Quyền con người và các văn kiện quốc tế: Phần 2

335 6 0
Quyền con người và các văn kiện quốc tế: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Quyền con người và các văn kiện quốc tế phần 2 sẽ tiếp tục trình bày các văn kiện quốc tế về nhân quyền và cấu trúc đúng theo danh mục của Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về nhân quyền. Để tiện cho việc theo dõi và tìm hiểu của bạn đọc, bên cạnh việc tập hợp các văn kiện quốc tế, cuốn sách có các phần giới thiệu khái quát ở đầu những mục nội dung (các nhóm văn kiện). Mời các bạn cùng tham khảo.

Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền người khuyết tật | 321 PHẦN III CÁC VĂN QUYỀN PHỔ QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG CÁC LĨNH VỰC 322 | GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền người khuyết tật | 323 GIỚI THIỆU CHUNG Trong Phần III này, văn kiện đƣợc xếp thành 20 chủ đề khác theo nhiều khía cạnh đa dạng quyền ngƣời Sự đa dạng đa dạng nhân loại đa dạng nhu cầu ngƣời, cho dù nhân phẩm ngƣời giống Bên cạnh văn kiện đƣợc thông qua Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc, có nhiều văn kiện quan chuyên môn Liên Hợp Quốc soạn thảo (UNESCO, ILO…) Về nội dung, văn kiện quy định chuẩn mực quyền lĩnh vực (quyền tự quyết, chống kỳ thị, lĩnh vực tƣ pháp…), hay quyền nhóm ngƣời cụ thể (ngƣời thiểu số, phụ nữ, trẻ em, ngƣời cao tuổi…) Về giá trị pháp lý, có văn kiện mang tính ràng buộc (Cơng ƣớc, Nghị định thƣ…), có văn kiện mang tính khuyến nghị, có ý nghĩa mặt trị (Tun bố, Hƣớng dẫn…) 324 | GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CHƢƠNG HỘI NGHỊ NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ VÀ HỘI NGHỊ THIÊN NIÊN KỶ Ảnh: Hội nghị Viên quyền ngƣời năm 1993 Đoàn đại biểu Liên bang Micronesia (một đảo quốc Thái Bình Dƣơng, trƣớc Lãnh thổ ủy thác Liên Hợp Quốc Mỹ điều hành, đƣợc độc lập năm 1986) Hội nghị, Phó Tổng thống (ngồi góc trái) làm trƣởng đoàn; Các nguyên thủ quốc gia Hội nghị Thƣợng đỉnh Thiên niên kỷ diễn vào Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền người khuyết tật | 325 tháng 9/2000 trụ sở Liên Hợp Quốc New York 326 | GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI GIỚI THIỆU Hội nghị Thế giới vế quyền người (World Conference on Human Rights) đƣợc Liên Hợp Quốc tổ chức Viên (thủ đô nƣớc Áo) từ ngày 14 đến 25/6/1993 Đây hội nghị nhân quyền đƣợc tổ chức sau Chiến tranh Lạnh Kết chủ yếu hội nghị Tuyên bố Viên Chương trình hành động (Vienna Declaration and Programme of Action) Mặc dù Liên Hợp Quốc tích cực hoạt động lĩnh vực quyền ngƣời từ trƣớc đó, Hội nghị Viên hội nghị toàn cầu lần thứ hai hoàn toàn tập trung lĩnh vực Hội nghị đƣợc tổ chức Teheran (Iran) vào tháng 5/1968 để kỷ niệm 20 năm Tuyên ngơn Tồn giới Quyền ngƣời Từ năm 1989, đề xuất việc tổ chức hội thảo toàn cầu nhân quyền đƣợc nêu lên Kết thúc Chiến tranh Lạnh đem lại hy vọng chia rẽ phân hóa hoạt động Liên Hợp Quốc đối đầu hai cực chấm dứt Các hội nghị chuẩn bị đƣợc tổ chức Geneva (Thuỵ Sĩ) năm 1991, nhiều họp mặt khu vực diễn trƣớc hội nghị thức vào năm 1993 Bảy năm sau đó, Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ (Millennium Summit) họp nhà lãnh đạo giới diễn ngày từ ngày đến 8/9/2000 trụ sở Liên Hợp Quốc New York, mục đích nhằm thảo luận vai trị Liên Hợp Quốc kỷ XXI Trong họp mặt này, nhà lãnh đạo thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc (United Nations Millennium Declaration) Đây tập hợp lớn vị lãnh đạo giới tính đến năm 2000 Hơn 150 vị lãnh đạo tham gia thảo luận, bao gồm 100 nguyên thủ quốc gia, 47 ngƣời đứng đầu phủ, thái tử, phó tổng thống, phó thủ tƣớng 8.000 đại biểu khác Trong hội nghị này, 189 thành viên Liên Hợp Quốc trí hỗ trợ cơng dân nƣớc nghèo giới nâng cao mức sống vào năm 2015 Khuôn khổ tiến đƣợc đề Các mục tiêu thiên niên kỷ (Millennium Development Goals), đƣợc gọi tắt MDG Các mục tiêu đƣợc rút từ Tuyên bố Thiên niên kỷ Hội nghị tập trung vào nhiều vấn đề toàn cầu nhƣ nghèo đói, AIDS phƣơng thức chia sẻ lợi ích tồn cầu hóa cho cơng Hội nghị Thƣợng đỉnh Thiên niên kỷ đƣợc tiếp nối Hội nghị thượng đỉnh Thế Giới thiệu | 327 giới (World Summit) năm năm sau đó, diễn từ 14/9 đến 16/9/2005 Đến cuối năm 2010, nguyên thủ quốc gia họp lại để đánh giá kết đạt đƣợc tiến trình hƣớng đến Các mục tiêu Thiên niên kỷ Hai văn kiện đƣợc giới thiệu Chƣơng này, Tuyên bố Viên Chương trình hành động (1993) Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc (2000), dù văn kiện pháp lý nhƣng có giá trị nhƣ cam kết chung tồn giới tiến đến giới tơn trọng ngƣời phát triển tồn diện ngƣời Chúng kế hoạch chung cộng đồng nhân loại 328 | GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TUYÊN BỐ VIÊN VÀ CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG, 1993 (Đƣợc thơng qua Hội nghị Thế giới quyền ngƣời lần thứ hai, họp Viên ngày 25/6/1993) HỘI NGHỊ THẾ GIỚI VỀ QUYỀN CON NGƢỜI, Xét rằng, việc thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời vấn đề ƣu tiên cộng đồng quốc tế, hội nghị hội đặc biệt để tiến hành phân tích tồn diện chế máy quốc tế bảo vệ quyền ngƣời, nhằm nâng cao thúc đẩy việc tuân thủ đầy đủ quyền, theo nghĩa thực cân xứng với tầm quan trọng chúng Thừa nhận khẳng định rằng, tất quyền ngƣời xuất phát từ nhân phẩm giá trị vốn có ngƣời, ngƣời chủ thể trung tâm quyền tự nên ngƣời phải đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng chính, nhƣ phải tham gia tích cực vào việc thực quyền tự Khẳng định lại cam kết mục tiêu nguyên tắc nêu Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc Tuyên ngơn Tồn giới Quyền ngƣời; Khẳng định lại cam kết nêu Điều 56 Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc thực hành động chung riêng, có nhấn mạnh cách thích đáng đến việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế hiệu nhằm thực hóa mục tiêu đƣợc nêu Điều 55 Hiến chƣơng, bao gồm tôn trọng tuân thủ chung quyền tự cho tất ngƣời; Nhấn mạnh trách nhiệm tất quốc gia, phù hợp với Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc, phải phát triển khuyến khích việc tơn trọng quyền tự tất ngƣời mà khơng có phân biệt nào, chẳng hạn nhƣ chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ hay tơn giáo; Nhắc lại Lời nói đầu Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc, đặc biệt tâm khẳng định tin tƣởng vào quyền ngƣời bản, vào nhân phẩm giá trị ngƣời, vào quyền bình đẳng nam nữ nhƣ dân tộc Tuyên bố Viên Chương trình hành động, 1993 lớn nhỏ; Đồng thời nhắc lại tâm nêu Lời nói đầu Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc cứu hệ tƣơng lai khỏi thảm họa chiến tranh, thiết lập điều kiện để trì cơng lý tôn trọng nghĩa vụ đặt điều ƣớc văn kiện luật pháp quốc tế khác, thúc đẩy tiến xã hội nâng cao tiêu chuẩn sống điều kiện tự hơn, có thái độ khoan dung quan hệ láng giềng tốt sử dụng chế quốc tế để thúc đẩy tiến kinh tế xã hội tất dân tộc; Nhấn mạnh rằng, Tun ngơn Tồn giới Quyền ngƣời, văn kiện cấu thành chuẩn mực chung cần phải đạt đƣợc dân tộc, quốc gia, nguồn cảm hứng sở để Liên Hợp Quốc thúc đẩy việc xây dựng chuẩn mực đƣợc quy định văn kiện quốc tế quyền ngƣời, đặc biệt Công ƣớc quốc tế quyền dân trị Cơng ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa; Xét thay đổi lớn diễn trƣờng quốc tế khát vọng tất dân tộc trật tự quốc tế dựa nguyên tắc Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc, bao gồm việc thúc đẩy khuyến khích tơn trọng quyền tự ngƣời tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền quyền tự dân tộc, hịa bình, dân chủ, cơng lý, bình đẳng, chế độ pháp quyền, đa nguyên, phát triển, mức sống cao đoàn kết; Lo ngại sâu sắc hình thức phân biệt đối xử bạo lực khác mà phụ nữ khắp nơi giới tiếp tục nạn nhân; Thừa nhận hoạt động Liên Hợp Quốc lĩnh vực quyền ngƣời cần phải đƣợc hợp lý hóa nâng cao nhằm tăng cƣờng máy Liên Hợp Quốc lĩnh vực thúc đẩy mục tiêu tôn trọng chung việc tuân thủ chuẩn mực quốc tế quyền ngƣời phạm vi toàn giới; Sau xem xét Tuyên bố ba hội nghị khu vực quyền ngƣời họp Tunis, San José Bangkok đóng góp phủ, ghi nhận kiến nghị tổ chức liên phủ phi phủ, nhƣ nghiên cứu chuyên gia độc lập trình chuẩn bị cho Hội nghị Thế giới Quyền ngƣời, Hoan nghênh Năm quốc tế Ngƣời địa giới 1993, coi khẳng định lại cam kết cộng đồng quốc tế nhằm bảo bảo đảm cho dân tộc địa đƣợc hƣởng tất quyền tự ngƣời, tôn trọng giá 330 | GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI trị tính đa dạng văn hóa sắc họ; Đồng thời thừa nhận cộng đồng quốc tế cần phải tìm biện pháp phƣơng tiện để loại bỏ trở ngại đối phó với thách thức đặt với việc thực hóa tất quyền ngƣời ngăn chặn vi phạm quyền ngƣời tiếp tục diễn giới nhƣ kết trở ngại, thách thức đó; Viện dẫn tinh thần thực tiễn thời đại chúng ta, kêu gọi dân tộc giới Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc lần tập trung vào nhiệm vụ toàn cầu thúc đẩy bảo vệ tất quyền tự ngƣời, nhằm bảo đảm thụ hƣởng quyền cách đầy đủ toàn cầu, Quyết tâm thực bƣớc nhằm thực cam kết cộng đồng quốc tế đạt đƣợc tiến thực chất lĩnh vực quyền ngƣời, thông qua việc tăng cƣờng không ngừng cố gắng hợp tác đồn kết quốc tế; Chính thức thơng qua Tun bố Viên Chương trình hành động I Hội nghị Thế giới Quyền ngƣời khẳng định lại cam kết thức tất quốc gia việc hoàn thành nghĩa vụ thúc đẩy tôn trọng chung nhƣ tuân thủ bảo vệ tất quyền tự cho tất ngƣời, phù hợp với Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc văn kiện khác liên quan tới quyền ngƣời luật pháp quốc tế Bản chất phổ biến quyền tự tranh cãi Trong khuôn khổ đó, việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền ngƣời thiết yếu để đạt đƣợc đầy đủ mục tiêu Liên Hợp Quốc Các quyền tự ngƣời quyền đƣơng nhiên mà tất thành viên nhân loại đƣợc hƣởng; trách nhiệm việc thúc đẩy bảo vệ quyền thuộc phủ Mọi dân tộc có quyền tự Với quyền đó, dân tộc tự định thể chế trị nhƣ tự theo đuổi đƣờng phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Xét đến hồn cảnh đặc biệt dân tộc phải sống dƣới chế độ thực dân, dƣới hình thức thống trị hay dƣới chiếm đóng nƣớc ngồi, Hội nghị Thế giới Quyền ngƣời công nhận quyền dân tộc đƣợc tiến hành hành động hợp pháp phù hợp với Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc để thực quyền tự dân tộc tách rời họ Hội nghị Thế giới ... 322 | GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền người khuyết tật | 323 GIỚI THIỆU CHUNG Trong Phần III này, văn kiện đƣợc xếp thành 20 chủ... tuân thủ quyền tự cho tất ngƣời góp phần vào ổn định phồn vinh cần thiết cho mối quan hệ hịa bình hữu nghị quốc 3 32 | GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI gia, nhƣ góp phần cải... THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI GIỚI THIỆU Hội nghị Thế giới vế quyền người (World Conference on Human Rights) đƣợc Liên Hợp Quốc tổ chức Viên (thủ đô nƣớc Áo) từ ngày 14 đến 25 /6/1993

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan