1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài học kinh nghiệm: 8 năm hoạt động hỗ trợ kỹ thuật tăng cường ứng phó khẩn cấp với cúm gia cầm độc lực cao tại Việt Nam

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

Nội dung tài liệu giới thiệu về điều phối và quản lý, công tác giám sát, năng lực phòng thí nghiệm và chẩn đoán, công tác tiêm phòng cúm gia cầm, an ninh sinh học, kinh tế-xã hội và kiểm soát cúm gia cầm độc lực cao tại Việt Nam và truyền thông Vận động.

Bài học kinh nghiệm năm hoạt động hỗ trợ kỹ thuật tăng cường ứng phó khẩn cấp với cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam Bài học kinh nghiệm – FAO ECTAD Việt Nam BÀI HỌC KINH NGHIỆM năm hoạt động hỗ trợ kỹ thuật tăng cường ứng phó khẩn cấp với cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam Đơn vị xuất bản: Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Và Cục Thú y Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bài học kinh nghiệm – FAO ECTAD Việt Nam Ấn phẩm sản phẩm chung Cục Thú y, Cục Chăn nuôi Trung tâm Khuyến nông quốc gia thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Đây kết năm hợp tác Chính phủ Việt Nam Trung tâm khẩn cấp kiểm soát bệnh động vật lây truyền qua biên giới FAO (ECTAD) Việt Nam Cộng tác Hiệu đính: L Gleeson, S H Newman, Đỡ Hữu Dũng, A Tripodi, K Inui, L Loth, and Nguyễn Thúy Hằng Thiết kế: K Min Đóng góp kỹ thuật: Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Phạm Văn Đông, Nguyễn Thu Thủy, Đàm Xuân Thành, Mai Văn Hiệp, Đỗ Hữu Dũng, Trần Thị Thu Phương, Bùi Thị Cẩm Hương, Nguyễn Văn Long, Chu Đức Huy, Nguyễn Tùng, Văn Đăng Kỳ, Phan Quang Minh, Phạm Thành Long, Nguyễn Ngọc Tiến, Phạm Thị Thu Hiển, Lê Hồng Phong, Tô Liên Thu, Phạm Trung Kiên, Nguyễn Thị Thược, Đỗ Thúy Nga, Nguyễn Hoàng Tùng, Phùng Minh Phong, Nguyễn Hoài Nam, Lê Thị Kim Oanh, Nguyễn Thanh Sơn, Hoàng Thanh Vân, Nguyễn Văn Trọng, Trần Trọng Tùng, Hoàng Thị Lan, Phạm Thị Kim Dung, Phạm Văn Duy, Võ Trọng Thành, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Hữu Nam, Bùi Thị Tố Nga, Nguyễn Văn Phương, Lại Thị Lan Hương, Nguyễn Phương Nhung, Nguyễn Hương Giang, Lương Thế Phiệt, Trần Kim Long, Bùi Mỹ Bình, Vũ Thị Hồng Hạnh, Ngô Thị Hoàng Lâm, Nguyễn Thị Phương Oanh, Nguyễn Thị Thanh Diệp, Vũ Thị Thu Phương, Đỗ Việt Hà, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thúy Hằng, Vũ Minh Hiền, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Lê Thanh Hải, Nhữ Văn Thụ, Võ Ngân Giang, Nguyễn Quang Trung, Phan Duy Linh, Thái Thị Minh Lệ, Tạ Ngọc Sính, Vũ Quang Cường, Nguyễn Trúc Hà, Kenjiro Inui, Scott Howard Newman, Aurelie Brioudes, Astrid Tripodi, Jeffrey Gilbert, Santanu Bandyopadhayay, zKen Shimizu, Rosanne Marchesich, Andrew Geoffrey Bisson, Ki Jung Min, Leopold Loth, Laurence Gleeson, Tony Forman, Annechielli Payumo, Aphaluck Bhatiasevi, Davide Fezzardi, Felicia Zaengel, Andrew Speedy, Yuriko Shoji, Jong Ha Bae, Trinh Duy Hung, Vu Van Thuoc, Tran Thi Ngoc Hien, Chu Kim Oanh, Vu Ngoc Diep, Vu Ngoc Tien, Nguyen Song Ha, Subhash Morzaria, Wantanee Kalpravidh, Priya Markanday, Arwa Khalid, Mirela Hasibra, Ariella Glinni, Juan Lubroth Đề nghị trích dẫn FAO 2016 Legacy Document: years of immediate technical assistance activities strengthening emergency preparedness for HPAI in Viet Nam Ha Noi Ảnh trang bìa © FAO/C Y Gopinath; © FAO/Ki Jung Min Các thiết kế thực liệu trình bày sản phẩm thơng tin khơng có hàm ý thể ý kiến chủ quan Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Cục Thú y liên quan đến tình trạng pháp lý tình hình phát triển quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố khu vực quốc gia đó, liên quan đến quy định phạm vi biên giới quốc gia Việc đề cập đến công ty sản phẩm nhà sản xuất cụ thể, dù đăng ký quyền sáng chế hay chưa, khơng có nghĩa sản phẩm hay cơng ty FAO hay Cục Thú y chứng thực hay tiến cử Các quan điểm thể sản phẩm thông tin ý kiến cá nhân (các) tác giả không đại diện cho quan điểm sách FAO hay Cục FAO khuyến khích việc sử dụng, tái xuất tuyên truyền nội dung sản phẩm thông tin Ngại trừ trường hợp nêu rõ, tài liệu chép, tải in cho mục đích học tập, nghiên cứu giảng dạy cá nhân, sử dụng cho sản phẩm dịch vụ phi thương mại, với điều kiện trích nguồn FAO tư cách đơn vị nắm giữ quyền thể rõ việc FAO khơng chứng thực quan điểm, sản phẩm dịch vụ người sử dụng Tất yêu cầu dịch thuật quyền điều chỉnh tài liệu cho phù hợp mục đích sử dụng, quyền bán lại sử dụng cho mục đích thương mại khác cần gửi qua địa www.fao.org/contact-us/licence-request copyright@fao.org Các sản phẩm thông tin FAO có trang web FAO (www.fao.org/publications) mua qua địa chỉ: publications-sales@fao.org ISBN 978-92-5-009214-0 (FAO) © FAO, 2016 Mục lục Giới thiệu 1 Điều phối quản lý 10 Tóm tắt Giới thiệu Phối hợp quản lý bối cảnh quốc gia Điều phối xuyên biên giới Phối hợp quan Liên hợp quốc Phối hợp với tổ chức quốc tế nhóm kỹ thuật khác Phối hợp đơn vị FAO Phối hợp tương lai Các điểm bật công tác phối hợp quản lý Các vấn đề thách thức đặt cho công tác phối hợp quản lý Cơng tác Giám sát Tóm tắt Giới thiệu Tình hình giám sát dịch bệnh giai đoạn 2004-2006 Hoạt động giám sát dịch bệnh giai đoạn 2006 - 2010 Xây dựng lực ứng phó dịch bệnh giai đoạn 2006-2010 Các hoạt động giám sát dịch bệnh giai đoạn 2011-2014 Hỗ trợ ứng phó dịch bệnh giai đoạn 2011-2014 Quản lý thơng tin Phân tích liệu mơ hình hóa dịch bệnh Cơng tác giám sát vi rút giai đoạn 2006-2010 Công tác giám sát vi rút giai đoạn 2011-2014 Xây dựng lực – dịch tễ học Định hướng tương lai Các điểm bật công tác giám sát dịch bệnh Các vấn đề tồn đọng thách thức công tác giám sát dịch bệnh Kết luận Năng lực phịng thí nghiệm chẩn đốn Tóm tắt Giới thiệu Năng lực phịng thí nghiệm chẩn đốn giai đoạn 2006-2010 Năng lực phịng thí nghiệm chẩn đoán giai đoạn 2011-2014 Các điểm bật cơng tác xây dựng lực phịng thí nghiệm chẩn đoán Các vấn đề thách thức mạng lưới phịng thí nghiệm 12 13 14 16 16 17 17 18 18 19 20 22 24 27 29 31 32 36 36 38 39 40 43 44 46 47 49 50 52 53 54 58 59 59 Bài học kinh nghiệm – FAO ECTAD Việt Nam Cơng tác tiêm phịng cúm gia cầm Tóm tắt Giới thiệu Tình hình năm 2006 Kết chương trình tiêm phòng giai đoạn 2006-2010 Thực tế triển khai Chiến dịch tiêm phòng quốc gia Các vấn đề tồn thách thức cơng tác tiêm phịng An ninh sinh học Tóm tắt Giới thiệu Tình hình năm 2006 Tình hình giai đoạn 2006-2010 Tình hình giai đoạn 2010 - 2014 Tương lai tính bền vững Các câu chuyện thành công Các hạn chế thách thức cịn tồn Kinh tế-xã hội kiểm sốt cúm gia cầm độc lực cao tại Việt Nam Tóm tắt Giới thiệu Tình hình năm 2006 Diễn biến dịch bệnh giai đoạn 2006-2010 Tình hình giai đoạn 2010-2014 Các hoạt động tương lai Các kết đạt sau áp dụng phương pháp tiếp cận kinh tế-xã hội kiểm soát cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam Điểm yếu thách thức Truyền thơng Vận động Tóm tắt Truyền thơng Vận động giai đoạn 2006-2010 Truyền thông Vận động giai đoạn 2011-2014 Những điểm bật công tác truyền thông vận động Những nhược điểm công tác truyền thông vận động Kết luận 62 64 65 66 70 70 71 72 74 76 77 79 81 82 83 86 88 90 91 92 94 97 98 100 101 100 102 103 106 107 108 108 Danh mục chữ viết tắt AVET NCTANSH CTY CCN ECTAD GETS Bộ NN và PTNT TTKNQG OIE PAHI PVM CQTYV CCTY USCDC UNJP USAID WHO Sở NN và PTNT Chương trình đào tạo dịch tễ học thú y ứng dụng Nhóm Cơng tác an ninh sinh học Cục Thú y Cục Chăn nuôi Trung tâm khẩn cấp kiểm soát bệnh động vật lây truyền qua biên giới Thu thập bằng chứng cho việc chuyển đổi chiến lược tiêm phòng cúm gia cầm độc lực cao H5N1 ở Việt Nam Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trung tâm Khuyến nông quốc gia Tổ chức Thú y giới Đối tác phòng chống dịch cúm gia cầm cúm người Theo dõi sau tiêm phòng Cơ quan Thú y vùng Chi cục Thú y Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ Chương trình chung Liên hợp quốc Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kì Tổ chức Y tế thế giới Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bài học kinh nghiệm – FAO ECTAD Việt Nam Giới thiệu Cúm gia cầm độc lực cao ngành nông nghiệp Việt Nam Bài học kinh nghiệm – FAO ECTAD Việt Nam Cúm gia cầm độc lực cao ngành nơng nghiệp Việt Nam Giới thiệu Lịch sử phịng chống kiểm soát cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam ngắn ngủi, nhiên 10 năm qua thời gian có thêm hiểu biết sâu sắc trải qua quanh co, khúc khuỷu đường đến thành công ngày Nỗ lực FAO công tác hỗ trợ phòng chống cúm gia cầm độc lực cao vào giai đoạn kết thúc, áp dụng theo cách tiếp cận rộng Sáng kiến Một sức khỏe ngành thú y bệnh lây truyền từ động vật sang người, lúc để đưa đánh giá chương trình thực để rút học ý quan trọng qua trình thực Một phần bổ sung quan trọng cho đánh giá tài liệu FAO “Các học rút sau cúm gia cầm độc lực cao – tổng kết kết quả, tác động, thực hành tốt học rút từ cơng tác phịng chống cúm gia cầm độc lực cao châu Á giai đoạn 2005-2011” Cùng với tài liệu này, đánh giá nhìn lại nỗ lực kiểm sốt cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam khơng có tham vọng đưa tài liệu hoàn chỉnh tổng kết tất kết tác động Chương trình kiểm sốt cúm gia cầm độc lực cao mà mang tính chất tài liệu tóm tắt lại kinh nghiệm thách thức đặt cho Việt Nam công tác giải vấn đề dịch bệnh phức tạp này, tập trung vào đóng góp USAID, đồng thời có liên hệ đến khu vực dự án phù hợp Tài liệu đánh giá tình hình cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam vào số thời điểm vịng năm qua qua lăng kính hoạt động tác động lĩnh vực công tác phối hợp, giám sát, công tác chẩn đoán xét nghiệm, tiêm phòng, an toàn sinh học, kinh tế- xã hội truyền thông vận động Thông tin chung Bối cảnh quốc gia Dân số Việt Nam tăng từ 82 triệu dân năm 2004 lên khoảng 92 triệu vào năm 2014, cho thấy số dấu hiệu quỹ đạo tăng trưởng Hầu hết dân số tập trung khu vực đồng lưu vực sông Hồng sông Cửu Long Điều khơng có đáng ngạc nhiên khu vực có diện tích đất màu mỡ cho sản xuất nông nghiệp trồng lúa Tuy nhiên, tác động thị hóa ngày rõ rệt đặc biệt trung tâm dân số nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù khoảng 70% dân số sống khu vực nông thôn, 77% tăng trưởng dân số vòng 10 năm qua lại diễn dân cư thị Q trình thị hóa tách nhiều người tiêu dùng khỏi nguồn sản xuất nguồn thu nhập ngày tăng q trình tự hóa kinh tế mang lại làm tăng nhu cầu tiêu thụ đạm động vật Các nhu cầu văn hóa việc thiếu thốn sở hạ tầng dẫn đến thực tế có chợ buôn bán gia cầm sống quy mô lớn giải nhu cầu gia cầm cho trung tâm thị vậy, đàn gia cầm có xu hướng tập trung chủ yếu khu vực đồng lưu vực sông Hồng sông Cửu Long Một vấn đề tảng quan trọng chuyển đổi lớn diễn ngành gia cầm Việt Nam giai đoạn trước xác định phát hiện thấy H5N1 gia cầm Việt Nam, và kéo theo đó là thay đổi cấu hệ thống sản xuất gia cầm Cả chăn nuôi gia cầm lợn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có thay đổi sách kinh tế Chính phủ tăng trưởng GDP năm trước năm 2003 với bất cân hậu tăng trưởng nhanh khiến gia cầm lợn trở thành đối tượng dễ bị tổn thương cao trước tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Minh họa cho điều số gia cầm Việt Nam tăng từ 133 triệu năm 1993 lên 254 triệu vào năm 2003, với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm Chương Kinh tế-xã hội kiểm soát cúm gia cầm độc lực cao tại Việt Nam giảm nhờ biện pháp kiểm sốt, làm giảm hiệu chi phí cơng tác giám sát Phân tích cuối công tác giám sát tốn số cấp độ giám sát cần thiết để phát ứng phó với ổ dịch Phân tích đề xuất mơ hình lý thuyết đánh giá tác động công tác giám sát mức độ đầu tư khác giúp hiểu rõ vấn đề, nhiên chi phí lớn nên việc điều chỉnh thực nghiệm phù hợp mục đích tiến hành chiến lược thay Liên quan đến hoạt động buôn bán gia cầm qua biên giới, dự án hỗ trợ tổ chức nhiều gặp bên liên quan Việt Nam Trung Quốc để giúp bên hiểu rõ chuỗi giá trị đặc biệt bên cung ứng qua biên giới Phương pháp chuỗi giá trị ban đầu thực với chuỗi giá trị xuyên biên giới Việt Nam nhằm tìm hiểu xem nguồn lợi nhuận lớn đến từ đâu Các chứng phân tích thiếu hiệu hoạt động kiểm dịch khu vực biên giới động để trốn tránh biện pháp lớn với thực tế biện pháp hệ thống để qua mặt điểm kiểm tra… có từ lâu Việc hiểu rõ chất chuỗi giá trị xuyên biên giới cho phép tập trung vào phương pháp dựa rủi ro để kiểm soát lây lan dịch bệnh hệ thống chợ, phân tích cho thấy việc giảm thiểu rủi ro chuỗi giá trị thiếu quy định hiệu địi hỏi phải đảm bảo lợi ích bên trung gian người buôn bán Lo ngại lớn nhu cầu thị trường Việt Nam gà thải loại Trung Quốc lớn nhu cầu tiêu dùng sản phẩm khơng đáng kể lo ngại tính an tồn sản phẩm Nhìn chung, phân tích cho thấy cung vượt cầu Mâu thuẫn cho thấy có thao túng bóp méo thị trường, số hoạt động tiến hành để xác định quy mô chất tác nhân thị trường Dự án tiếp tục tìm hiểu kỹ hệ thống chợ tỉnh miền Bắc thông qua việc tăng cường công tác lập đồ chợ chuỗi cung ứng 15 tỉnh Gần nhất, phân tích mạng lưới áp dụng với liệu việc xác nhận vai trò quan trọng số chợ buôn bán gia cầm sống việc phát tán mầm bệnh kết nối chặt chẽ với nhiều chợ khác Các hoạt động tương lai Dự án phòng chống cúm gia cầm, cúm ở người và dự phòng đại dịch (VAHIP) Ngân hàng Thế giới tài trợ thực quy hoạch lại xây dựng quy mô lớn chợ gia cầm sống Hà Vỹ ngoại thành Hà Nội Mặc dù dự án FAO FAO có số đóng góp kỹ thuật vào chương trình thơng qua vị trí cố vấn kỹ thuật cho dự án VAHIP Có điều khơng hiểu lý vì mà người buôn bán chợ lại miễn cưỡng không muốn thực đầy đủ biện pháp vệ sinh mà dự án VAHIP cố gắng giới thiệu Một nghiên cứu sâu mắt xích cuối chuỗi thị trường có nhiệm vụ xác định vấn đề then chốt định niềm tin 98 vào hệ thống để xem thực niềm tin tạo dựng điều kiện có thói quen người tiêu dùng địa phương khơng Mơi trường sách liên quan tới chuỗi cung ứng gia cầm cần phải tận dụng lo ngại người tiêu dùng an tồn thực phẩm làm địn bẩy để tạo điền kiện tốt cho can thiệp hợp lý tình bất ngờ Tuy nhiên, rõ ràng thành phố Hồ Chí Minh thay đổi cách thức tiếp thị phân phối gia cầm cho nhu cầu tiêu dùng chuỗi cung ứng thích ứng với cách thức Dự án phối hợp với Sở NN và PTNT thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nghiên cứu chung để tìm hiểu cách thức đưa hệ thống truy xuất nguồn gốc vào thực ngành chăn nuôi gia cầm thương phẩm, đặc biệt để đối phó với tình bất ngờ có xâm nhập vi rút H7N9 lên tác nhân gây bệnh lây từ động vật sang người Tuy nhiên, hệ thống hỗ trợ tiêu chuẩn an tồn thực phẩm nói chung Thẩm định trường cho kế hoạch dự phòng trường hợp chợ phải đóng cửa thời gian dài để kiểm soát xuất vi rút H7N9 cho thấy hộ buôn bán chợ lân cận Hà Nội không ủng hộ chủ trương Sự khác kết thu được, mức độ đó, văn hóa thương mại rõ nét ngành gia cầm miền nam đồng thời có cam kết mạnh mẽ quyền thành phố Hồ Chí Minh việc tiến hành thay đổi cần thiết Chú giải: Lớn Trung bình Chợ phạm vi nghiên cứu Chợ phạm vi nghiên cứu Trung tâm tỉnh Quốc lộ Tỉnh lộ Hình 6.1: Các tuyến đường liên thơng Trung Quốc Việt Nam với địa điểm chợ gia cầm sống miền Bắc Việt Nam 99 Chương Kinh tế-xã hội kiểm soát cúm gia cầm độc lực cao tại Việt Nam Các kết đạt sau áp dụng phương pháp tiếp cận kinh tế-xã hội kiểm soát cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam Không ngừng nỗ lực thu hút tham gia Sở NN và PTNT Chi cục Thú y việc xây dựng hồ sơ thông tin ngành gia cầm, mô tả chuỗi giá trị phân tích nguy mang lại kết giúp xây dựng lực dài hạn tạo liên kết chặt chẽ chăn nuôi y tế để quản lý vấn đề chung liên quan đến thực hành tốt quản lý gia cầm Dự án GETS cách tiếp cận thành công sử dụng phân tích kinh tế -xã hội dự án chứng minh giá trị dự án nghiên cứu hoạt động với thông tin ban đầu thu thập trước áp dụng can thiệp Chính vậy, kết nghiên cứu chấp nhận rộng rãi đưa vào thay đổi sách tiêm phịng Việc áp dụng phân tích chuỗi giá trị cho mạng lưới gia cầm phạm vi tỉnh liên tỉnh góp phần vào việc tăng cường làm rõ thông tin ngành chăn ni gia cầm nói chung, nguy đằng sau thực hành cụ thể dịch tễ học bệnh Phương pháp phân tích chuỗi giá trị việc vận chuyển gia cầm xuyên biên giới từ Trung Quốc sang Việt Nam tạo nên khuôn khổ hợp lý để giải nguy lây truyền dịch bệnh tạo tảng phát triển sách hiệu Nỗ lực đáng kể việc thực khảo sát chuyên sâu người chăn nuôi phương pháp chăn ni đóng góp quan trọng vào việc hiểu rõ hệ thống chăn nuôi vịt địa phương khác nhau, liên kết chăn ni tồn khu vực rộng đồng sông Cửu Long nguy lây lan cúm gia cầm độc lực cao thực hành khác Hội thảo khu vực Đánh giá Kinh tế xã hội Cúm gia cầm độc lực cao Lào, 2010 100 Điểm yếu thách thức Ở giai đoạn ứng phó ban đầu, chuyên gia tư vấn có nhận xét phụ nữ có vai trị lớn hoạt động chăn nuôi gà hộ chăn nuôi quy mô nhỏ, nhiên họ lại xuất hoạt động dự án, vậy khía cạnh này, nói hoạt động chưa thiết kế hiệu để thu hút nữ giới Thực tế có thay đổi nhỏ cần phải ý nhiều đến vấn đề giới Mặc dù kiểm tra sơ đề xuất hành động can thiệp để giảm nguy dịch bệnh gắn với chuỗi giá trị rõ ràng mối quan hệ bn bán có vai trị quan trọng hoạt động mạng lưới việc phát triển mối quan hệ phức tạp Phương pháp tận dụng mối quan hệ chế sẵn có quan trọng, nhiên phải cân hài hòa với chống lại thay đổi nâng cấp tiêu chuẩn thực hành hệ thống thời Mặc dù hiểu biết chuỗi giá trị phương pháp áp dụng đánh giá nguy cho chuỗi giá trị tăng lên đáng kể thiếu gắn kết chặt chẽ phận thú y phận kỹ thuật chăn ni Điều có nghĩa hiểu biết chưa mang lại lợi ích cao Việc chia phương pháp kỹ thuật thành phần đặc biệt bất lợi cho việc xây dựng tiếp chiến lược hiệu để giải rủi ro từ việc vận chuyển gia cầm qua biên giới Đến thời điểm có lẽ cần ý vào việc đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu rủi ro, bao gồm ảnh hưởng biện pháp đến sinh kế hộ chăn nuôi nhỏ lẻ gia đình họ Bất kỳ chiến lược can thiệp cho lĩnh vực phải cân nhắc kỹ xem làm để số lượng lớn hộ chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ sở chăn ni vừa nhỏ tham gia vào các chuỗi cung ứng phục vụ nhu cầu khu vực đô thị mà đảm bảo tăng cường tiêu chuẩn an toàn sinh học chung Hoàn toàn hợp lý mong đợi vấn đề áp dụng với hệ thống chăn ni khác, đặc biệt an tồn thực phẩm trở thành vấn đề quan tâm chợ trung tâm đô thị Cam kết mạnh mẽ FAO Chính phủ việc phát triển sách liên quan đến chăn ni gia cầm chưa phải đặc trưng mối quan hệ, nhiên có dấu cho thấy điều thay đổi hợp tác chung ngành hiệu Bối cảnh thể chế để hỗ trợ quy định luật pháp về thú y phức tạp với tham gia nhiều tổ chức quốc tế có phương pháp tiếp cận khác Ở Việt Nam đã tham vấn các chuyên gia tư vấn có kiến thức về luật pháp về thú y của Hoa Kỳ, các chuyên gia về luật thú y của Pháp làm việc cho OIE và qua dự án này cũng đã tham vấn một chuyên gia tư vấn về luật thú y của EU và Vương quốc Anh 101 Chương Truyền thơng Vận động © FAO/Ki Jung Min Truyền thơng vận động 102 103 © FAO/Ki Jung Min Chương Truyền thơng Vận động TĨM TẮT Khi cúm gia cầm độc lực cao H5N1 bắt đầu xuất Việt Nam FAO Cục Chăn ni khơng có chun mơn việc hướng dẫn phương thức hiệu để đưa số lượng lớn thơng tin cần thiết cho người dân nắm tình hình dịch bệnh biện pháp cần tiến hành để kiểm soát dịch bệnh Mặt khác, qua chương trình kiểm sốt dịch bệnh khác Cục Chăn ni hiểu rõ người dân cần nhận thức đầy đủ để thực hiệu biện pháp ứng phó, đặc biệt tình khẩn cấp FAO lúc tình trạng tương tự, khơng có kinh nghiệm truyền thông thú y, FAO hiểu rõ cần thiết phải áp dụng phương pháp truyền thông thật hợp lý Trước FAO nhận thấy truyền thông quan khác quảng bá tích cực, cách hiệu để giải hàng hoạt vấn đề liên quan đến kiểm sốt dịch bệnh Tuy nhiên FAO khơng tham gia trực tiếp vào hoạt động truyền thông đại chúng nâng cao nhận thức thay đổi hành vi Lần FAO tham gia vào công tác truyền thông năm 2005 qua việc sản xuất video với nội dung kỹ thuật phục vụ công tác tập huấn tiêm phòng Video thực tiếng Việt sau có thêm phụ đề tiếng Anh FAO sử dụng châu Phi Ở quy mô phối hợp tổ chức LHQ, UNICEF giao 104 trách nhiệm thay mặt LHQ phụ trách truyền thông cúm gia cầm độc lực cao UNICEF gặp số khó khăn thực hoạt động chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến chăn nuôi, phạm vi mà người chăn nuôi người định.Tuy nhiên, lĩnh vực y tế, UNICEF quen thuộc với mục tiêu phương pháp truyền thông Một điểm quan trọng chiến dịch truyền thơng vào đầu năm 2006, Chính phủ Việt Nam đưa Chương trình hành động quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm cúm người giai đoạn 2006-2010, gọi Sách xanh Chương trình OPI giao nhiệm vụ cho Đối tác phịng chống dịch cúm gia cầm cúm người (PAHI) vai trị điều phối chiến lược quốc gia Chương trình OPI biết Nhóm cơng tác Thơng tin, Giáo dục Truyền thông (NCTVTTGDVTT) thành lập năm 2005 nhằm hài hòa nỗ lực đối tác thực hiện, Nhóm cơng tác Thơng tin, Giáo dục Truyền thơng có kế hoạch mở rộng phối hợp với quan thực khác tổ chức phi phủ Tuy nhiên, Chương trình OPI khơng tập trung nhiều vào hoạt động thay đổi hành vi nhận thức cho người dân lĩnh vực nông nghiệp Vào thời điểm xây dựng thành lập Chương trình OPI, thực tế “có nhiều tổ chức phủ, tổ chức đa phương, song phương tổ chức phi phủ xây dựng tuyên truyền thông điệp tài liệu” Vì chương trình nhận thấy việc điều phối thông điệp phương pháp điều phối yếu tố quan trọng, đồng thời cần có cách tiếp cận không gây bối rối cho người dân khơng bị trùng lặp Chương trình nhấn mạnh cần thiết phải có nghiên cứu ban đầu thơng điệp kỹ thuật ngắn gọn, súc tích Sau thời gian qua thay đổi dịch cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam, FAO, Cục Thú y đối tác đóng góp xây dựng thơng tin chung tập trung nhiều vào việc giải cho bên liên quan có rủi ro cao (người chăn ni, người buôn bán người bán lẻ gia cầm tại chợ), nhằm phòng ngừa ảnh hưởng ngăn chặn lây lan dịch bệnh Các nỗ lực truyền thông bổ sung tập trung vào việc truyền tải thông tin phù hợp đến cho người dân giúp ngăn chặn cú sốc thị trường ảnh hưởng kinh tế đến ngành chăn nuôi gia cầm, đặc biệt cấp địa phương FAO thành công việc vận động kết nối với Sở NN và PTNT, Chi cục Chăn nuôi Chi cục Thú y tỉnh để xây dựng chương trình đánh giá hệ thống chợ, đánh giá rủi ro nâng cấp lò ấp, kết không tạo gắn kết chặt chẽ quyền địa phương với hộ chăn ni để thực thực hành chăn ni an tồn hơn, mà kết nỗ lực xây dựng hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia Cuối cùng, minh bạch chia sẻ thông tin hội thảo, hội nghị quốc gia, khu vực toàn cầu kết giám sát biện pháp phòng ngừa kiểm soát dịch bệnh Việt Nam, quốc gia cơng nhận đối tác tồn cầu minh bạch cơng tác phịng chống cúm gia cầm độc lực cao H5N1 Truyền thơng vận động sách giai đoạn 2006-2010 Tại Việt Nam, dự án có chun gia thú y lại khơng có chun gia truyền thông để tham gia sâu vào hoạt động truyền thơng cần thiết lĩnh vực thú y Vì dự án đảm nhận vai trò cố vấn cho tổ chức khác thông điệp kỹ thuật có yêu cầu Tuy nhiên, việc thiếu lực truyền thơng chun sâu dự án khoảng trống thiếu hụt giải sau tuyển dụng chuyên gia tư vấn truyền thông quốc tế chuyên gia tư vấn truyền thơng người Việt Nam Nhóm truyền thơng dành tồn thời gian để xây dựng trì sở thơng tin tình hình cúm gia cầm độc lực cao để đảm bảo thắc mắc gửi đến FAO tình hình dịch bệnh, bao gồm thắc mắc cộng đồng quốc tế, giải đáp cách nhanh chóng xác Ngồi cịn phải giải đáp thắc mắc tương tự báo chí thiết lập mối quan hệ để đảm bảo nội Hình 7.1: Pano tuyên truyền có thơng tin đường dây nóng để báo cáo ổ dịch cúm gia cầm, dự án Quỹ tín thác Nhật Bản tài trợ, 2007 105 © FAO Chương Truyền thông Vận động Thảo luận liên quan ổ dịch cúm gia cầm tỉnh Quảng Nam, Dự án Chương trình chung LHQ dung báo cáo cân có sở khoa học Liên quan đến báo chí nước, nhóm dự án hỗ trợ đối tác phủ đời dự án truyền thông đa phương tiện với sáng kiến cấp học bổng báo chí cho ứng viên lựa chọn từ tất loại hình báo chí – báo in, phóng viên ảnh, phát thanh/ truyền hình Các phóng viên học bổng phản ánh sống người chăn nuôi bên liên quan khác phải gánh chịu ảnh hưởng dịch cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam Nguyên tắc chương trình học bổng nhằm tăng cường nhận thức giá trị tầm quan trọng của việc phản ánh vấn đề mà cộng đồng người dân bị ảnh hưởng nặng nề cúm gia cầm độc lực cao phải đối mặt để vừa thay họ làm công tác vận động vừa nhanh chóng cung cấp thơng tin quan trọng đến công chúng Một sản phẩm quan trọng dự án phim tài liệu kinh nghiệm phòng chống cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam đón nhận trình chiếu Hội 106 nghị Bộ trưởng quốc tế “Cúm gia cầm đại dịch: Định hướng cho tương lai” (IMCAPI) tổ chức Hà Nội năm 2010 Cuốn phim phản ánh chi tiết ảnh hưởng cúm gia cần độc lực cao đến sinh kế người chăn nuôi gia cầm, các biện pháp áp dụng để giảm nhẹ gánh nặng, đóng góp cộng đồng quốc tế, nguy mà quốc gia đối mặt Ngồi ra, ECTAD nhóm truyền thơng cịn phát triển trang tin cập nhật thông tin cúm gia cầm độc lực cao trang web FAO Việt Nam Ngay vừa thành lập, dự án Quỹ Tín thác Nhật Bản tuyển Giám đốc dự án làm việc địa bàn, chịu trách nhiệm việc tăng cường kiểm sốt dịch bệnh tỉnh thí điểm dự án miền Bắc Trong giai đoạn hoạt động dự án Quỹ Tín thác Nhật Bản diễn địa bàn, đường dây nóng thiết lập với chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng nhóm truyền thông thành lập tác động đến tất cấp hệ thống kiểm soát hoạt động địa bàn, bao gồm việc sử dụng đường dây nóng thơng điệp kiểm sốt dịch bệnh Một hoạt động quan trọng dự án Quỹ Tín thác Nhật Bản thực vận động tham gia kiểm sốt dịch bệnh quan quyền, đồn thể cấp tỉnh, huyện xã Dự án nhấn mạnh vai trò mối liên kết chặt chẽ với chế thời phủ, kể tên Ban đạo phòng chống cúm gia cầm (BCĐPCDCGC) nhóm điều tra ổ dịch thành lập xảy dịch Để tiếp tục truyền thông vận động cho phương pháp này, tài liệu truyền thông tờ rơi áp phích, lịch, đồ cẩm nang in phân phát Nội dung kỹ thuật cẩm nang bổ sung thêm thông tin hữu ích gồm quy định nghị định cần thiết cho ngành thú y Đáng ý, dự án thực điều tra để xác định rõ tần suất tiếp xúc người chăn nuôi với cửa hàng bán thức ăn chăn ni vai trị người bán thức ăn chăn nuôi việc phổ biến thông tin dịch cúm gia cầm độc lực cao Tháng 1/2007, cán truyền thông thực chuyến thực địa để quan sát nỗ lực truyền thông đại chúng quy mô rộng UNICEF vào dịp trước Tết Nguyên đán Sau đó, khảo sát địa bàn thực để tìm hiểu Kiến thức, Thái độ Thực hành (khảo sát KAP) nhân viên thú y cán kiểm soát dịch bệnh tuyến sở Kết điều tra báo cáo hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội là hội thảo “Từ nghiên cứu đến chính sách” Kết luận chung nhân viên thú y cấp xã cán truyền thơng tuyến đầu, trực tiếp tuyên truyền dịch cúm gia cầm độc lực cao cơng tác kiểm sốt dịch bệnh Tuy nhiên người số họ trang bị đầy đủ để thực vai trị Có thể đưa đến cho người nông dân thông điệp rõ ràng quán điều cần thiết không để kiểm sốt dịch bệnh mà cịn để xây dựng uy tín cho nhân viên thú y làm việc với hộ chăn nuôi gia cầm Sau thực khảo sát KAP, nhóm cán truyền thông dự án đưa phương pháp chiến lược có tên gọi ParaComm tập trung vào lực truyền thơng kỹ thuật vào ứng phó tuyến đầu cấp thôn Mặc dù dự án nỗ lực phát triển chiến lược sau chiến lược khơng trì nhận thức cộng đồng truyền thông cho chiến lược cần phải lồng ghép vào hoạt động khác nguồn tài cho cán chủ chốt không bền vững Đánh giá dự án Quỹ Tín thác Nhật Bản cho thấy dự án tạo ảnh hưởng quan trọng cấp quốc gia Về bản, báo cáo dự án cho biết Nhóm công tác Thông tin, Giáo dục Truyền thông (NCTVTTGDVTT), cán Quỹ Tín thác Nhật Bản giám sát, đóng vai trị chủ chốt việc phát triển chương trình phối hợp tốt nâng cao nhận thức thông tin, giáo dục truyền thông dành cho cán y tế thú y, bên liên quan chương trình kiểm sốt cúm gia cầm độc lực cao, cộng đồng chăn nuôi gia cầm cấp, cơng chúng nói chung Trong thời gian này, Nhóm cơng tác Thơng tin, Giáo dục Truyền thông (NCTVTTGDVTT) phối hợp chặt chẽ với Cục Thú y Cục Chăn nuôi Chương trình đối tác PAHI, đối tác quốc tế UNICEF WHO, tổ chức đối tác USAID, Viện Phát triển giáo dục Hòa Kỳ Tổ chức Abt Associates, Care International đối tác khác để xây dựng tài liệu truyền thông cho mục tiêu Chương trình hành động quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm cúm người (OPI) Đặc biệt, Nhóm cơng tác Thơng tin, Giáo dục Truyền thông (NCTVTTGDVTT) điều phối hoạt động đóng góp dự án cho cơng tác chuẩn bị Khung chiến lược Truyền thơng kiểm sốt phòng ngừa cúm gia cầm cúm người giai đoạn 2008-2010 Công tác chuẩn bị Đối tác PAHI điều phối kết cuối đưa cách tiếp cận 107 Chương Truyền thông Vận động Chính phủ Việt Nam chấp nhận vào tháng 7/2008 để phối hợp tất hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi liên quan đến cúm gia cầm cúm người Có nhiều tổ chức tham gia lĩnh vực truyền thông hướng đến thay đổi hành vi Đối tác PAHI tổ chức Nhóm cơng tác Truyền thông thay đổi hành vi với tham gia nhóm cán dự án Đáng ý vào thời điểm chương trình sử dụng nhiều thơng điệp khác cần phải cân nhắc để hợp lý hóa lựa chọn thơng điệp phù hợp Nhóm cơng tác Thơng tin, Giáo dục Truyền thơng (NCTVTTGDVTT) đóng vai trị quan trọng khơng nhiệm vụ điều phối truyền thơng đóng góp kỹ thuật cho truyền thơng thú y hoạt động tổ chức đối tác thực phải giao cho cố vấn kỹ thuật (các bác sỹ thú y) – người bị tải công việc lĩnh vực chun mơn khơng đào tạo chun mơn truyền thơng FAO cho cần phải có đầu mối thông tin liên lạc mảng kỹ thuật để giúp điều phối thông điệp hoạt động truyền thông quan đối tác thực Tuy nhiên, ngân sách cho vị trí bị dừng năm 2009 Truyền thông Vận động giai đoạn 2011-2014 pháp trở thành mô hình thực dễ chấp nhận Hàng tháng, thông tin cập nhật FAO ECTAD Việt Nam viết gửi đến đối tác Hàng quý, tin điện tử gửi đến nhóm bên liên quan mở rộng gồm đối tác Sáng kiến Một sức khỏe (SKMSK) đồng thời đăng tải trang web Các hoạt động giúp liên tục chia sẻ thông tin nỗ lực đáng trân trọng Cục Thú y, Cục Chăn nuôi FAO cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm độc lực cao Dự án tiếp tục phối hợp với báo chí địa phương, cung cấp cho phóng viên báo cáo tổng quát tình hình cúm gia cầm độc lực cao, đặt tình hình vào bối cảnh quốc gia, khu vực toàn cầu Ở cấp khu vực tồn cầu, thơng tin diễn biến cúm gia cầm độc lực cao phương pháp sáng tạo cho cơng tác giám sát, Vì cịn nhiều việc phải làm địa bàn liên quan đến an toàn sinh học chuỗi giá trị nên cần có nhiều hoạt động truyền thơng vận động sách để có hỗ trợ Sở NN và PTNT vốn tham gia vào nỗ lực phòng chống dịch cúm gia cầm độc lực cao lĩnh vực chăn ni gia cầm nói riêng Thêm vào đó, số hoạt động thực để vận động bên tham gia quy mô lớn lĩnh vực kinh doanh gia cầm Bằng cách này, thông điệp truyền thông phòng chống dịch bệnh liên kết chặt chẽ với cách thức tương tác dự án với quyền địa phương nỗ lực truyền thông tách rời phương 108 Trong giai đoạn từ sau năm 2009 đến 2010, vị trí trợ lý truyền thơng quốc gia tiếp tục trì thơng tin tình trạng dịch cúm gia cầm độc lực cao trang web FAO cập nhật liên tục Một chiến dịch thông tin truyền thông lớn thiết kế thực để hỗ trợ hoạt động dự án GETS tỉnh mục tiêu Nhờ có nỗ lực này, dự án khảo sát địa bàn tăng cường thành cơng Nhóm cán kỹ thuật dự án tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật đáng kể cho đối tác khác USAID với hoạt động thực địa, nhiên mức độ sáng kiến truyền thông FAO khởi xướng diện rộng giảm xuống đáng kể Các địa phương nỗ lực nâng cao nhận thức cho người dân trước dịp Tết Nguyên đán 2010 tỉnh dự án, đặc biệt để hỗ trợ chương trình giám sát thụ động ứng phó, nghiên cứu chuỗi giá trị Sáng kiến Một sức khỏe để giải cúm gia cầm độc lực cao chia sẻ nhiều hội thảo Các hình thức chia sẻ bao gồm tham gia thuyết trình hội thảo nước ví dụ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, hội thảo khu vực xuyên quốc gia hội thảo Các bệnh lây từ vật sang người tổ chức Campuchia, đóng góp hội thảo tồn cầu Hội thảo Một sức khỏe PMAC với chủ đề “Một giới đồn kết phịng chống bệnh truyền nhiễm – Các giải pháp liên ngành” Thái Lan (2013) Để tăng cường truyền thông an toàn sinh học chăn nuôi gia cầm nâng cao suất lò ấp, hai phim sản xuất với phối hợp quan đối tác phủ Cả hai phim chứa đựng thông tin kỹ thuật thông tin tuyên truyền không hỗ trợ tăng thu nhập sinh kế cho người dân địa phương mà giúp tăng cường an toàn sinh học thực hành sản xuất tốt để giảm nguy dịch bệnh lây lan dịch bệnh ECTAD FAO hỗ trợ việc bàn giao phim thông tin Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ NN và PTNT), Cục Chăn nuôi Cục Thú y sử dụng lồng ghép vào tiêu chuẩn an toàn sinh học, hướng dẫn quan chuyên môn ban hành cuối đưa vào sách quốc gia tương lai Bản tin hàng quý FAO ECTAD, 02/ 2014 Những điểm bật công tác truyền thông vận động FAO đối tác phủ đóng góp đáng kể mặt kỹ thuật, vận động xây dựng thông điệp truyền thông đại chúng để hỗ trợ chế truyền thông phối hợp quy mô quốc gia LHQ thông qua UNICEF Đối tác PAHI Dự án thành công việc vận động kết nối với Sở NN và PTNT, Chi cục Chăn nuôi Chi cục Thú y tỉnh để xây dựng chương trình đánh giá hệ thống chợ, đánh giá rủi ro nâng cấp lò ấp Kết quy trình gắn kết chặt chẽ quyền địa phương với hộ chăn nuôi để thực thực hành sản xuất tốt Kết nỗ lực việc thiết lập hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam cơng nhận đối tác tồn cầu minh bạch chia sẻ thơng tin thuyết trình cúm gia cầm độc lực cao nước với phương pháp tiếp cận sáng tạo để phịng ngừa, ứng phó kiểm sốt cúm gia cầm độc lực cao diễn đàn quốc gia, khu vực quốc tế Từ góc độ tổ chức, Cục Thú y nhóm cán truyền thơng thu hút quan tâm hệ thống thông tin đại chúng đáp ứng yêu cầu cao cung cấp thông tin vào 109 Chương Truyền thông Vận động thời điểm định, đặc biệt có áp lực truyền thơng cung cấp Việc có tin cập nhập hàng tuần tờ tin hàng quý cho đối tác bên liên quan khác cộng đồng quốc tế đóng góp quan trọng dự án Những nhược điểm công tác truyền thông vận động sách Việc gián đoạn nguồn vốn hỗ trợ cho nhóm cán truyền thơng gây mát nhiều cho mối quan hệ với quan báo chí ECTAD Cũng nói số chương trình vận động thực sách thành cơng nhiều có chương trình có cán có kinh nghiệm để khơng phải phụ thuộc vào nhóm kỹ thuật yêu cầu họ làm phần công việc vận động Cho đến nay, Cục Thú y, Cục Chăn nuôi Trung tâm khuyến nơng chưa có chun gia truyền thơng Đối với Bộ NN và PTNT, việc có chuyên gia truyền thông đào tạo tốt để hỗ trợ cho công tác truyền thông vận động quan chuyên môn để kêu gọi hỗ trợ, đảm bảo minh bạch thực biện pháp kiểm soát cấp , để bên liên quan có nguy cao hành động ngăn chặn ảnh hưởng tiếp tục dịch bệnh, để người dân phòng ngừa cú sốc thị trường ảnh hưởng kinh tế liên quan đến cố dịch bệnh Kết luận Đóng góp quan trọng mà dự án FAO có đội ngũ cán truyền thơng có lực hỗ trợ nhiều quan đối tác FAO, Cục Thú y Cục Chăn nuôi dành nhiều thời gian hỗ trợ cho đối tác khác mặt kỹ thuật chương trình truyền thơng họ q trình này, với việc tham gia vào nhóm cơng tác truyền thông hỗ trợ chun gia truyền thơng Ở chừng mực đó, sản phẩm truyền thơng nói lên tất cả, điều khơng giống 110 q trình vận động sách vốn ln khơng thể rõ ràng kết vận động sách không trực tiếp gắn kết với với tổ chức Có lẽ lúc để đưa câu hỏi việc liệu công tác truyền thông vận động sách có thành cơng có chun gia chịu trách nhiệm Trong phân tích cuối cùng, dự án không tham gia trực tiếp vào chương trình truyền thơng đại chúng nên nỗ lực đóng góp khơng thực rõ nét 111 책안에서첫표지 604 Legacy Document Lessons learned from 604 ISBN 978-92-5-009214-0 9 0 I5611Vi/1/04.16 .. .Bài học kinh nghiệm – FAO ECTAD Việt Nam BÀI HỌC KINH NGHIỆM năm hoạt động hỗ trợ kỹ thuật tăng cường ứng phó khẩn cấp với cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam Đơn vị xuất bản:... nông thôn Bài học kinh nghiệm – FAO ECTAD Việt Nam Giới thiệu Cúm gia cầm độc lực cao ngành nông nghiệp Việt Nam Bài học kinh nghiệm – FAO ECTAD Việt Nam Cúm gia cầm độc lực cao ngành nông... động tài trợ hỗ trợ cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam Về công tác phối hợp FAO Chính phủ Việt Nam phòng chống cúm gia cầm độc lực cao, hầu hết trọng tâm dành cho hoạt động USAID hỗ trợ chương

Ngày đăng: 20/05/2021, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w