thể định nghĩa tương tự như trên đối với số đảo ngược của một số trong hệ nhị phân.. Yêu cầu: Cho trước số nguyên dương K.[r]
(1)SỞ SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2004-2005 ĐỀ THI MÔN : TIN HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gain giao đề
-Bài 1: Tứ giác đồng hồ cạnh K - Tên file chương trình đặt là BL1.PAS
Cho mảng vuông A[I,j] (I,j = 1, 2, , N), chỉ số hàng của A được tính từ trên xuống dưới, chỉ số cột được tính từ trái qua phảI, các phần tử của nó là các số nguyên Bốn ô: A[i,j]; A[i,j+K]; A[i+K,j+K]; a[i+K,j] thuộc mảng được gọi là bốn đỉnh của một: ‘Tứ giác đồng hồ cạnh K’ nếu từ một đỉnh nào đó theo chiều kim đồng hồ giá trị của 4 ô trên tạo thành một dãy tăng
Yêu cầu: Lập chương trình tính số lượng các tứ giác đồng hồ cạnh K của mảng A. Dữ liệu vào từ file văn bản: ‘BL1.INP’:
Dòng 1: Cho hai số N, K (2 N 100; 1 K N-1)
N dòng tiếp theo, mỗi dòng có N số nguyên, mỗi số có trị tuyệt đối không vượt quá 106 là giá trị các
phần tử tương ứng của mảng đã cho
Hai số liên tiếp của file dữ liệu cách nhau ít nhất một kí tự trống
Dữ liệu ra ghi ra file văn bản: ‘BL1.OUT’
Số S là số các Tứ giác đồng hồ cạnh K
Ví dụ:
BL1.INP BL1.OUT
4 3 4 3 2 5 4 4 5 5 2 3 5 3 3 5 6 7
1
Bài 2: Số đảo ngược - Tên file chương trình đặt là BL2.PAS
Cho số nguyên A biểu diễn trong hệ thập phân có dạng a1a2 aN-1aN Ta gọi số nguyên A* mà biểu
diễn trong hệ thập phân có dạnh aNaN-1 a2a1 (Có đúng N chữ số có nghĩa) là số đảo ngược của A Ta có
thể định nghĩa tương tự như trên đối với số đảo ngược của một số trong hệ nhị phân
Yêu cầu: Cho trước số nguyên dương K Hãy tìm số lượng các số nguyên không âm A thỏa mãn A K
và biểu diễn trong hệ nhị phân của A và A* là hai số đảo ngược của nhau
Dữ liệu vào từ file văn bản: ‘BL2.INP’
Số K (K 1000)
Dữ liệu ra ghi ra file văn bản: ‘BL2.OUT’
Số S là số lượng các số tìm được Ví dụ :
BL2.INP BL2.OUT
7 5
(Giải thích: Với K = 7 Ta tìm được 5 số, đó là các số 0, 1, 3, 5, 7)
Bài 3: Dãy các hình chữ nhật - Tên file chương trình đặt là BL3.PAS
Giả sử ABCD là một hình chữ nhật trên mặt phẳng tọa độ có các đỉnh: A (0;0); B(0;1); C(K;1); D(K;0) Ta xem hình này là hình có số hiệu 1 (Hình (H1) vẽ dưới đây ứng với k = 2) Hình có số hiệu 2 xây dựng trên cạnh Bắc của hình 1 và cạnh kia gấp K lần (chiều dài gấp K lần chiều rộng) Hình có số hiệu 3 xây dựng trên cạnh Tây của hình chữ nhật hợp bởi các hình 1 và 2 và cạnh kia gấp K lần Hình có số hiệu 4 xây dựng trên cạnh Nam của hình chữ nhật hợp bởi các hình 1, 2, 3 và cạnh kia gấp K lần. Hình có số hiệu 5 xây dựng trên cạnh Đông của hình chữ nhật hợp bởi các hình 1, 2, 3, 4 và cạnh kia gấp K lần Tương tự quy luật đó với các hình mang thứ tự 6, 7,
Yêu cầu: Cho trước 3 số nguyên K, X, Y, hãy cho biết số hiệu nhỏ nhất của hình chữ nhật chứa điểm có
tọa độ (X;Y), điểm (X;Y) có thể nằm trong hoặc trên biên của hình chữ nhật
Dữ liệu vào từ file văn bản: ‘BL3.INP’
Ba số K, X, Y với ý nghĩa nêu trên, các số cách nhau ít nhất một kí tự trống
Kết quả ghi ra file văn bản: ‘BL3.OUT’
(2)Chú ý: 1 K 100; X, Y có giá trị tuyệt đối không quá 106.
Ví d :ụ
BL3.INP BL3.OUT
2 7 -2 5
-Hết -(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) Tây
2 1 3
OA 2 C B
Đông Bắc
Nam
-10 D
1 5