai Thắng, Xuyến người có tình u chân

Vậy tình u chân biểu tình u chân gì?

- Ghi lên bảng phụ quan niệm sau: * Tuổi HS THPT tuổi đẹp khơng u thiệt thịi

* Nên u nhiều để có lựa chọn

* Trong thời đại ngày yêu yêu hết mình, hiến dâng cho tất

Hướng dẫn: Nếu đồng ý với ý kiến phất tay phải, khơng đồng ý phất tay trái, cịn phân vân chưa rõ đặt tay lên bàn

 Nhận xét, kết luận điều cần tránh tình yêu

- Yêu đương sớm dễ dẫn tới hậu đau lòng: nạo phá thai tuổi vị thành niên có xu hướng tăng; dễ lây nhiễm bệnh qua đường tình dục ; yêu nhiều người gây đau khổ cho người khác khơng có hạnh phúc

T.h3: Xuyến yêu Tuấn cảm thấy họ hợp với nhau, u khơng mục đích vụ lợi khác

- Qua thảo luận SGK, HS rút nội dung học

- HS thực theo hướng dẫn giáo viên

- HS ghi vào

Học sinh nêu giải thích điều cần tránh

c) Một số điều nên tránh trong tình yêu nam nữ thanh niên:

- Yêu đương sớm, nhầm lẫn tình bạn với tình yêu - Yêu lúc nhiều người - Yêu sỉ lời

- Có quan hệ tình dục trước nhân

4 Củng cố, luyện tập:(3 phút)

- Đọc thơ hát có nội dung tình u 5 Hoạt động tiếp nối:(1 phút)

- Đọc nội dung lại học - Xem trước phần tư liệu tham khảo

- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ hôn nhân gia đình IV Rút kinh nghiệm, b sung:ổ

(62)

Ngày soạn: 20/2/2010

Tieát: 25 Bài 12

CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH

I.- Mục tiêu học :

1.Kiến thức:

+ Những điều chế độ hôn nhân nước ta

+ Khái niệm gia đình chức gia đình với trách nhiệm thành viên mối quan hệ gia đình

2.Kĩ năng: HS sử dụng kiến thức học để nhận xét, lý giải, phê phán số quan niệm, thái độ, hành vi xã hội quan hệ nhân gia đình

3.Thái độ:

+ Đồng tình ủng hộ quan niệm, hành động tiến

+ Phê phán nhận thức hành vi lệch lạc, sai trái quan hệ nhân gia đình điều kiện

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- SGK, SGV GDCD lớp 10; Chuẩn bị số tình liên quan đến học

- Ca dao, tục ngữ nhân gia đình; Tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Sơ đồ: “Chế độ nhân nước ta”, “Hình tam giác giáo dục”

2 Chuẩn bị HS: - SGK GDCD 10

- Giấy khổ lớn, bút

- Tục ngữ, ca dao nói nhân gia đình III.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (3 phút)

* Câu h i:

Trong học nêu lên số điều nên tránh tình yêu Em có đồng ý với điều khơng? Vì sao? Nếu có ý kiến khác, em cho biết ý kiến

* Trả lời:

- Đồng ý Vì phạm vào điều khó tránh khỏi hậu khơng tốt đời - Ý kiến khác:

3 Giới thiệu bài: (1 phút)

- Tiết trước, em hiểu tình u tình u chân dẫn đến nhân Vậy nhân gì? Chế độ hân nhân nước ta nào? Gia đình gì, mối quan hệ thành viên gia đình sao? Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết học hôm

- Hoặc cho HS nghe hát gia đình, vd: hát “Cho con” Hỏi: Nội dung hát nói vấn đề gì?

Bài 12. Cơng dân với tình u, nhân gia đình – tiết 2.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KIẾN THỨC 15HĐ1 Tìm hiểu nhân gì?

- Cho HS thảo luận lớp, nhận xét câu ca dao sau:

“Ước sơng rộng gang

Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi”

HĐ1 Tìm hiểu hôn nhân là gì?

1 Quan hệ tình yêu nam

(63)

“Cùng chau kết nghĩa tao khang, Dù ăn hạt muối giang đành”. “Nâng ru bú mớm đêm ngày

Công cha nghóa mẹ xem tày bể non”:. “Anh em ruột rà

Nỡ chia sẻ nhà làm chi” - Đặt câu hỏi:

1 Những câu ca dao nói lên quan hệ gì?

2 Theo em tình u chân thường phát triển theo giai đoạn nào?

 Nhận xét, kết luận: Tình yêu chân dẫn đến nhân Hơn nhân đánh dấu kiện kết hôn

- Chia lớp thành nhóm thảo luận tình sau:

T.h 1: Chưa tốt nghiệp THPT, 16 tuổi Hoài lên xe hoa nhà chồng Người chồng Mạnh 18 tuổi Vì có ơng cán xã nên quyền địa phương cho qua việc Nhưng tình trạng sau nhân đơi vợ chồng trẻ thật bất hạnh T.h 2: Anh H chị B sống chung với vợ chồng không đăng ký kết hôn Họ cho yêu tự nguyện, sống chung với hạnh phúc T.H 3: Bố mẹ anh Tuấn hoàn cảnh gia đình khó khăn Khi tổ chức đám cưới anh bàn bạc với cha mẹ nên tổ chức tiết kiệm, trang trọng vui vẻ Nhưng gia đình cô dâu không đồng ý cho làm giảm giá trị gái họ

- Nhận xét, bổ sung - Hôn nhân gì?

- Giải thích: Kết việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật

- Ở nước ta pháp luật quy định tuổi kết hôn bao nhiêu?

- Chế độ hôn nhân nước ta nào?

- Liệt kê ý kiến bổ sung

- Việc li hôn dẫn đến tác hại gì?

nữ; Quan hệ vợ – chồng; Quan hệ anh – em

2 Quen nhau nhớ  thương  quyến luyến  muốn dâng hiến cho  hôn nhân

T.h 1: Chưa đủ tuổi, trái pháp luật  khơng có tình u chân  khơng có hạnh phúc

T.h 2: Quan niệm đúng, sống chưa pháp luật, dễ dẫn đến xung đột không đáng có sau

T.h 3: - Gia đình anh Tuấn có tư tưởng tiến cưới xin

- Gia đình dâu có tư tưởng khơng tiến đơi điều làm tan vỡ hạnh phúc đôi trẻ

- HS: dựa vào kết thảo luận SGK trả lời - Nam 20, nữ 18 tuổi  -HS: + Hôn nhân tự nguyện tiến

+ Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng

- Tình cảm không còn, li tán sa vào tệ nạn xã hội

a) Hôn nhân gì?

Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn, pháp luật công nhận

b) Chế độ hôn nhân của nước ta nay:

- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ: dựa tình u chân chính; tự kết hôn; tự li hôn

(64)

20

 Việc li hôn việc bất đắc dĩ, li gây nhiều hậu xấu cho chồng vợ, đặc biệt

- Sử dụng sơ đồ “chế độ hôn nhân nước ta nay”

HĐ2 Gia đình, chức gia đình, các mối quan hệ gia đình trách nhiệm của thành viên.

- Khải Hải kết hơn, sau họ có đứa bé kháu khỉnh  Đó gọi gia đình

- Vậy gia đình gì? Gia đình có chức gì?

- Đây khái niệm thơng dụng Bỡi cịn có kiểu gia đình đặc biệt: gđ người độc thân có ni ni

- Thảo luận lớp

Theo em, gia đình Việt Nam nên có con? Vì sao?

Để góp phần xây dựng gia đình n vui, hạnh phúc, em làm gì?

Có người cho rằng, việc giáo dục trẻ em việc nhà trường Em có nhận xét ý kiến này?

 Nhận xét, kết luận Sau đưa sơ đồ “hình tam giác giáo dục” HS nhận thức việc gd trẻ em việc gia đình, nhà trường tồn xã hội

- Trong gia đình có mối quan hệ gì? Mối qh quan trọng nhất? Vì sao?

 Nhận xét, cho HS ghi vào

- Các thành viên gia đình có trách nhiệm với nào?

- Em làm để hiếu thảo, phụng

HĐ2 Gia đình, chức năng gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm các thành viên.

- Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với bỡi mqh qh hôn nhân qh huyết thống - Chức gđ: + Duy trì nịi giống + Chức kinh tế + Chức tổ chức đời sống gia đình

+ Chức ni dưỡng giáo dục

- HS: Thảo luận lớp - HS: làm việc cá nhân, sau trình bày ý kiến

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Mối qh gia đình: + Quan hệ vợ chồng

+ Quan hệ cha mẹ

+ Quan hệ ông bà cháu

+ Quan hệ anh, chị em

Trong qh vợ chồng quan trọng

chồng bình đẳng: dựa tình u chân chính; có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình

3 Gia đình, chức của gia đình, mối quan hệ gia đình trách nhiệm của thành viên.

a) Gia đình gì?

Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với bỡi mqh qh hôn nhân qh huyết thống

b) Chức gia đình: - Duy trì nịi giống

- Chức kinh tế

- Chức tổ chức đời sống gia đình

- Chức nuôi dưỡng giáo dục

(65)

dưỡng, chăm sóc cha mẹ, ơng bà? Em có thích việc khơng?

 Nhận xét, kết luận

- Vợ chồng có trách nhiệm chung thuỷ, yêu thương, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ - Cha mẹ, ông bà có trách nhiệm dạy dỗ, giáo dục trở thành người tốt

Con cháu có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc chu đáo, khơng có hành vi ngược đãi, xúc phạm

- Quan hệ vợ chồng - Quan hệ cha mẹ

- Quan hệ ông bà cháu

- Quan hệ anh, chị em

4 Củng cố, luyện tập:(5 phút)

Câu :Có người cho bổn phận cha mẹ phải:

a Có nhiều tiền b u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo c Ni dưỡng, tạo điều kiện vật chất d.Tất sai

Câu 2: Trách nhiệm cha mẹ là:

a Yêu thương, nuôi dưỡng, giáo dục, tạo đk cho b Kính trọng, chăm sóc chu đáo

c Kính nể, bảo ban d Câu b, c

Câu 3: Chức gia đình:

a Duy trì nịi giống, kinh tế, ni dưỡng, giáo dục, tổ chức đời sống gia đình

b Dân số, kinh tế, lao động, tạo môi trường lành mạnh, cung cấp nguồn lực cho xã hội c Duy trì nịi giống, tạo cải vật chất, lao động d Dân số, lao động, kinh tế, sinh đẻ Câu 4: Đây nội dung chế độ nhân gia đình nước ta:

a Hơn nhân dựa tình u b Hơn nhân tự nguyện tiến c Hơn nhân dựa lợi ích kinh tế d Quyền tự li

ĐÁP ÁN:

Caâu 1: b ; Caâu 2: a ; Câu 3: a ; Câu 4: b 5.Dặn dò: (1 phút)

- Làm tập SGK

- Học để chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm, b sung:ổ

(66)

Ngày soạn: 17/3/2007 Tiết: 27

Bài 13

CƠNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG I-Mục tiêu

1.Kiến thức:

+ Học sinh hiểu cộng đồng ?

+ Trách nhiệm công dân mối quan hệ với cộng đồng

+ Nêu nhân nghĩa, biểu đặc trưng nhân nghĩa

+ Hiểu nhân nghĩa yêu cầu đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng

2 Kó năng:

+ Biết sống nhân nghĩa với người xung quanh

(67)

+ Yêu quý, gắn bó có trách nhiệm với tập thể gắn bó tập thể lớp, trường, quê hương, tập thể cộng đồng sống

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo vieân:

- SGK, SGV GDCD lớp 10; Chuẩn bị số tình liên quan đến học

- Ca dao, tục ngữ cộng đồng, nhân nghĩa; Tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Sơ đồ: “Vai trị cộng đồng”

- Bảng phụ

2 Chuẩn bị HS: - SGK GDCD 10

- Giấy khổ lớn, bút

- Tục ngữ, ca dao nói về cộng đồng, nhân nghĩa

II.- Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Vì kiểm tra viết tiết nên giáo viên khơng kiểm tra cũ 3 Giới thiệu bài: (1 phút)

Muốn trì sống mình, người phải lao động liên hệ với người khác, với cộng đồng Khơng sống bên cộng đồng xã hội Mỗi người thành viên, tế bào cộng đồng Song thành viên cần phải sống ứng xử cộng đồng?

Chuùng ta tìm hiểu học hôm

Bài 13 Cơng dân vi cng đng – tiết 1.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KIẾN THỨC 20HĐ1 Làm rõ cộng đồng gì? Vai trị

của cộng đồng sống con người.

- GV: Giải thích “Cộng đồng” Cộng: Là kết hợp, thêm vào Đồng: Là nhau, giống - Lớp ta có phải cộng đồng không? - Yêu cầu HS thảo luận câu sau:

Nêu số ví dụ cộng đồng mà em biết? Một người lúc tham gia nhiều cộng đồng hay khơng? Ví dụ chứng minh?

 Nêu điểm giống người cộng đồng?

 Nhận xét, bổ sung

- Em nêu cách hiểu đầy đủ cộng

HĐ1 Làm rõ cộng đồng là gì? Vai trị cộng đồng sống con người.

- HS: làm việc lớp - Lớp chia thành nhóm (2 nhóm/câu)

1.- vd: trường học, gia đình, làng xóm, cộng đồng người Việt nước

- Con người lúc tham gia nhiều cộng đồng, chẳng hạn như: HS vừa tham gia cộng đồng lớp học, trường học, gia đình, Đoàn TN,

2 Giống nhau: tiếng nói, chữ viết, phong tục tập qn, chí hướng, nguồn gốc

1 Cộng đồng vai trò của cộng đồng với cuộc sống người:

(68)

đồng?

- Nhận xét cho HS ghi baøi

- Như vậy, cộng đồng nơi mà người sống, sinh hoạt nảy sinh mối quan hệ XH Vậy cộng đồng có vai trò sống người? Chúng ta tìm hiểu phần b

- Kể câu chuyện:

+ Năm 1920 Ấn Độ có em gái Amala Kamala nhỏ bị lạc vào bầy sói Khi trở với cộng đồng chúng giữ thói quen lại chi, ban đêm lang thang với tiếng hú sói

+ Năm 1967 báo chí Anh thơng báo chết Ruma (27 tuổi) đứa trẻ bị bỏ rơi lạc vào bầy sói ăn thịt sống, uống nước theo kiểu chó

- Qua câu chuyện trên, em thấy cộng đồng có vai trị ntn sống người?

- Nhận xét đưa sơ đồ trực quan sau:

 Cộng đồng có vai trò to lớn sống cá nhân người không tham gia cộng đồng đứa trẻ bị lạc vào rừng  không người

- HS: Là người sống, có điểm giống gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội

- Cộng đồng chăm lo đời sống cho cá nhân, nơi người trì mqh XH, tạo điều kiện cho cá nhân có điều kiện phát triển toàn diện - Ghi vào

Cộng đồng toàn thể người sống, có điểm giống gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội

b) Vai trò cộng đồng sống mỗi người:

- Cộng đồng chăm lo sống cho cá nhân

- Đảm bảo cho người có điều kiện phát triển toàn diện

- Giải mối quan hệ lợi ích riêng chung, lợi ích trách nhiệm, quyền nghĩa vụ

- Cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng

Vai trò cộng đồng Chăm lo sống cá nhân

Đảm bảo cho người có điều kiện phát triển toàn diện

(69)

19

- Khi tham gia vào cộng đồng người có mqh với xã hội Vậy ngwoif cần phải sống ứng xử cộng đồng sống Chúng ta tìm hiểu phần

HĐ2 Trách nhiệm công dân với cộng đồng – nhân nghĩa:

- Em cho biết ý nghĩa câu tục ngữ sau:

+ Lá lành đùm rách.

+ Thương người chư thể thương thân

Đó lịng nhân nghĩa Nhân nghĩa gì?

- Nhận xét, cho HS ghi

- Yêu cầu HS lấy số vd việc làm thể lòng nhân nghóa?

- Nhận xét, đưa số tranh ảnh thể việc làm nhân nghĩa (hướng dẫn HS quan sát nhận xét tranh)

- Thảo luận nhóm:

 Lịng nhân nghĩa có ý nghĩa sống người?

 Lòng nhân nghĩa có biểu gì?  Lấy vd lòng nhân nghĩa thể nhân ái, yêu thương, giúp đỡ nhau?

 Là HS em phải làm để phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc?

 Nhận xét, bổ sung cho HS ghi vào

- Lấy số ví dụ việc làm cụ thể thể

HĐ2 Trách nhiệm công dân với cộng đồng – nhân nghĩa:

- Là câu nói lịng thương người, thương yêu, đùm bọc lẫn người - Là lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải

- Ủng hộ đồng bào bị thiên tai, tặng quà cho HS nghèo vượt khó, mua tăm tre ủng hộ người mù

- Lớp chia thành nhóm Giúp người sống đẹp hơn, có sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ lúc hoạn nạn, nhường nhịn, đùm bọc, vị tha

3 Giúp đỡ bạn lớp có hồn cảnh khó khăn, góp giấy vụn để mua xe tặng bạn Hiếu thảo, kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ, quan tâm giúp đỡ người, bao dung, độ lượng

2 Trách nhiệm của cơng dân với cộng đồng:

a) Nhân nghóa:

- Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải

- Ý nghóa:

+ Giúp sống người tốt đẹp có ý nghĩa

+ Con người thêm yêu sống có sức mạnh vượt qua khó khăn

(70)

hiện lòng nhân nghóa thân, gia

đình, nhà trường xã hội? - Bản thân: mua tăm ủng hộ hội người mù, mua vé số góp vào quỹ khuyến học

- Gia đình: ủng hộ đồng bào bị bão lụt

- Nhà trường: ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, gây quỹ tình thương

- Xã hội: Xây dựng nhà tình thương giúp đỡ gia đình thương binh kiệt sĩ, thực phong trào đền ơn, đáp nghĩa

- Biểu hiện:

+ Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ

+ Nhường nhịn, đùm bọc

+ Vị tha, bao dung, độ lượng

- Để phát huy truyền thống nhân nghĩa, HS cần phải:

+ Yêu thương, tôn trọng người

+ Kính trọng người trên, nhường nhịn người + Đoàn kết thân với bạn bè

(71)

4 Củng cố, luyện tập:(3 phút)

Việc làm thể lòng nhân nghóa:

a) Nam dùng tiền tiết kiệm ủng hộ người nghèo

b) Lan không dám tiếp xúc với người nhiễm HIV cho họ người xấu

c) Trong kiểm tra, Hùng thấy Thuấn không làm nên đưa cho Thuấn xem

d) Thăm nghĩa trang liệt sĩ Đáp án: a, c

5 Hoạt động tiếp nối:(1 phút)

-Kết luận tiết 1: Qua tiết học hôm nay, em cần nắm cộng đồng gì? Vai trị cộng đồng với sống người Đồng thời em cần hiểu chuẩn mực đạo đức “nhân nghĩa” để từ điều chỉnh hành vi quan hệ với người khác tham gia vào cộng đồng -Đọc tiếp nội dung lại 13 “Cơng dân với cộng đồng”

IV Rút kinh nghiệm, b sung:ổ

……… ……… ……… Ngày soạn: 24/3/2007

Tiết: 28

Bài 13

CƠNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG

III.-Mục tiêu học :

1.Kiến thức:

+ Học sinh hiểu hoà nhập, hợp tác

+ Nêu biểu hiện, đặc trưng hoà nhập, hợp tác

+ Hiểu hoà nhập, hợp tác yêu cầu đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng nơi tập thể lớp học, trường học

2.Kĩ năng: Biết sống hoà nhập, hợp tác với người xung quanh

3.Thái độ: Yêu quý, gắn bó có trách nhiệm với tập thể gắn bó tập thể lớp, trường, quê hương, tập thể cộng đồng sống

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- SGK, SGV GDCD lớp 10; Chuẩn bị số tình liên quan đến học - Tranh ảnh liên quan đến nội dung học

(72)

2 Chuẩn bị HS: - SGK GDCD 10

- Giấy khổ lớn, bút

IV.-Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)

* Câu h i:

Em nêu nhân nghóa gì? Ý nghóa nhân nghóa?

- Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải * Trả lời:

- Ý nghóa nhân nghóa:

+ Giúp sống người trở nên tốt đẹp

+ Con người thêm yêu sống, có sức mạnh để vượt qua khó khăn + Là truyền thống tốt đẹp dân tộc

3 Giới thiệu bài: (1 phút)

Trong mối quan hệ với cộng đồng, người cơng dân khơng có trách nhiệm sống nhân nghĩa với người mà phải biết sống hoà nhập, phải biết hợp tác với để đem lại chất lượng hiệu cao cho công việc chung Vậy để hiểu rõ sống hoà nhập hợp tác nghiên cứu phần cịn lại

Bài 13 Cơng dân vi cng đng – tiết 2.

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KIẾN THỨC 17HĐ1 Làm rõ hồ nhập

- Thảo luận (dùng bảng phụ): Hãy nhận xét cách sống nhân vật tình

 Trong đời hoạt động Bác Hồ khắp nơi giới dù sống nước Bác gần gũi, gắn bó u thương người, ln đồng cam cộng khổ với nhân dân, nhân dân tin cậy giúp đỡ

 Gia đình ơng A chuyển từ thành phố quê sống suốt ngày cổng sắt nhà ơng ln đóng ơng cho cách sống người nhà quê không hợp với nên khơng muốn có giao lưu với họ

Nhận xét: Cách sống Bác Hồ có hồ nhập với người Cịn ơng A khơng có hồ nhập với người - Vậy hồ nhập gì?

Nhận xét , cho HS ghi vào

HĐ1 Làm rõ là hoà nhập

- Chia lớp thành dãy, dãy thảo luận tình

1 Cách sống Bác Hồ gần gũi, hoà đồng với người

2 Cách sống ơng A khép kín, xa lánh người

- HS trả lời cá nhân: sống gần gũi, chan hoà với người

2 Trách nhiệm của cơng dân với cộng đồng:

b) Hồ nhập:

(73)

17

- Đưa số tranh ảnh thể cho cách sống hoà nhập

- Nếu khơng sống hồ nhập, người có hậu gì?

- Như sống hồ nhập mang lại cho ta sức mạnh để vượt qua khó khăn thử thách  ý nghĩa sống hoà nhập ( cho HS ghi)

- Là HS, em phải làm để có sống hoà nhập với người?

- Nhận xét, rút kiến thức cho HS ghi

HĐ2 Tìm hiểu hợp tác. - Em hiểu câu ca dao sau: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.

Đó sức mạnh hợp tác - Vậy, hợp tác gì?

- Nhận xét cho HS ghi baøi

- Tổ chức thảo luận:

Hãy nêu biểu hợp tác?  Nêu ý nghĩa hợp tác?

Trong hợp tác cần dựa nguyên tắc gì?

Hợp tác gồm loại nào?

- Con người buồn tẻ, đơn độc, sống khơng có ý nghĩa

- HS làm việc cá nhân

HĐ2 Tìm hiểu hợp tác.

- Câu ca dao muốn nói người khơng làm điều gì, có đồn kết nhiều người có sức mạnh để làm việc

- HS trả lời cá nhân: Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ công việc, lĩnh vực mục đích chung

- Lớp chia thành nhóm theo đơn vị tổ

- Dựa vào SGK, hiểu biết,

bất hồ với người khác, có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng

- Ý nghĩa: Sống hồ nhập có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn sống - Để sống hồ nhập, HS cần:

+ Tơn trọng, đồn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hoà với người

+ Không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn đoàn kết với người khác

+ Tích cực tham gia hoạt động tập thể c) Hợp tác:

(74)

 Kết luận sơ đồ “Hợp tác” (Chuẩn bị bảng phụ)

- Vừa nhận xét vừa cho HS ghi

- Yêu cầu HS lấy ví dụ loại hợp tác

- Là HS em phải làm để rèn luyện tinh thần hợp tác?

 Nhận xét, cho HS ghi

- Dẫn câu Bác Hồ nói thơ “Hịn đá to” để HS khắc sâu thêm kiến thức:

+ “Dễ trăm lần khơng dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” + Hòn đá to Hòn đá nặng Hòn đá nặng Nhiều người nhấc Chỉ người Nhấc lên đặng Nhấc không đặng Biết đồng sức Hòn đá nặng Biết đồng lòng Hịn đá bền Việc khó Chỉ người Làm xong Nhấc không lên

(Tiếng Việt – Tập 2)

nhóm thảo luận, sau cử đại diện trình bày - Cả lớp nhận xét

- Song phương: VN – Mó - Đa phương: VN – ASEAN, VN – WTO -

- Biết bạn bè bàn bạc, xây dựng kế hoạch hđ phân công nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với lực, khả

- Nghiêm túc thực kế hoạch, nhiệm vụ phân công

- Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng góp sáng kiến cho

- Biểu hiện: + Cùng bàn bạc + Phối hợp nhịp nhàng + Hiểu biết nhiệm vụ

+ Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ cho

- Ý nghóa:

+ Tạo nên sức mạnh + Đem lại chất lượng, hiệu cao công việc

+ Là phẩm chất quan trọng người LĐ - Nguyên tắc:

+ Tự nguyện, bình đẳng + Hai bên có lợi - Các loại hợp tác: + Song phương + Đa phương

+ Từng lĩnh vực toàn diện

+ Hợp tác cá nhân, nhóm, cộng đồng, dân tộc, quốc gia

(75)

4 Củng cố, luyện tập:(4 phút)

Điền từ cịn thiếu vào câu sau (dùng phụ)

a) Con người tham gia (1) cộng đồng khác b) (2) truyền thống đạo đức cao đẹp dân tộc ta

c) Người sống (3) cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, sống ý nghĩa d) (4) công việc chung phẩm chất quan trọng người lao động Đáp án: Nhiều Nhân nghĩa Khơng hồ hợp Hợp tác 5 Hoạt động tiếp nối:(1 phút)

- Kết luận toàn bài: Qua học em cần nắm được: cộng đồng gì? Vai trị cộng đồng sống người Và tham gia cộng đồng người phải có trách nhiệm với cộng đồng, điều thể lòng nhân nghĩa, cách sống hoà nhập tinh thần biết hợp tác để giải công việc chung

- Về nhà làm tập lại SGK

- Đọc trước nội dung 14 “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”

- Sưu tầm thơ, hát, ca dao, tục ngữ, băng cát-sét, băng hình, câu chuyện, gương , tình yêu quê hương, đất nước

IV Rút kinh nghiệm, b sung:ổ

(76)

Ngày soạn: 31/3/2007 Tiết: 29

Bài 14

CƠNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

V.- Muïc tiêu học :

1.Kiến thức: Nêu lòng yêu nước biểu cụ thể lòng yêu nước Việt Nam 2.Kĩ năng: Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân

3.Thái độ: Yêu quý, tự hào quê hương, đất nước, dân tộc II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV GDCD lớp 10

- Tranh ảnh, băng hình truyền thống yêu nước

- Các thơ, hát, ca dao, tục ngữ, băng cát-sét, băng hình, câu chuyện, gương , tình yêu quê hương, đất nước

2 Chuẩn bị HS: - SGK GDCD 10

- Các thơ, hát, ca dao, tục ngữ, băng cát-sét, băng hình, câu chuyện, gương , tình yêu quê hương, đất nước

III Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)

* Câu h i:

Điền tên tổ chức phong trào quốc tế cột A phù hợp với cột B

Coät A Coät B

1 ASEAN a Tổ chức y tế giới

2 WHO b Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF c Hiệp hội nước Đông Nam Á

4 FAO d Tổ chức hợp tác châu Á Thái Bình Dương APEC e Tổ chức lương thực nông nghiệp giới * Trả lời:

1 – c ; – a ; – b ; – e ; – d 3 Giới thiệu bài: (5 phút)

- Cho HS nghe băng hát: “Việt Nam quê hương tôi” Sau HS nghe xong hát, GV đặt câu hỏi:

+ Các em có nhận xét nội dung hát?

(77)

- Đặt vấn đề: Mỗi người có Tổ quốc Việt Nam Tổ quốc Đó tên gọi đất nước ta cách thiêng liêng, trìu mến Là cơng dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải có trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chúng ta tìm hiểu hơm

Bài 14 Cơng dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc – tiết 1. Thời

lượng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KIẾN THỨC 7 HĐ1 Tìm hiểu lịng u nước gì?

- u nước tình cảm tự nhiên có từ lâu đời, yêu nước phẩm chất quan trọng người cơng dân Tổ quốc Nó lớn dần lên với mở rộng quan hệ người đất nước, tình yêu đất nước củng cố, kế thừa giá trị tinh hoa nâng cao mãi

- Tổ chức thảo luận lớp:

 Em đọc nhận xét tình cảm tác giả Tổ quốc thể qua đoạn thơ sau:

Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” (Lý Thường Kiệt) “Ôi Tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Vì Tổ quốc! cần ta chết

Cho nhà, núi, sông”. (Chế Lan Viên)

 Nhận xét, bổ sung ý kiến  thể lòng yêu nước Vậy lòng yêu nước gì?

- Kết luận cho HS ghi vào

- Đặt tiếp câu hỏi:

* Những hình ảnh nhắc đến hát “Việt Nam quê hương tôi” mà em cảm thấy gần gũi, thân thương

* Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?

- Giải thích: Lịng u nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị gần gũi đối

HĐ1 Tìm hiểu lịng u nước gì?

- HS trình bày ý kiến cá nhân

- Cả lớp trao đổi * Khẳng định độc lập dân tộc đất nước, xâm phạm đến đem tất khả kể tính mạng để bảo vệ

- Dựa vào kết thảo luận SGK trả lời - Ghi vào

- Trả lời ý kiến cá nhân * “Trai tráng, thiếu nữ, luỹ tre, biển cả, phi lao ” * Nó gần gũi, bình dị mà đỗi thân thương…

1 Lòng yêu nước:

a) Lòng yêu nước gì?

(78)

9

10

với người yêu gia đình, người thân, yêu thành lao động, yêu nơi sinh lớn lên, gắn bó kỉ niệm thời thơ ấu Tình cảm ban đầu phát triển thành tình cảm gắn bó với làng xóm, q hương nâng lên lòng yêu nước, yêu nhân dân, yêu nhân loại

HĐ2 Biểu lòng yêu nước

- Lấy ví dụ chứng minh biểu lòng yêu nước dân tộc ta?

 Nhận xét, bổ sung cho học sinh ghi baøi

HĐ3 Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam.

- Thảo luận lớp:

Em hiểu truyền thống yêu nước dân tộc?

- Nhận xét, cho học sinh ghi

HĐ2 Biểu lịng u nước

- Phát biểu ý kiến cá nhân

- Cả lớp trao đổi, bổ sung Từ Bà Triệu, Đinh, Lê, Lý, Trần, giặc xâm lăng, dân tộc đứng lên chống giặc Đó là:

Tình u thương đồng bào, giống nịi, dân tộc; Đồn kết kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm - Ghi vào

HĐ3 Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam.

- Phát biểu ý kiến cá nhân

- Cả lớp trao đổi, bổ sung + Dân tộc ta có lịng nồng nàn u nước + Truyền thống yêu nước tạo nên sức mạnh cho dân tộc kháng chiến chống ngoại xâm

- Ghi vào

b) Biểu lịng u nước:

- Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước - Tình u thương đồng bào, giống nòi, dân tộc

- Lịng tự hào dân tộc đáng

- Đồn kết kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm

- Cần cù sáng tạo lao động

c) Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam:

(79)

 Kết luận ý kiến Bác Hồ truyền thống yêu nước dân tộc ta “… dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước lũ cướp nước ”

- Đưa hình ảnh thể tâm chống quân thù nhân dân ta để HS khắc sâu truyền thống yêu nước dân tộc

- Bản thân em rút học để giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc?

 Liệt kê ý kiến , cho HS ghi baøi

- Ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, tác phong

- Tôn trọng truyền thống dân tộc

đã làm nên sức mạnh Việt Nam khiến bạn bè năm châu mến phục, kẻ thù phải kinh hoàng Càng tự hào ta thêm yêu Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm làm cho truyền thống tốt đẹp ngày phát triển

d) Học sinh cần phải:

- Thể lòng yêu nước học tập, lao động sống

(80)

Củng cố, luyện tập:(8 phút)

- Tổ chức cho HS chơi: thi hát, đọc thơ, kể chuyện, sưu tầm tục ngữ, ca dao tình yêu quê hương, đất nước (Hình thức tổ chức: Hái hoa dân chủ)

- HS: cá nhân nhận câu hỏi thể phần thi

5 Hoạt động tiếp nối:(1 phút)

- Qua tiết học này, cần hiểu được: Thế lòng yêu nước? Biểu lòng yêu nước? Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam

- Xem tiếp phần lại 14; liên hệ hoạt động XD bảo vệ quê hương niên nhân dân địa phương

IV Rút kinh nghiệm, b sung:ổ

……… ……… ………

Ngày soạn: 06/04/2007 Tiết: 30

Bài 14

CƠNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

VI.-Mục tiêu hoïc :

(81)

2.Kĩ năng: Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân

3.Thái độ:

+Yêu quý, tự hào quê hương, đất nước, dân tộc

+ Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương đất nước II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV GDCD lớp 10

- Tranh ảnh, băng hình hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước niên nhân dân địa phương nước

- Các thơ, hát, ca dao, tục ngữ, băng cát-sét, câu chuyện, gương , hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước niên nhân dân

2 Chuẩn bị HS: - SGK GDCD 10

- Các thơ, hát, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, gương , hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước niên nhân dân địa phương nước

III Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (5 phút)

* Câu h i:

Thế lòng yêu nước? Biểu lòng yêu nước dân tộc ta? * Trả lời:

* Lịng u nước tình u q hương đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc

* Biểu lòng yêu nước dân tộc ta - Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước

- Tình yêu thương đồng bào, giống nòi, dân tộc - Lòng tự hào dân tộc đáng

- Đồn kết kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm - Cần cù sáng tạo lao động

3.

Giới thiệu bài:(1 phút)

Tiết trước tìm hiểu lịng u nước, hơm tiếp tục tìm hiểu trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Bài 14 Cơng dân v i s nghi p xây d ng b o v T qu c – tiớ ự ệ ổ ết TL HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH KIẾN THỨC 22

HÑ4 Trách nhiệm XD bảo vệ Tổ quốc.

- Đặt vấn đề: HS chúng ta-những công dân trẻ tuổi đất nước, cần phải làm để giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Đó câu hỏi đặt cho em hôm

- Tổ chức cho HS xem băng “phóng

HĐ4 Trách nhiệm XD bảo vệ Tổ quốc.

- Chia thành nhóm (2 nhóm câu)

- Các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi

2 Trách nhiệm XD và bảo vệ Tổ quoác:

a) Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc:

(82)

sự : Đất nước đường đổi mới” - Cho HS thảo luận nhóm sau xem phóng

Câu 1: 2 phóng giúp em hiểu điều gì? Suy nghĩ em điều đó?

Câu 2: Nhiệm vụ đặt cho gì? Vì điều kiện thời bình phải thực nhiệm vụ?

- Liên hệ thực lời dạy Bác Hồ “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” (đưa ảnh Bác Hồ chiến sĩ đền Hùng)

Câu 3: Trách nhiệm niên, học sinh gì? Em làm để xứng đáng với công lao cha ông chúng ta?

 Kết luận ý kiến nhóm Cho học sinh ghi vào

Câu 1: - Tinh thần đấu tranh giải phóng đất nước – kế thừa truyền thống yêu nước ông cha ta từ bao đời - Tinh thần LĐ để xây dựng quê hương, đất nước

Câu 2: - Hai nhiệm vụ: XD đất nước, bảo vệ Tổ quốc

- Vì: XD để đất nước ngà giàu mạnh, phồn vinh Đồng thời phải bảo vệ thành cách mạng mà tạo dụng nên, để sống tự do, hồ bình

Câu 3: - Thanh niên HS phải có trách nhiệm XD bảo vệ Tổ quốc

- Thực đầy đủ nghĩa vụ học sinh

- HS ghi baøi

các tệ nạn xã hội; đấu tranh với lối sống lai căng, thực dụng

- Quan tâm đến đời sống trị, XH địa phương, đất nước Thực tốt chủ trương đường lối Đảng, pháp luật nhà nước

- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương - Phê phán, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc

b) Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc:

- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ XHCN Cảnh giác với âm mưu kẻ thù, phê phán, đấu tranh với thủ đoạn phá rối an ninh trị

- Tích cực học tập rèn luyện sức khoẻ

- Tham gia đăng kí nghĩa vụ quan sự, sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc - Tích cực tham gia hoạt động an ninh địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa

- Vận động bạn bè, người thân thực tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

(83)

- GV: Đưa tình (SGK Tr 101)

Tổ 1: Anh Hùng có giấy gọi nhập ngũ Bố mẹ Hùng không muốn đội nên bàn cách xin cho lại

Tổ 2: Thanh địa phương cử cấp kinh phí học để sau trở phục vụ quê hương Như sau học xong Thanh tìm cách xin lại thành phố

Toå 3: Sau tốt nghiệp phổ thông, Tiến muốn theo học phát triển nghề truyền thống gia đình, dòng họ mà bạn có khiếu yêu thích

Tổ 4: Hiền học giỏi lười lao động khơng thích tập thể dục - HS: Các tổ xây dựng tiểu phẩm, lời thoại, phân vai

- Các tổ trình bày tiểu phẩm (mỗi tiểu phẩm trình bày phút) - Cả lớp tham gia đóng góp

- GV: Nhận xét phần trình bày tiểu phẩm tổ Đánh giá tổ có tiểu phẩm hay chất lượng hình thức

 Kết luận toàn bài: Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 là: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất văn hoá tinh thần nhân dân Tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”

Để làm điều này, hệ trẻ cần phải phát huy truyền thống yêu nước, tiếp bước cha ông xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày giàu đẹp

5 Hoạt động tiếp nối:(1 phút) - Bài tập nhà 1, 3, SGK Tr 102

- Về nhà chuẩn bị tài liệu (số liệu, tranh ảnh giới, Việt Nam, địa phương) phục vụ cho 15 Dân số, tự nhiên môi trường, bệnh dịch hiểm nghèo

IV Rút kinh nghiệm, b sung:ổ

………

………

………

………

Ngày sọan 5/4/2007 Tiết 31.

Bài 15.

CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOI

I.MỤC TIÊU: a Về kiến thức:

-Biết số vấn đề cấp thiết nhân lọai : ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số , bệnh dịch hiểm nghèo

-Hiểu trách nhiệm cơng dân nói chung học sinh nói riêng việc tham gia giải số vấn đề cấp thiết nhân lọai

b.Về kó năng:

Tham gia họat động phù hợp với khả thân để góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân lọai

(84)

Tích cực ủng hộ chủ trương , sách Đảng Nhà nước, ủng hộ họat động góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân lọai nhà trường , địa phương tổ chức

II,CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: 1.Bảng câu hỏi môi trường 2.Bảng câu hỏi dân số 3.Bảng câu hỏi bệnh dịch

Tư liệu sách báo, hình ảnh , số liệu …về ấn đề môi trường, dân số, bệnh dịch 2.Chuẩn bị học sinh:

Đọc SGK, tìm hiểu môi trường ,dân số, bệnh dịch III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: Tác phong sĩ số lớp dạy.( phút ). 2 Kiểm tra cũ:( phút ).

Câu hỏi: HS phải làm để sau thực tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Đáp án:

Mỗi học sinh phải cố gắng học tập , trau dồi kiến thức, rèn luyện đạo đức tác phong, tích cực tham gia hoạt động đồn thể , hoạt động xã hội , hoạt động lao động công ích, hoạt động bảo vệ trật tự an ninh , hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh liệt sĩ nhà trường địa phương

3.Giảng mới( phút ).

Ngày nay, phát triển vũ bão cách mạng KHKT công nghệ mang lại cho người sống tốt đẹp hợ ,nhưng đồng thời đặt cho nhân loại số ấn đề khó khăn , thách thức mới, học hôm giúp cho biết điều

Bài 15 Công dân vi nhng vn đ cp thiết ca nhân loi.

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung

12 Hoạt động 1: Hoạt động nhóm để tìm hiểu vấn đề nhiễm MT, trách nhiệm công dân.

GV dẫn dắt HS trả lời hệ thống câu hỏi.(bảng 1)

Chia lớp làm nhóm , giải câu hỏi sau:

-Mơi trường gì? Tác động MT sống người? -Tình hình MT nay?

-Bảo vệ MT gì? Thế giới Việt Nam có hành động MT?

-Luật Bảo vệ MT năm 2005 có nội dung cở nào? -HS có trách nhiệm cụ thể việc bảo vệ MT?

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm để tìm hiểu vấn đề ô nhiễm MT, trách nhiệm cơng dân.

HS chia làm nhóm tìm hiểu câu hỏi theo yêu cầu GV

HS đọc SGK ,tư liệu tham khảo SGK, liên hệ kiến thức môn học, chuẩn bị số liệu, hình ảnh minh hoạ theo nội dung đãđược GV dặn dị tiết trước Cử đại diện trình bày

1 Ơ nhiễm mơi trường là trách nhiệm cơng dân trong việc bảo vệ mơi trường. a Ơ nhiễm mơi trường (MT). Tình hình MT nay:

+MT đất , nước ,khí bị nhiễm nặng nề +Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản , giống loài động thực vật …cạn kiệt

+Thời tiết ,khí hậu thay đổi thất thường, hạn hán ,mưa lũ, mưa đá, mưa a-xít , thủng tầng ơ-zơn…

b Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ MT

(85)

Sau HS trả lời góp ý xong ,GV phân tích cụ thể, sử dụng hình ảnh, số liệu vấn đề MT, cần phân tích hành động cụ thể HS, cho HS ghi ý

Chuyển ý: Bên cạnh vấn đề MT, vấn đề dân số vô cấp thiết

theo yêu cầu GV, nhóm khác góp yù boå sung

phá vỡ yếu tố cân tự nhiên

-HS phải có hành động cụ thể đểbảo vệ MT :

+Giữ trật tự, vệ sinh lớp học, trường học ,nơi ở, nơi cộng cộng

+Bảo vệ tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên : nước, động ,thực vật, rừng, biển… +Tham gia tổng vệ sinh trường ,lớp, nơi ở, tham gia trồng cây, trồng rừng…

+Biết phê phán hành vi, làm ảnh hưởng không tốt đến MT, phát hiện, tố cáo hành vi phạm pháp luật bảo vệ MT

12 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm để tìm hiểu vấn đề dân số. GV chia lớp làm nhóm trả lời 4câu hỏi:

GV nêu câu hỏi (bảng 2)

-Tại gọi bùng nổ dân số? Em có nhận xét tốc độ phát triển dân số theo tư liệu SGK?

-Hậu việc bùng nổ sống người giới Việt Nam ?

-Luật HN GĐ Pháp lệnh dân số 2003 quy định dân số?

-VN có chương trình dân số? Trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số?

GV hướng dẫn HS trả lời , góp ý,

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm để tìm hiểu vấn đề dân số.

HS chia làm nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

HS đọc SGK ,TLTK, sử dụng tài liệu, số liệu chuẩn bị trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

Cử đại diện nhóm lên trình bày góp ý cho nhóm khác

2.Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm công dân trong việc hạn chế bùng nổ dân số.

a.Sự bùng nổ dân số.

-Bùng nổ dân số gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn , gây ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống xã hội

b Trách nhiệm công dân trong việc hạn chế bùng nổ dân số

(86)

dùng hình ảnh, số liệu để chứng minh dân số bùng nổ vàtác hại việc bùng nổ dân số Chuyển ý:

11 Hoạt động 3: Hoạt động nhóm để tìm hiểu vấn đề sức khoẻ, bệnh dịch hiểm nghèo.

Gv chia lớp làm nhóm, nhóm trả lời câu hỏi

GV nêu câu hỏi (Bảng 3)

-Nhân loại đối mặt với bệnh nguy hiểm nào? -Tác hại sống người phát triển quốc gia?

-Trách nhiệm công dân việc phòng ngừa đẩy lùi bệnh hiểm nghèo?

GV hướng dẫn HS trả lời, góp ý bổ sung GV phân tích , minh họa, tư liệu báo, hình ảnh, kết luận ,cho HS ghi ý

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm để tìm hiểu vấn đề sức khoẻ, bệnh dịch hiểm nghèo.

HS chia lớp làm nhóm , nhóm trả lời câu hỏi.Các nhóm đọc SGK, sử dụng tư liệu chuẩn bị , thảo luận , thống nội dung trả lời Cử đại diện trình bày theo yêu cầu GV

3 Những bệnh dịch hiểm nghèo trách nhiệm của công dân việc phòng ngừa , đẩy lùi bệnh dịch hiểm nghèo.

a Những bệnh dịch hiểm nghèo.

Những nguy hiểm như: lao, sốt rét, dịch tả ,tim mạch, huyết áp,ung thư, cúm gia cầm đặc biệt AIDS, uy hiếp sống toàn nhân loại

b Trách nhiệm công dân trong việc tham gia phòng ngừa đẩy lùi bệnh dịch hiểm nghèo.

-Tích cực rèn luyện thân thể, ăn uống điều độ, giữ sức khoẻ, giữ vệ sinh

-Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội

-Tích cực tham gia tuh truyền phịng tránh dịch bêïnh hiểm nghèo, tuyên truyền phòng chống ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác cộng đồng

4.Củng cố ,luyện tập, d n dò:( phút ).

-Ngày nay, phát triển vũ bảo cách mạng KHKT công nghệ mang lại cho người sống no đủ ,tốt đẹp hơn, đồng thời đặt nhân loại trước ấn đề khó khăn thách thức : vấn đề dân số, môi trường ,bệnh hiểm nghèo.Tham gia phịng chốngbệnh hiểm nghèo, bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số nghĩa vụ mà lương tâm , trách nhiệm đạo đức tất người

-Làm tập số , SGK -Chuẩn bị 16

IV RÚT KINH NGHIỆ M, BỔ SUNG:

……… ………

Ngày soạn: 25/04/2007 Tiết: 32

Bài 16

TỰ HỒN THIỆN BẢN THÂN

(87)

+ Hiểu tự hoàn thiện thân

+ Hiểu cần thiết phải tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội 2.Kĩ năng:

+ Biết tự nhận thức thân sở đối chiếu với yêu cầu đạo đức xã hội

+ Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội có tâm vượt khó khăn để thực mục tiêu đặt

3.Thái độ:

+ Coi trọng việc tu dưỡng vf tự hoàn thiện thân

+ Tự trọng, tự tin vào khả phát triển thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận học hỏi điểm tốt người khác

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- SGK, SGV GDCD lớp 10

- Tấm gương xã hội biết tự hoàn thiện thân 2 Chuẩn bị HS:

- SGK GDCD 10

- Các truyện, gương lớp, trường biết tự hoàn thiện thân - Giấy khổ to, bút

III Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh (1 phút ). 2 Kiểm tra cũ: (3 phút)

Câu hỏi:

Hãy ghi chữ Đ vào ô trống trước việc HS cần làm để góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại

 Giữ vệ sinh nơi ở, nơi học nơi công cộng khác  Bảo vệ rừng,

 Sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sạch,  Khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên,

 Thực Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, sách dân số – KHHGĐ, sách xố đói, giảm nghèo nhà nước

 Tích cực tham gia phịng chống tệ nạn xã hội  Tích cực học tập rèn luyện sức khoẻ Đáp án:

Câu sai “Khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên” 3 Giới thiệu bài: (5 phút)

- GV: cử HS có giọng đọc tốt đọc truyện Bác Hồ tập phát âm - GV: đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ nghe câu chuyện Bác?

Để hiểu phẩm chất tốt đẹp Bác phải nghiên cứu học hôm Bài 16 T hồn thin bn thân

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KIẾN THỨC 11HĐ1 Tự nhận thức thân

- Tổ chức cho HS làm tập tự nhận thức thân

- Chiếu câu hỏi lên máy ghi lên bảng phụ (có thể dùng phiếu học tập) Em tự nhận thức về số đặc tính thân (điền vào dấu

HĐ1 Tự nhận thức về

(88)

10

chaám)

- Người mà em yêu quý nhất? - Điều quan trọng mà em mong ước đạt đời? - Một tiêu chuẩn đạo đức mà em giữ cho khơng vi phạm? … - Mơn học mà em thích nhất? - Một khiếu sở trường em? - Những điểm em thấy hài lịng mình? - Em cịn có hạn chế gì? - Cho HS chia sẻ kết tự nhận thức thân theo nhóm đối xem có điểm giống với bạn

- Tổ chức thảo luận:

1 Vì có giống nhau, khác người với người khác đặc tính?

2 Tự nhận thức vè dàng khơng?

3 Có tồn ưu điểm tồn nhược điểm không?

4 Để phát triển tốt hơn, người cần phải làm gì?

5 Thế tự nhận thức thân

 Kết luận: Tự nhận thức thân khả tự nhìn nhận, đánh giá thân Tự nhận thức thân kĩ sống người Tự nhận thức thân điều khơng dễ dàng, có người thường đánh giá cao mình, có người lại mặc cảm, tự ti khả thân Để phát triển tốt hơn, người cần biết phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu

- Chuyển ý: Mỗi người có sắc riêng với tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen điểm mạnh, điểm yếu khơng giống hồn tồn Chúng ta cần tự tin vào thân, biết phát huy tốt, khắc phục xấu để ngày tiến

HĐ2 Tự hoàn thiện thân

- Cử HS có giọng đọc tốt đọc lần cho

- HS tự điền vào phiếu

- Thực theo yêu cầu GV

- HS trình bày quan điểm cá nhân

- HS lớp trao đổi

- HS ghi baøi

HĐ2 Tự hoàn thiện bản thân

Tự nhận thức thân biết nhìn nhận, đánh giá khả thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu, thân

(89)

10

lớp nghe mẫu chuyện SGK Tr.115 mẫu chuyện Cao Bá Quát phần tập (bài Tr.117)

- Thaûo luận:

1 Nêu suy nghó thân nhân vật truyện trên? Chúng ta rút học gì?

2 Theo em tự hồn thiện thân? Ví dụ

3 Vì phải tự hồn thiện thân? Lấy ví dụ người khơng tự hồn thiện u cầu đạo đức xã hội gì? Hãy suy nghĩ xem để tự hoàn thiện thân theo yêu cầu đạo đức xã hội, em phải làm gì? (tự đánh giá theo yêu cầu đạo đức)

 Nhận xét, bổ sung, tổng kết phần thảo luận

HĐ3 Tự hoàn thiện thân thế nào?

- Em liệt kê yêu cầu đạo đức xã hội người công dân giai đoạn nay, ví dụ: yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung, khiêm tốn,

Từ đó, em đối chiếu yêu cầu với thân tự đánh giá xem

- HS lớp theo dõi truyện đọc, suy nghĩ - HS chia thành nhóm ứng với tổ để thảo luận

- HS cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- HS nhóm trao đổi, bổ sung ý kiến

- HS ghi

HĐ3 Tự hồn thiện bản thân nào?

a) Thế tự hoàn thiện thân:

- Là vượt lên khó khăn, trở ngại, khơng ngừng LĐ, học tập, tu dưõng, rèn luyện

- Phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi điều hay, điểm tốt người khác để thân ngày tốt hơn, tiến

b) Vì phải tự hoàn thiện thân:

- Xã hội ngày phát triển, việc thân tự hồn thiện Là tất yếu để đáp ứng địi xã hội

- Tự hồn thiện phẩm chất quan trọng thiếu niên, giúp cho cá nhân, gia đình cộng đồng ngày tiến

(90)

mình thực tốt yêu cầu nào, y/c cần phải cố gắng - Hãy suy nghĩ xem để tự hoàn thiện thân theo y/c đạo đức XH, em phải làm gì?

 Tổng kết, cho HS ghi

- HS làm việc cá nhân

- Tự phát biểu suy nghĩ

- Cả lớp tham gia

nhận hỗ trợ, giúp đỡ gia đình, nhà trường, bạn bè, XH, …

b) Để tự hoàn thiện bản thân , cần phải:

- Tự nhận thức mặt tốt chưa tốt đối chiếu với chuẩn mực đạo đức xã hội - Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện theo mốc thời gian

- Xác định rõ biện pháp cần thực

- Xác định thuận lợi có, khó khăn gặp phải cách vượt qua

- Biết tìm giúp đỡ người tin cậy 4 Củng cố, luyện tập: (4 phút)

- Cho HS làm tập nhan vào phiếu

Bài tập: Theo em ý kiến sau em cho đúng? a Có hiểu vè có định đúng, lựa chọn

b Tự đánh giá cao, thấp dễ mắc sai lầm c Tự nhận thức thân điều không dễ dàng

- Chọn em có phương án nhanh - GV nhận xét đưa đáp án

 Kết luận toàn bài: Tự nhận thức thân, tự hồn thiện phẩm chất quan trọng người nói chung HS nói riêng chuẩn mực đạo đức xã hội giúp cho cá nhân, gia đình, xã hội ngày tốt đẹp

5 Hoạt động tiếp nối:(1 phút)

- Bài tập nhà 1, 3, SGK Tr upload.123doc.net

- Chuẩn bị cho tiết ngoại khoá với vấn đề học như: vấn đề toàn cầu, ATGT IV Rút kinh nghiệm, b sung:ổ

……… ……… ……… Ngày sọan: 24/10/2007

Tiết: 10 KIỂM TRA 45 PHÚT. I.MỤC TIÊU :

1.Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh qua học , từ tiết đến tiết 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích ,tư duy, suy đóan, liên hệ kiến thức

liên môn

(91)

Chuẩn bị GV: Câu hỏi đáp án hai phần: Trắc nghiệm tự luận

Chuẩn bị HS: Học , làm tập SGK, liên hệ thực tiễn để lấy ví dụ… III.HỌAT ĐỘNG :

1.Ổn định lớp: Tác phong sĩ số HS 2.Kiểm tra:

ĐỀ KIỂM TRA VAØ ĐÁP ÁN.

-ĐỀ 1

I.Trắc nghiệm.(6đ)

A Mỗi câu chọn điểm (4đ) 1-Đối tượng nghiên cứu Triết học

a.Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất. b.Những quy luật cụ thể lĩnh vực riêng c.Cả a b

2-Quan điểmVật chất có trước ,ý thức có sau, vật chất định ý thức : a.Thế giới quan tâm

b.Thế giới quan vật.

c.Cả a b 3.Xem xét vật ,hiện tượng ràng buộc vận động phát triển là:

a.Phương pháp luận biện chứng. b.Phương pháp luận siêu hình c.Cả a b

4.Thế giới quan phương pháp luận Phơ –bách là: a.Duy vật –biện chứng

b.Duy vật – siêu hình.

c.Duy tâm –biện chứng d.Duy tâm –siêu hình 5 Quy luật thuộc kiến thức Triết học:

a.Bình phương cạnh huyền tổng bình phương cạnh góc vng.b Ngày tháng năm 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập

c.Có áp ,có đấu tranh

.6.Truyện, tục ngữõ, câu thơ câu dẫn thuộc quan điểm vật a Truyền thuyết “ Thần trụ trời”

b Có thực vực đạo.

c.Khổng Tử :” Sống chết có mệnh ,giàu sang trời

7.Yếu tố biện chứng thể trong: a.Truyện ngụ ngơn: Thầy bói xem voi b.Thành ngữ : Rút dây động rừng.

c.Thành ngữ : Thật vàng không sợ lửa 8.Thế giới vật chất gồm :

a.Tự nhiên b.Xã hội c.Tự nhiên xã hội. 9.Nguồn gốc giới tự nhiên :

a.Do người tạo

b.Tự có ,khơng sáng tạo ra.

c.Do thần linh, thượng đế tạo 10.Con người làm mưa nhân tạo ,chứng tỏ:

a.Con người có khả làm trái với quy luật tự nhiên

b.Con người có khả thay đổi quy luật tự nhiên

c.Con người tuân thủ quy luật tự nhiên 11.Con người sản phẩm của:

a.Xã hội lòai người b.Tự nhiên.

c.Thượng đế 12.Xã hội phận đặc thù giới tự nhiên vì:

a.Xã hội hình thức tổ chức cao giới tự nhiên

(92)

13.Con người nhận thức giới vật chất giác quan:

a.4 giác quan b.5 giác quan c.6 giác quan 14.Việc làm câu sau:

a.Trồng chắn gió ,cát bờ biển. b.Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu lấp

c.Lấp ao ,hồ để có thêm diện tích đất

15.Cuộc vận động :”Năng suất xanh” : sử dụng hợp lí hóa chất nơng nghiệp để bảo vệ môi trường vận động:

a.Vận động sinh học

b.Vận động hóa học c.Vận động xã hội.

16.Sự biến hóa sau coi Vận động phát triển : a.Sự biến hóa sinh vật từ đơn bào đến đa

bào.

b.Sự thóai hóa lịai động vật c.Bốn mùa năm

17.Nội dung đọan thơ sau thuộc hình thức vận động nào: Xưa yêu quê hương có chim có bướm ,

Có ngày trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hương nắm đất , Có phần xương thịt em tôi.

(Quê hương-Giang Nam) a.Vận động hóa học

b.Vận động sinh học c.Vận động xã hội.

18.Bàn phát triển, V.I.Lê-nin viết: “ Sự phát triển đấu tranh mặt đối lập” .Câu viết Lê-nin nói về:

a.Hình thức phát triển b.Nội dung phát triển

c.Điều kiện phát triển d.Nguyên nhân phát triể .19 Sự đấu tranh hai mặt đối lập mâu thuẫn là:

a.Cách thức vận động ,phát triển vật tượng

b.Nguồn gốc vận động vận động ,phát triển của vật tượng

c.Khuynh hướng vận động, phát triển vật tượng

.20.Cái theo nghĩa Triết học là: a.Cái lạ trước

b.Cái tạp trước c.Cái tiến trước .B.Điền vào chỗ trống.(2đ)

-Thế giới quan tòan quan điểm niền tin …ĐỊNH HƯỚNG…… họat động người sống

-Thế giới vật chất tồn …KHÁCH QUAN…., độc lập với ý thức người

-Con người …TỒN TẠI….trong môi trường tự nhiên …PHÁT TRIỂN…với môi trường tự nhiên -Vận động ……BIẾN ĐỔI……nói chung vật ,hiện tượngtrong giới tự nhiên đời sống xã hội

-Vận động thuộc tính ……VỐN CĨ……, …PHƯƠNG THỨC… tồn vật tượng -Mâu thuẫn chỉnh thể , hai mặt đối lập vừa ……THỐNG NHẤT… với , vừa ….ĐẤU TRANH…… với

-Hê-ra-clit:” Không tắm …HAI LẦN…….trên dịng sơng” II.TỰ LUẬN (4 Đ)

(93)

Các mặt đối lập tồn bên nhau, vận động phát triển theo chiều hướng trái ngược nên, nên chúng tác động ,bài trừ ,gạt bỏ nhau.Triết học gọi đấu tranh mặt đối lập.(1 đ)

Ví dụ: -Đồng hóa dị hóa sinh vật -Tư sản vô sản chế độ TBCN

HS cần lấy ví dụ giải thích ví dụ đó.(1 đ) 2.Phủ định biện chứng gì? Cho ví dụ (2 đ)

-Phủ định biện chứng phủ định diễn phát triển thân vật ,hiện tượng, có kế thừa yếu tố tích cực vật tượng cũ để phát triển vật tượng mới.(1 đ) Ví dụ: Học sinh lấy ví dụ tự nhiên ,xã hội hay nhận thức , giải thích ví dụ , tùy mức độ để GV cho điểm (1 đ)

ĐỀ 2

I.Trắc nghiệm (6 đ)

A.Chọn điểm nhất: (4 đ)

1-Đối tượng nghiên cứu môn khoa học là: a.Những quy luật chung nhất, phổ biến

b.Những quy luật cụ thể lĩnh vực riêng

c.Cả a b

2- Quan điểm Ý thức có trước , sản sinh tự nhiên là:

a.Thế giới quan Duy tâm b.Thế giới quan vật

c.Cả avà b 3.Xem xét vật ,hiện tượng cách phiến diện ,cô lập ,không phát triển là: a.Phương pháp luận biện chứng

b.Phương pháp luận siêu hình.

c.Cả a b 4 Thế giới quan phương pháp luận Hê-ghen là:

a.Duy vật –biện chứng

b.Duy vật – siêu hình c.Duy tâm –biện chứng.d.Duy tâm –siêu hình 5.Quy luật thuộc kiến thức khoa học cụ thể:

a.Bình phương cạnh huyền tổng bình phương cạnh góc vuông.

b.Có áp ,có đấu tranh

c.Sự vật ,hiện tượng có hai mặt chất lượng

.6.Truyện, tục ngữ, câu thơ câu dẫn thuộc quan điểm tâm?

a Truyền thuyết “ Thần trụ trời” b Có thực vực đạo c Nén bạc đâm tọac tờ giấy 7 Yếu tố siêu hình thể trong:

a.Truyện ngụ ngơn: Thầy bói xem voi. b.Thành ngữ : Rút dây động rừng c.Thành ngữ : Thật vàng không sợ lửa 8.Thế giới vật chất gồm :

a.Tự nhiên xã hội b.Tự nhiên c.Xãhội 9.Nguồn gốc giới tự nhiên :

a.Do người tạo

b.Tự có ,khơng sáng tạo ra.

c.Do thần linh, thượng đế tạo 10.Con người làm mưa nhân tạo ,chứng tỏ:

a.Con người có khả làm trái với quy luật tự nhiên

b.Con người có khả thay đổi quy luật tự nhiên

(94)

a.Con người b.Tự nhiên.

c.Thượng đế 12.Xã hội phận đặc thù giới tự nhiên vì:

a.Xã hội hình thức tổ chức cao giới tự nhiên

b.Cơ cấu xã hội có tính lịch sử riêng c.Cả a b đúng.

13.Con người nhận thức giới vật chất giác quan:

a.5 giaùc quan. b.6 giaùc quan c giaùc quan 14.Việc làm sai câu sau:

a.Trồng chắn gió ,cát bờ biển

b.Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu lấp đi.

c.Thả động vật hoang dã rừng

15.Cuộc vận động :”Năng suất xanh” : sử dụng hợp lí hóa chất nơng nghiệp để bảo vệ mơi trường vận động:

a.Vận động sinh học

b.Vận động hóa học c.Vận động xã hội.

16.Sự biến hóa sau coi Vận động thụt lùi: a.Sự biến hóa sinh vật từ đơn bào đến đa

bào b.Sự thóai hóa lịai động vật.c.Bốn mùa năm 17.Nội dung đọan thơ sau thuộc hình thức vận động nào:

Xưa yêu q hương có chim có bướm Có ngày trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hương nắm đất Có phần xương thịt em tơi.

(Quê hương-Giang Nam)

a.Vận động hóa học b.Vận động sinh học c.Vận động xã hội

18.Bàn phát triển, V.I.Lê-nin viết: “ Sự phát triển đấu tranh mặt đối lập” .Câu viết Lê-nin nói về:

a.Hình thức phát triển

b.Nội dung phát triển c.Điều kiện phát triển

d.Nguyên nhân phát triển

19 Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất là: a.Nguồn gốc vận động ,phát triển vật phát triển b.Cách thức vận động ,phát triển vật tượng. c.Khuynh hướng vận động ,phát triển vật tượng 20.Cái theo nghĩa Triết học là:

(95)

.B.Điền vào chỗ trống: (2 đ)

-Mâu thuẫn chỉnh thể , hai mặt đối lập vừa …THỐNG NHẤT với , vừa ……ĐẤU TRANH…… với

-Hê-ra-clit:” Không tắm …HAI LẦN….trên dòng sông”

-Thế giới quan tịan quan điểm niềm tin ……ĐỊNH HƯỚNG…… họat động người sống

-Thế giới vật chất tồn …KHÁCH QUAN…., độc lập với ý thức người

-Con người …TỒN TẠI…….trong môi trường tự nhiên …PHÁT TRIỂN……với môi trường tự nhiên

-Vận động ……BIẾN ĐỔI……nói chung vật ,hiện tượngtrong giới tự nhiên đời sống xã hội

-Vận động thuộc tính ……VỐN CÓ……, …PHƯƠNG THỨC…… tồn vật tượng II.Tự luận (4 đ)

1 Thế “thống “ mặt đối lập? Cho ví dụ (2 đ) ĐÁP ÁN:

Trong mâu thuẫn, hai mặt đối lập gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho Triết học gọi “thống nhất” mặt đối lập (1 đ)

Ví dụ: - Đồng hóa dị hóa sinh vật -Tư sản vơ sản chế độ TBCN

( HS cần nêu ví dụ giải thích) (1 đ)

2.Em nhận xét vài tượng biểu phủ định biện chứng việc thờ cúng ,lễ hội ,ma chay ,cưới xin nước ta (2 đ)

ĐÁP ÁN:

HS nêu kế thừa có chọn lọc phong tục :thờ cúng, lễ hội , ma chay, cưới xin ông cha ta để lại , bỏ yếu tố lạc hậu ,lỗi thời (hủ tục), kế thừa phát huy yếu tố tích cực ( mỹ tục) … tùy mức độ mà giáo viên cho điểm

3.Thu kiểm tra :

Dặn dò học sinh xem trước 4.Kết kiểm tra:

Lớp Giỏi Khá TBình Yếu

10A3 10A4 10A6 10A10 10A11 10A12 10A13 IV.RUÙT KINH NGHIEÄM

…………

…………

(96)

Ngày soạn: 6/12/2009 Tiết: 16

Bài dạy: Ngoại khoá AN TỒN GIAO THƠNG

VII.- Mục tiêu học :

1.Kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức bản, vững quy định pháp luât an toàn giao thông

2.Kĩ năng: Biết nêu cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác trình tham gia giao thông: bộ, xe đạp, xe máy để thực pháp luật giao thông

3.Thái độ: Học sinh tích cực tham gia truyền thơng trực tiếp tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng nơi, lúc

VIII.- Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Trích Nghị định số 15/2003/NĐ – CP phủ - Giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng - Tài liệu giáo dục ATGT trường THPT

- Taøi liệu học tập dùng cho sát hạch cấp giấy phép lái xe hạng A1, A2

- Các loại biển báo hiệu giao thông đường 2 Chuẩn bị HS:

- Tìm hiểu tài liệu có liên quan tới vấn đề ATGT quan có thẩm quyền ban hành - Giấy khổ to, bút dạ, nam châm

IX.-Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh .(1 phút) 2 Kiểm tra cũ: .(4 phút)

* Câu hỏi: Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội? * Đáp án:

a.TTXH định YTXH

-YTXH phản ảnh TTXH ,do TTXH sinh định , TTXH thay đổi sớm muộn YTXH thay đổi theo

b.Sự tác động trở lại YTXH TTXH

-YTXH tác động trở lại tồn xã hội thể chỗ: YTXH có tính độc lập tương đối(có thể chậm tiến TTXH)

-Ý thức xã hội phản ảnh đắn quy luật khách quan ,chỉ đạo người họat động thực tiễn thúc đẩy TTXH phát triển hòan thiện

3.Giới thiệu bài: (1 phút)

Giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật ATGT trường học nói riêng nhiệm vụ thường xuyên cấp bách Mục đích buổi ngoại khoá nhằm cung cấp cho em hiểu biết bản, quy tắt xử thường gặp tham gia giao thơng để hình thành thái độ hành vi tự giác chấp hành pháp luật trật tự ATGT tránh tai nạn giao thông cho

TL HOẠT ĐỘNG CỦA

(97)

15 /

10 /

HĐ1: Tìm hiểu quy định chung - Đưa câu hỏi để lớp trả lời Câu 1:Người tham gia giao thông phải cho quy tắc giao thơng? a) Đi bên phải theo chiều b) Đi phần đường quy định

c) Chấp hành hệ thống báo hiệu đường d) Tất

Câu 2: Hãy cho biết ý nghĩa đèn tín hiệu giao thơng?

 Kết luận, cho HS ghi vào

Câu 3: Khi hiệu lệnh người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn biển báo, người lái xe phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

a) Hiệu lệnh người điều khiển giao thông

b) Hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thơng c) Hiệu lệnh biển báo hiệu đường  Kết luận: Đáp án a)

Câu 4: Người điều khiển xe môtô bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm2 trở lên phải

đủ tuổi?

a) 16 tuổi ; b) 18 tuổi ; c) 20 tuổi  Kết luận: Đáp án b)

HĐ2: Tìm hiểu loại biển báo giao

thông.

- Sử dụng biển báo có màu để HS dễ quan sát, sau cho HS nhận xét

HĐ1: Tìm hiểu quy định chung

- Cả lớp theo dõi câu hỏi sau trả lời

- Câu 1: đáp án d) - HS ghi vào - HS trả lời cá nhân - Cả lớp nhận xét - Ghi vào

- Trả lời cá nhân

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Trả lời cá nhân

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

HĐ2: Tìm hiểu loại biển báo giao thơng.

- Biển báo cấm: có hình trịn, viền đỏ, trắng hình vẽ màu đen

- Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, viền đỏ, vàng hình màu đen

- Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng

- Biển báo dẫn: hình vng hình chữ nhật, màu xanh, hình vẽ màu

1 Quy tắc tham gia giao thông:

- Đi bên phải theo chiều

- Đi phần đường quy định - Chấp hành hệ thống báo hiệu đường

2 Ý nghĩa đèn tín hiệu giao thơng:

- Tín hiệu xanh :

- Tín hiệu vàng: Người điều khiển giao thơng phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trường hợp vạch tiếp

Tín hiệu vàng nhấp nháy cần phải ý - Tín hiệu đỏ: Bắt buộc phải dừng trước vạch dừng

3 Biển báo giao thông đường bộ:

- Biển báo cấm: có hình trịn, viền đỏ, trắng hình vẽ màu đen

- Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, viền đỏ, vàng hình màu đen

- Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng

(98)

10 /

HĐ3: Giải sa hình ATGT đường bộ. - Phóng to sa hình có tài liệu: “Tài liệu học tập dùng cho sát hạch cấp giấy phép lái xe hạng A1, A2”

1. Sa hình 1:

- Câu hỏi 61, trang 45 tài liệu: Theo hướng mũi tên, mô tô bánh hướng nào?

a) Hướng 1; b) Hướng 3; c) Cả hướng

2. Sa hình 2:

- Câu hỏi 64, trang 47 tài liệu: Thứ tự xe quy tắc giao thơng?

a) Xe tải, xe lam, xe con, xe môtô b) Xe lam, xe tải, xe con, xe môtô c) Xe tải, xe môtô, xe lam, xe d) Xe môtô, xe lam, xe tải, xe

traéng 

HĐ3: Giải sa hình ATGT đường bộ.

- Quan sát sa hình, loại biển báo có sa hình đưa đáp án

- Sa hình 1: Đáp án b)

- Sa hình 2: Đáp án c)

4 Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Cho câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS

1 Khi tham gia giao thông, người người xe dạp cần phải tuân thủ quy tắc nào? Theo luật giao thông đường bộ, học sinh có xe máy đến trường khơng?

3 Người điều khiển xe mơtơ có dung tích xi lanh từ 50 cm2 trở lên tuổi?

5 Hoạt động tiếp nối :(1 phút)

Kết luận: Như vừa tìm hiểu xong số quy định luật giao thông đường Đây quy tắc cư quy tắc tham gia giao thông đường người tham gia giao thông

- Yêu cầu HS nhà xem lại tất nội dung học Học kỳ I để tiết sau ôn tập IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ……… ………

Ngày sọan 5/4/2007 Tiết 31.

Bµi 14

PHÒNG CHỐNG MA TÚY HIV/ AIDS

(99)

1 VỊ kiÕn thøc: Häc sinh hiĨu

- TÝnh chÊt nguy hiĨm cđa HIV/ AIDS

- Những quy định pháp luật phòng chống nhiễm HIV/ AIDS - Các biện pháp phòng tránh HIV / AIDS

- Trách nhiệm công dân việc phòng chống HIV / AIDS Về kỹ năng: Học sinh có kỹ năng:

- Bit gi mỡnh khụng bị nhiễm HIV / AIDS

- Tích cực tham gia hoạt động phòng chống HIV / AIDS Về thái độ: Học sinh cần có thái độ:

- ủng hộ hoạt động phòng chống HIV / AIDS - Không phân biệt dối xử với ngời bị nhiễm HIV / AIDS II Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn vaứ hóc sinh:

- Pháp lệnh phịng chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngời năm 1995 uỷ ban thờng vụ quốc hội Nghị định số 34/CP ngày 01/6/1996 Chính phủ hớng dẫn thi hành pháp lệnh

- Các số liệu bảng biểu, tranh ảnh, áp phích, băng hình đại dịch AIDS - Đầu video, máy chiếu, giấy

III Tiến trình tiết dạy:

1 ổn định tổ chức:(1 phỳt ) - Kiểm tra s s:

- Kiểm tra công việc chuẩn bị học sinh thông qua cán môn Kiểm tra cũ:(3 phuựt)

*Câu hỏi:

Hãy suy nghĩ xem để tự hoàn thiện thân theo y/c đạo đức XH, em phải làm gì? Đáp án:

b) Để tự hồn thiện thân , cần phải:

- Tự nhận thức mặt tốt chưa tốt đối chiếu với chuẩn mực đạo đức xã hội - Biết tìm giúp đỡ

những người tin cậy

2 Giới thiệu chủ đề mới:1 phỳt )

Giáo viên: Bài hơm tìm hiểu vấn đề sau: + Vì phải phịng chống AIDS?

+ Chóng ta cã thĨ phßng chèng AIDS cách nào?

(Giỏo viờn chun b nhng câu hỏi giấy chiếu lên viết giấy to treo lên bảng)

3 D¹y bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần Đặt vấn đề ( 15 phỳt ) GV: Gọi học sinh đọc th

trong s¸ch gi¸o khoa

GV: Cho häc sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa

HS: Nghe xác định nội dung th

a) Yêu cầu chung:

Phải phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội có quyền nhận hỗ trợ, giúp đỡ gia đình, nhà trường, bạn bè, XH,…

- Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện theo mốc thời gian - Xác định rõ biện pháp cần thực

(100)

ở phần gợi ý

Câu 1: Em có nhận xét tâm trạng bạn gái qua th trên?

Câu 2: Tại anh trai bạn gái bị chết AIDS?

HS: Suy nghĩ trả lời +Tâm trạng bạn gái qua

bc th: au thng, thn thc, tê tái bạn có ngời anh trai tự lìa bỏ đời AIDS + Nguyên nhân dẫn đến chết ngời anh trai: ngời anh bị bạn bè rủ rê, lôi kéo, sa vào nghiện ngập, bị nhiễm HIV, tự kết thúc đời GV: Chốt phần ý

nội dung cần đạt qua phần Đặt vấn đề

GV: Vậy em biết HIV/AIDS? HÃy nêu hiĨu biÕt cđa em vỊ HIV / AIDS?

HS: Phát biểu điều em nghe đợc, biết đợc HIV/AIDS (nguyên nhân, tính chất nguy hiểm, lây lan nhanh chóng…)

II Néi dung bµi häc:

1 HIV/AIDS tính chất nguy hiểm nó:

- HIV / AIDS gì?

* HIV tên loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ngời, AIDS giai đoạn cuối cïng cđa sù nhiƠm HIV, thĨ hiƯn triƯu chøng cđa bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng ng-ời

+ Đối với ngời bị nhiễm HIV nỗi hoảng sợ bi quan biết chết đến gần, mặc cảm tội lỗi trớc bạn bè, ng-ời thân

+ Đối với gia đình ngời bị nhiễm HIV, nỗi đau q lớn khơng bù đắp AIDS cớp ngời thân họ

GV: - Chèt l¹i néi dung HIV/AIDS sách giáo khoa

- Cho học sinh thảo luận tiếp nội dung th tiếp nội dung th phần Đặt vấn đề (có thể cho em đọc nhà) đặt câu hỏi: Em có nhận xét nỗi đau HIV/AIDS gây cho nạn nhân gia đình họ?

HS: Phát biểu điều em nghe đợc, biết đợc HIV/AIDS (nguyên nhân, tính chất nguy hiểm, lây lan nhanh chóng…)

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Gii thiu cỏc thông tin, số liệu nớc, quốc tế cho thấy mức độ trầm trọng, lây lan nhanh chóng, nguy tất ngời HIV/AIDS (chiếu lên bảng treo giấy khổ lớn) + Cứ ngày trơi qua, giới lại có thêm hàng chục ngàn ngời bị nhiễm HIV/AIDS

(GV sử dụng máy chiếu bảng số liệu để học sinh quan sát) + Số liệu số ngời nhiễm HIV bị chết AIDS Việt Nam

+ Sè liƯu chi phí cho việc điều trị chăm sóc nạn nhân AIDS

GV: Em có suy nghĩ số, thông tin trên?

HS: Quan sát, suy nghĩ trả lời

(101)

GV: Đến đây, trả lời câu hỏi phải phòng chống AIDS (GV cho HS trả lời không tuỳ tình hình thực tÕ líp häc) GV:

+ Chèt l¹i vỊ tÝnh chÊt nguy hiĨm cđa HIV/AIDS theo SGK

+ Thut trình ngắn gọn tính chất nguy hiểm AIDS (Đó bệnh chết ngời, lây lan nhanh chóng)

- TÝnh chÊt nguy hiĨm cđa HIV/AIDS:

* HIV / AIDS đại dịch giới Việt Nam Đó bệnh vơ nguy hiểm sức khoẻ, tính mạng ngời tơng lai nòi giống dân tộc, ảnh hởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội đất nớc

Chun tiÕp:

Phịng chống AIDS việc làm cấp bách, trách nhiệm ngời, quốc gia Vậy phòng chống AIDS thể phòng chống AIDS cách nào? Nhà nớc có biện pháp tích cực phòng, chống AIDS nh tuyên truyền, giáo dục để ngời dân hiểu rõ AIDS ban hành pháp luật phòng chống AIDS

Hoạt động 2: HớngNhững quy định pháp luật phòng chống HIV/AIDS (10 phỳt ) GV: Giới thiệu quy

định pháp luật (chiếu lên bảng / ghi giấy khổ lớn cung cấp cho học sinh phiếu t liệu)

GV: Yêu cầu học sinh tìm quy định phòng chống HIV/AIDS điều sau:

+ Công dân có trách nhiệm gì?

+ Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào?

GV: Yêu cầu số HS xung phong phát biểu ý kiến (hoặc ghi ý kiến lên phim trong) GV: Ghi ý kiến học sinh lên bảng (hoặc đa ý kiến học sinh lên máy chiếu) GV: + Hớng dẫn HS lựa chọn ý đúng, cung cấp thêm cách ngắn gọn quy định khác (ví dụ: Điều upload.123doc.net Bộ luật hình "Tội cố ý truyền bệnh cho ngời khác")

+ Phân tích để học sinh thấy rõ tác dụng quy định (vì phải quy định nh vậy)

+ Chèt l¹i theo néi dung

HS: Quan sát / đọc quy định đó, thực yêu cầu GV ghi giấy nháp ý kiến

HS: Phát biểu ý kiến (hoặc viết ý kiến lên phim trong)

HS: Nghe

2 Quy định pháp luật phòng chống

HIV/AIDS

- Mọi ngời có trách nhiệm thực biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình xã hội, tham gia hoạt động phịng, chống nhiễm HIV/AIDS gia đình cng ng

- Nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác

(102)

cđa SGK

Hoạt động 3: Những biện pháp phịng tránh HIV/AIDS( phỳt ) GV:Nhắc lại trách nhiệm

cơng dân phải phịng tránh AIDS đặt câu hỏi: Chúng ta phịng tránh AIDS cách nào? Để biết cách phòng tránh ta cần biết đờng lây truyền AIDS

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố (5 phỳt ) GV: Đa tập sau (chiếu

lên bảng ghi giấy khổ lớn) Em đồng ý không đồng ý với ý kiến sau đây? Vì sao?

1 Chỉ ngời có quan hệ tình dục với ngời nớc bị nhiễm HIV

2 Chỉ ngời hành nghề mại dâm tiêm chích ma tuý bị nhiễm HIV

3 Một ngời trông khoẻ mạnh ngời nhiễm HIV

4 Có thể điều trị đợc bệnh AIDS

GV: Giải thích chốt lại lựa chọn

GV: Yêu cầu học sinh nêu biện pháp phòng tránh HIV/AIDS

Hc sinh lên bảng làm tËp, líp nhËn xÐt, th¶o ln

III Lun tËp: Bµi tËp:

Những ý kiến đa khơng thể đồng ý vì:

+ HIV/AIDS cã thĨ l©y lan tới tất ngời không hiểu rõ biết cách phòng tránh

+ Vi rút HIV hoạt động tiềm ẩn thể ngời, khơng trực tiếp làm chết ngời mà phá huỷ tồn hệ thống miễn dịch thể ngời, làm cho ngời sức đề kháng với bệnh tật từ nhiễm loại bệnh nguy hiểm dẫn đến chết Khơng chu kỳ hoạt động HIV cịn tuỳ thuộc vào mức độ sức khoẻ ngời nhiễm nó, sau năm mời năm phát tác Cho nên bên ngồi khơng phân biệt đợc ngời nhiễm HIV

+ Hiện cha có loại Vắc xin dùng để phịng hay chống lại bệnh kỷ

IV Bµi tËp vỊ nhµ:

+ Học sinh làm tập lại SGK

+ Liên hệ với thực tế (tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS cộng đồng, thực biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS)

GV: Yêu cầu học sinh nêu đờng lây truyền, cách phịng tránh HIV/AIDS hồn thành bng sau:

Con ng

lây truyền Cách phòngtránh

2

HS: Suy nghĩ phát biểu, nêu đờng lây truyền HIV/AIDS; biện pháp phịng tránh HIV/AIDS

Ba đờng lây truyền HIV/AIDS:

+ Lây qua đờng máu + Lây qua quan hệ tình dục + Lây truyền từ mẹ sang Bốn biện pháp phòng tránh HIV/AIDS:

+ Tránh tiếp xúc với máu ngời nhiễm HIV/AIDS

(103)

GV: Chốt lại ba đờng dán vào hình vẽ tợng trng có ba đờng vào khung có sẵn Nếu có điểm học sinh ch-a rõ giáo viên học sinh giải thích rõ

GV : Hớng dẫn học sinh lựa chọn ý ghi vào cột giấy

GV: chèt l¹i néi dung SGK

tiêm

+ Không quan hệ tình dơc bõa b·i

+Kh«ng sinh mĐ nhiƠm HIV/AIDS

3 Mỗi ngời cần phải có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS để chủ động phòng, tránh cho gia đình; khơng phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ; tích cực tham gia hoạt động phịng chống HIV/AIDS

Hoạt động 5: Tình thể cách ứng xử ngời bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ ( phỳt )

GV: Nếu tình huống: Hiền rủ Thuỷ đến nhà Huệ chơi nhân ngày sinh nhật Huệ Thuỷ nói "cậu khơng biết chị Huệ bị ốm ? Ngời ta nói chị áy bị AIDS Tớ sợ lắm, (nhỡ bị lây chết) tớ khơng đâu!"…

GV: chia học sinh thành nhóm, yêu cầu em thảo luận xây dựng kịch bản, phân công sắm vai chuẩn bị vai diễn

GV: Cht li v trỏch nhiệm không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ

HS:

+ Từng nhóm học sinh lên thể cách ứng xử tình

+ Các nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung ý kiÕn

+ Lùa chän c¸ch øng xư hay nhÊt

4 Dặn dị (1 phút)

Về nh hà ọc lại to n bà ộ nội dung b i tà b i đến b i 16 hôm sau on tà ập học kỳ II IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ………

……… ………

……… ………

(104)

Ngaøy sọan:12/12/2009 Tiết 17

ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MỤC TIEÂU.

a Về kiến thức:Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức học chương trình học kì I

b.Về kĩ năng:Nắm thật kiến thức , biết phân tích ,tư ,tổng hợp, khái quát, lấy ví dụ chứng minh

c.Về thái độ:Ý thức học tập nghiêm túc ,kiểm tra nghiêm túc II.CHUẨN BỊ;

Chuẩn bị giáo viên : Hệ thống câu hỏi đáp án

Chuẩn bị học sinh: Học SGK, ví dụ ghi III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp: Tác phong sĩ số lớp học 2 Tiến trình ơn tập:

TG Họat động giáo viên HĐ HS Nội dung

45 Họat động lớp.

GV sử dụng phương pháp vấn đáp ,đàm thọai.

(105)

GV nêu câu hỏi -Khái niệm Triết học?

-Vai troø Triết học?

-Thế giới quan vật? Vai trò?

-Thế giới quan tâm? Vai trò? -Phương pháp luận biện chứng? -Phương pháp luận siêu hình? -Chủ nghĩa vật- biện chứng gì?

-Thế giới tự nhiên?

-Tại nói xã hội sản phẩm đặc thù giới tự nhiên?

-Tại nói người có khả nhận thức cải tạo TGKQ?

-Khái niệm vận động?

-Các hình thức vận động giới vật chất?

Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên

con người giới -TH có vai trị giới quan , phương pháp luận cho họat động nhận thức người

-Vật chất có trước, định ý thức TG vật chất tồn khách quan với ý thức người không sáng tạo khơng bị tiêu diệt TGQ DV có vai trị tích cực việc phát triển khoa học, nâng cao vai trò người tự nhiên xã hội

-Ý thức có trước, sản sinh giới tự nhiên Là chỗ dựa cho lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm phát

triển xã hội

-Là xem xét sv, ht ràng buộc lẫn chúng, vận động phát triển không ngừng chúng

-Là xem xét sv,ht cách phiến diện, thấy chúng tồn trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển…

-Giới tự nhiên tất tự có, ko phải ý thức người lực lượng thần bí tạo -Vì xã hội hình thức cao giới tự nhiên, cấu xã hội có tính lịch sử riêng, có quy luật riêng -Con người không sản phẩm giới tự nhiên mà chủ thể cải tạo tự nhiên, cở tuân thủ quy luật vận động khách quan ,nếu khơng gánh chịu hậu vô nghiêm trọng

-Vận động biến đổi nói chung sv, ht tự nhiên đời sống xã hội

(106)

-Khái niệm phát triển?

-Khái niệm mâu thuẫn?

-Tại nói mâu thuẫn nguồn gốc vận động ,phát triển sv,ht

-Quan hệ chất lượng?

-Phủ định siêu hình gì?

-Phủ định siêu hình gì?

-Khuynh hướng phát triển sv, ht gì?

-Nhận thức cảm tính gì?

-Nhận thức lí tính gì?

-Khái niệm thực tiễn?

hội Trong vận động xã hội hình thức vận động cao

-Phát triển dùng để vận động theo chiều hướng phát triển tiến lên từ thấp đến cao , từ đơn giản đến tạp , từ hịan thiện đến hịan thiện

hơn

-Mâu thuẫn chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống với vừa đấu tranh với

-Kết đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn cũ , mâu thuẫn hình thành Sv, ht cũ thay sv,ht Do , đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động , phát triển sv, ht

-Sự biến đổi chất sv, ht biến đổi lượng Chất đời lại quy định cho lượng tương ứng -Là phủ định diễn can thiệp , tác động từ bên ngịai , cản trở xóa bỏ tồn phát triển vật

-Là phủ định diễn phát triển thân sv, ht ,có kế thừa yếu tố tích cực sv,ht cũ để phát triển sv,ht

-Làvận động lên , đời , kế thừa thay cũ trình độ cao hịan thiện -Là giai đọan nhận thức tạo nên tạo nên quan cảm giác với sv, ht , đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên ngòai chúng

(107)

-Vai trò thực tiễn nhận thức?

-Tồn xã hội gì?

-Vai trị môi trường tự nhiên dân số phát triển tồn xã hội?

-Học thuộc sơ đồ PTSX

-Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất?

-Mối quan hệ tồn xã hội

và ý thức xã hội? -YTXH phản ảnh TTXH , TTXH sinh định , TTXH thay đổi sớm muộn YTXH thay đổi theo -YTXH có tính độc lập tương đối, thể qua vai trị tác động TTXH Có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm phát triển TTXH

vật chất có tính mục đích , mang tính lịch sử xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội

-Thực tiễn sở ,là động lực , mục đích nhận thức , tiêu chuẩn để kiểm tra kết nhận thức -Là tòan sinh họat vật chất điều kiện sinh họat vật chất bao gồm môi trường tự nhiên , dân số phương thức sản xuất

-Là điều kiện tất yếu thường xuyên -Trong trình phát triển PTSX, LLSX yếu tố ln phát triển, cịn QHSX thay đổi chậm Khi LLSX phát triển lên trình độ QHSX khơng cịn phù hợp nên nảy sinh mâu thuẫn gay gắt QHSX cũ bị thay QHSX Chấm dứt PTSX cũ lỗi thời, PTSX đời

BAØI 1: Thế Giới Quan Duy Vật Và Phương Pháp Luận Biện Chứng Triết học gì? Khái niệm? Vai trị?

2 Thế giới quan gì? Phân biệt giới quan vật giới quan tâm? Phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình?

3 Vì nói triết học Mác-Lê nin giai đoạn phát đỉnh cao triết học? BAØI 2: Thế giới Vật Chất Tồn Tại khách Quan Hãy chứng minh người xã hội sản phẩm giới tự nhiên? Con người nhận thức cải tạo giơí tự nhiên khơng?

BÀI 3: Sự vận động phát triển gới vật chất Vận động gì? Có hình thức vân đợng bản? Cho ví dụ?

(108)

BÀI 4: Cách thức vân động phát triển vật tượng Chất gì? Lượng gì? Cho ví dụ? Mối quan hệ chúng ?

2 Vận dụng quy luật lượng chất vào sống?

BÀI 5: Thực Tiễn Và Vai Trị Của Thực Tiễn đối Với Nhận Thức Thế nhận thức? Thế thực tiễn? Vai trò thực tiễn nhận thức?

BAØI 6: Tồn Tại Xã Hội Ý Thức Xã Hội Tồn xã hội gì? Bao gồm yếu tố nào?

2 Tại yếu tố người coi yếu tố quan trọng phương thức sản xuất Ý thức xã hội gì? mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội?

4.Dặn dò :

HS chuẩn bị kĩ để tiết sau Kiểm tra học kì I IV.RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ………

Ngày sọan 25/4/2007 Tiết 34

Bài

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

a Về kiến thức:

Gíup học sinh hệ thống lại kiến thức học học kì II b.Về kĩ năng:

Giúp học sinh khả khái qúat ,phân tích ,tư kiến thức học c.Về thái độ:

Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập đắn để có thái độ đắn, nghiêm túc kiểm tra

II,CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo viên:

Câu hỏi ơn tập đáp án Chuẩn bị học sinh:

SGK và ghi III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức:Tác phong sĩ số lớp dạy. 2 Vào ôn tập.

TL Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung

Hoạt động lớp , cá nhân thông qua phương pháp đàm thoại , vấn đáp, để tìm hiểu nội dung học

(109)

*Lưu ý: GV HS trao đổi vấn đề mà HS cịn thắc mắc, lượng kiến thức HK nhiều, nên giải đáp vấn đề mà HS cịn vướng mắc mà thơi -Tại nói người chủ thể phát triển lịch sử?

-Tại nói người mục tiêu phát triển xã hội?

-Tại hỉ có CNXH thực mục tiêu người?

-Đạo đức gì?

-Những phương thức góp phần điều chỉnh hành vi người?

-Nêu vai trò đạo đức cá nhân, gia đình xã hội?

trọng tâm mà GV yêu cầu, HS vướng mắc điều cần GV giải đáp

-Con người chủ thể lịch sử, vì: +Con người tự sáng tạo lịch sử

+Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất tinh thần xã hội

+Con người động lực cách mạng xã hội

-Con người chủ thể lịch sử nên người cần phải tôn trọng , cần phải đảm bảo quyền đáng , phải mục tiêu phát triển xã hội

-Vì CNXH xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, khơng có tình trạng áp bức, bóc lột, người có sống tự do, hạnh phúc -Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội

-Các phương thức sau: +Pháp luật

+ Đạo đức

+Phong tục tập quán

Ngồi cịn có Tơn giáo, thẩm mỹ… -Vai trị đạo đức:

+Đối với cá nhân: góp phần hồn thiện nhân cách người, nâng cao ý thức lực sống thiện, tăng thêm tình yêu Tổ quốc nhân loại +Đối với gia đình: tảng hạnh phúc gia đình, tạo ổn định vững gia đình

(110)

-Khái niệm nghóa vụ?

-Khái niệm lương tâm?

-Khái nệm nhân phẩm?

-Khái niệm danh dự?

-Khái niệm hạnh phúc?

-Khái niệm tình yêu?

-Thế tình yêu chân chính?

-Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên?

-Chế độ nhân gia đình nước ta nay?

-Gia đình gì?

-Chức gia đình?

-Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội

-Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội

-Nhân phẩm toàn phẩm chất mà người có Nói cách khác, nhân phẩm giá trị làm người người

-Danh dự coi trọng đánh giá cao xã hội người dựa giá trị tinh thần đạo đức người

-Hạnh phúc cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất tinh thần

-Tình yêu rung cảm quyến luyến sâu sắc hai người khác giới Ở họ có phù hợp nhiều mặt… làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống sẵn sàng hiến dâng cho sống

-Tình u chân tình u sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội

-Những điều nên tránh: +Yêu đương sớm

+Yêu lúc nhiều người, yêu để vụ lợi

+Quan hệ tình dục trước hôn nhân -+ Hôn nhân tự nguyện tiến +Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng

-Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với hai mối quan hệ hôn nhân huyết thống

(111)

-Vai trò cộng đồng sống người?

-Trách nhiệm công dân cộng đồng?

-Biểu lịng u nước?

-Bảo vệ mơi trường?

-Sựi bùng nổ dân số?

-Thế tự hoàn thiện thân?

+Chức tổ chức đời sống gia đình

+Chức tổ chức đời sống gia đình

-Cộng đồng chăm lo cuộ sống cá nhân, đảm bảo cho người có điều kiện phát triển

-Công dân phải sống nhân nghĩa, hồ nhập, hợp tác chuẩn mực đạo đức quan trọng cá nhân Và việc cần phải làm cá nhân…

-+Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước

+Tình thương yêu với đồng bào, giống nòi, dân tộc

+Lịng tự hào dân tộc đáng +Đồn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm

+Cần cù sáng tạo lao động -*Mỗi cơng dân phải có trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc…

Bảo vệ môi trường thực chât khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ người với tự nhiên, làm để hoạt động người không phá vỡ yếu tố cân tự nhiên

-Bùng nổ dân số gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống xã hội

*Học sinh phải nêu trách nhiệm việc bảo vệ môi trường, hạn chế dân số, hạn chế bệnnh dịch -Tự hồn thiện thân vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm, học hỏi điểm hay, điểm tốt người khác để thân ngày tốt hơn, tiến

* Học sinh phải nêu việc tự hồn thiện thân

(112)

RÚT KINH NGHIỆM. Ngày sọan: 17/12/2007 Tiết :18

KIỂM TRA HỌC KỲ I

I.MỤC TIÊU.

a Về kiến thức:Kiểm tra kiến thức học sinh học chương trình học kì I

b.Về kĩ năng:Nắm thật kiến thức bản,biết phân tích,tư duy,tổng hợp, khái quát,lấy ví dụ chứng minh c.Về thái độ:giáo dục thái độ trung thực,kiểm tra nghiêm túc

II.CHUẨN BỊ;

Chuẩn bị giáo viên : Hệ thống câu hỏi đáp án, gồm hai phần: trắc nghiệm tự luận Chuẩn bị học sinh: Học làm tập SGK, liên hệ thực tiễn để lấy ví dụ III.HỌAT ĐỘNG KIỂM TRA:

1.Ổn định tổ chức lớp: Tác phong sĩ số lớp học

2 Kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA I/ Phần trắc nghiệm:(6đ)

Câu 1(2đ):Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng 1/ Triết học đời từ ?

A.Thời cổ đại B.Thời trung đại C Thời cận đại D.Cả a,b,c sai 2/ Thế giới khách quan bao gồm?:

A Giới tự nhiên B Giới xã hội

C Tư người

D Cả ba ý kiến 3/Nguyên tắc bản nào để phân chia các trường phái triết học? a.Thời gian đời

b.Thành tựu khoa học tự nhiên xã hội

c.Hai vấn đề triết học d Các câu

4/.Những hành động sau trái vơí quy luật lượng chất? a Thiếu kiên trì, nhẫn nại

b.Nơn nóng, nửa vời

c.Chần chừ, dự d.Tất câu 5/.Sự phát triển diễn đúng?

a.đường thẳng

b Đường vòng c Đường trôn ốcd Cả a, b,c

6/.Cơ sở trực tiếp, chủ yếu nhận thức gì? a.Nguồn gốc giới vật chất

b.Nguồn gốc thực tiễn

c.Do lực lượng thần bí sinh d Cả a b

7/.Nguyên nhân trình phát triển xã hội lồi người từ thấp đến cao là? a Các cách mạng xã hội

b.Sự thay đổi phương thức sản xuất

c.Trình độ dân trí văn hóa xã hội d.Chế độ trị

8/.Trong phương thức sản xuất, yếu tố đại diện cho trình độ cao hay thấp phương thức? a Tư liệu lao động

b Công cụ lao động c Quan hệ sản xuấtd Người lao động Câu (2đ):Hãy chọn Đúng (Đ) Sai(S) vào ô trống

(113)(114)

Câu (2đ): Hãy nối nội dung hai cột cho phù hợp:

Các yếu tố PTSX Vai trò Kết

1 Tư liệu sản xuất A Sự thống người lao động tư liệu sản xuất Lực lượng sản xuất B Đặt kế hoạch điều hành sản xuất

3 Quan hệ quản lí C.Tham gia trực tiếp q trình sản xuất(sức khỏe, trí tuệ) Người lao động D Công cụ lao động đối tượng lao động

II/ Phần tự luận (4đ) :

Câu 1 (3đ): Thực tiễn gì? thực tiễn có vai trị nhận thức?cho ví dụ vai trị đó?

Câu 2 ( 1đ):Giải thích câu nói Bác Hồ:"Lí luận mà khơng liên hệ với thực tế lí luận sng" ………Hết………

ĐÁP ÁN I.Phần trắc nghiệm:(6đ)

Câu 1(2đ) :

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A D C D C D B B

Câu 2(2đ) :

Câu 3(2đ):

II.phần tự luận (4đ) : Câu 1(3đ) :

- thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội.(0,5đ)

- Vai trò thực tiễn nhận thức (2đ) +Cơ sở nhận thức

+Động lực nhận thức +Mục đích nhận thức

+ Tiêu chuẩn chân lí nhận thức - Cho ví dụ (0,5đ)

Câu 2(1đ) :

+ Lí luận: thực tiễn có trước, định nhận thức….(0,5đ)

+Trong hoạt động thực tiễn:mọi lí luận bắt nguồn từ thực tiễn , phải gắn liền với thực tiễn, học phải đơi với hành.(0,5đ)

3.Thu kiểm tra :

Dặn dò học sinh xem trước 4.Kết kiểm tra:

Lớp Giỏi Khá TBình Yếu

10A3 10A4 10A6 10A10 10A11 10A12 10A13

Caâu 1 2 3 4

Đáp án S S S Đ

Caâu 1 2 3 4

(115)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w