De Kiem tra cuoi ky 2Toan lop 7le2

3 2 0
De Kiem tra cuoi ky 2Toan lop 7le2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vận dụng định lí chứng minh đường thẳng là đường trung trực. của một đoạn thẳng[r]

(1)

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN TỐN 7 NĂM HỌC 2011 – 2012

Tên Chủ đề

(nội dung,chương…) Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấpVận dụngCấp độ cao Cộng Thống kê (18 tiết) Hiểu

cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu, tìm dấu hiệu, mốt dấu hiệu Số câu :

Số điểm: Tỉ lệ %

1

1 2đ= 20% Biểu thức đại số

(20 tiết)

Phát biểu khái niệm bậc đơn thức

Hiểu nghiệm đa thức biến, tìm bậc đơn thức

Thực cộng, trừ hai đa thức biến

Số câu :

Số điểm: Tỉ lệ %

1 0.5đ 1 1.5đ 2 4 4đ= 40% Tam giác

(11 tiết)

Chứng minh

được hai tam giác nhau, từ suy hai cạnh tương ứng Số câu :

Số điểm: Tỉ lệ %

1

1 1đ= 10% Quan hệ

yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác

(24 tiết)

Phát biểu định lí bất đẳng thức

tam giác

Viết bất đẳng thức tam

giác dựa vào hình vẽ

Vận dụng định lí chứng minh đường thẳng đường trung trực

của đoạn thẳng

Chứng minh đường cao tam

giác cân đường trung tuyến ứng với

cạnh đáy Số câu :

Số điểm: Tỉ lệ %

1 0,5đ 1 0.5đ 1 1 4 3đ= 30%

Tổng số câu

(2)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học: 2011 - 2012) MƠN TỐN LỚP 7

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh………

Lớp:… Trường:………. Số báo danh:…………

Giám thị 1:………

Giám thị 2:……… Số phách:………

………

Đề lẻ Điểm Chữ ký giám khảo Số phách

ĐỀ:

I. Lí thuyết.

Câu (1 điểm) Thế bậc đơn thức? Tìm bậc đơn thức 3x2yz.

Câu (1 điểm)

- Hãy phát biểu định lí bất đẳng thức tam giác - Vẽ hình viết bất đẳng thức tam giác II. Bài tập

Câu (2 điểm) Điểm kiểm tra mơn tốn lớp 7B ghi lại sau:

6 7 9

5 3 2 5

8 9

a Dấu hiệu gì? b Lập bảng tần số c Tìm mốt dấu hiệu?

Câu ( 3,0 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 2x3 + 5x2 + x - B(x) = -2x3 + 2x + 1

a) Tính: A(x) + B(x) b) Tính: A(x) – A(x)

b) Chứng tỏ x = -1 nghiệm đa thức A(x) không nghiệm đa thức B(x) Câu ( 3,0 điểm) Cho ABC vng A có góc B = 600 đường phân giác BE (EAC) Vẽ EH

 BC.

a) ∆ABE = ∆HBE

(3)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

CÂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN GIẢI

Lí thuyết

1 1đ Phát biểu khái niệm, lấy ví dụ 2 Phát biểu định nghĩa

Vẽ hình minh họa

Bài tập

1 0, 5đ

1 đ

0,5đ

a.Dấu hiệu: Điểm kiểm tra mơn tốn lớp 7B b

Giá trị (x)

2

Tần số (n)

2 5

c Mốt

2

0,5 đ 0,5 đ

a) A(x) + B(x) = (2x3 + 5x2 + x - 2) + (-2x3 + 2x + 1)

= (2x3 - 2x3) + 5x2 + (x + 2x) + (-2+ 1)

= 5x2 + 3x - 1.

b) A(x) - B(x) = (2x3 + 5x2 + x - 2) - (-2x3 + 2x + 1)

= (2x3 + 2x3) + 5x2 + (x - 2x) + (-2 - 1)

= 4x3 + 5x2 - x - 3.

b) A(-1) = 2.(-1)3 + 5.(-1)2 + (-1) - = -2+ - - = 0

Vậy x = -1 nghiệm đa thức A(x) B(-1) = -2.(-1)3 + 2.(-1) + 1= - + = 0

Vậy x = -1 nghiệm đa thức B(x)

3 0,5đ

0,5đ

0.5đ

0.5đ

Vẽ hình, viết GT, KL

a Xét hai tam giác vng: ∆ABE ∆HBE Ta có: ABE HBE (gt)

BE cạnh chung

Suy ra: ∆ABE = ∆HBE (cạnh huyền – góc nhọn) b Ta có: EA = EH (∆ABE = ∆HBE)

Suy ra: điểm E nằm đường trung trực đoạn thẳng AH (1) Tương tự: BA = BH (∆ABE = ∆HBE)

=> Điểm B nằm đường trung trực đoạn thẳng AH (2) Từ (1) (2) => BE đường trung trực AH

c Ta có : BCE CBE  300 ∆BCE cân E, mà EH BC

EH đường cao đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh BC Vậy: BH = HC

Chú ý: Học sinh giải cách khác điểm tối đa

B C

H E

Ngày đăng: 20/05/2021, 03:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan