Bài 3 trình bày một số tiện ích trong Linux. Nội dung chính trong bài này gồm có: Hệ soạn thảo vim, tiện ích mc, mount và unmount hệ thống file, cài đặt và quản lý phần mềm, tiện ích setup, tiện ích fdisk. Mời các bạn cùng tham khảo.
LINUX Bài 3: Một số tiện ích Linux Mục tiêu: biết sử dụng Hệ soạn thảo vim Tiện ích mc Mount unmount hệ thống file Cài đặt quản lý phần mềm Tiện ích setup Tiện ích fdisk Phần I: Hệ soạn thảo vi Vi tiện ích dùng để soạn thảo file ASCII Linux Hệ soạn thảo vi hay dùng để soạn, sửa file cấu hình hệ thống tạo, xem file ASCII Khởi động vi $vi Lệnh cho phép ta soạn thảo file với tên Nếu tên file tồn nội dung file lên hình cho phép ta soạn sửa file vi có mode làm việc mode lệnh mode chèn - Mode lệnh cho phép người dùng sử dụng lệnh soạn thảo - Mode chèn cho phép người dùng chèn văn vào file chuyển mode làm việc - Để chuyển từ chế độ lệnh sang chế độ chèn dùng phím “i” - Để chuyển từ chế độ chèn sang chế độ lệnh, dùng phím esc dừng Vi để dừng vi người dùng chuyển sang mode lệnh cách ấn phím esc Có cách để khỏi lệnh vi sau: :x ghi vào file khỏi vi :wq ghi vào file khỏi vi :q! khỏi vi không ghi thay đổi :w ghi vào file vi :e soạn thảo file (trước dùng w để ghi file trước đó) Phần II: Tiện ích mc mc (midnight commander) tiện ích kèm Linux ý tưởng mc xuất phát từ tiện ích nc (norton commander) hệ điều hành Dos Việc sử dụng mc tương tự nc Tiện ích mc giúp ta thực lệnh shell cách nhanh chóng Để sử dụng tiện ích mc, dấu nhắc lệnh shell ta dùng lệnh: $ mc Một số chức lệnh mc là: F1: hiển thị trợ giúp F2: menu người dùng F3: xem file hay thư mục F4: soạn thảo file F5: copy file F6: đổi tên file thư mục F7: tạo thư mục F8: xoá file thư mục F9: menu lựa chọn F10: khỏi chương trình Phần III: Mount umount hệ thống file Trong hệ thống Linux, người dùng truy nhập tới hệ thống file lệnh Linux hệ thống file mount (gắn kết) Thao tác mount nhằm khai báo hệ thống file bổ sung vào hệ thống file Linux Sau mount, hệ thống file có thư mục đại diện thư mục hệ thống file gốc Người dùng truy nhập đến hệ thống file thơng qua thư mục Ví dụ: Sau mount đĩa mềm với thư mục đại diện /mnt/floppy, người dùng thao tác với đĩa mềm thông qua thư mục /mnt/floppy Lệnh mount Để thực mount, cần truy nhập với tư cách root thực lệnh mount với cú pháp sau: mount -t Trong đó: : kiểu hệ thống file muốn gắn kết (ext2, msdos ) : tên thiết bị cần gắn kết (tên phân vùng, đĩa mềm ) : vị trí thư mục nơi gắn kết Lệnh mount (tt) Các tuỳ chọn sau: -r hay -o ro : gắn kết hệ thống file theo kiểu đọc -rw : gắn kết hệ thống file theo kiểu đọc ghi Ví dụ: #mount /dev/hda1 /usr -r #mount -r /dev/hda1 /usr #mount -o ro /dev/hda1 /usr Lệnh thực gắn kết hệ thống file phân vùng /dev/hda1 vào thư mục /usr theo kiểu đọc (read only) Lệnh umount Để tháo bỏ gắn kết (umount) gắn kết ta dùng lệnh umount với cú pháp sau: umount umount Tham số sử dụng lệnh umount tên thiết bị hay điểm gắn kết hệ thống file Nếu khơng có khác hệ thống dùng phân vùng tháo Mount umount hệ thống file đĩa cứng Giả sử hệ thống ta có hệ thống file với tên /dev/hda1 có kiểu hệ thống file ext2 /dev/hda4 có kiểu hệ thống file FAT DOS Ta tiến hành mount hệ thống file sau: #mount /dev/hda1 /mnt/pv1 Đối với hệ thống file ext2 ta không cần kiểu hệ thống file #mount -t msdos /dev/hda4 /mnt/pv4 Đối với hệ thống file khác với ext2 ta phải kiểu hệ thống file Để tháo bỏ gắn kết tới hệ thống file ta dùng lệnh umount: #umount /dev/hda1 umount /mnt/pv1 #umount /dev/hda4 umount /mnt/pv4 Mount umount hệ thống file đĩa mềm Đĩa mềm Linux tương ứng với tên thiết bị /dev/fd0 Trên đĩa mềm chứa hệ thống file ext2, msdos hay hệ thống file khác Muốn sử dụng đĩa mềm Linux cần phải mount hệ thống file tới hệ thống file gốc Khi ta thao tác với đĩa mềm thư mục đại diện nơi gắn kết #mount /dev/fd0 /mnt/floppy Để mount hệ thống file FAT cuả DOS đĩa mềm ta phải kiểu hệ thống file #mount -t msdos /dev/fd0 /mnt/floppy Để tháo bỏ gắn kết đĩa mềm ta dùng lệnh umount #umount /dev/fd0 #umount /mnt/floppy Mount umount hệ thống file đĩa CD-ROM Trên hệ thống, CD-ROM có tên thiết bị tương ứng /dev/cdrom Cũng giống đĩa mềm, muốn sử dụng ta phải gắn kết tới hệ thống file gốc Hệ thống file đĩa CDROM thường kiểu iso9660 theo mặc định Linux tự hiểu hệ thống file này, khơng cần kiểu hệ thống file lệnh mount Để gắn kết đĩa CD-ROM ta dùng lệnh: #mount /dev/cdrom /mnt/cdrom Linux tạo sẵn thư mục /mnt/cdrom dùng để mount đĩa CD-ROM Để tháo bỏ gắn kết đĩa CD-ROM ta dùng lệnh: #umount /dev/cdrom #umount /mnt/cdrom Chú ý: gắn kết đĩa CD-ROM ta lấy đĩa khỏi ổ đĩa Muốn làm điều ta phải dùng lệnh umount hay eject Lệnh eject –t : đẩy đĩa CD vào Phần IV: Cài đặt phần mềm Để cài đặt phần mềm ta dùng lệnh #rpm -i Ví dụ: [root@localhost Packages]# rpm -ivh foo-1.0-1.i386.rpm Một số lỗi xảy (trang 31) Phần IV: Cài đặt phần mềm (tt) Truy vấn phần mềm #rpm -qa Loại bỏ phần mềm #rpm -e Ví dụ: • Cài đặt gói phần mềm mc • Cài đặt gói phần mềm avg • Cài đặt gói phần mềm Flash Phần IV: Cài đặt phần mềm (tt) Cài đặt phần mềm từ Internet #yum install Cài đặt từ đĩa DVD: -Tạo file fedora-dvd.repo thư mục /etc/yum.repos.d - Chỉnh sửa nội dung file sau: [fedora-dvd] name=Fedora-dvd $releasever - $basearch failovermethod=priority baseurl=file:///media/Fedora%2011%20i386%20DVD/ enabled=1 metadata_expire=7 gpgcheck=1 gpgkey=file:///etc/pki/rpm-gpg/RPM-GPG-KEY-fedora-$basearch Phần V: Tiện ích setup Là trình tiện ích cho phép hỗ trợ thiết lập cấu hình mạng, dịch vụ hệ thống,… #setup Ví dụ (trang 42) – Thiết lập địa IP cho máy Linux – Ping thông máy Linux Phần VI: Tiện ích fdisk Là trình tiện ích cho phép quản lý đĩa cứng như: tạo mới, xem, sửa thông tin partition #fdisk Ví dụ (trang 43) – gắn thêm ổ cứng – nhận diện tên thiết bị – mount ổ cứng để sử dụng .. .Bài 3: Một số tiện ích Linux Mục tiêu: biết sử dụng Hệ soạn thảo vim Tiện ích mc Mount unmount hệ thống file Cài đặt quản lý phần mềm Tiện ích setup Tiện ích fdisk Phần I: Hệ soạn... đó) Phần II: Tiện ích mc mc (midnight commander) tiện ích kèm Linux ý tưởng mc xuất phát từ tiện ích nc (norton commander) hệ điều hành Dos Việc sử dụng mc tương tự nc Tiện ích mc giúp ta... gpgkey=file:///etc/pki/rpm-gpg/RPM-GPG-KEY-fedora-$basearch Phần V: Tiện ích setup Là trình tiện ích cho phép hỗ trợ thiết lập cấu hình mạng, dịch vụ hệ thống,… #setup Ví dụ (trang 42) – Thiết lập địa IP cho máy Linux