1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 22 (2020 - 2021)

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU.. 1.[r]

(1)

TUẦN 22 Ngày soạn: 29/01/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2021 Lớp 5A

Lớp 5B (02/02/2021) Lớp 5C (03/02/2021)

Mĩ thuật

BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ

TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp hs nhận biết được đặc điểm, vị trí các nét thanh, nét đậm chữ in hoa

2 Kỹ năng: Hs nâng cao kĩ thực hành vẽ trang trí qua đó cảm nhận được vẻ đẹp của các kiểu chữ

3 Thái độ: HS yêu thích môn học

II Chuẩn bị

* GV: - Một số dòng chữ nét nét đậm - Hình minh hoạ cách kẻ chữ

- Một số bài của hs năm trước

* HS: Bút chì, màu vẽ, đất nặn

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1') 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu (1’): Cho hs xem một số kiểu chữ, bìa chữ, tạp chí, để hs tham khảo

b Nội dung

- Vở thực hành 1, bút chì, màu vẽ - HS lắng nghe

HĐ1:Quan sát nhận xét 5’

- Gv cho hs q.sát một số dòng chữ đã chuẩn bị - Hs quan sát hình tham khảo SGK

- Em có n.xét gì về đặc điểm của các kiểu chữ ? - Chữ in hoa nét nét đậm có đặc điểm gì ? - Gv: Chữ in hoa có nét to, nét nhỏ gọi là chữ in hoa nét nét đậm Nét nét đậm tạo cho hình dáng chữ cân đối hài hoà kiểu chữ in hoa nét nét đậm có thể kẻ chân hoặc không kẻ chân

HĐ2: Hướng dẫn cách kẻ 7’

- Gv kẻ minh hoạ lên bảng hướng dẫn hs

+Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh, nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút kẻ chữ + Những nét đưa lên, đưa ngang là nét + Nét kéo xuống nhấn mạnh là nét đậm - Cách kẻ chữ

+ B1: Tìm khuôn khổ chữ xác định chiều cao, chiều ngang vẽ nét nhẹ nhàng bằng bút chì các

- Quan sát mẫu, trả lời các câu hỏi của gv

- Đều là chữ in hoa có nét chữ đều, có nét chữ nét to, nét nhỏ - Chữ có nét to nét nhỏ, tạo vẻ đẹp thoát nhẹ nhàng

- Hs ghi nhớ

(2)

con chữ

+ B2: Vẽ nét thanh, nét đậm xác định bề rộng của chữ nét thanh, nét đậm cho cân đối với chiều cao, chiều ngang của các chữ

Dùng thước kẻ, kẻ các nét thẳng com pa để vẽ nét cong

+ Vẽ màu theo ý thích cho màu nền và màu dòng chữ

- Yêu cầu hs nêu lại cách kẻ chữ

HĐ3: Thực hành 15’

- Cho hs quan sát một số bài của hs năm trước để hs tham khảo

- Yêu cầu hs kẻ các chữ A, B , M, N

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn hs xác định vị trí của nét nét đậm

- Vẽ màu phải gọn gàng sạch sẽ màu các chữ phải khác với màu nền

- Động viên khích lệ hs hoàn thành bài tập

HĐ4: Nhận xét, đánh giá 5’ - Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ - Chọn một số bài đẹp trưng bày - Gợi ý hs nhận xét

- Hình dáng của các chữ ?

- Cách bố cục có phù hợp không ? - Mầu sắc dòng chữ ?

- Em thích bài vẽ nào ? vì ?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ của hs Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

4/ Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau

- hs nêu cách kẻ chữ

- Hs quan sát

- Hs kẻ các chữ A,B, M, N theo các bước đã học

- Vẽ màu các chữ và màu nền có đậm nhạt

- Hs trưng bày nặn

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 29/01/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2021 Lớp 5A

Lớp 5B (02/02/2021) Lớp 5C (03/02/2021)

Kỹ thuật

Tiết 22: LẮP XE CẦN CẨU (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu

2 Kĩ năng: Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe cần cẩu

* KNS: Hiểu tầm quan trọng của xe có thang cuộc sống (HĐ2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Học sinh: SGK, VBT

(3)

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ (3’- 5’):

? Kiểm tra VBT của HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp

2 Dạy mới:

* HĐ1: (12-13’) Quan sát, nhận xét mẫu.

- GV cho HS qs mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn - Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ?

*HĐ2: (10-11’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

a) H/dẫn chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp xe cần cẩu

- GV tiến hành lắp xe cần cẩu theo các bước SGK

-Y/c :

d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp

-GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp - Y/c HS đọc ghi nhớ

* KNS: Hiểu tầm quan trọng của xe có thang c̣c sớng

C Củng cố- dặn dị (3’- 5’):

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS lắng nghe

- HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời - Cần lắp các bộ phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau,trục bánh xe trước, ca bin - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp

- HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp

- HS chọn chi tiết và lắp - HS qs hình, HS lên lắp

- HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung

- HS làm theo HD

-Vài HS đọc nd ghi nhớ SGK - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 29/01/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2021 Lớp 4C, 4A

Lớp 4B (05/02/2021)

Kỹ thuật

Tiết 22: CHĂM SÓC RAU VÀ HOA (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa

2 Kĩ năng: - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa

- Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa các bồn của trường

3 Thái độ: HS yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị:

- Sưu tầm số loại và hoa

- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ)

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’):

(4)

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Chăm sóc rau, hoa

2 Nội dung:

HĐ1: Hs thực hành chăm sóc con

- GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng

+ Xác định vị trí trồng

+ Đào hốc trồng theo vị trí đã xác định

+ Đặt vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc

+ Tưới nhẹ quanh gốc

- GV HDHS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng rau, hoa

- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc

HĐ2: Đánh giá kết học tập

- GV gợi ý cho Hs đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau

+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng

+ Trồng đúng khoảng cách quy định Các luống cách đều và thẳng hàng

+ Cây sau trồng đứng thẳng, vững không bị trồi rễ lên

3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành chuẩn bị bài sau

- HS trồng theo nhóm

- HS lắng nghe

- Hs phân nhóm và chọn địa điểm

- HS tự đánh giá

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 30/01/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2021 Lớp 1C

Lớp 1D (03/02/2021) Lớp 1A, 1B (04/02/2021)

Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO VỚI CÁC HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY BÀI 11: TẠO HÌNH VỚI LÁ CÂY(T2)

I MỤC TIÊU 1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng HS đức tính chăm chỉ, kiên trì, biết trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và ý thức bảo vệ môi trường thông qua một số hoạt động và biểu hiện cụ thể sau:

- Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên, bảo vệ xanh

(5)

- Giữ và bảo quản sản phẩm mĩ thuật mình tạo ra, tôn trọng sự sáng tạo của bạn bè và người khác

2 Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển HS các lực sau:

2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu sắc của một số lá tự nhiên - Lựa chọn được lá để sáng tạo thành sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm làm đồ trang trí, đồ chơi

- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác chuẩn bị lá và các đồ dùng, vật liệu để học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải vấn đề và sáng tạo: Sử dụng công cụ phù hợp với thao tác thực hành để thực hành tạo nên sản phẩm

2.3 Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận, tiến trình học tập

- Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết về hình dáng một số thực vật, động vật thiên nhiên vào thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật

- Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động khéo léo của bàn tay

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá rụng, lá khô, kéo, bút chì; hình ảnh minh họa nội dung bài học Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có)

2 Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá rụng, lá khô, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, khăn trải bàn

3 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp giới thiệu nội dung tiết

học

- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết của bài học

- Giới thiệu nội dung tiết học

Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết

- Tổ chức học sinh quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm được tạo nên từ lá và chia sẻ cảm nhận

Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm

- Tở chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm: Gợi mở HS một số cách tạo sản

- Suy nghĩ, chia sẻ

- Lắng nghe, nhận xét, có thể bổ sung - Quan sát, suy nghĩ và chia sẻ cảm nhận

(6)

phẩm nhóm từ sản phẩm của cá nhân và gợi mở HS tham khảo, thực hiện Ví dụ: Hình ảnh trực quan SGK và hình ảnh GV chuẩn bị:

+ Xếp các sản phẩm tạo được loại để tạo tranh

+ Xếp, dán các lá khác để tạo tranh

+ In, cắt, dán các lá khác kết hợp vẽ để tạo tranh

- Gợi mở các nhóm HS trao đổi, vận dụng

Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ

- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm

- Tổ chức HS quan sát sản phẩm, gợi mở HS trao đổi, chia sẻ cảm nhận:

+ Sản phẩm của nhóm em có tên là gì? + Sản phẩm được tạo nên từ lá nào? + Em thích sản phẩm nào nhất? Vì sao? + Sản phẩm của nhóm em có gì khác với các nhóm khác?

+ Trong các sản phẩm của nhóm, sản phẩm nào em tạo ra?

+ Để tạo thành sản phẩm của nhóm, em và các bạn đã làm nào?

- Tổ chức lớp bình chọn sản phẩm thích nhất và động viên, khích lệ HS

- Đánh giá kết quả thực hành, kích thích HS nhớ lại quá trình thực hành tạo sản phẩm từ lá và liên hệ với thực tiễn; gợi mở HS liên tưởng đến việc sáng tạo thêm sản phẩm bằng hình thức tạo hình khác và liên hệ với nội dung Vận dụng SGK

Hoạt động 4: Vận dụng

- Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh minh họa trang 53 SGK và gợi mở HS nhận cách thức tạo hình khác để tạo sản phẩm từ lá

- Khích lệ học sinh làm nhà (nếu thích)

Hoạt động 5: Tổng kết học

- Tóm tắt nội dung chính của bài học - Nhận xét, đánh giá ý thức học tập, thực hành, thảo luận của HS

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 12: Tạo khối đất nặn

- Làm việc nhóm: Mỗi thành viên quan sát các bạn nhóm thực hành, trao đổi, góp ý, nhận xét với bạn về tiến trình thực hành và sản phẩm

- Tạo sản phẩm theo nhóm

- Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn nhóm

- Trưng bày sản phẩm nhóm

- Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/ nhóm bạn

- Bình chọn sản phẩm thích nhất - Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Chia sẻ mong muốn thực hành (nếu thích)

- Lắng nghe

- Chia sẻ cảm nhận về bài học

Ngày soạn: 31/01/2021

(7)

Lớp 3A, 3C

Lớp 3D, 3B (04/02/2021)

Mĩ thuật

Tiết 22: VẼ TRANG TRÍ

VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp hs bước đầu làm quen với chữ nét đều

2 Kỹ năng: Hs biết cách vẽ màu vào dòng chữ nét đều

3 Thái độ: Vẽ màu hoàn chỉnh vào dòng chữ nét đều

* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: Hs bước đầu làm quen với chữ nét đều

II Đồ dùng dạy học :

+ Gv chuẩn bị: - Một số dòng chữ dòng chữ nét đều - Hình hướng dẫn cách vẽ màu - Một số bài vẽ của hs năm trước + Hs chuẩn bị: VTV3, bút chì, màu vẽ

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học sinh

2 Bài mới:

a GTB: Trực tiếp

b Nội dung:

HĐ1: quan sát, nhận xét 5’

- Gv cho hs quan sát một số mẫu chữ để hs hiểu thêm về chữ nét đều gợi ý cho hs nhận biết

- Yêu cầu hs xem tranh minh hoạ VTV3 và đặt câu hỏi

- Chữ nét đều thường được dùng để làm gì ?

- Nét chữ của chữ nét đều nào ?

- Màu một dòng chữ nào

?Tượng có gì khác với tranh - Gv bổ xung: Các nét chữ đều bằng nhau, dù nét nhỏ hay nét to, chữ rộng hay chữ hẹp Trong một dòng chữ có thể vẽ một màu hoặc hai màu, có màu nền hoặc không có màu nền

HĐ2 : Cách vẽ màu vào dòng chữ nét đều 7’

-Yêu cầu hs quan sát dòng chữ

- Tên dòng chữ, có chữ, nét chữ của

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên

- Để kẻ khẩu hiệu, băng dôn, quảng cáo

- Các nét chữ đều bằng - Thường vẽ một màu, chữ màu đậm thì nền nhạt hoặc ngược lại

- hs ghi nhớ

- Hs quan sát - 2Hs trả lời

- Hs bày đồ dùng - Hs lắng nghe - HS quan sát

(8)

con chữ

- Hướng dẫn hs cách tô màu + Chọn màu chữ đậm hay nhạt theo ý thích

+ Chọn màu nền chọn chữ màu đậm thì màu nền nhạt hoặc ngược lại

+ Tô màu chữ: Tô màu đều kín nét chữ không ngoài nền Tô màu xung quanh trước giữa sau, dòng chữ phải tô màu

- Gv cho hs quan sát hình minh hoạ

- Yêu cầu hs nêu cách vẽ

HĐ3: Thực hành

- Yêu cầu hs vẽ màu vào dòng chữ

- Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn hs hoàn thành bài tập

HĐ4: Nhận xét - đánh giá

Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm

- Chọn một số bài đẹp gợi ý hs nhận xét

- Vẽ màu có rõ nét chữ không ?

- Màu nền và màu nét chữ ntn ?

- Em thích bài vẽ nào ? vì em thích ?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ của hs

3 Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- Nhận xét chung lớp học Tuyên dương hs có ý thức tốt xây dựng bài

- Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị đồ dùng cho bài sau

- Hs quan sát - 2hs nêu

- Hs chọn màu trước vẽ - Vẽ màu gọn gàng sạch sẽ màu không chờm ngoài hình

- Hs trưng bày sản phẩm - Nhận xét bài của bạn theo gợi ý của gv

- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- HS thực hành

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 31/01/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2021 Lớp 2C, 2D

Lớp 2A, 2B, 2E (05/02/2021)

Thủ công

(9)

1 Kiến thức: HS nhận biết cách gấp cắt dán phong bì

2 Kĩ năng: HS cắt, gấp, dán phong bì

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp hình, cắt dán hình

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp(HĐ 3)

* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán biển báo giao thông, không lãng phí (HĐ 4)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán phong bì - Học sinh: Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’): - KT đồ dùng HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp

2 Dạy mới:

Hoạt động 1(13’- 15’): Thực hành gấp, cắt, dán phong bì

- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì

+ Bước 1 : Gấp phong bì + Bước 2 : Cắt phong bì

+ Bước : Dán thành phong bì - HS thực hành

- GV quan sát, giúp đỡ các em

Hoạt động (4 - 5’): Nhận xét- đánh giá

- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS

- GDMT: HDHS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp

- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, không lãng phí

- KNS: Em dùng phong bì để thể hiện tình yêu thương với người thân xa nào?

- Hs chuẩn bị đồ dùng - Hs lắng nghe

- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì

+ Bước 1 : Gấp phong bì + Bước 2 : Cắt phong bì

+ Bước : Dán thành phong bì - HS thực hành

- HS lắng nghe

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 01/02/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2021 Lớp 3D

Thủ công

(10)

I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết cách đan nong mốt

2 Kĩ năng: HS đan được tấm đan nong mốt HS làm được sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú với cách đan

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp (TH) * GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, không lãng phí (HĐTH) * KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)

* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách đan nong mốt dưới sự giúp đỡ của GV

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : Quy trình đan nong mốt - Học sinh : Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động HSKT 1 Ổn định

2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra số sản phẩm của HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: Ôn tập lại cách đan nong mốt tiết 1

- Giáo viên ôn tập lại cách đan nong mốt đã học:

Cắt lần lượt từng nan theo hướng dẫn của GV

? Nan dọc cắt nào

? Tỉ lệ của các nan dọc nào

? Nan ngang cắt nào ? Nan ngang có mấy nan, chiều dài và chiều rộng nào ? Nan dán nẹp xung quanh gồm có mấy nan

? Tỉ lệ chiều dài so với chiều ngang của nan nào? - GV gọi 1- HS lên bảng làm mẫu cắt nan ngang, nan dọc và nan dán nẹp xung quanh

HĐ2: Hướng dẫn lại các bước đan nan

- GV cho HS nhắc lại các bước đan nan

Bước1: Cắt nan dọc: Cắt ô vuông có chiều dài và chiều rộng là ô

- HS trả lời

- Học sinh lắng nghe

Cắt hình vuông có cạnh là ô Tỉ lệ chiều dài và chiều ngang bằng Cắt dời từng nan

nan Có chiều dài ô và rộng là ô

4 nan

Dài ô x rộng ô

HS được gọi lên bảng làm bài tập

- HS nhắc lại

(11)

- Tiến hành cắt các nan dọc đến ô số thì dừng lai

Bước 2: Cắt các nan ngang: Cắt nan ngang Cắt các nan có chiều dài là ô và rộng ô

Bước 3: Cắt các nan dán nẹp xung quanh: Cắt nan khác mau Các nan có chiều dài là 4ô và chiều rộng là ô

* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS

- GV giới thiệu số sản phẩm đẹp

- SP của HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành cá nhân

* Nhận xét- đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm của HS

- Nhận xét Đánh giá kết quả

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong các em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản phẩm, không dùng lãng phí

* KNS: Trong quá trình sử dụng kéo em cần lưu ý điều gì

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành bài tập chưa xong

- HS thực hành

- HS cắt dán theo quy trình

- Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm của bạn

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe

- Theo dõi và làm theo các hoạt động của cô và các bạn

Ngày đăng: 20/05/2021, 05:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w