Kết quả khảo sát quần xã động vật phù du tại 10 vị trí thu mẫu ở khu vực vùng hạ Long An qua 12 đợt quan trắc trong năm 2013, đã xác định được tổng số 82 loài thuộc 09 giống: Protozoa, Rotifera, Cladocera, Copepoda, Ostracoda, Decapoda, Chaetognatha, Chordata và Larva (các dạng ấu trùng con non), ở mỗi đợt quan trắc dao động từ 23 − 45 loài/đợt. Thành phần loài phân bố chủ đạo trong khu vực khảo sát chủ yếu là các loài giáp xác Copepoda và ấu trùng Nauplius của chúng.
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT PHÙ DU KHU VỰC VÙNG HẠ LONG AN Lê Thị Nguyệt Nga1*, Phan Doãn Đăng1 TÓM TẮT Kết khảo sát quần xã động vật phù du 10 vị trí thu mẫu khu vực vùng hạ Long An qua 12 đợt quan trắc năm 2013, xác định tổng số 82 loài thuộc 09 giống: Protozoa, Rotifera, Cladocera, Copepoda, Ostracoda, Decapoda, Chaetognatha, Chordata Larva (các dạng ấu trùng non), đợt quan trắc dao động từ 23 − 45 loài/đợt Thành phần loài phân bố chủ đạo khu vực khảo sátchủ yếu loài giáp xác Copepoda ấu trùng Nauplius chúng Trong điển hình như: Acartia pacifica, Acartiella sinenssis, Acrocalanus gracilis, Oithona simplex, Paracalanus parvus, Pseudodiaptomus incisus ấu trùng Copepoda nauplius xuất liên tục điểm khảo sát theo thời gian quan trắc Động vật phù du xem nhóm sinh vật thị tốt để đánh giá yếu tố môi trường Động vật phù du trực tiếp liên quan đến thực vật phù du cá Chúng đóng vai trị quan trọng dịng chuyển hóa vật chất lượng thuỷ vực, chúng sinh vật tiêu thụ thực vật phù du, đồng thời nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho tôm cá thủy vực, giai đoạn ấu trùng Từ khóa: Đa dạng, động vật phù du, vùng hạ Long An I ĐẶT VẤN ĐỀ Long An vốn mạnh sản xuất nơng nghiệp có diện tích ni thủy sản lớn tập trung huyện vùng hạ gồm Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ Châu Thành Trong năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản góp phần to lớn vào cấu kinh tế địa phương Long An có hệ thống sơng, kênh rạch chằng chịt, phải kể đến sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, sông Vàm Cỏ (hợp lưu sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây) có ý nghĩa vơ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đồng sơng Cửu Long nói chung Long An nói riêng Đồng thời hệ thống cấp nước tự nhiên chủ yếu Long An Tuy nhiên năm gần đây, song song với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội mơi trường tự nhiên có biến đổi lớn, đặc biệt gây nhiều tác động tiêu cực đến chất lượng nguồn nước lưu vực Các hệ thống sơng vơ tình trở thành nơi tiếp nhận hàng loạt chất thải từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, chăn nuôi hoạt động sinh hoạt khác người Về địa lý thủy văn, nước mặn xâm nhập từ biển Đơng theo cửa Sồi Rạp vào nhánh sông Cần Giuộc sông Vàm Cỏ thuộc huyện Tân Trụ, Cần Đước Điều chứng minh rõ qua nghiên cứu Lê Thụy Vân, 2013: “Giá trị độ mặn lớn hàng năm sông Vàm Cỏ thường vào tháng 2, 3, Càng sâu vào sông, độ mặn lớn giảm dần Kết nghiên cứu cho thấy lưu lượng triều đạt giá trị cực đại vào mùa kiệt tương ứng với thời gian lưu lượng nước thượng nguồn thấp nhất, ngun nhân dẫn đến độ mặn nước sông tăng cao vào tháng 2, 3, 4” Bên cạnh xâm nhập Viện Sinh học Nhiệt Đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam *Email: nga05sh@gmail.com 84 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THÁNG 8/2015 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN mặn từ biển Đơng ảnh hưởng chế độ thủy triều ảnh hưởng nước phèn từ vùng Đồng Tháp Mười sông Vàm Cỏ khơng tránh khỏi, sơng Vàm Cỏ Tây lấy nguồn nước từ Sơng Tiền vùng Đồng Tháp Mười hợp lưu với sông Vàm Cỏ Đơng tạo thành sơng Vàm Cỏ, nguồn nước từ thượng nguồn đổ sông Vàm Cỏ vào mùa mưa mang theo nước bị nhiễm phèn vùng Đồng Tháp Mười Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước thay đổi hệ sinh thái thủy vực hàng năm kế hoạch quan trắc mơi trường nước vùng hạ Long An tiến hành, có quần xã thủy sinh vật Trong hệ sinh thái, động vật phù du đóng vai trị lớn dịng chuyển hóa vật chất lượng thuỷ vực, mắt xích quan trọng đứng thứ hai sau tảo, chúng sinh vật tiêu thụ thực vật phù du (Welch, 1992), thức ăn trực tiếp gián tiếp cho tôm cá, giai đoạn ấu trùng (Trần Sương Ngọc, 2011) Trong nghiên cứu Garesoupe (1982) Kibria ctv., (1997) phát động vật phù du chứa lượng lớn có giá trị protein, axit amin, chất béo, axit béo khoáng chất, enzyme cần thiết cho tồn phát triển thủy sinh vật Một số nghiên cứu cho thấy hiệu suất ấu trùng cá ăn động vật phù du tự nhiên cải thiện đáng kể (Lubzen, 1987; Ovie ctv., 1993; Adeyemo ctv., 1994), theo Alam Cheah (1993), hai kiểu động vật phù du sống tự nhiên đông lạnh sử dụng hiệu nuôi trồng thủy sản thương mại thử nghiệm Bên cạnh đó, động vật phù du cịn xem nhóm sinh vật thị tốt để đánh giá yếu tố môi trường hàm lượng oxy hòa tan (DO), hàm lượng chất hữu chất gây độc thủy vực Những nhóm động vật phù du Protozoa, Rotifera, Cladocera Copepoda coi có ý nghĩa việc sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường (Crivelli Catsadorakis, 1997) II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các mẫu động vật phù du thu vào 12 đợt quan trắc từ tháng 02 năm 2013 đến tháng 08 năm 2013, 10 vị trí Bảng 1: Vị trí thu mẫu vùng hạ Long An, năm 2013 Bảng 2: Các đợt khảo sát vùng hạ Long An, năm 2013 Stt 10 Ký hiệu LA1 LA2 LA3 LA4 LA5 LA6 LA7 LA8 LA9 LA10 Địa danh Cầu Rạch Ván Kênh Hàn Sông Rạch Cát Hựu Lộc Cầu Nổi Ngã sông Tra Cống Rạch Heo Phước Tân Hưng Bến Đò Xã Bảy Bến đò Nhựt Ninh Đợt khảo sát Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 10 Đợt 11 Đợt 12 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - - THAÙNG 8/2015 Ngày khảo sát Ngày 22/02/2013 Ngày 08/03/2013 Ngày 25/03/2013 Ngày 08/04/2013 Ngày 23/04/2013 Ngày 07/05/2013 Ngày 23/05/2013 Ngày 06/06/2013 Ngày 21/06/2013 Ngày 05/07/2013 Ngày 22/07/2013 Ngày 05/08/2013 85 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Công tác thu mẫu: Mẫu thu bằng lưới vớt đợng vật phù du kiểu Juday, với kích thước mắt lưới 45 µm, mẫu thu phương pháp kéo lưới bề mặt lặp lại nhiều lần, với tốc độ kéo trung bình khoảng 0,5 m/s Các mẫu động phù du sau kéo lọc, lắc nhẹ phần chứa nước chóp lưới để giảm thể tích mẫu từ 200-300 ml trước cho vào chai nhựa Mẫu sau cho vào chai nhựa, cố định formaldehyde 38%, thể tích formaldehyde sử dụng cố định phải đạt từ 5% trở lên so với thể tích mẫu Trong phịng thí nghiệm: Sử dụng kính hiển vi quang học đảo ngược có độ phóng đại tối đa 100 lần để xác định loài đếm số lượng cá thể lồi có mẫu, sau quy đổi số lượng cá thể/m3 Các tài liệu sử dụng để định danh loài động vật phù du tác giả như: Đặng Ngọc Thanh ctv., 2001; Đặng Ngọc Thanh ctv., 2002; Đặng Ngọc Thanh ctv., 2000; Hoàng Quốc Trương, 1960; Nguyễn Xuân Quýnh ctv., 1966; Reddy, Y.R., 1994; Edmondson, W.T., + Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener (H’): Trong đó: n1= Tổng số lượng của các loài chỉ thị thứ i; N = Tổng số lượng cá thể một mẫu nghiên cứu + Sử dụng thang điểm đánh giá phân loại chất lượng nước Henna Rya Sunoko đề nghị năm 1995: Bảng 3: Thang điểm đánh giá chất lượng nước Henna Rya Sunoko, 1995 H'