Hãy nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại?. b.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ
TRƯỜNG THCS THƯỜNG PHƯỚC 2
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I HĨA HỌC NĂM HỌC: 2010 - 2011
MƠN: HĨA HỌC
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) I THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng Mức độ thấp Mức độcao
Chủ đề 1: Các loại hợp chất vô cơ
( 16 tiết )
Nêu tính chất hóa học
muối viết PTHH
minh họa cho tính chất
muối
- Hiểu tính chất đặc biệt số chất để nêu tượng chất có phản ứng xảy khơng viết PTHH
- Nhận biết lọ nhãn phương pháp hóa học
-Viết phương trình hố học
tính tốn số liệu có liên
quan
Số câu 1
Số điểm
Tỉ lệ % 2,5 2,0 2,0 65%6,5
Chủ đề 2: Kim loại ( tiết )
Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại xếp mức độ hoạt độ hoạt động kim loại
Viết phương trình hóa học liên quan đến tính chất kim loại
nhôm (Al)
Số câu 1
Số điểm
Tỉ lệ % 2,5 1,0 35%3,5
T Số câu 2
T Số điểm 5,0 3,0 2,0 10
(2)II NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ:
Câu 1: (2,5điểm)
Nêu tính chất hóa học muối ? Viết phương trình phản ứng minh họa ?
Câu 2: (2,0điểm)
a Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 có tượng xảy ra? Viết
các phương trình phản ứng xảy (nếu có) ?
b Nêu cách phân biệt chất lỏng lọ không ghi nhãn sau phương pháp hóa học: H2SO4; HNO3; H2O Viết PTHH xảy ?
Câu 3: (1,0 điểm)
Thực chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 4: (2,5điểm)
a Hãy nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại ?
b Hãy xếp kim loại sau theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: Na, Cu, Al, H, Fe, Zn, Ag, Pb
Câu 5: (2,0điểm) Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hịa
tan 6,4 gam NaOH, sản phẩm muối Na2CO3
a Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b Chất cịn dư, khối lượng ? (lít gam) c Xác định muối thu sau phản ứng?
(3)-HẾT -ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012 MƠN: HĨA HỌC 9
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 Tính chất hóa học muối:
- Tác dụng với kim loại: FeC OuS F OeS 4Cu
- Tác dụng với dung dịch axit: BaCl2H SO2 B OaS 4 2HCl
- Tác dụng với dung dịch bazơ: C OuS 2NaOH Cu OH( )2 Na SO2
- Tác dụng với dung dịch muối: NaCl AgNO AgCl NaNO3
- Phản ứng nhiệt phân hủy:
0
3
O t
CaC CaO CO
2,5đ
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Câu
a Hiện tượng: Đầu tiên có khí ra: - 2Na2H O2 2NaOH H
Sau xuất kết tủa màu xanh: - 2NaOH C O uS Cu OH( )2 Na SO2
b Lấy lọ làm thí nghiệm:
+ Đầu tiên cho giấy quỳ tím vào lọ, quan sát:
- Lọ làm cho giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ dd H2SO4 HNO3;
- Lọ cịn lại khơng có tượng lọ chứa H2O
+Sau đó, cho dd BaCl2 vào lọ axit trên, quan sát:
- Lọ xuất kết tủa trắng dd H2SO4
PTHH: BaCl2H SO2 B OaS 4 2HCl
- Lọ lại dung dịch HNO3
2,0đ
0,5đ 0,5đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Câu Thực chuỗi chuyển hóa sau: 4Al + 3O2
0
t
2Al2O3
2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
3 AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl
4 2Al(OH)3
t
Al2O3 + 3H2O
1đ
0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ
Câu 4
a Ý nghĩa dãy HĐHH KL
- Dãy HĐHH KL xếp theo chiều giảm dần (từ trái sang phải)
- KL trước Mg (Na, K, Ca ) t/d với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng H2
- KL đứng trước H (trừ Na, Ca, K) phản ứng với số dd axit (HCl,
2,5đ
(4)H2SO4 lỗng…) giải phóng khí H2
- KL đứng trước (trừ Na, K…) đẩy KL đứng sau khỏi dung dịch muối
b Sắp xếp theo chiều tăng dần sau: Ag, Cu, H, Pb, Fe, Zn, Al, Na
0,5đ 0,5đ
Câu 5
a Phương trình hóa học:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
b Xác định chất dư:
- Số mol CO2 = 1,568/ 22,4 = 0,07 (mol)
- Số mol NaOH = 6,4/40 = 0,16 (mol)
- Số mol NaOH > số mol CO2 nên NaOH dư sau phản ứng
- Khối lượng NaOH dư = (0,16 – 0,14) x 40 = 0,8 gam c Khối lượng muối tạo thành:
- Theo PTHH, Số mol Na2CO3= số mol CO2 = 0,07 (mol)
- Khối lượng Na2CO3 = 0,07 x 106 = 7,42 (gam)
2đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ
0,5đ
( HS làm cách khác tính điểm tối đa)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ SGK, sách tập Hóa + Sách tham khảo Hóa + http//baigiang.bachkim.vn
XÁC NHẬN CỦA BGH GV đề