Chiphíphânphốicủacáchãnghàngkhông Cứ theo lời cáchãnghàng không, thì chiphí cho hệ thống phânphối đang giết dần mòn các hãng. Không khi nào nhắc đến bản báo nợ mà ban quản trị hãngkhông than phiền về chiphíphân phối. Nó có thể làm tiêu một hãnghàngkhông còn nghèo và khó khăn. Nhưng thực tế thì không phải như vậy. Đã đến lúc phải chấm dứt hành động này và yêu cầu cáchãng đưa ra những số liệu mới bởi vì câu chuyện xưa cũ về chiphíphânphối này bắt đầu lỗi thời rồi. Thử lấy một hãng chưa bị phá sản làm ví dụ, như Delta Airlines chẳng hạn. Vào cuối năm 2002, một năm chẳng vui vẻ gì đối với cáchãnghàng không, Delta đã công bố bảng báo cáo lợi nhuận, liệt kê ra 10 hạng mục phát sinh chiphí tiền mặt. Nhưng chiphíphânphối được đặt ở vị trí cuối bảng. Theo tư liệucủa Delta, hãng đã cố gắng giảm phiphí huê hồng cho khách xuống hơn 40% trong năm 2002, nên đã đẩy vị trí củachiphí này từ thứ 9 xuống vị trí thứ 10 trong danh sách. Hãng còn cắt giảm "các chiphí thu mua khác" 12.5%, tỉ lệ giảm cao thứ ba trong số 10 hạng mục. Hai nỗ lực này đã ảnh hưởng đến cácchiphí thấp nhất trong 10 hạng mục. Cáchạng mục lớn hơn khác cũng nằm trong chương trình cắt giảm chiphícủa hãng. Chiphí nhân công đã tăng không đáng kể, và phí hạ cánh tăng gần 7% mặc dù hãng đã giảm tiền lương của 1.200 nhân viên toàn thời gian trong năm và giảm tải cung ứng 4%. Nói cách khác, chiphíphânphối giảm phần lớn. Cáchãng khác, ví dụ như Continental, sụt giảm chiphí huê hồng và chiphí bán, đặt giữ chỗ. Hai trong số những hạng mục có kinh phí thấp của Continental, lên đến 217 triệu USD, chiếm 1/3 trong tổng số chiphí cắt giảm củahãng trong năm. Đây là năm Continental giảm tải cung ứng xuống 5.2% và phục vụ ít hơn 7% khách so với năm trước đó - tuy nhiên chiphí nhân công chỉ giảm 2% trong khi chiphí thuê máy bay vẫn không đổi, còn phí hạ cánh và những phí khác tăng 9%. Một lần nữa, tỉ lệ bất cân đối về cấu trúc chiphícủacáchãng lại rơi vào chi phíphân phối. Vậy liệu việc cắt giảm chi phíphânphối có là mối đe dọa làm phá sản ngành công nghiệp này? Căn cứ vào bảng kê lợi nhuận được công bố của hai hãng này và cáchãnghàngkhông khác, công bằng mà nói thì công tác phânphối đã có những đóng góp đáng kể. Và cũng hợp lý khi đặt câu hỏi tại sao chi phíphân phối, vốn đứng vị trí thấp trong bảng các bảng chi phí, lại nằm ở vị trí cao trong danh sách ưu tiên củacác hãng. Cách tính toán của một vài hãng cho thấy chi phíphânphối đã hết hy vọng. Năm ngoái, hãng Northwest Airlines, đã ngưng không dùng từ "huê hồng" như một hạng mục trong bảng báo cáo lợi nhuận mà sử dụng một hạng mục mới "chi phí bán và tiếp thị". Northwest giải thích trong bảng cân đối là hạng mục này bao gồm "phí huê hồng, phíchi trả tín dụng, phíphânphối GDS, phí tiếp thị và quảng cáo". Hãng American Airlines, đã nghĩ ra một ý tưởng hay khi hãng này áp dụng sự thay đổi tương tự. Hãng đã bỏ cụm từ "huê hồng" đang ngày càng ít đi, và thay vào đó là dòng "phí huê hồng, phí đặt giữ chỗ và phíchi trả tín dụng", còn hay hơn cả Northewest. Đúng là một khi chúng ta đã không thích cái gì thì chúng ta sẽ thể hiện điều đó rất tốt. Sự thay đổi này giúp American Airlines có quyền phát biểu trên website của họ rằng "phí phânphối là chiphí lớn thứ ba trong hoạt động kinh doanh của hãng, sau phí nhân công và nhiên liệu". Khi được hỏi về sự thay đổi này, đại diện của American phát biểu: "Đơn giản là chúng tôi muốn đưa ra một quan điểm chính thể hơn về chi phíphânphối bên ngoài chứ không tập trung vào chỉ một phần". Ông ta còn cho rằng như vậy cũng sẽ tương ứng như cáchãnghàngkhông khác. Vậy cáchãng có cần kiểm soát cácchiphí "phân phối" này hay không? Điều này còn phụ thuộc vào cách chúng ta nhìn nhận nó và liệu chúng ta có xem phí thanh toán tín dụng cũng là chichíphânphối hay không. Các báo cáo tài chính củacáchãngkhông thấy có ghi chú nào dưới dòng "phí phân phối" liên quan đến các hoạt động như kế toán và tiền mặt, kiểm tra hóa đơn, cân đối các báo cáo ngân hàng. Ai mà biết được, có thể những thanh toán này sẽ xuất hiện trong các báo cáo năm tới. Theo Galileo . Chi phí phân phối của các hãng hàng không Cứ theo lời các hãng hàng không, thì chi phí cho hệ thống phân phối đang giết dần mòn các hãng. Không khi. nữa, tỉ lệ bất cân đối về cấu trúc chi phí của các hãng lại rơi vào chi phí phân phối. Vậy liệu việc cắt giảm chi phí phân phối có là mối đe dọa làm phá sản