II. Hình thang, hình thang cân. Độ dài của EF là:.. Có hai tâm đối xứng. Có vô số tâm đối xứng. Không có tâm đối xứng. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi B. Tứ giác có h[r]
(1)TUẦN: 13 Ngày soạn: 26/10/2011
Tiết: 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm khái niệm tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm tính chất, dấu hiệu nhận biết hình
Kĩ năng: Vẽ hình đúng, xác, biết chứng minh hình
Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác học tập
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Phơto đề kiểm tra Hs : Ơn tập theo hướng dẫn
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ơn định tổ chức: 8A vắng:
2) Kiểm tra :
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – CHƯƠNG I
Mơn : TỐN HÌNH Lớp : 8A Người đề : TRUNG VĂN ĐỨC
Đơn vị : Trường THCS LAI THÀNH
A MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG
Số câu Đ
TN TL TN TL TN TL
1 Tứ giác Hình thang, hình thang cân (Đường TB của tam giác, hình thang)
Câu C1
Đ 0,5 0,5
2 Đối xứng trục, đối xứng tâm
Câu C2 C3 B1
Đ 0,5 0,5 1,0
3 Hình bình hành dạng đặc biệt (hình chữ nhật, hình thoi, hình vng)
Câu C5 Hình vẽ C6 B2c C4 B2a,
b
7
Đ 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 5,5 6,0
TỔNG CâuĐ 1,5 2,0 6,5 10 10,0
B NỘI DUNG ĐỀ :
I TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án câu sau : ( Mỗi câu 0,5 điểm )
(2)A 22 B 22,5 C 11 D 10 Câu 2: Đoạn thẳng MN hình :
A Có hai tâm đối xứng B Có tâm đối xứng C Có vơ số tâm đối xứng D Khơng có tâm đối xứng Câu 3: Câu sau đúng:
A Tứ giác có hai đường chéo vng góc hình thoi B Tứ giác có hai cạnh đối hình bình hành C Hình thoi có hai đường chéo hình vng D Hình thang có góc vng hình chữ nhật
Câu : Hình vng có cạnh 4cm Đường chéo hình vng :
A 32cm B 8cm C 4cm D 32cm Câu : Hình sau vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ?
A Hình bình hành B Hình thoi C Hình thang vng D Hình thang cân Câu 6: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng:
A Cạnh góc vng B Cạnh huyền C Đường cao ứng cạnh huyền D Nửa cạnh huyền
II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (2,5đ)
Cho hình thang ABCD ( AB//CD) Gọi E, F Theo thứ tự trung điểm AD, BC Qua F kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD G
a) Tứ giác DEFG hình gì? sao?
b) H ình thang ABCD có thêm điều kiện để DEFG hình chữ nhật
Bài 2: (4,5đ) Cho tam giác ABC vng A, có đường trung tuyến AM Gọi D trung điểm AB, E điểm đối xứng với M qua D
a) Chứng minh tứ giác AEBM hình thoi
b) Gọi I trung điểm AM Chứng minh E, I, C thẳng hàng c) Tam giác ABC có thêm điều kiện AEBM hình vng
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ 1) I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu 0,5đ
ĐỀ SỐ 1
Câu
Phương án D B C A B D
II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (2,5đ)
a) Tứ giác DEFG có DE//GF Và E F//DG nên hình bình hành (1,5đ)
b) Tứ giác DEFG hình chữ nhật v ch ỉ h ình thang ABCD vng D A (1 đ)
Bài 2: (4,5đ)
Vẽ hình đúng: (0,5đ)
B A
E F
D C
(3)a) (1,5đ)
Ta có: DA = DB, DE = DM (tính chất đối xứng)
AEBM hình bình hành (0,5đ)
Lại có: MA = MB (trung tuyến tam giác vuông nửa cạnh huyền) (0,5đ)
AEBM hình thoi (0,5đ)
b) (1,5đ)
Ta có: AE // BM AE = BM (vì AEBM hình thoi ) Mà: MC = BM (0,5đ)
AE // MC AE =MC (0,25đ)
Do tứ giác AEMC hình bình hành, có I trung điểm đường chéo AM nên đường chéo thứ hai EC phải qua I (0,5đ)
Vậy: Ba điểm E, I, C thẳng hàng (0,25đ) c) (1đ)
Hình thoi AEBM hình vng AB = EM (0,25đ)
mà EM = AC (vì AEMC hình bình hành) (0,25đ)
AB = AC (0,25đ)
∆ABC vuông cân (0,25đ)
* Lưu ý: HS làm cách khác (nếu đúng) ghi đủ điểm câu. 4) Củng cố:
+ Thu , nhận xét kiểm tra
5) Hướng dẫn nhà:
+ Kiểm tra lại vừa làm + Đọc trước chương II
6) Rút kinh
nghiệm :
(4)