Nhúng một thanh kim loại sắt vào dung dịch D cho đến khi dung dịch vừa mất hết màu xanh, đồng thời thu được 0,448 lít khí hidro đktc thì nhấc thanh sắt ra.. Cân thanh sắt thấy khối lượng[r]
(1)ĐỀ THI OLYMPIC Sở GD-ĐT HÀ NỘI Trường THPT Hà Nội - Amsterdam Môn hóa học lớp 11 chuyên Năm học: 2007 - 2008 Thời gian: 120 phút (Đề thi gồm có 02 trang) Câu I ( 4,0 điểm ) X là oxit kim loại Hòa tan hoàn toàn 7,65 gam X vào nước thu 1,00 lít dung dịch Y có pH = 13 Tìm công thức X Trộn 10 ml dung dịch Y với 10 ml dung dịch CH3COOH 0,15M ( pKa = 4,76 ) thu 20 ml dung dịch Z Tính pH dung dịch Z Hòa tan lượng X vào dung dịch H2SO4 loãng, thu kết tủa A và dung dịch B Cho nhôm dư vào dung dịch B, thu dung dịch D và có khí hidro thoát Dung dịch D tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu kết tủa E Xác định các chất A, B, D và E Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy Câu II ( 6,0 điểm ) Cho m gam nhôm vào lít dung dịch H2SO4 loãng thì nhôm tan hết, thu lít dung dịch A Lấy 100 ml dung dịch A, thêm vào 88 ml dung dịch NaOH 1M, kết tủa thu đem nung nóng tới khối lượng không đổi 0,306 gam chất rắn Lấy 100 ml dung dịch A, thêm vào 120 ml dung dịch NaOH 1M, kết tủa thu lại đem nung nóng tới khối lượng không đổi 0,306 gam chất rắn Tính m và nồng độ mol/lit dung dịch axit H2SO4 đã dùng Cho m gam bột nhôm vào 500 ml dung dịch A chứa Ag2SO4 và CuSO4, sau thời gian thu 3,33 gam chất rắn B và dung dịch C Chia chất rắn B làm hai phần Hòa tan phần vào dung dịch NaOH dư, thu 1,512 lít khí hidro ( đktc ) Phần hai cho tác dụng với dung dịch axit HNO3 loãng dư, thu 1,455 gam khí NO ( không có sản phẩm khử khác ) Thêm dung dịch HCl vào dung dịch C không thấy xuất kết tủa, thu dung dịch D Nhúng kim loại sắt vào dung dịch D dung dịch vừa hết màu xanh, đồng thời thu 0,448 lít khí hidro (đktc) thì nhấc sắt Cân sắt thấy khối lượng giảm 1,072 gam so với ban đầu ( kim loại giải phóng bám hết vào sắt ) Tính m và nồng độ muối dung dịch A Câu III ( 6,0 điểm ) Từ naphtalen thực chuyển hóa sau: Br / Fe,t (CH COOH) (1) Mg,ete (2) H O (4) etilen oxit (3) PBr (5) naphtalen 2 3 A B C 3 D E CH COOC H ddKOH,t (7) ddH SO ,t (8) PCl (9) AlCl (10) 2 5 E F G 2 4 H I 3 K (6) C H CHO / OH (11) Zn(Hg),H O (12) K 6 5 L M(C 21H18 ) (2) a) Dùng công thức cấu tạo để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên b) Nêu tên chế phản ứng (1), (3), (7) và (10) c) Viết đầy đủ chế phản ứng (6) Cho ba aminoaxit: CH3CH(NH2)COOH (A); H2NCH2CH2COOH (B) và H2NCH2 CH2 CH2 COOH (C) Có các giá trị pKa sau: 10,56 10,24 9,87 4,03 3,55 2,35 Biết: pKa ( C2H5COOH ) = 4,90 a) Viết công thức thu gọn các aminoaxit trên pHI, ghi dấu móc đơn giá trị pKa vào bên cạnh nhóm chức thích hợp b) Tính tỉ lệ nồng độ [H3N+ -CH(CH3)-COO ]/[H3N+- CH(CH3)-COOH] pH = c) Nêu phương pháp hóa học phân biệt ba aminoaxit trên Câu IV ( 4,0 điểm ) Hợp chất hữu Q có thành phần nguyên tố sau: 65,20% C; 8,75% H và 26,05% O Phân tử khối Q nhỏ 200 đvC Tìm công thức phân tử Q Q có tính axit Để trung hòa 50,60 mg Q cần vừa đủ 27,50 ml dung dịch NaOH 0,01M Q phản ứng với hidro có mặt bột platin tạo thành hợp chất A Khử A NaBH4( C2H5OH ) cho chất B Hợp chất B dễ dàng loại nước đun nóng với axit H 2SO4 đặc thu hợp chất C Trong C có mặt nhóm CH3CH=CH Phản ứng ozon phân chất C có mặt H2O2 thu hai sản phẩm là axit etanoic và axit dicacboxxylic không phân nhánh D Ozon phân chất Q có mặt H2O2 tạo thành axit oxalic và chất E có chứa nhóm chức cacboxyl Hãy suy cấu tạo D và E, từ đó xác định công thức cấu tạo Q -Cho NTK: H = 1, Al = 27, C = 12, Ca = 40, N = 14, Fe = 56, O = 16, Cu = 64, Na = 23, Mg = 24 Ag = 108, Ba = 137 (3)