1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng thiên nhiên liên quan miệt vườn trong ca dao nam bộ

105 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 659,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN THÂN THỊ NGỌC GIÀU MSSV: 6075418 HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN LIÊN QUAN MIỆT VƯỜN TRONG CA DAO NAM BỘ Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Lê Thị Diệu Hà Cần Thơ, 5-2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CA DAO NAM BỘ VÀ HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN MIỆT VƯỜN TRONG CA DAO NAM BỘ 1.1 Khái quát ca dao Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm ca dao 1.1.2 Ca dao Nam Bộ 1.1.2.1 Đặc điểm nội dung 1.1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật 1.2 Khái quát hình tượng thiên nhiên miệt vườn ca dao Nam Bộ 1.2.1 Khái niệm hình tượng 1.2.2 Khái niệm thiên nhiên miệt vườn 1.3 Hệ thống hình tượng thiên nhiên miệt vườn ca dao Nam Bộ 1.3.1 Phân loại, hệ thống 1.3.2 Nhận xét Chương 2: NỘI DUNG BIỂU HIỆN CỦA HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN MIỆT VƯỜN TRONG CÁC CHỦ ĐỀ CA DAO NAM BỘ 2.1 Chủ đề tình yêu q hương đất nước 2.2 Chủ đề tình u đơi lứa 2.3 Chủ đề tình cảm gia đình 2.3.1 Quan hệ vợ chồng 2.3.2 Quan hệ cha mẹ - 2.4 Chủ đề mối quan hệ xã hội khác Chương 3: HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN MIỆT VƯỜN VỚI CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO NAM BỘ 3.1 Hình tượng so sánh 3.2 Hình tượng ẩn dụ biểu tượng 3.2.1 Khái niệm ẩn dụ 3.2.2 Những hình tượng đơn lẻ 3.2.3 Hình tượng sóng đơi 3.3 Hình tượng với công thức truyền thống 3.3.1 Công thức địa danh phong cảnh 3.3.2 Công thức địa danh – sản vật 3.3.3 Cơng thức xếp hạng bình giá 3.3.4 Cơng thức hóa thân 3.3.5 Cơng thức trầu – cau 3.3.6 Công thức bướm – hoa 3.3.7 Công thức miêu tả thời gian PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC Lí chọn đề tài: Quê hương không nhớ, không lớn nỗi thành người Không biết tự nào, say sưa với ca từ ấy, lời hát đẹp hát đẹp.Ngay từ lúc lọt lòng, mẹ truyền cho ta lửa yêu thương quê hương Đất Nước bao ca dao dân ca chân chất quê mùa:Ầu ơ, ví dầu cầu ván đóng đinh, cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó Để theo bước đường đời, lửa bùng cháy, thúc ta sống cho quê hương sống với quê hương Cứ năm tết đến, chuyến xe miền Tây lại đưa với quê hương, nơi mà lúc yêu quí mong muốn trở Cũng chuyến xe này, đường biết lần mà năm tết đến lại lúc thấy hạnh phúc đường “đường quê hương” Bến Tre q tơi, khơng nối tiếng với dừa mà cịn nơi tiếng với nhiều vườn ăn trái Khơng phải nơi Bến Tre có vườn, có lẻ tao hóa cho tơi diễm phúc chiêm ngưỡng phần vẻ trù phú quê hương Học Cần Thơ nên lần quê xe chạy ngang huyện Chợ Lách – Cái Mơn, nơi tiếng vựa trái cây, vùng chuyên canh hoa kiểng, ăn trái Bến Tre có 7000 hộ chuyên nghề trồng hoa kiểng giống Cái Mơn (Huyện Chợ Lách) chiếm hết 6000 hộ Hoa kiểng giống Cái Mơn nỗi tiếng khắp nước Hiệp hội trái Việt Nam thực thăm dò thị trường nhận định Cái Mơn địa phương ghi dấu ấn với người sành ăn sầu riêng măng cụt số 95 địa phương khác như: Mận hậu Bắc Hà, bưởi Đoan Hùng, vải Thanh Hà, long Bình Thuận…v…v… Cái Mơn có lẽ vùng đất sẵn sàng hội nhập với thương trường quốc tế ĐBSCL với thương hiệu hoa, trái chất lượng Tuy nhiên, tư sẵn sàng mang tính tự phát, tự tìm tịi học hỏi nông dân cần cù, yêu nghề, yêu đất Họ không tự nhận nhà khoa học, họ khơng tham vọng biến đất Cái Mơn thành thủ phủ khoa học Họ thực khao khát nơng dân muốn làm giàu mảnh đất ơng cha.Vì mà nơi người ta cất tiếng hát : Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (Nguyễn Đình Thi) Thì nơi tự hào ca rằng: Tôi lớn lên thấy dừa trước ngõ Dừa ru giấc ngủ tuổi thơ Cứ chiều nghe dừa reo trước gió Tơi hỏi nội tơi: "Dừa có tự bao giờ? (Lê Anh Xuân) Ai sinh cõi đời hẳn có q hương, nơi để lại bao kỉ niệm, bao giá trị tinh thần khó qn Dịng đời trơi khiến bao người phải tìm đến phuơng trời xa lạ để tiếp tục trì sống nơi hiển nhiên trở thành quê hương thứ hai, hay thứ ba Tuy nhiên, nơi chôn cắt rốn, nơi lưu lại mồ mả linh thiêng tổ tiên khơng tìm nơi đâu khác câu hát ta thường nghe: Dẫu cho hết đời Cũng không qua hết lời mẹ ru Khi nhận đề tài Hình tượng thiên nhiên liên quan miệt vườn Ca dao Nam Bộ, cảm thấy hứng thú với đề tài giúp tơi hiểu thêm phong phú sản vật trái miệt vườn nơi sinh vùng đất Cửu Long rộng lớn mà từ lâu tự hào đứa mảnh đất miền Tây Lịch sử vấn đề: Nam Bộ vùng đất nên việc nghiên cứu văn học dân gian vùng chưa trọng Sáu câu hát Trương Vĩnh Ký công bố số Miscellanees (Imprimerie Commerciale Rey Curiol, 1888) coi mốc khởi đầu công việc sưu tầm ca dao dân ca Nam Bộ Từ đến này, cơng việc khơng người kế tục lúc có qui mô lớn chất lượng cao Cuốn Câu hát An Nam Trương Minh Ký (?) xuất Sài Gịn, 1886 coi sưu tập ca dao – dân ca Trong cơng trình nghiên cứu văn học dân gian đặc biệt ca dao dân ca sáng tác Nam Bộ, chúng tơi tìm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: Những cơng trình nghiên cứu chung: - Kho tàng ca dao người Việt, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (đồng chủ biên), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1995 Nội dung sách gồm có: Kho tàng ca dao người Việt xếp theo trật tự chữ tiếng đầu; ca dao theo chủ đề; tác phẩm ca dao theo cảm thụ , phân tích, tranh luận theo dịng thời gian - Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nxb Giáo Dục, 1999 Cuốn sách tập hợp số cơng trình nghiên cứu vấn đề lí luận chung vấn đề cụ thể thể loại, đề tài, tác phẩm, nhân vật, cách tiếp cận văn học dân gian… công trình dư luận đánh giá tốt Cuốn sách tập hợp số phân tích tác phẩm cụ thể Trong phần tập hợp cơng trình nghiên cứu có viết “Vài nét nội dung Ca dao dân ca Nam Bộ” Nguyễn Tấn Phát Trong viết này, Nguyễn Tấn Phát khái quát lên nét chung đặc điểm nội dung ca dao dân ca Nam Bộ với ca dao dân ca nước nét mang tính địa phương ca dao dân ca vùng - Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 15, 16, Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2002 Tổng tập chọn lựa giới thiệu 11.001 lời ca cổ truyền theo khía cạnh nội dung chín chủ đề: Đất nước lịch sử; quan hệ gia đình xã hội; lao động nghề nghiệp; tình u đơi lứa; sinh hoạt văn hóa văn nghệ; lời bơng đùa khơi hài giải trí; nõi buồn cảnh sống lầm than; thói hư tật xấu tệ nạn xã hội; kinh nghiệm sống hành động Những lời ca nỳ vừa mang chung vừa có sắc thái riêng nội dung nghệ thuật vùng miền đất nước Những cơng trình nghiên cứu văn hóa lịch sử Nam Bộ: - Văn hóa dân gian Nam Bộ - Những phác thảo Nguyễn Phương Thảo,NXB Giáo dục, 1997 Gồm 16 tiểu luận số vấn đề văn hóa dân gian Nam Bộ như:: Làng Việt Nam Bộ Văn hóa dân gian người Việt, Thiên nhiên Văn hóa dân gian người Việt, Miệt vườn văn hóa miệt vườn Bến Tre, Đặc trưng truyện dân gian người Việt, tục thờ cúng, ăn thảo dã người Việt Nam Bộ, Trong tiểu luận Thiên nhiên văn hóa dân gian người Việt, tác giả khẳng định “tìm nét khu biệt thiên nhiên Nam Bộ để thấy tác động nhân tố với văn hóa dân gian người Việt nơi đây” [14;36], chứng tỏ thiên nhiên có vai trị lớn việc hình thành văn hóa dân gian sang tác văn học dân gian vùng Trong tiểu luận này, tác giả có nêu “hình thái không gian kinh tế buổi đầu lưu dân Việt chủ yếu có ruộng Dần đa vườn xuất miệt vườn rõ ràng có nét khác biệt văn hóa so với nơi túy có nghề trồng lúa nước”[42 ;35], điều cho thấy miệt vườn nét bậc vùng đất Nam Bộ thiên nhiên mang lại Trong tiểu luận Miệt vườn văn hóa miệt vườn Bến Tre, có nêu: Bến Tre vùng chuyên canh ăn trái tiếng Nam Bộ, không Bến Tre mà Tiền Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang có vườn Thuật ngữ miệt vườn giới nghiên cứu Văn hóa Nam Bộ chung vùng, tỉnh xưa, nơi lưu dân Việt vào khai phá sớm mà miệt vườn Bến Tre ý giới thiệu Qua tài liệu nghiên cứu tác giả cho thấy vườn xuất sớm nghề vườn gắn bó, gần gũi với người Nam Bộ qua bao hệ - Tập biên khảo “Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn”, Sơn Nam, Nxb Trẻ, 2004 Tập biên khảo tổng hợp từ nghiên cứu tác giả nết ăn, nếp ở, tập quán sinh hoạt vùng đất mang đậm giá trị văn hoá - văn minh lúa nước Việt Nam Trong phần hai “Văn minh miệt vườn”, điều thú vị miệt vườn Thế miệt vườn? Văn minh miệt vườn bao gồm có từ nào? Nhiều câu hỏi đặt để nhà văn Sơn Nam trả lời lý giải cặn kẽ, kèm theo ví dụ cụ thể - Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Sơn Nam, Nxb Trẻ HCM, 1997 Lịch sử khẩn hoang miền Nam kết q trình tìm tịi, chắt lọc kinh nghiệm sống chục năm lặn ngụp vốn tư liệu quý nhà văn Sơn Nam Sách chia làm hai phần, phần thứ sâu vào khảo cứu công mở rộng, phát triển xứ Đàng Trong; xác định vùng biên giới Việt – Miên; chỉnh đốn nội trị Phần thứ hai chủ yếu đưa nhìn chất vùng đất Rạch Giá, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ triệu chứng bất ổn chế độ thực dân Pháp Ở phần cuối sách, tác giả đưa “Những đề tài cá tính miền Nam” đặc sắc thú vị Theo Sơn Nam, cá tính miền Nam khơng phải nét trừu tượng khơng có người Việt miền Nam mà có người Việt Nam Cuộc di dân vào Nam dân Việt thực hiện, việc khai hoang Đồng Nai đồng Cửu Long thành tích chung người Việt Nam khơng có sắc dân Người Việt miền Nam, người Nam kỳ riêng biệt Người Việt cư ngụ Bắc hay Trung phần có quyền hãnh diện chịu trách nhiệm tinh thần điều hay điều dở người Việt cư ngụ miền Nam Tựu trung, cá tính miền Nam kết giao thoa tiếp biến sắc Việt với ba văn hóa lớn Khmer, Trung Hoa Pháp Những cơng trình sưu tập, tiểu luận: - Ca dao dân ca Nam Bộ Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, 1984 Được xem cơng trình có qui mơ lớn, tập hợp nhiều viết vùng đất Quan trọng hết, sách sưu tập nhiều ca dao dân ca sưu tầm Nam Bộ Quyển sách sản phẩm khẳng định vị của Văn hóa Nam Bộ qua hàng trăm thử thách văn hóa Nam Bộ, có phần CDDC góp phần góp phần vào văn hóa chung dân tộc Việt Nam hoa đậm hương sắc [7;18] Đồng thời nghiên cứu CDDC Nam Bộ sách cho thấy thiên nhiên nơi có vai trị lớn biểu tâm tư tình cảm người thiên nhiên Nam Bộ mang nhiều sắc thái độc đáo dễ phân biệt với miền khác đất nước Đây xứ sở đồng lúa, vườn cây, sơng ngịi [23;35] - Ca dao Đồng Tháp Mười Đỗ Văn Tân (chủ biên) Nxb Sở văn hóa thơng tin Đồng Tháp, năm 1984 Sưu tập ca dao quê hương Đồng Tháp Gồm mối quan hệ gia đình, xã hội, tình u – nhân, ca ngợi Đảng Bác Hồ ca dao chống thực dân Đế quốc Trong phần Lời nhóm biên soạn có đoạn: tìm ca dao Đồng Tháp Mười có nhiều câu lưu lại đậm nét mầm hoang dã thuở sơ khai vùng đất [41 ;7], có nhiều ca ngợi đầy đủ đặc trưng cảnh trí sản vật địa phương - Văn học dân gian Tiền Giang, Nxb Sở văn hóa thơng tin Tiền Giang, 1985 Đây cơng sức cán giảng dạy nhiều khóa sinh viên khoa văn trường Đại học Sư phạm tp.HCM, cơng trình tập thể nhiều năm cán , nghệ nhân nghiên cứu văn hóa hoạt động văn nghệ tỉnh nhà Quyển sách bao gồm nhiều ca dao xuất xứ quê hương Tiềng Giang ca dao xuất xứ từ vùng miền khác lưu hành phổ biến Tiền Giang Cơng trình nghiên cứu tập thể Văn học dân gian đồng sông - Cửu Long Khoa ngữ văn Trường đại học Cần Thơ, Nxb Giáo dục 1997 Sưu tầm sáng tác dân gian thuộc nhiều thể loại tỉnh đồng sông Cửu Long, có phần lớn ca dao Ở phần Cùng bạn đọc, từ sáng tác dân gian truyền, vè, ca dao, tục ngữ tập thể tác giả giới thiệu văn hóa văn minh sơng nước miệt vườn ruộng rẫy Nam Bộ, Trên vùng đất này, dịng sơng, kênh, rạch đan xen vào nhau, uốn quanh vừn sum suê, trĩu quả, cánh đồng mênh mơng thẳng cánh cị bay , Đồng sơng Cửu Long châu thổ phì nhiêu, phù sa màu mỡ, với mạnh ruộng lúa, vườn cây, khu vực có sản lượng nơng nghiệp lớn nước.[26 ;5] Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh, Huỳnh Ngọc Trảng, Nxb tổng hợp - Đồng Nai, 2006 Sưu tập câu hát, điệu lý, câu hò người Lục tỉnh Trong có nhiều ca dao miêu tả cảnh vật thiên nhiên miệt vườn: Hai tay ôm trái bưởi non Biết đặng vng trịn với anh Nhành dâu xiên chim quyên đậu Lúc nghiêng nghèo có bậu có qua Ruộng đồng anh thả bướm bay Họ Lê anh có cơng đợi chờ Các viết: - Ca dao Nam Bộ - ca dao vùng đất (Trần Văn Nam), Tập san khoa học xã hội, số 5, 1998 Bài viết giới thiệu vẻ hoang vu thiên nhiên Nam Bộ qua ca dao, hình ảnh người khai hoang, ca dao vùng sông nước Qua viết cho ta biết Cau bén trái lập nên nhà 3.3.6 Công thức bướm-hoa Công thức bướm-hoa thể mối quan hệ nam nữ với nhiều cung bậc, tình khác Trong ca dao Nam Bộ công thức bướm-hoa thể thơm – bướm đậu, bướm giỡn bông, hoa vàng – bướm vàng, cúc ngả ngang – bướm vàng nhận nhụy, bướm xa hoa: Bơng cịn thơm, bướm cịn đậu cịn đeo, Bông tàn nhụy rửa, bướm đậu cheo leo Bướm giỡn bơng bướm chưa phải dạ, Trách làm ngã bướm bay Hoa vàng buổi hương thơm Bướm vàng không đến vấn vương đỡ sầu 3.3.10 Cơng thức miêu tả thời gian Trong hình thái biểu cơng thức truyền thống mẫu đề giữ vị trí quan trọng hàng đầu Nó tạo văn cảnh cụ thể trực tiếp cho ca Ở mẫu đề có tập hợp nhiều công thức chi tiết Chiều chiều ca dao mẫu đề thời gian quen thuộc Lấy thời điểm cuối ngày với nhiều tâm trạng, ca dao truyền thống có hàng trăm lựa chọn cơng thức thời gian để thể tâm tư tình cảm mình, nỗi nhớ thương da diết sâu nặng Chiều chiều thời khắc tụ họp trở gặp gỡ đoàn viên, nên thời khắc chạm vào dây tơ lòng vốn nhạy cảm tâm hồn nhân vật trữ tình Hình ảnh chim bay tổ, khói hồng gợi bao thương nhớ nỗi nhớ nhà nhớ quê (Bâng khng nhớ mẹ chín chìu ruột đau), nỗi nhớ người yêu (Nhớ người áo trắng khăn điều vắt vai), nỗi nhớ bạn (Ta nhớ bạn bạn nhớ ai?)…Và ca dao Nam Bộ, ca dao vùng đất mới, nỗi nhớ mới, với xuất hình tượng thiên nhiên miệt vườn: chim vịt, vườn trầu,…chuyển tải làm phong phú thêm cho nỗi nhớ chiều chiều ca dao nói chung Chiều chiều chim vịt kêu chiều, Bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau Chiều chiều lo bảy lo ba, Lo cau trổ muộn, lo già hết duyên Chiều chiều dạo vườn trầu, Hỏi thăm đu đủ, mãng cầu chín chưa? Thời gian để nhân vật trữ tình giãi bày tâm thường gắn liền với khơng gian, khơng gian vật lí mái đình, đa, mảnh vườn, cầu, dịng sơng,…hay khơng gian xã hội như: chùa, chợ, địa danh cụ thể,…Ở ca dao khơng gian khơng gian vật lí - vườn trầu, khung cảnh bình dị, gần gũi với sống người dân đất Việt, khắc họa ca dao mang màu sắc trữ tình đậm nét Dường thổi vào tâm hồn, tình cảm yêu thương tha thiết, giản dị chân thành sống người lao động nơi Bấy lâu công thức thời gian để khoảng thời gian dài từ lúc trước đến bây giờ, hiểu lâu Trong ca dao Nam Bộ, hình tượng thiên nhiên miệt vườn chim, vườn đào xuất công thức đối tượng để nhân vật trữ tình thể nỗi lo lắng người yêu Bấy lâu em ven rừng Chim kêu vượn hú nửa mừng nửa lo Bấy lâu cần mẫn vườn đào, Tình xưa nghĩa cũ, nhớ chút hay không? Không gian hai ca dao không gian vật lí ven rừng, vườn đào nhân vật trữ tình nơi để bày tỏ tâm Bấy lâu hay lâu cụm từ mang tính chất phiếm chỉ, diễn tả quãng thời gian tại, hợp mặt chia ly, mối tình sống với thời gian… Như vậy, thời gian ca dao chủ yếu mang tính ước lệ, nhằm diễn tả tâm lý diễn biến tình cảm nội tâm nhân vật Công thức hồi - công thức thời gian đối lập khứ với tại, với q khứ Nó khơng giúp cho việc thể tâm trạng đạt hiệu cao mà tạo nên cảm giác thay đổi, vận động thời gian Hình tượng chim chuyền ca dao Nam Bộ xuất với công thức để thay đổi, dịch chuyển lòng người từ gắn bó với ta đến bội nghĩa lấy chồng: Chim chuyền bụi ớt rớt xuống bụi cà, Hồi gắn bó với ta, Bây bội nghĩa lấy chồng Trong việc hình thành cơng thức ca dao trữ tình, ngồi kho tàng cơng thức truyền thống, có nhiều hình tượng thiên nhiên miệt vườn Nam Bộ mang lại công thức khác Nó khỏi kiểu diễn đạt rồngmây, trúc-mai, loan-phượng có mùi vị văn chương cổ, đưa vào cho ca dao Việt Nam cảm xúc nhận thức mẻ Như thiên nhiên có vai trị quan trọng phương thức nghệ thuật ca dao trữ tình dân gian đóng vai trị làm nên mới, bổ sung vào vào kho truyền thống Sự bổ xung cần thiết việc phát triển thể loại ca dao trữ tình dân tộc nói chung KẾT LUẬN Miệt vườn tranh thiên nhiên lớn ca dao Nam Bộ Miệt vườn Nam Bộ rộng lớn, thành lao động đầy sáng tạo người thiên nhiên, khơng có ý nghĩa vật chất mà cịn có ý nghĩa văn hóa Hệ thống hình tượng thiên nhiên liên quan miệt vườn bao gồm hình tượng truyền thống nhiều hình tượng Những hình tượng riêng ca dao Nam Bộ tham gia hệ thống có: vú sữa, măng cụt, chơm chơm, mù u, xồi,…tuy góp vào hệ thống hình tượng tần số xuất khơng nhiều hình tượng truyền thống như: bướm, hoa, trầu, cau, chim, mận, đào,… Ở chủ đề tình u đơi lứa, giá trị biểu đạt hình tượng thiên nhiên miệt vườn thể tích cực Thể niềm hạnh phúc, hịa hợp, người tốt, người đáng quý, người yêu có: hoa cúc, hoa lài, hoa lý, hoa sen, chim – gà, trầu- cau, chim quyên-bụi riềng,….Thể chia lìa, buồn đau, bất hạnh, lỡ duyên, trách hờn có:hoa phù dung chóng tàn, cúc rã, chim chạ, cau ranh, bướm xa hoa, hoa bỏ cành, bầu bí đứt dây,… Ở nội dung trữ tình khác nhau, có nhóm hình tượng với phương thức sử dụng khác Ngược lại, có hình tượng tham gia nhiều giá trị biểu đạt ngữ nghĩa khác nhau, mà giá trị biểu đạt cao trở thành giá trị biểu tượng, như: cặp hình tượng “bướm – hoa” có tính động tĩnh, bướm hình tượng động người trai, hoa hình tượng tĩnh người gái Đặc điểm tư giống lối tư thuyền – bến Điều phản ánh truyền thống quan hệ nam nữ tình u người Việt Nam nói chung, người gái ln “bến đợi” Cặp hình tượng “trầu – cau”, phản ánh mối quan hệ yêu đương, hứa hẹn, thề nguyền thủy chung trai gái,… Thiên nhiên miệt vườn giống thiên nhiên ca dao Nam Bộ nói chung có vai trị lớn việc xây dựng công thức nghệ thuật, hình tượng so sánh, ẩn dụ biểu tượng,… Những hình tượng thiên nhiên miệt vườn sử dụng ca dao Nam Bộ thường gần gũi, dễ hiểu, gắn với đời sống ngày thường người nông dân Tên gọi hình tượng thiên nhiên miệt vườn ca dao Nam Bộ chủ yếu tên gọi vật, tượng có sẵn ca dao truyền thống vùng đất mang lại : địa hình mới, sản vật Được sáng tác từ người vốn xuất thân từ miền khác đất nước Ca dao Nam Bộ kết hợp vẻ đẹp truyền thống ngôn từ ca dao truyền thống ngôn từ ca dao dân tộc với nét riêng cách hài hòa, sáng tạo Sự kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống ca dao nói chung với đặc thù vùng đất cho ca dao Nam Bộ hình tượng thiên nhiên miệt vườn với sắc thái chung riêng Nếu ca dao Bắc Bộ có xoan đào, trúc mai ca dao Nam Bộ phát triển thêm chôm chôm, mù u, chim quyên,…Sự phát triển chứng tỏ chung, truyền thống tồn bên cạnh riêng đặc thù Thiên nhiên ca dao Nam Bộ tranh nghệ thuật đầy sáng tạo hình thành từ trình nhận thức người nông dân Nam Bộ thiên nhiên nơi Thiên nhiên Nam Bộ có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần người Nam Bộ Thiên nhiên Nam Bộ vật liệu góp phần tạo nên văn hóa dân gian Nam Bộ Tác động thiên nhiên Nam Bộ lên cảm quan thẩm mỹ người Nam Bộ, nông dân Nam Bộ tạo nên tranh thiên nhiên sinh động cho ca dao miền đất Bức tranh chuyên chỏ nội dung trữ tình sâu sắc, tính cách, tình cảm người biện pháp nghệ thuật vừa có tiếp nhận ca dao truyền thống, vừa phá vỡ số hình thức khơng cịn phù hợp để mang đến phương thức nghệ thuật mẻ “Và dịng sơng đưa nước tận cửa biển trở lại cuội nguồn triều lên, ca dao Nam Bộ tác động trở lại, ảnh hưởng mức độ khác phát triển thể loại miền khác” [7,57] Những hình tượng chim quyên, mù u,…đã bổ xung vào hình tương mận, đào, cị,…tạo nên bước tranh thiên nhiên ca dao Việt Nam thêm đa dạng, giàu màu sắc Thiên nhiên ca dao Nam Bộ mang tính địa phương, tính địa phương thống với tính dân tộc, khơng phá vỡ tư truyền thống người Viêt Nam mà làm cho văn hóa dân gian Việt Nam thêm giàu màu sắc, góp phần làm phong phú tiến trình phát triển lich sử dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh – Nếp cũ làng xóm Việt Nam, Nxb tp.HCM, 1991 Toan Ánh – Nếp cũ người Việt Nam (phong tục cổ truyền), Nxb tp.HCM, 1991 Nguyễn Ngọc Chương – Trầu Cau Việt Điện Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 Chu Xuân Diên – Nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2008 Cao Huy Đỉnh – Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 Nguyễn Dư – Khơi lại dòng xưa, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2006 Lê Gia – Tâm hồn mẹ Việt Nam qua tục ngữ ca dao, Nxb Văn nghệ, tp.HCM, 1993 Bảo Định Giang (chủ biên), Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị - Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Giáo Dục, 1984 Nguyễn Văn Hầu – Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, Nxb Trẻ, 2004 10 Trương Sĩ Hùng, Bùi Thiện – Vốn cổ văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1995 11 Định Gia Khánh – Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 12 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn – Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2008 13 Vũ Ngọc Khánh – Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 2007 14 Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp ca dao, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,2004 15 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) - Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập15, 16, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 16 Khoa Ngữ văn – Đại học Cần Thơ - Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo Dục, 1997 17 Đinh Trọng Lạc - 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, 2000 18 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh – Thi ca bình dân Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, 1998 19 Đặng Văn Lung (chủ biên), Võ Thị Hảo, Nguyễn Sông Thao – Nghiên cứu văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997 20 Bùi Xuân Mỹ - Lễ tục gia đình người Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, 2001 21 Sơn Nam - Văn minh miệt vườn, Nxb Văn hóa, 1992 22 Sơn Nam (biên khảo) - Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ HCM, 1997 23 Sơn Nam - Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ, 2004 24 Sơn Nam (biên khảo) - Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, tp.HCM, 2005 25 Hoàng Kim Ngọc - So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, Nxb Khoa học – xã hội, 2009 26 Triều Nguyên - Bình giải ca dao, Nxb Thuận Hóa, 2001 27 Trần Quang Nhật – Ca dao chống Mỹ cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980 28 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp - Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo Dục, 1999 29 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp – Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo Dục, 2004 30 Nhiều tác giả - Ca dao lao động, Nxb Phổ thông, Hà Nội, 1976 31 Nhiều tác giả - Văn học dân gian Tiền Giang, Nxb Sở văn hóa thơng tin Tiền Giang, 1985 32 Nhiều tác giả: Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An – Ca dao trữ tình chọn lọc, Nxb Giáo Dục, 1998 33 Nhiều tác giả: Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn – Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960-1999),Tập 1, Nxb HCM, 1999 34 Nhiều tác giả: Lê Trung Vũ, Lưu Kiến Thanh, Nguyễn Hồng Dương – Nghi lễ đời người, Nxb Văn hóa dân tộc, 2000 35 Nhiều tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2004 36 Nhiều tác giả: Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An - Ca dao trữ tình chọn lọc (dùng nhà trường), Nxb Hội nhà văn, 2005 37 Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội 38 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển – Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, 1999 39 Vũ Tiến Quỳnh - Phê bình bình luận văn học Ca dao – Tục ngữ, Nxb Văn nghệ, tp.HCM, 1995 40 Lê Văn Siêu – Nếp sống tình cảm người Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau, 1993 41 Nguyễn Văn Tân (chủ biên) - Ca dao Đồng Tháp Mười Nxb Sở văn hóa thơng tin Đồng Tháp, 1984 42 Nguyễn Phương Thảo - Văn hóa dân gian Nam Bộ - phác thảo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997 43 Nguyễn Phương Thảo - Huyền thoại miệt vườn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994 44 Đào Thản - Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 45 Trần Mạnh Thường – Tục ngữ ca dao Việt Nam (chọn lọc), Nxb Văn hóa dân tộc, 1997 46 Huỳnh Ngọc Trảng – Vè Nam Bộ, Nxb Đồng Nai, 1998 47 Huỳnh Ngọc Trảng - Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2006 48 Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 Các viết: 1.Trần Phỏng Diều – Phương ngữ Nam Bộ ca dao tình yêu http://e-cadao.com/tieuluan/cadaodongdao/Phuongngunambo.htm 2.Trần Văn Nam – Ca dao Nam Bộ - ca dao vùng đất ,Tập san khoa học xã hội, số 5, 1998 3.Trần Văn Nam - Tính cách Nam Bộ qua biểu trưng ca dao http://e-cadao.com/tieuluan/cadaodongdao/tinhcachnamboquacadao.htm 4.Trần Văn Nam – Câu cá ca dao Nam Bộ http://e-cadao.com/tieuluan/cadaodongdao/caucaotrongcadao.htm 5.Hồ Tĩnh Tâm – Học từ ca dao Nam Bộ http://tuoitre.vn/Ao-trang/245118/Hoc-tu-ca-dao-Nam-bo.html 6.Trần Minh Thương - Tiếng cười ca dao Tây Nam Bộ http://cadao.org/index.php?option=com_content&view=article&id=1323:ting-citrong-ca-dao-tay-nam-b&catid=2:ca-dao&Itemid=112 7.Đồn Thị Thu Vân - Chất hóm hỉnh ca dao tình yêu Nam Bộ http://ecadao.com/tieuluan/cadaodongdao/chathomhinh %20trongcadaotinhyeunambo.htm MỤC LỤC Trang ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CA DAO NAM BỘ VÀ HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN MIỆT VƯỜN TRONG CA DAO NAM BỘ 1.1 Khái quát ca dao Nam Bộ 13 1.1.1 Khái niệm ca dao 13 1.1.2 Ca dao Nam Bộ 13 1.1.2.1 Đặc điểm nội dung 13 1.1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật 18 1.2 Khái quát hình tượng thiên nhiên miệt vườn ca dao Nam Bộ 20 1.2.1 Khái niệm hình tượng 20 1.2.2 Khái niệm thiên nhiên miệt vườn 21 1.3 Hệ thống hình tượng thiên nhiên miệt vườn ca dao Nam Bộ 24 1.3.1 Phân loại, hệ thống 24 1.3.2 Nhận xét 29 Chương 2: NỘI DUNG BIỂU HIỆN CỦA HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN MIỆT VƯỜN TRONG CÁC CHỦ ĐỀ CA DAO NAM BỘ 2.1 Chủ đề tình yêu quê hương đất nước 31 2.2 Chủ đề tình u đơi lứa 35 2.3 Chủ đề tình cảm gia đình 54 2.3.1 Quan hệ vợ chồng 54 2.3.2 Quan hệ cha mẹ - 59 2.4 Chủ đề mối quan hệ xã hội khác 61 Chương 3: HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN MIỆT VƯỜN VỚI CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO NAM BỘ 3.1 Hình tượng so sánh 66 3.2 Hình tượng ẩn dụ biểu tượng 72 3.2.1 Khái niệm ẩn dụ 72 3.2.2 Những hình tượng đơn lẻ 76 3.2.3 Hình tượng sóng đơi 77 3.3 Hình tượng với cơng thức truyền thống 78 3.3.1 Công thức địa danh phong cảnh 78 3.3.2 Công thức địa danh – sản vật 79 3.3.3 Công thức xếp hạng bình giá 80 3.3.4 Cơng thức hóa thân 80 3.3.5 Công thức trầu – cau 80 3.3.6 Công thức bướm – hoa 81 3.3.7 Công thức miêu tả thời gian 81 PHẦN KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ... câu ca dao đề tài Phạm vi nghiên cứu: Về đề tài Hình tượng thiên nhiên liên quan miệt vườn ca dao Nam Bộ, sâu nghiên cứu hình tượng thiên nhiên miệt vườn xuất ca dao Nam Bộ Do số lượng ca dao Nam. .. 1.2 Khái quát hình tượng thiên nhiên miệt vườn ca dao Nam Bộ 1.2.1 Khái niệm hình tượng 1.2.2 Khái niệm thiên nhiên miệt vườn 1.3 Hệ thống hình tượng thiên nhiên miệt vườn ca dao Nam Bộ 1.3.1 Phân... DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CA DAO NAM BỘ VÀ HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN MIỆT VƯỜN TRONG CA DAO NAM BỘ 1.1 Khái quát ca dao Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm ca dao 1.1.2 Ca dao Nam Bộ 1.1.2.1 Đặc điểm nội dung

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh – Nếp cũ làng xóm Việt Nam, Nxb tp.HCM, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ làng xóm Việt Nam
Nhà XB: Nxb tp.HCM
2. Toan Ánh – Nếp cũ con người Việt Nam (phong tục cổ truyền), Nxb tp.HCM, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ con người Việt Nam (phong tục cổ truyền)
Nhà XB: Nxb tp.HCM
3. Nguyễn Ngọc Chương – Trầu Cau Việt Điện Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trầu Cau Việt Điện Thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
4. Chu Xuân Diên – Nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa dân gian
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
5. Cao Huy Đỉnh – Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
6. Nguyễn Dư – Khơi lại dòng xưa, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Khơi lại dòng xưa
Nhà XB: Nxb Lao Động
7. Lê Gia – Tâm hồn mẹ Việt Nam qua tục ngữ ca dao, Nxb Văn nghệ, tp.HCM, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm hồn mẹ Việt Nam qua tục ngữ ca dao
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
8. Bảo Định Giang (chủ biên), Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị - Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Giáo Dục, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao dân ca Nam Bộ
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
9. Nguyễn Văn Hầu – Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, Nxb Trẻ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ
Nhà XB: Nxb Trẻ
10. Trương Sĩ Hùng, Bùi Thiện – Vốn cổ văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn cổ văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
11. Định Gia Khánh – Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
12. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn – Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
13. Vũ Ngọc Khánh – Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
14. Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp ca dao, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,2004 15. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) - Tổng tập văn học dân gian người Việt,Tập15, 16, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,2004 15. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) - "Tổng tập văn học dân gian người Việt
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
16. Khoa Ngữ văn – Đại học Cần Thơ - Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Giáo Dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
17. Đinh Trọng Lạc - 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
18. Nguyễn Tấn Long, Phan Canh – Thi ca bình dân Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi ca bình dân Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
19. Đặng Văn Lung (chủ biên), Võ Thị Hảo, Nguyễn Sông Thao – Nghiên cứu văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn nghệ dân gian
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
20. Bùi Xuân Mỹ - Lễ tục trong gia đình người Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ tục trong gia đình người Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
7.Đoàn Thị Thu Vân - Chất hóm hỉnh trong ca dao tình yêu Nam Bộ http://ecadao.com/tieuluan/cadaodongdao/chathomhinh%20trongcadaotinhyeunambo.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w